Có thể nói, Leonardo Da Vinci là một thiên tàicủa những thiên tài, những tác phẩm của ông dù chỉ đơnthuần là hội họa hay những bức phác thảo khoa học cũngđều để lại cho loài người chúng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU
BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT
Bữa ăn tối cuối cùng
Trang 2MỤC LỤC
Lí do chọn đề tài
1 Sơ lược về danh họa Leonardo da Vinci
1.1 Danh họa Leonardo da Vinci……….…………2
1.2 Khái quát cuộc đời………3
2 Bích họa “ Bữa ăn tối cuối cùng – Last supper”……4
2.1 Chủ đề bức tranh………
………6
tích……… 7
Trang 3LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀINhắc đến Leonardo Da Vinci, người ta thường nhớ đến bứctranh vẽ nàng Mona Lisa, những bản phác thảo về nhữngcông nghệ mới, ý tưởng về những thiết bị chỉ có thể thấy ởthời hiện đại Có thể nói, Leonardo Da Vinci là một thiên tàicủa những thiên tài, những tác phẩm của ông dù chỉ đơnthuần là hội họa hay những bức phác thảo khoa học cũngđều để lại cho loài người chúng ta nhiều điều để suy luận,tranh cãi trong nhiều thế kỷ.
Từ khoảng năm 1495, Leonardo đã dành hết tâm huyết choviệc sáng tạo bức “Bữa tối cuối cùng” (The Last Supper) Đây
là một trong những tác phẩm hoàn hảo nhất của Da Vinci,được đặt trong phòng ăn của Tu viện Santa Maria ở Milan,nước Ý Với ý tưởng tuyệt diệu, ngôn ngữ cơ thể của nhân vậtrất sinh động, tựa như một vở hí kịch trong đó mỗi người cómột trạng thái nội tâm khác biệt
Bức tranh nổi tiếng không chỉ vì sự tinh xảo hay giá trị nghệthuật trong bức tranh Cũng không phải vì hình ảnh chúaJesus và 12 vị tông đồ được thể hiện rõ nét cảm xúc rõ néthay hệ tư tưởng thể hiện trong tranh Bữa tối cuối cùng nổitiếng vì những câu chuyện xung quanh bức tranh này.Đây là một trong những bức tranh được nghiên cứu kỹ càngnhất, cũng như được sao chép nhiều nhất trên thế giới Hãycùng tìm hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật và câu chuyệncủa vủa bức tranh này
Trang 41 Sơ lược về danh họa
1.1 Danh họa Leonardo da Vinci
Trang 5Chân dung danh họa Leonardo Da Vinci.
Leonardo da Vinci sinh ngày 14/4/1452 tại Toscane,Italia Ông được biết đến như là một con người vĩ đại củathời đại Phục hưng, một kiến trúc sư, một nhà giải phẫuhọc, nghệ sĩ điều khác, kỹ sư, nhà phát minh, nhà hìnhhọc, nhạc sĩ và họa sĩ đại tải Ông được coi là khuôn mặtđặc sắn nhất của thời đại
1.2 Khái quát cuộc đời
Tên của ông trong khai sinh là "Leonardo di ser Piero daVinci" có nghĩa là Leonardo con của ông Piero đến từ Vinci
Trang 6(từ da Vinci có nghĩa là đến từ vùng Vinci), và không có
họ trong tên Sau này mọi người thường gọi ông làLeonardo da Vinci
Ông bộc phát tài năng nghệ thuật ngay từ khi còn nhỏ.Năm 1466, ông chuyển đến Florence và vào làm tạixưởng vẽ của nghệ nhân Verrocchio Ban đầu, phong cáchsáng tạo của Da Vinci khá giống người thầy của mìnhnhưng dần dần ông sớm phát triển một phong cách nghệthuật mới và vượt xa phong cách cứng nhắc cũ đó Ông cũng đi tiên phong trong việc sử dụngChiaroscuro – đây là kỹ thuật xác định các hình thứcthông qua sự tương phản của ánh sáng và bóng tối Kỹthuật này sau đó đã được sử dụng để tạo hiệu ứng tuyệtvời trong bức phẩm Mona Lisa
“Bóng tối là phương tiện giúp các cơ thể phô diễn hìnhdạng của họ Hình dạng của các cơ thể này sẽ không thểđược hiểu chi tiết mà không có bóng tối”
—Theo Những cuốn sổ tay của Leonardo da Vinci (Richter,1888)
Năm 1482, Leonardo Da Vinci đến tòa án LudovicoSforza ở Milan, ông đã từng ở đây trong 16 năm Tại đây,ông tiếp tục vẽ tranh và chuyển sang các lĩnh vực khácnhư kỹ thuật và giải phẫu học Trong thời kỳ này, ông đã
vẽ các tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng “Madonna on theRocks-Đức mẹ đồng trinh trong hang đá” và “The LastSupper- Bữa ăn tối cuối cùng.”
