Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
107 KB
Nội dung
Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn A. Phần đặt vấn đề: 1. Lời mở đầu: Tác phẩm văn chơng chính là sản phẩm, là đứa con tinh thần của ng - ời nghệ sĩ. Lẽ dĩ nhiên, để sản sinh ra đứa con yêu dấu ấy, nhà văn, nhà thơ hẳn phải dụng công, phải thổi vào nó một luồng sinh khí mới để đứa con yêu sống và bám rễ trong lòng ngời đọc.Vậy là bao dụng ý, bao kỳ công của ngời sáng tác đã đợc gửi gắm vào tác phẩm. Điều mong muốn lớn nhất của ngời sáng tác là đợc ngời đọc đón, nhận yêu thích tác phẩm của mình.Trong tác phẩm văn ch ơng nghệ thuật bao giờ cũng là sự thống nhất,hoàn chỉnh ở hai mặt nôi dung và hình thức. Nói đến hình thức là nói đến nghệ thuật thể hiện, truyền tải nội dung. Tác phẩm hay là bởi yếu tố nghệ thuật đạt đến mức cao siêu, uyên thâm, nhuần nhuyễn. Đó phaỉ là sự khéo léo, tinh t ờng, sáng tạo trong cách sử dụng phơng tiệnbiệnpháptutừ của ng ời sáng tác. Có thể ví phơng tiện- biệnpháptutừ đợc xem là những nốt nhạc luyến láy tạo nên giai điệu của tác phẩm văn chơng. Và vì thế tác phẩm dễ chiếm đợc cảm tình trong lòng ngời đọc. Bản thân ngời đọc,ngời học phải biết khám phá, phát hiện những đặc sắc nghệ thuật nhà văn, nhà thơ thể hiện trongvăn bản. Nói vậy nghĩa là ngời đọc, học đừng để sản phẩm nhà văn trở thành Văn bản chết. Tuy vậy để hiểu và biết cách phântíchgiátrị các ph- ơng tiệnbiệnpháptutừ đòi hỏi ngời học phải có năng lực nhận diện, vận dụng lý thuyết ở mức độ cao, đặc biệt là khả năng cảm thụ văn ch - ơng sâu sắc. Một bài làm văn đợc coi là hay, cuốn hút ngời đọc là bởi ngời viết biết thẩm thấu, khơi đúng, trúng và phântích đ ợc ý nghĩa tác dụng của yếu tố phơng tiệnbiệnpháptutừ , tức yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm. Mục đích công việc dạyhọc của ngời giáo viên là học sinh biết vận dụng kiến thức lý thuyết đã học để phát hiện và phântích đ ợc cái hay (giá trị các phơng tiệnbiệnpháptu từ)trong đoạn,bài thơ đó. Nghĩa là biết tích hợp giữa phân môn Tiếng Việt, Vănhọc và Tập làm văn. Có thể nói, đây là công việc đầu tiên giúp các em biết cảm thụ cái hay ,cái đẹp, cái ẩn ý sâu xa trong tác phẩm văn ch ơng. Sẽ là thiếu sót nếu muốn học sinh cảm thụ văn tốt, viết văn hay mà bỏ qua khâu h ớng dẫn cho các em phântíchgiátrị các phơng tiệnbiệnpháptutừ (yếu tố nghệ thuật) trongdạyhọcvăn ở nhà trờng. Xuất phát từ lý do trên và qua thực tế vận dụng việc hớng dẫn học sinh phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừtrong giảng dạy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Hớng dẫn học sinh phântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọc văn. Giáo viên: Lê Thị Hinh 1 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: a. Thực trạng: Việc hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừ đã trở nên quen thuộc với nhiều giáo viên dạyNgữ văn, nhng qua tìm hiểu thực tế thì mộtsố giáo viên khi thực hiện còn cha chú ý cao đến khả năng thực hành và vận dụng của học sinh, ch - a hớng dẫn học sinh biết vận dụng lý thuyết chung vào phân tích, chỉ ra giátrịtrongmột đoạn thơ, văn cụ thể. - Đa sốhọc sinh hiểu bài sâu sắc, biết cảm đợc cái hay của tác phẩm văn chơng với những giờ văn giáo viên phântíchgiátrị các ph ơng tiệnbiệnpháptutừ thấu đáo. - Tác dụng của việc hớng dẫn học sinh phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạy và họcvăn ở trờng THCS Hà Ninh: phần lớn bài vănhọc sinh viết hay, viết tốt là do các em