1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu biểu hiện dấu ấn tế bào gốc ung thư trong ung thư biểu mô tế bào gan

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) ung thư gan bệnh lý ung thư thường xảy nguyên nhân tử vong hàng đầu nước phát triển Trong ung thư gan ung thư biểu mơ tế bào gan (UTBMTBG) chiếm đa số (khoảng 90%), lại ung thư biểu mô tế bào đường mật ung thư biểu mô phối hợp tế bào gan tế bào đường mật Khoảng 70-90% UTBMTBG có liên quan đến viêm gan siêu vi B, C mạn tính; xơ gan; bệnh lý gan rượu; bệnh gan nhiễm mỡ khơng rượu,…ngồi cịn có yếu tố nguy khác nhiễm độc, hút thuốc lá,… Do có liên quan đến nhiều yếu tố nguy tính đa dạng tế bào mà tiên lượng UTBMTBG khác Với phát triển sinh học phân tử, nhà khoa học nghiên cứu đột biến tế bào ung thư gan phát quần thể tế bào có đặc tính tương tự tế bào gốc bình thường [2],[5],[85] Trong năm gần đây, lý thuyết tế bào gốc ung thư chứng minh tế bào gốc ung thư có đặc điểm sau: (i) tự tái tạo, (ii) biệt hóa, (iii) hình thành u, (iv) kháng hóa/xạ trị liệu Từ đặc tính độc đáo ứng dụng vào lâm sàng, như: hỗ trợ chẩn đốn, dự đốn tiên lượng thơng qua biểu dấu ấn tế bào gốc ung thư định hướng phát triển điều trị nhắm trúng đích tế bào gốc ung thư Gần đây, giới có nhiều nghiên cứu sử dụng dấu ấn khác nhau: EpCAM, CK19, CD133, CD90, CD44, CD24 CD13, dấu ấn bề mặt tế bào đặc hiệu để biểu tế bào gốc ung thư gan UTBMTBG [30],[32] Tuy nhiên, đặc tính khơng đồng UTBMTBG nên tính đặc hiệu riêng dấu ấn tế bào gốc ung thư gan có giới hạn Vì vậy, nhà nghiên cứu thường phối hợp nhiều dấu ấn tế bào gốc ung thư gan kết hợp với đặc điểm lâm sànggiải phẫu bệnh để chẩn đoán tiên lượng bệnh UTBMTBG [106] Tại Việt Nam, chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu kiểu biểu hiện, đồng biểu dấu ấn tế bào gốc ung thư gan UTBMTBG công bố Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch dấu ấn: CK19, CD44, EpCAM nhằm xác định kiểu biểu hiện, đồng biểu tế bào gốc ung thư gan UTBMTBG lý sau: - CK19 dấu ấn biểu đặc tính biệt hóa kém, xâm lấn, di tế bào gốc ung thư gan Theo phân loại u hệ thống đường tiêu hóa phiên thứ 5, năm 2019 TCYTTG, UTBMTBG có tế u dương tính với CK19 tiên lượng xấu kháng với phương pháp điều trị chỗ TACE, RFA,…[10],[98],[119] - CD44 dấu ấn quan trọng dùng để kết hợp với dấu ấn khác làm tăng khả diện TBGUT gan mức độ biểu CD44 yếu tố tiên lượng xấu UTBMTBG [58],[94] - EpCAM dấu ấn khơng biểu tế bào gan bình thường biểu rõ mơ gan tiền ung thư EpCAM xem dấu ấn phát sớm giữ vai trò quan trọng khởi phát tiên lượng UTBMTBG [18],[70],[88] Như vậy, UTBMTBG tỉ lệ biểu hiện, đồng biểu dấu ấn EpCAM, CK19, CD44 bao nhiêu? Và có liên quan đặc điểm giải phẫu bệnh UTBMTBG? Với đặc tính UTBMTBG loại ung thư có hình thái đa dạng tế