“Bữa ăn tối cuối cùng” đã được mô tả là một trongnhững bức tranh tôn giáo vĩ đại nhất Với hình Chúa Giê-
su ở chính giữa bức tranh, nó thể hiện dòng cảm xúc caotrào khi Chúa Giê-su chuẩn bị thông báo với mọi người về
sự phản bội của môn đệ Judas Bức bích họa tái hiện Tuviện Santa Maria Delle Grazie, Milan, nhưng đáng tiếcrằng theo thời gian, chất lượng của bức tranh gốc đãxuống cấp, mặc dù đã có những nỗ lực trùng tu thườngxuyên
Trang 7Năm 1499, quân Pháp tấn công Milan, chấm dứt sựthống trị của Ludovico Sforza; việc này cũng buộcLeonardo phải dời Milan đi đến các thành phố khác củaIalia để tìm sự bảo trợ mới cho các hoạt động sáng táccủa mình trước khi dời sang Pháp vào năm 1516 Đây làthời kỳ được gọi là “ giai đoạn lang bạt “ trong cuộc đờiông.
Năm 1500 Leonardo tới Mantua, tại đây ông đã có một sốsáng tác phác thảo chân dung Marchesa Isabella d’Este.Đến năm 1501 ông lại dời đến Venise, sau đó là quay vềFlorence Trong thời gian từ 1500 đến 1516 ông đã sángtác khá nhiều, trong đó có ba tác phẩm nổi tiếng là bứcThe Battle of Anghiari trong lâu đài Vecchio, Florence, bứcMona Lisa và bức The Virgin and Child with St Anne.Tại Pháp trong thời gian hơn 2 năm còn lại của cuộc đời,Leonardo sống trong lâu đài Clos Lucé gần Amboise Ông
đã vẽ nhiều bức tranh như Leda và thiên nga (hiện chỉcòn lại bản sao), phiên bản thứ hai của bức tranh Đức mẹđồng trinh trong hang đá Leonardo mất vào ngày 2tháng 5 năm 1519
2 Bích họa “Bữa ăn tối cuối cùng - Last supper”
Do sự ẩm ướt của bức tường, bức “Bữa tối cuối cùng” đã
bị hư hại kể từ năm 1500 Sau 20 năm, các bức tranhtường bắt đầu bong tróc mạnh Từ đó, các thế hệ sau đãphải đau đầu để suy ngẫm cách phục chế về kho báunghệ thuật mong manh mà vĩ đại này
Trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ hai vào năm
1943, phòng ăn của Tu viện này đã bị trúng bom và sụp
đổ, nhưng bức tường trên đó vẽ bức “Bữa tối cuối cùng”may mắn thoát nạn nhờ sự che chắn của bao cát vàmàn trướng
Năm 1762, lần đầu tiên bức họa được trùng tu khôiphục dưới bàn tay của Michelangelo Bellotti Ông đã vẽthêm màu vào tranh bằng sơn dầu, sau đó dùng vecniphủ lên toàn bộ tranh gốc
Vài năm sau, một nghệ sỹ nghiệp dư được thuê để tiếptục làm công việc này Anh ta vẽ lại gần như toàn bộ
Trang 8bức tranh và buộc phải chấm dứt công việc trước sựphẫn nộ của công chúng.