đã biết vận dụng đúng phơng pháp giáo viên hớng dẫn phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptu từ. * Mặt mạnh: Đây là khâu học sinh đợc vận dụng thao tác phântích kết hợp với bình để phát triển năng lực cảm thụ thơ văn tốt nhất. Ph ơng phápdạyhọc h- ớng dẫn học sinh phântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcvăn còn giúp giáo viên phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi văn, qua đó nâng cao hiệu quả việc dạy và dạyhọcvăntrong nhà tr - ờng. *Hạn chế: Giáo viên hớng dẫn học sinh , nếu không thấu đáo thì dễ dẫn đến học sinh chỉ phát hiện yếu tố nghệ thuật nhỏ lẻ, vụn vặt, không đặc sắc; học sinh chỉ biết liệt kê (tức chỉ ra) và chỉ nêu giátrị chung các phơng tiệnbiệnpháptutừ đã đợc họctừ lý thuyết chứ cha áp dụng để chỉ ra giátrị ở một đoạn thơ, văn cụ thể. Qua thực tế giảng dạy bản thân, tôi rút ra sự cần thiết phải h ớng dẫn học sinh phântíchgiátrị các phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọc văn. + Xuất phát từ đặc trng bộ môn. + Từ công cuộc đổi mới phơng pháptrongdạyhọc văn. + Từ khả năng vận dụng, thực hành của học sinh (năng lực cảm thụ thơ văn) b. Kết quả của thực trạng: Giáo viên: Lê Thị Hinh 2 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn Qua điều tra khảo sát và so sánh đối chiếu giữa các khối lớp tôi thực dạy, kết quả có thể thấy: nhìn chung đa sốhọc sinh đều thấy hứng thú, hiểu bài, bớc đầu biết cảm cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn ch ơng hơn. Kết quả cụ thể, tôi thu đợc khi vận dụng phơng pháp hớng dẫn học sinh phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừ qua mộtsố bài kiểm tra nhỏ nh sau: SL % SL % SL % SL % 7A(34) 2 5.9 12 35.3 16 47.0 4 11.8 7B(36) 3 8.3 15 41.7 14 38.9 4 11.1 9A(36) 2 5.6 12 33.3 19 52.8 3 8.3 Yếu Lớp Giỏi Khá Trung bình Từ đó tôi đã thờng xuyên vận dụng hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrị các phơng tiệnbiệnpháptutừtrong các giờ giảng văn, đặc biệt giảng phần tác phẩm thơ. B. Giải quyết vấn đề. I. Các giải pháp thực hiện 1. Giải pháp nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết Trớc hết để phântích đợc giátrị phơng tiệnbiệnpháptutừ tức chỉ ra đợc cái hay, độc đáo, cái thần trong câu chữ ở một tác phẩm nào đó, điều cần thiết là bản thân ngời giáo viên phải làm cho học sinh hiểu đợc thế nào là phơng tiệnbiệnpháptu từ? Tác dụng chung của chúng trongvăn chơng nghệ thuật. Trên cơ sở đó, học sinh thấy đ ợc, hiểu đợc giátrị nghệ thuật của từ ngữ, câu văn, đoạn văn và gọi ra sức thông báo nhiệm màu của các chi tiết nghệ thuật đó. Phơng tiệntutừ là những phơng tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản ý nghĩa sự vật lô gíc ra, chúng còn có ý nghĩa bổ sung, có màu sắc tu từ. Biệnpháptutừ là cách phối hợp sử dụng một cách khéo léo trong hoạt động lời nói các phơng tiện ngôn ngữ không kể là trung hoà hay tutừtrongmộtngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ. Các phơng tiệnbiệnpháptutừ thờng gặp khi phântích nghệ thuật trong các tác phẩm văn chơng đều thuộc về từ vựng, ngữ nghĩa và cú pháp. Cụ thể đó là: các từ láy, thành ngữ, nhân hoá, hoán dụ, t ợng tr- ng, điệp ngữ, đảo ngữ, tơng phản, so sánh, phép lặp, nói lái, câu hỏi tutừ Giáo viên: Lê Thị Hinh 3 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn Với các phơng tiện-biện pháptutừ trên,phân môn Tiếng việt đã cung cấp cho các em những kiến thức thuộc khái niệm lí thuyết .Quá trình họcphân môn Văn đợc xem là cơ hội để các