bào, tỉ lệ mắc bệnh cao, tỉ lệ tử vong cao; lợi ích mà kết nghiên cứu mang lại cho bệnh nhân ung thư gan Việt Nam, như: chẩn đoán, tiên lượng, định hướng điều trị trúng đích, để trả lời câu hỏi nghiên cứu thực nghiên cứu biểu dấu ấn tế bào gốc ung thư UTBMTBG với mục tiêu sau: Xác định kiểu biểu đồng biểu dấu ấn CK19, CD44, EpCAM phương pháp nhuộm hóa mơ miễn dịch UTBMTBG Xác định mối liên quan kiểu biểu đồng biểu dấu ấn CK19, CD44, EpCAM với đặc điểm giải phẫu bệnh UTBMTBG Chương I TỔNG QUAN 1.1 Tế bào gốc ung thư gan 1.1.1 Tế bào gốc bình thường Một tế bào gốc trưởng thành bình thường trải qua giai đoạn phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào gốc tế bào biệt hóa mơ (hình 1.1) Để thực chức tự nhiên, tế bào gốc bình thường phải có hai đặc tính: tự làm biệt hố Hình 1.1: Sơ đồ hình thành tế bào gốc bình thường “Nguồn: The European Cancer Stem Cell Research Institue, 2011” Tự làm mới, khả tự tạo tế bào gốc có tiềm tăng sinh vượt bậc, đặc tính xem khả quan trọng tế bào gốc Khả tự làm giúp cho khoang tế bào gốc mở rộng đáp ứng với tín hiệu tồn thân hay cục để kích hoạt phát triển trì tế bào khơng biệt hố chuyên biệt cho quan mô cụ thể Cơ chế điều hòa tự làm tế bào gốc thơng qua đường tín hiệu cịn mơ hồ Biệt hóa chức thứ hai tế bào gốc, có liên quan đến hệ thống phân tầng tế bào chuyển hệ tế bào biệt hóa thành tế bào mơ chun biệt, thể tiềm phát triển tế bào tiền thân tế bào gốc Ở nhiều mô quan, tế bào gốc có tuổi thọ lâu nên tích lũy nhiều đột biến chuyển dạng ban đầu so với tế bào nguyên khuếch đại thống qua tế bào trưởng thành có tuổi thọ ngắn [8],[97] 1.1.2 Tế bào gốc ung thư: Tế bào gốc ung thư (TBGUT) tế bào ung thư sở hữu khả tự làm tạo dòng tế bào ung thư khơng đồng u TBGUT có tính chất tế bào gốc bình thường, có khả tăng sản mức, tự làm khả biệt hóa thành tế bào ung thư khơng sinh u Hình 1.2: Sơ đồ hình thành tế bào gốc ung thư từ tế bào gốc tạo máu “Nguồn: Lynch J., 2018” [59] Ở người, TBGUT xác định phân lập tế bào biểu với dấu ấn bề mặt CD34, không biểu với CD38 bệnh lý bạch cầu cấp dịng tủy (hình 1.2) Đối với u đặc, TBGUT ghi nhận bệnh lý ung thư vú Gần đây, số dấu ấn bề mặt TBGUT xác định, như: CD133 (prominin-1) dấu ấn TBGUT quan trọng số u đặc ác tính, như: não, tiền liệt tuyến, buồng trứng, đại trực tràng, xương phổi; CD44 liên quan đến tế bào gốc sinh u ung thư vú, ung thư đại trực tràng, ung thư buồng trứng, carcinôm tế bào gai đầu, cổ ung thư tiền liệt tuyến Vai trò TBGUT chứng minh số bệnh ung thư nguồn gốc TBGUT chưa rõ ràng [43] [83],[108] 1.1.3 Lý thuyết tế bào gốc ung thư TBGUT sở hữu đặc tính tế bào gốc bình thường: (i) tự làm mới, (ii) biệt hóa, (iii) hình thành u, (iv) kháng hóa/xạ trị liệu (v) khả tăng sinh tạo khối u với kiểu hình chuyển dạng có tế