Những cuộc trùng tu thô bạo và thiếu kỹ thuật trongquá khứ, không những không ngăn chặn được tác độngcủa môi trường mà còn hủy hoại bức tranh gốc và tạo ranhiều dị bản cho bức họa nổi tiếng này
Cuối những năm 1970, tình trạng của bức họa ngàycàng tồi tệ Pinin Brambilla Barcilon đã dẫn đầu một dự
án phục hồi lớn nhằm khôi phục và bảo tồn bản gốc bứctranh
Không thể di chuyển bức tranh đến một địa điểm khác,các nhà khoa học đã cải tạo khu vực phòng ăn cũ thànhmột môi trường kín để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm chophù hợp
Người ta cũng sử dụng công nghệ mới để xác định hìnhảnh ban đầu, sau đó loại bỏ những lớp màu đã từngđược phủ lên trong các lần cải tạo trước đó để trả lạihình ảnh của bức tranh gốc
Cuộc “đại trùng tu” trên “Bữa tối cuối cùng” kéo dàitrong gần 22 năm, từ năm 1978 đến năm 1999 mớihoàn thành
Ngày 28/5/1999, bức tranh được khôi phục gần với bảngốc nhất đã được đưa trở lại để trưng bày trước côngchúng, nhưng giờ đây, nó được kiểm soát chặt chẽ
Du khách muốn vào sẽ phải đi qua một phòng khử trùng
và chỉ được phép ở lại chiêm ngưỡng trong vòng 15phút, nhằm đảm bảo độ ổn định trong môi trườngquanh kiệt tác này
Trang 9Hình ảnh bức tranh “ Bữa ăn tối cuối cùng” khoảng những năm 1970
Hình ảnh bức tranh “ Bữa ăn tối cuối cùng” khi đã đượcphục chế gần như hoàn chỉnh và được trưng bày tại Nhànguyện Santa Maria delle Grazie
2.1 Chủ đề bức tranh
Bữa ăn tối cuối cùng là bữa ăn tối mà chúa Jesus dùngcùng mười hai Thánh tông đồ trước lễ Passion tại cungCenacle nơi dâng lễ Eucharistic lễ rước Thánh thể và máuChúa vào người Tuy nhiên trong bức hoa này Leonardo
Trang 10đã đề cập đến một khía cạnh hoàn lần mới của Kinh TânƯớc Chúa ngồi ở giữa, tay trái – tay của trái tim đặt ngửagiữa bàn, tay phải lật sấp cùng lời người đã phán ra:” Ởtrong số các ngươi có một người sẽ phản ta Người đó làai?” Câu nói ấy của Chúa gây những phản ứng khác nhautrên từng khuôn mặt của các Thánh tông đó, từ phải quatrái, từng nhóm ba người đang chia sẻ sự hoài nghi và uấtgiận Nhân vật trong tranh có nhiều cử chỉ tả đúng tìnhhình của người dân Italia Leonardo đặt Chúa vào vị trígiữa của bức tranh, hai tay thoải ra làm cho thân thể củaNgười tạo thành một hình tam giác cân bằng, thể hiệnmột sự bình tĩnh, trầm lặng, có vẻ như Người cho rằng cáichết là không thể tránh khỏi "Bữa ăn cuối cùng" là đề tàitrong Thánh kinh của Đạo Cơ đốc, thường được các họa sĩ
vẽ Chúa đã đoán trước được sẽ có kẻ phản bội mình,trong bữa ăn cuối cùng cùng mười hai Thánh tông đồ này,Người đem bánh mỳ cho họ và nói "Đây là thân thể ta,các người ăn đi", lại đưa rượu nho chia cho họ và nói
"Đây là máu của ta, các người uống di" Leonardo đã thểhiện tài tình để tài này
Leonardo đã chọn một hình ảnh khá điển hình, một tìnhhuống mà sự phản bội ẩn giấu như một đợt sóng ngầmnguy hiểm để cảnh tỉnh mọi người trước hoàn cảnh chínhtrị rối ren của nước Ialia bấy giờ mà nhà thờ Cơ đốc giáocũng như niềm tin có nguy cơ bi đe dọa
2.2 Phân tích
2.2.1 Kỹ thuật thể hiện
- Hình khối đường viền
Leonardo còn nhận ra rằng, không có thứ gì trong tựnhiên có đường viền, cạnh hay ranh giới chính xác về mặttoán học, các điểm và đường thẳng chỉ là những sáng tạocủa toán học, chúng không phải là một tồn tại vật chất vàkhông có kích thước, chúng nhỏ vô hạn “Đường tự nókhông có nội dung cũng không có bản chất và nên đượcgọi là một khái niệm tưởng tượng chứ khôngphải là mộtvật thể thực; và về bản chất nó không chiếm lĩnh chútkhông gian nào cả.”