em thực hành,vận dụng ,đồng thời cũng đáp ứng yêu cầu tích hợp trong bộ môn Ngữvăn Xuất phát từ cách hiểu khái niệm trên, để tìm hiểu, để biết cách nhận diện, đặc biệt là phântích và chỉ ra giá trị, tác dụng của ph ơng tiệnbiệnpháptutừtrong đoạn thơ, văn cụ thể là cần thiết đối với quá trình cảm thụ thơ văn. 2. Phơng phápphântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptu từ: Để tác phẩm đạt tới đỉnh cao về nội dung và nghệ thuật thì trong tác phẩm đó, nhà văn, nhà thơ thờng sử dụng các phép tutừbiệnpháptutừ để biểu đạt nội dung nào đó. Vì vậy đoạn thơ, bài thơ, đoạn văn hay là ở đó tác giả đã khéo léo, tài tình sử dụng các phơng tiệnbiệnpháptu từ. Cho nên,việc cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm là công việc của ngời lĩnh hội. Để tiến hành phântíchgiátrị các ph ơng tiệnbiệnpháptutừ cần tiến hành theo các bớc sau: B ớc 1: Phải tìm, tìm cho đúng, chính xác giátrị về nội dung mà tác phẩm văn chơng ấy biểu đạt. Bởi vì thực ra phơng tiệnbiệnpháptutừ thuộc về hình thức nghệ thuật để truyền tải nội dung tác phẩm nghệ thuật. Chính vì vậy, chúng ta phải đọc nhiều lần, đọc cho kỹ, đọc cho tinh để nhận diện điều mà nhà văn, nhà thơ gửi gắm trong tác phẩm (nội dung gì?). Ngời đọc phải bám vào từ ngữ, câu chữ để tìm ra hai mặt nghĩa hiển ngôn và hàm ngôn, từ đó xác định đúng đắn nội dung biểu đạt của tác phẩm hay một đoạn, phần nào đó trong tác phẩm. Tránh tr - ờng hợp suy diễn nội dung mơ hồ theo ý chủ quan của mình. B ớc 2: Phải căn cứ vào tác phẩm, đoạn thơ, văn để tìm cho chính xác, đầy đủ các phơng tiệnbiệnpháptutừ là nổi bật, là đặc sắc đã đ - ợc tác giả sử dụng để truyền tải nội dung. Song điều đáng l u ý là phải thật tinh, thật khéo để vừa tìm đúng, đủ cái đặc sắc để tránh xa vào những điểm vụ vặt, nhỏ lẻ. B ớc 3: Chỉ ra giátrị nghệ thuật đợc biểu hiện qua các phép tu từ. Nếu ta cha chỉ ra đúng giátrị các phơng tiệnbiệnpháptutừ thì cha tìm ra cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng. Một nguyên tắc cơ bản để nhận ra cái hay, cái đẹp tức giátrị của tác phẩm hay đoạn thơ văn nào đó thì bắt buộc chúng ta phải phântích ph ơng tiệnbiệnpháptutừ để thấy tác dụng, giátrị biểu đạt của nó. Không chỉ sử dụng thao tác Giáo viên: Lê Thị Hinh 4 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVănphântích mà phải khéo léo thích hợp bình giá, nhận xét để vừa chỉ cái hay, vừa nâng cao giátrị tác phẩm. B ớc 4: Sau khi tìm đúng, đủ, chính xác, vừa phântích kết hợp bình, cần phải diễn đạt thành văn bản ngắn nhng trọn vẹn và thống nhất, đảm bảo tính liên kết. Viết thành đoạn văn thì ngời đọc mới cảm nhận đợc những đặc sắc về nghệ thuật, để cùng rung động, cùng nhạy cảm thẩm mỹ. II. Các biệnpháp tổ chức thực hiện: 1. Vận dụng phơng pháp hớng dẫn phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừ vào giảng dạymộtsố tác phẩm NgữVăn 7 và NgữVăn 9 Nh chúng ta đã biết, để có một giờ giảng văn hay,giờ dạy Tiếng Việt thành công, bao giờ bài giảng cũng phải thực hiện đ ợc đầy đủ mục tiêu yêu cầu bài ra. Để giờ dạy đạt đến thành công, ngời giáo viên cũng phải khéo léo vận dụng các phơng pháp, các hoạt động giáo dục và tuỳ thuộc vào đối tợng học sinh, vào đặc trng bộ môn. Việc hớng dẫn học sinh các thao tác phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừ thuộc phân môn Tiếng Việt, song giáo viên cũng linh hoạt h ớng dẫn các em vận dụng vào một tiết giảng văn, họcvăn để học sinh cảm thụ tác phẩm văn ch ơng là điều rất cần thiết. Đó chính