bào u khác tế bào ban đầu (hình 1.3) [96],[104],[113],[116] Như vậy, xác định TBGUT khối u dự đốn di căn, tái phát chỗ, di xa khả kháng hóa trị tế bào u Ứng dụng đặc tính độc đáo vào lâm sàng để hỗ trợ chẩn đoán, dự đoán tiên lượng thông qua phát biểu dấu ấn TBGUT, định hướng phát triển mục tiêu điều trị TBGUT [7],[8],[54],[87] Hình 1.3: Lý thuyết tế bào gốc ung thư “Nguồn: Romano M., 2015” [79] 1.1.4 Khái niệm phân tầng tế bào gốc ung thư nguồn gốc tế bào gốc ung thư gan Khái niệm phân tầng TBGUT đề xuất vào năm 1970, TBGUT diện hệ thống phân tầng sinh học ung thư có khả tự làm mới, tiềm tạo đa dòng tăng sinh tràn lan, tạo nên không đồng tế bào khối u (hình 1.4) [52] Tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan chuyển dạng nguồn gốc TBGUT gan, xác định phân loại cách sử dụng dấu ấn tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan bình thường, EpCAM, Lgr5, CD133 CD24 Quá trình tái tạo viêm gan mạn tính viêm gan siêu vi B (HBV) và/ viêm gan siêu vi C (HCV); bệnh gan rượu bệnh gan nhiễm mỡ không rượu) xảy phân tán tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan, tích lũy đột biến di truyền và/ thay đổi gen, thay đổi vi môi trường liên tục kích hoạt khởi phát và/ thúc đẩy ung thư gan Hơn nữa, q trình tạo thuận lợi cho chuyển dạng tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan thành TBGUT gan [69] Hình 1.4: Mơ hình sinh ung thư phân tầng ngẫu nhiên “Nguồn: Plaks V., 2015" [74] Như vậy, TBGUT gan khơng có nguồn gốc từ tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan bình thường bị chuyển dạng, mà cịn có nguồn gốc từ loại tế bào khác nhau, cụ thể tế bào biệt hóa (như: tế bào gan tế bào đường mật trưởng thành) chuyển dạng thành TBGUT biến đổi di truyền/ thay đổi gen trình tổn thương/ tái tạo gan Tất tế bào gan truyền tính trạng tái lập trình để hình thành TBGUT qua biến đổi di truyền/ thay đổi ngồi gen TBGUT bắt nguồn từ tế bào gốc không ung thư cách kích hoạt “sự hồi biệt hóa” Các yếu tố chỉnh sửa chất nhiễm sắc CHD1L thúc đẩy hồi biệt hóa UTBMTBG tạo đặc tính giống tế bào gốc tế bào [31],[109],[114] Hình 1.5: Mơ hình phân tầng sinh ung thư UTBMTBG “Nguồn: Sia D., 2017” [86] Những phát chứng minh tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan, tế bào gan trưởng thành tế bào ung thư gan biệt hóa nguồn gốc TBGUT gan hình thành theo thứ tự “sự chuyển dạng”, “sự khởi tạo tế bào” “sự hồi biệt hóa” (Hình 1.5) [86] 1.1.5 Tế bào gốc ung thư gan Ung thư gan thường phát triển bệnh gan mạn tính, tượng viêm thối hóa tế bào gan xảy liên tục So với tế bào gốc loại u khác, tế bào gốc gan bệnh gan mạn tính thường tăng cao đáng kể khả tăng sinh vơ hạn [91] Tế bào mơ đệm kích hoạt điều khiển đường truyền tín hiệu khác nhau, Wnt, FG, PDGF, VEGF, TGF-β,… tạo tăng