Trang 11Leonardo đã sử dụng kỹ thuật phủ mờ sfumato, nhữngđường viền mờ nhạt như khói không chỉ là kỹ thuật tạohình thực tại cho chính xác hơn trong hội họa mà cònphản ánh ranh giới nhòa nhạt giữa nghệ thuật và khoahọc, giữahiện thực và tưởng tượng, giữa trải nghiệm thực
tế và những điều bí ẩn, giữa vật thể và thế giới xungquanh chúng
- Phối cảnh và Quang học thị giác
Leonardo vẽ bức họa Bữa ăn cuối cùng tại phòng ăn củanhà thờ Santa Maria del Milano
Phòng ăn tuy hẹp, không gian hạn chế nhưng Leonardo
đã áp dụng luật vẽ phối cảnh một điểm đồng thời cũngtạo nguồn sáng cho bức tranh, vẽ chúa Jesus trước khungcủa sổ mở ra một chân trời thoáng rộng, tạo ra một chiềusâu cho nhân vật chính, bố trí các Thánh tông đồ trải haibên Chúa, trao đổi với nhau về lời Chúa phản báo, do đóLeonardo sáng tạo những nét mặt suy tư của từng Thánhtông đồ, không khí bức tranh sống động và do đó đã tạo
ra một không gian rộng lớn cho phòng ăn
Chúng ta có thể thấy Leonardo đã sử dụng phối cảnhkhông gian bằng cách vẽ rõ ràng và sắc nét vật thể ở gầntrong khi hậu cảnh thì mềm mại và ít sắc nét hơn, độ chitiết giảm dần khi các vật thể lùi ra xa, màu sắc cũng vậy
do không khí và sương mù làm cho chúng mờ đi
Trang 12Với bức “Bữa tối cuối cùng” cao 4,5 m và rộng 8,8 m, lợiđiểm phải ở cách xa nó từ 91 mét tới 182 mét - rõ ràng làđiều không khả thi Vậy nên Leonardo đã tạo ra một lợiđiểm lý tưởng nhân tạo, cách bức tường khoảng 9m.Ngoài ra, ông còn nâng nó lên cao 4,5 m so với mặt sàn,ngang tầm mắt với Jesus Đương nhiên là không có vị tu
sĩ nào nhìn bức tranh từ vị trí đó Nhưng sau khi xác địnhđiểm đó làm lợi điểm lý tưởng, Leonardo đã sử dụng cácmẹo quang học để khiến bức tranh ít bị bóp méo hơn từcác vị trí khác nhau trong phòng mà người xem sẽ thực
sự nhìn ngắm bức tranh từ đó
- Các lớp kỹ thuật
Vì theo đuổi sự hoàn hảo mà Da Vinci đã nhiều lần thayđổi thói quen vẽ tranh Những bức bích họa ướt truyềnthống (Fresco, Pháp) được vẽ trực tiếp trên bùn khô, phảiđược sơn nhanh chóng theo một khu vực nhất định.Nhưng một khi chúng đã được hoàn thành, rất khó để cóthể sửa đổi Điều này rất bất tiện cho Leonardo Da Vinci,
vì vậy khi tạo ra “Bữa tối cuối cùng”, ông muốn cải thiệncông thức và kỹ thuật của tranh tường, để những bứctranh tường có thể dễ dàng sửa đổi, kể cả sau khi đượchoàn thành Ông đã sử dụng phương pháp pha trộn dungmôi mới cho bức tranh tường trên nền vữa khô, giống như
Trang 13áp dụng cho vẽ tranh trên nền gỗ thông thường Tiếcrằng phương pháp này không phù hợp khi được sử dụng
để vẽ tranh tường Đó cũng chính là lý do tại sao bứctranh tường “Bữa tối cuối cùng” nhanh chóng bị bong trócra
“Bữa tối cuối cùng”, sơn dầu năm 1520, của hoạ sỹ Giampietrino (1495-1549), hiện đang nằm trong bộ sưu tập của Học viện Nghệ thuật Hoàng gia, London Đây là bản sao tác phẩm của Da Vinci, phục chế lại bản gốc khi tác phẩm vĩ đại này đang bị thời gian tàn phá: (Ảnh: Wikipedia Commons)
Tham khảo một số bức tranh của các tác giả khác về chủ
đề này, được vẽ trước khi bức “Bữa tối cuối cùng” của DaVinci ra đời:
“Bữa tối cuối cùng” của hoạ sỹ Castagno, được vẽ năm
1450 (Ảnh: Public Domain)
Trang 14“Bữa tối cuối cùng” của hoạ sỹ Jilanda, được vẽ năm
1480 (Ảnh: 3g.163)
Da Vinci không cô lập Chúa Jesus sang phía đối diệncủa bàn ăn như những bức tranh trong quá khứ Ôngcũng không sử dụng hào quang để phân biệt giữa cácThánh đồ và kẻ phản bội Thay vào đó, ông sắp xếp tất cảnhân vật đối mặt với khán giả Chuyển động và thái độcủa các nhân vật phản ánh “niềm vui” của thế giới thực:không thể phân biệt giữa các vị Thánh và nhân vật phảndiện khi nhìn từ ngoại hình
Bức tranh sử dụng sự đối xứng trái và phải; trọng tâmnằm ở Chúa Jesus Mười hai môn đồ được chia đều chohai bên, tạo thành một cấu trúc ổn định và khác biệt Cácmôn đồ phản ứng dữ dội, thể hiện ở những chuyển độngkhác nhau của thân thể Nhưng dưới sự sắp xếp khéo léocủa Da Vinci, mỗi nhóm người được kết nối và liên kết bởicác chuyển động của chân tay, tạo thành một sự thay đổiliên tục về mật độ và nhịp điệu thị giác
Chúa Jesus ở trung tâm dường như bị cô lập Nhưng cácmôn đồ và cử chỉ của họ đều hướng về Chúa Jesus, đôimắt đổ dồn vào Chúa Jesus, tạo thành một loại tập trungvào trung tâm, đảm bảo sự thống nhất của bức tranh và ýnghĩa tổng thể Đây là tính thẩm mỹ của “sự đa dạng màthống nhất” Từ góc nhìn xa, có thể thấy bức tranh ổnđịnh và trang trọng, nhưng phong thái của các nhân vậtlại vô cùng sống động
Vì vậy, vấn đề của Leonardo da Vinci là: Làm thế nào để thể hiện sự khác biệt giữa Judas -kẻ phản bội- với những người còn lại?
Trang 152.2.1 Thể hiện trạng thái nội tâm bằng ngôn ngữ cơ thểTheo ghi chép của Vasari về tiểu sử nghệ sỹ, Da Vincithường lang thang khắp các quảng trường và đường phố
để quan sát hành vi của nhiều người khác nhau Da Vincicũng đã viết trong cuốn “Bàn về hội họa” rằng: “Một họa
sỹ giỏi nên vẽ được ra hai điều chính: người và ý hướngtâm linh của người… Điều quan trọng nhất trong hội họa
là tư thế của nhân vật phải thể hiện được trạng thái bêntrong của anh ta, như khao khát, khinh miệt, tức giận vàcảm thông…” Vì vậy, mọi nhân vật dưới cây cọ của DaVinci đều có tình cảm và tư tưởng
Để đạt được mục tiêu này, ông nhấn mạnh rằng họa sỹnên luôn mang theo bên mình một quyển phác thảo, để
có thể dễ dàng ghi lại biểu cảm và hành động của nhữngngười trò chuyện với mình, vẽ chúng lên quyển phác thảobằng những nét vẽ cực nhanh, giữ lại những bản phácthảo này như một tài liệu tham khảo cho con đường hộihọa của bản thân Trên thực tế, đây cũng là thói quenthường thấy của Leonardo Da Vinci Có thể hình dungrằng, Da Vinci – người đã nỗ lực quan sát cách cư xử vàmối quan hệ tâm lý của mọi người trong một thời gian dài– đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trước khi tạo ra bứctranh tuyệt vời “Bữa tối cuối cùng” này
Do đó, trong khi Leonardo đang hình dung toàn cục, ôngcũng cố gắng tìm ra ngoại hình, dáng vẻ và phản ứng củanhững người có tính cách và bối cảnh khác nhau, cũngnhư sự tương tác giữa các nhân vật Ông đặc biệt nhấnmạnh việc sử dụng các cử chỉ khác nhau để mô tả trạngthái tinh thần của Chúa Jesus và các môn đồ lúc đó