là quá trình vận dụng, thực hành lý thuyết và tích hợp trongdạyhọcNgữ văn. Ví dụ 1: Dạy tiết: 29 Văn bản Q ua đè o n g an g (Ngữ văn 7) Trớc hết, giáo viên cho học sinh đọc văn bản để phát hiện giátrị nội dung chính của bài thơ: Cảnh đèo ngang lúc xế tà và nỗi nhớ th ơng qúa khứ, nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ của bà Huyện Thanh Quan. Sau khi học sinh nêu nội dung chính của tác phẩm, mục đích của giáo viên là hớng học sinh phát hiện, phântíchgiátrị nghệ thuật (ph ơng tiệnbiệnpháptu từ) để truyền tải nội dung đó của tác phẩm. Vì đây là bài thơ Đờng luật nên hớng khai thác theo từng phần của kết cấu, do vậy, ở mỗi phần, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh xác định các ph ơng tiệnbiệnpháptutừ và phântích để chỉ ra tác dụng. * Khi giảng hai câu đề: Bớc tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Giáo viên có thể hỏi: ?Nét đặc sắc nghệ thuật ở hai câu thơ. Em cho biết cách dùng từ của tác giả có gì đặc biệt? Tác dụng? (câu hỏi yêu cầu học sinh chỉ ra Giáo viên: Lê Thị Hinh 5 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn những phơng tiệnbiệnpháptutừ đ ợc sử dụng và giátrị của chúng trong hai câu thơ) Học sinh trả lời: Giáo viên vừa giảng vừa phân tích. + Từ tà diễn tả khái niệm sắp tàn lụi, biến mất gợi buồn + Điệp từ chen lặp hai lần ở hai vế câu thơ gợi ấn tợng về sự chen lấn, rậm rạp, um tùm của cảnh vật, cỏ cây nơi núi đèo. + Liệt kê nhiều đối tợng: cỏ, cây, lá, đá, hoa - diễn tả rậm rạp, chật chội + Phép tiểu đối: Cỏ cây chen đá/lá chen hoa - tạo cân xứng, hài hoà + Tả cảnh ngụ tình + Gieo vần chân: tà/hoa, vần lng: đá/lá Giáo viên thâu tóm, diễn đạt thành một đoạn văn bản nói ngắn: Lần đầu tiên, nhà thơ bớc tới đèo Ngang vào thời điểm xế tà - thời điểm trời sắp tối. Câu thơ nh một lời thông báo. Từ tà thờng diễn tả khái niệm sắp tàn lụi, biến mất, cũng gợi buồn thấm thía. Câu thơ thứ hai tả cảnh sắc đèo Ngang. Điệp từ chen lặp lại hai lần ở hai vế câu thơ, gợi tả sự chen lấn ,đan cài vào nhau của cỏ cây, núi rừng diễn tả sự um tùm, rậm rạp, hoang vu của thiên nhiên, cảnh vật. Hai vế tiểu đối: Cỏ cây chen đá/lá chen hoa tạo đăng đối, cân xứng cho câu thơ. Bà Huyện Thanh Quan quả thật tài tình,thật tinh tế, sáng tạo trong cách gieo vần. Vừa gieo vần chân tà - hoa vừa gieo vần lng đá - lá làm cho âm điệu câu thơ réo dắt nh một tiếng lòng, vừa biểu đạt sự ngạc nhiên, xúc động trớc cảnh hoang vu ,vắng lặng của núi đèo. Cảnh vật thật hoang sơ, vắng vẻ, hoang dại đến nao lòng. Cảnh vật ấy không khỏi làm lòng ngời phải trĩu nặng u t. Chỉ hai câu thơ ngắn tả cảnh núi đèo lúc chiều tà nhng cũng gợi ra tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi của một ng - ời lữ thứ xa quê. ấy là thủ pháp quen thuộc trong thơ bà Huyện Thanh Quan tả cảnh ngụ tình. Cái tình lồng vào cảnh ở thơ bà là vậy đó! * Khi dạy hai câu thơ phần thực: Lom khom dới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Giáo viên có thể hỏi: ?Em hãy chỉ ra những thủ pháp nghệ thuật nổi bật trong hai câu thơ. Đã có ngời nhận xét : trang nhã, điêu luyện trong cách dùng từ là đặc điểm nổi bật của thơ bà Huyện Thanh Quan. Em hãy phântích nghệ thuật của hai câu thơ để chỉ ra điều đó? (Câu hỏi yêu cầu học sinh chỉ ra) Học sinh trả lời: Giáo viên: Lê Thị Hinh 6 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn Giáo viên vừa giảng, vừa phântíchgiátrị các ph ơng tiệnbiệnpháptutừ (nghệ thuật): Câu thơ gợi cho ta hình dung dáng vẻ bé nhỏ, liêu xiêu của mấy ng - ời tiều phu đốn củi, mấy quán chợ xơ xác, vắng lạnh trong chiều tà nhạt ánh hoàng hôn. Với thủ pháp đảo ngữ, đa hai từ láy lom khom, lác đác lên đầu câu nh để nhấn mạnh sự u hoài héo hắt, buồn bã vắng lặng của cảnh vật. Lác đác kết hợp vài, mấy chỉ sự tha thớt, vắng vẻ, ít ỏi; lom khom gợi dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con ngời. Vậy là nhà thơ đi tìm một sự sống, nhng chính sự sống đó lại làm cho cảnh vật thêm buồn vắng, lạnh lẽo hơn. Sự xuất hiện ít ỏi của con ng ời không đủ sức làm cho cảnh vui, sống động mà càng làm buồn hơn, vắng hơn đến rợn ngợp. Và vì thế, bóng dáng con ngời, sự sống đã trở nên nhạt nhoà, chìm khuất. Thủ pháp nghệ thuật đối vốn là biệt tài đạt đến mẫu mực ở hai câu thực, khiến cho cảnh trên núi, d ới sông lúc chiều tà xế bóng thêm rời rạc, tha thớt. * Phần luận của bài thơ: Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái giagia Giáo viên hỏi: ?Hai câu thơ đã thể hiện thật khéo léo, tinh tế, tài ba trong nghệ thuật đối; lối chơi chữ của bà Huyện Thanh Quan. Hãy phântích để chỉ ra cái hay đó? Ngoài ra câu thơ còn xuất thần bởi thủ pháp nghệ thuật gì? Học sinh trả lời Giáo viên vừa phântích vừa bình: Núi đèo buổi chiều tà vốn thê lơng hiu hắt, vắng lặng đến rợn ngợp bỗng xuất hiện âm thanh cuốc cuốc, giagia gọi bầy lúc hoàng hôn. ở đây, thủ pháp lấy động tả tĩnh trong thơ cổ điển đã khéo léo đợc vận dụng: Lấy tiếng chim để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đề trong khoảnh khắc hoàng hôn. Âm thanh của tiếng nhạc rừng cất lên và cũng là lúc khúc nhạc lòng ngời lữ khách trỗi dậy niềm nhớ nhung man mác. Bỗng chốc tâm t tác giả trĩu nặng nỗi niềm nhớ nhà nhớ nớc. Phép chơi chữ thật tài tình: cuốc cuốc giagia cho ta cảm nhận tâm trạng đó của bà Huyện Thanh Quan. Có lẽ sự điêu luyện đến thành mẫu mực khi nhắc đén thơ bà Huyện Thanh Quan là ở khả năng vận dụng nghệ thuật đối. ở đây phép đối đã tạo cân xứng, hài hoà cho câu thơ - đối ý, đối lời, đối về khá toàn diện chặt chẽ. Sự song song về ý, lời của hai câu thơ luận nh nhằm nhấn mạnh tình cảm bà Huyện Thanh Quan với tổ quốc, gia đình trớc cảnh vật đèo Ngang. Đó cũng là ý Giáo viên: Lê Thị Hinh 7 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn thơ mở ra để hai câu kết ngập tràn tâm trạng cô đơn, lẻ loi đến tội nghiệp của nữ sĩ khi xa quê. Ví dụ 2 : Khi dạy tiết 45 Văn bản: C ản h k h uy a - Rằ m t h án g g iê n g (Ngữ văn 7) *Khi giảng hai câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya: Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Giáo viên hỏi: ?Hai câu thơ đầu đặc tả cảnh gì. Sức ngân vang kì diệu của hai câu thơ là bởi đặc sắc nghệ thuật gì? Tác dụng của thủ pháp nghệ thuật đó? (Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện và phântíchgiátrị các biệnpháptutừ để cảm thụ thơ văn Bác) Giáo viên tổng hợp và phân tích, bình nghệ thuật hai câu thơ. Hai câu thơ mở ra khung cảnh núi rừng chiến khu Việt Bắc ở khoảnh khắc đêm khuya, thanh vắng. Phải khuya lắm, phải tĩnh lắm mới nghe đ - ợc âm thanh tiếng suối chảy nh vậy. Đó là cảm giác nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy tiếng suối đặc tả đêm rừng chiến khu. Màu sắc cổ điển đ ợc toát ra từ thi pháp quen thuộc ấy của thơ xa trong thơ Bác. Cái hay của câu thơ là ở chỗ nhà thơ đã sử dụng biệnpháptutừso sánh độc đáo, ít thấy trong thơ ca: ví tiếng suối chảy nh tiếng hát xa làm cho cảnh vật cũng hữu tình, hữu ý. Cảnh không đơn điệu, tiêu điều mà mang hơi ấm, sức sống con ngời. Ta bỗng nhận ra một sự giao hoà gắn bó khăng khít giữa thiên nhiên cảnh vật với con ngời. Câu thơ đậm chất nhạc. Nguyễn Trãi từng ví tiếng suối chảy nh tiếng đàn cầm khi dạo bớc Côn Sơn, nh- ng Bác lại ví tiếng suối chảy nh tiếng hát xa. Hẳn là một sự so sánh lạ! Nhà thơ nh cảm nhận bằng mọi giác quan tinh nhạy, hay bằng cả tâm hồn mình để ví von liên tởng thứ âm thanh kỳ thú ấy. Câu thơ thứ hai đặc tả ánh trăng đêm rừng chiến khu. Câu thơ nh vẽ ra một không gian ba tầng: tầng cao là trăng; tầng giữa là cổ thụ; tầng thấp là hoa lá, mặt đất. ánh trăng làm đẹp cho cảnh vật, tắm đẫm không gian. Điệp từ lồng đợc lặp lại hai lần thể hiện sự giao hoà, gắn bó, quấn quýt hoà thấu vào nhau. ánh trăng xuyên qua vòm cây cỏ lá in hình thảm hoa lên mặt đất. Và vì thế câu thơ đậm đà chất nhạc, chất hoạ, chất tạo hình. Câu thơ đẹp nh một bức tranh. Hai vế tiểu đối: Trăng lồng cổ thụ/Bóng lồng hoa tạo cho bức tranh cân đối hài hoà tạo hấp dẫn. Không là ngời yêu thiên nhiên tha thiết, không có tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật, không thể có đợc những câu Giáo viên: Lê Thị Hinh 8 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn thơ hay và đẹp đến vậy. Câu thơ cho ta hiểu vẻ đẹp con ng ời thi sĩ, nghệ sĩ trong con ngời chiến sĩ Hồ Chí Minh. Ví dụ 3 : Khi dạy tiết 116: Văn bản: M ùa xu â n n ho nh ỏ (Ngữ văn lớp 9) * Dạy đoạn thơ: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc Giáo viên có thể hỏi: ?Phân tích đoạn thơ sau để chỉ ra cái hay, đặc sắc về nghệ thuật. Học sinh phát hiện, phân tích. Giáo viên vừa giảng vừa phântích kết hợp bình Từ say đắm và ngợi ca vẻ đẹp của mùa xuân đất nc ớc đang ngập tràn đất trời, Thanh Hải quay trở về với dòng tâm t , ứơc nguyện của mình. Đoạn thơ là lời tâm niệm của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc. Thanh Hải ớc nguyện đợc hoá thân, đợc dâng hiến cho cuộc đời chung, cho quê h- ơng, cho đất nớc. Cái tình riêng đã hoà vào tình chung là vậy đó. Cái hay, đặc sắc của đoạn thơ có lẽ là ở việc sử dụng biệnpháp điệp từđầy sáng tạo của tác giả. ta làm ta làm ta nhập điệp ba lần nh bày tỏ ớc mơ đơn sơ mà cao đẹp của Thanh Hải. Đó cũng là lời nguyện ớc hoá thân cất lên từđáy lòng, từ sâu thẳm trái tim chân thành tha thiết. Thêm một lần các hình ảnh thơ cất cánh con chim, nhành hoa, nốt nhạc trầm là những hình ảnh ẩn dụ biểu t ợng cho cái đẹp, cho niềm vui và khát vọng mùa xuân. Thanh Hải ớc đợc dâng trọn hơng thơm tiếng hót tức phần tinh tuý, tốt đẹp nhất của mình vào mùa xuân đất nớc, dân tộc, cuộc đời chung. Chỉ nhỏ bé, khiêm nh ờng vậy thôi mà đáng quý, đáng trân trọng biết nhờng nào. Điệp từmột diễn tả sự ít ỏi nhỏ bé nhng là phần tinh tuý, tinh anh, đẹp đẽ nhất của nhà thơ cho đất nớc, cho cuộc đời chung. Ước nguyện của Thanh Hải có sức nặng và đợc dồn tụ vào hình ảnh thơ đặc sắc: Một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời . Từ láy nho nhỏ, lặng lẽ biểu lộ một nhân cách chân thành và khiêm nhờng đáng kính trọng. Chữ dâng thể hiện thái độ cung kính, chân trọng, đền đáp. Đặc biệt hai câu thơ song hành Giáo viên: Lê Thị Hinh 9 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcNgữVăn đối xứng nhau Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc , với điệp từ Dù là nh một nốt nhấn, nh là một lời thề, một ớc nguyện, một lời nhắn nhủ. Và vì thế câu thơ không chỉ là lời ớc nguyện cống hiến không ngừng nghỉ của đời ngời mà còn có ý nghĩa nh một lời tâm huyết, một lời nhắn nhủ tâm tình. Thanh Hải đã thổi hồn mình vào thơ để lặng lẽ dang hiến, lặng lẽ nhắc nhở mỗi ngời quan niệm nhân sinh cao đẹp ở đời: Cuộc sống đẹp, có ý nghĩa là biết cống hiến, biết hy sinh Ví dụ 4 : Dạy tiết 121: Văn bản S an g t h u (Ngữ văn lớp 9) * Khi giảng hai khổ đầu bài thơ. Giáo viên có thể hỏi: ?Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thơ gợi tả biến chuyển của đất trời sang thu qua cảm nhận của tác giả. Nhận xét các hình ảnh thơ đó? Những biẹnpháp nghệ thuật đắc dụng, tạo đặc sắc cho đoạn thơ? Cho biết biệnpháp nghệ thuật đó đem lại hiệu quả gì cho sự diễn đạt? Học sinh phát hiện và chỉ ra tác dụng Giáo viên tổng hợp vừa giảng, vừa phântích kết hợp bình: Nếu mùa xuân là mùa của vạn vật sinh sôi, trăm hoa đua nở thì mùa thu lại ấn tựng bởi gió se sơng nhẹ, không gian đợm buồn, dễ làm ngời ta hớng nội, dễ nảy sinh thi hứng. Hữu Thỉnh góp vào mùa thu đất n ớc một góc nhỏ quê hơng trong khoảnh khắc sang thu thật nhẹ, thật êm. Cổ nhân phát hiện thu sanh từ tín hiệu ngô đồng nhất diệp lạc thiên hạ cộng tri thu thì Hữu Thỉnh lại phát hiện ra nàng thu từ h ơng vị riêng, độc đáo hng vị ổi nồng nàn phả vào trong gió se. Động từ phả cho ta cảm nhận hơng ổi chín lồng vào, phả vào cảnh vật, đợc gió mang đi làm ngây ngất lòng ngời. Chữ bỗng trong bỗng nhận ra hơng ổi dùng thật đắt diễn tả sự bất ngờ, ngạc nhiên mà nh đã đón đợi sẵn từ lâu để có dịp là buông ra ngay. Cùng hơng ổi, gió se là sơng thu mềm mại giăng mắc đánh dấu một thời khắc giao mùa hạ sang thu. Hai chữ chùng chình đã nhân hoá sơng thu. Chùng chình là cố ý làm chậm để kéo dài thời gian, nh ngập ngừng, vơng vấn, chờ đợi một chút gì bâng khuâng. Ta cảm nhận mùa thu hiện ra nh một con ngời đang bớc đi chậm chạp, nhẹ nhàng đến giữa đất trời. Và bỗng chốc, nhà thơ giật mình bối rối trớc thu sang. Hai chữ hình nh là phỏng đoán, một nét thu mơ hồ vừa chợt phát hiện và cảm nhận. Nhà thơ cảm nhận thu sang bằng tất cả các giác quan khứu giác (nhận ra h ơng ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sng qua ngõ) mà còn bằng cả sự dung động của tâm hồn bâng khuâng rạo rực và xôn xao. Cảm nhận thu sang còn từ hình ảnh dòng Giáo viên: Lê Thị Hinh 10 trờng thcs hà ninh [...]... đoạn văn, bài văn có cảm xúc, có hình ảnh * Kết quả giảng dạy khi không sử dụng ph ơng pháp hớng dẫn học sinh phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừ trong dạyhọc văn: Giáo viên: Lê Thị Hinh trờng thcs hà ninh 11 Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố ph ơng tiệnbiệnpháptutừ trong dạyhọcNgữVăn Giỏi Lớp 7A (34) 7B (36) 9A (36) SL 0 1 1 Khá % 0 2.8 2.8 SL 8 8 6 Trung bình %... giảng dạy có sử dụng ph ơng pháp hớng dẫn học sinh phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừ Giỏi Trung bình Yếu Lớp SL % SL % SL % SL % 7A(34) 2 5.9 12 35.3 16 47.0 4 11.8 7B(36) 3 8.3 15 41.7 14 38.9 4 11.1 9A(36) 2 5.6 12 33.3 19 52.8 3 8.3 Trongdạyhọcvăn với việc h ớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrị của các phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcvăn không chỉ đảm bảo yêu cầu tích. .. phơng tiệnbiệnpháptutừ đ ợc tác giả sử dụng Trên cơ sở đó, phải phântíchgiátrị tác dụng kết hợp bình giá để diễn đạt thành vănĐậy chính là con đ ờng ngắn nhất để hình thành cho học sinh năng lực cảm thu thơ văn C Phần kết luận 1 Kết quả nghiên cứu: Sau khi vận dụng phơng pháp hứng dẫn học sinh phântíchgiátrị phơng tiệnbiệnpháptutừtrongdạyhọcmộtsố tác phẩm thuộc ch ơng trình ngữ văn. .. môn ngữvăn - BGH có thể tổ chức cho giáo viên giao l u với các trờng điểm trong huyện, tỉnh để giáo viên có dịp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm dạyhọc Giáo viên: Lê Thị Hinh trờng thcs hà ninh Khá 12 Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố ph ơng tiệnbiệnpháptutừ trong dạyhọcNgữVăn b) Với Phòng GD & ĐT - Đề nghị Phòng GD &ĐT tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị, đồ dùng dạy học. .. cứu Giải quyết vấn đề Giải pháp thực hiện Giáo viên: Lê Thị Hinh trờng thcs hà ninh 13 Trang 2 2 3 5 5 Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố ph ơng tiệnbiệnpháptutừ trong dạyhọcNgữVăn II C 1 2 Các biệnpháp tổ chức thực hiện Kết luận Kết quả nghiên cứu ý kiến đề xuất Giáo viên: Lê Thị Hinh trờng thcs hà ninh 14 7 15 15 16 ...Hớng dẫn học sinh phơng phápphântíchgiátrịmộtsố ph ơng tiệnbiệnpháptutừ trong dạyhọcNgữVăn sông dềnh dàng trôi chầm chậm Từ láy dềnh dàng có sức gợi tả sắc thái riêng của dòng sông lúc vào thu đồng thời diễn tả sự biến chuyển nhẹ nhàng của đất trời phút giao mùa Hình ảnh có đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sang thu thật độc đáo Hình nh đám mây vơng lại một vài ánh nắng mùa hè... hợp giữa phân môn Tiếng Việt Vănhọc Tập làm văn mà quan trọng là giúp các em có hứng thú thật sự và rèn luyện năng lực cảm thu tác phẩm văn ch ơng, đặc biệt là tác phẩm thơ, đoạn thơ Phơng pháp này còn giúp giáo viên phát hiện và bồi d ỡng học sinh giỏi vănVận dụng từ thực tế giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy đây là ph ơng phápdạyhọc hữu ích vừa đảm bảo tích hợp vừa phát huy tích cực học sinh,... phẩm văn ch ng của các em Với bài viết này, ng ời viết bài không có tham vọng lớn chỉ khiêm tốn trình bày một kinh nghiệm nho nhỏ trongdạyhọcvăn ở bậc THCS Quả đúng nh nhiều ngời vẫn nói học đã khó song tìm ra một ph ơng pháphọc tập hữu ích là chìa khoá mở đừng cho nhận thức và lĩnh hội kiến thức Mong đợc sự đóng góp ý kiến, bổ sung từ các đồng nghiệp để công việc dạyvăn của chúng ta cũng là một. .. dùng dạyhọc để việc dạy và học đạt hiệu quả cao - Đề nghị Phòng GD &ĐT tăng c ờng mở các chuyên đề đổi mới ph ơng pháp cử giáo viên dạy giỏi dạy thực nghiệm tiết học khó để giáo viên cùng rút kinh nghiệm học hỏi Hà Ninh, ngày 20 tháng 03 năm 2008 Ngời viết Lê Thị Hinh Mục lục Mục A 1 2 B I Nội dung Phần đặt vấn đề Lời mở đầu Thực trạng nghiên cứu Giải quyết vấn đề Giải pháp thực hiện Giáo viên: Lê Thị... khảo sát có 92% học sinh cảm thấy có hứng thú thật sự với phơng pháphọc tập này Từ chỗ các em chỉ biết tìm và xác định yếu tố nghệ thuật nhỏ lẻ đến biết xác định yếu tố nghệ thuật đặc sắc; từ chỗ chỉ biết nêu tác dụng chung chung theo kiến thức lý thuyết đến việc biết vận dụng vào một đoạn thơ, bài thơ cụ thể và điễn đạt thành đoạn văn, bài văn có cảm xúc, có hình ảnh * Kết quả giảng dạy khi không sử . dẫn học sinh phơng pháp phân tích giá trị một số phơng tiện biện pháp tu từ trong dạy học Ngữ Văn những phơng tiện biện pháp tu từ đ ợc sử dụng và giá trị của chúng trong hai câu thơ) Học sinh. dẫn học sinh phân tích giá trị một số phơng tiện biện pháp tu từ trong dạy học văn. Giáo viên: Lê Thị Hinh 1 trờng thcs hà ninh Hớng dẫn học sinh phơng pháp phân tích giá trị một số phơng tiện. sinh phơng pháp phân tích giá trị một số phơng tiện biện pháp tu từ trong dạy học Ngữ Văn Giáo viên vừa giảng, vừa phân tích giá trị các ph ơng tiện biện pháp tu từ (nghệ thuật): Câu thơ gợi