sinh TBGUT gan Những tế bào tiền thân/ tế bào gốc gan có nguồn gốc từ kênh Hering (cịn có tên hốc tế bào gốc gan), tiểu quản mật lót tế bào gan tế bào đường mật Trong UTBMTBG, dấu ấn TBGUT gan bao gồm: phân tử kết dính tế bào biểu mơ (EpCAM), CD133, CD90, CD44, CD24, CD13 OV6, số dấu ấn làm bật tính TBGUT, tính xâm lấn tính kháng hóa trị cao [22],[74] Hình 1.6: Nguồn gốc tế bào gốc gan “Nguồn: Xu LB., 2014” [108] Tùy theo mức độ tổn thương tái tạo mô gan, có loại tế bào tương ứng: (i) tế bào gan trưởng thành, “tế bào gốc đơn năng”, tăng sinh sau tái tạo mơ gan bình thường đáp ứng nhanh với tổn thương gan; (ii) tế bào hình bầu dục, “tế bào gốc lưỡng năng”, kích hoạt tăng sinh tổn thương gan mạn tính lan rộng tăng sinh tế bào gan bị ức chế; (iii) tế bào gốc tủy xương, “tế bào gốc đa năng” gan, có tiềm tăng sinh kéo dài Có hai giả thuyết nguồn gốc tế bào ung thư gan tranh luận: từ trưởng thành tế bào gốc gan bị kìm hãm từ hồi biệt hóa tế bào gan trưởng thành (hình 1.6) Nghiên cứu tế bào gốc gan sinh ung thư gan bước vào kỷ nguyên tranh luận, sôi kỳ vọng [22],[31],[71],[74],[83],[86] 1.2 Dấu ấn tế bào gốc ung thư gan 1.2.1 Cách phát phân lập tế bào gốc ung thư Nhiều kỹ thuật phương pháp phân tích khác thường dùng để phát phân lập TBGUT, phương pháp phát triển dựa vào đặc tính độc đáo TBGUT Ví dụ, bộc lộ dấu ấn bề mặt TBGUT, định kiểu hình loại trừ Hoechst 33342, thử nghiệm tạo dòng, khảo sát khả tạo khối cầu trôi đĩa cấy, hiệu giá hoạt động men aldehyde dehydrogenase (ALDH), phân tích dân số phụ thử nghiệm kháng trị liệu thường quy để phân biệt TBGUT với tế bào gốc khơng ung thư dựa vào đặc tính chức chúng [23] Phương pháp chọn lọc tế bào tế bào dòng chảy chọn lọc tế bào hoạt hóa từ trường phân biệt TBGUT tế bào gốc không ung thư dựa vào khác bề mặt tế bào phân tử tế bào với độ tin cậy cao Tương tự, RT-PCR ghép RTPCR ghép định lượng độ nhạy cao phương pháp phân tử dùng để phát TBGUT bệnh nhân ung thư có độ đặc hiệu mục tiêu cao Ngồi ra, kỹ thuật hóa tế bào miễn dịch, miễn dịch huỳnh quang HMMD dùng để xác định TBGUT dựa vào mức độ vị trí biểu dấu ấn protein Thử nghiệm chức tiêu chuẩn vàng để phát phân lập TBGUT dị ghép vào động vật giảm miễn dịch Những phương pháp có ưu điểm nhược điểm phụ thuộc vào quy trình thử nghiệm Tuy nhiên khơng có phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu trội hơn, kết hợp phương pháp giúp cho việc phát phân lập TBGUT có độ tin cậy cao [103] Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp nhuộm HMMD bộc lộ dấu ấn bề mặt TBGUT, như: EpCAM, CD113, CD90, CD44, CD24, CD13, CK19 OV6, để xác định TBGUT gan tăng khả phát TBGUT UTBMTBG có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu kết hợp dấu ấn bề mặt TBGUT gan [21],[34] 10 1.2.2 Một số dấu ấn tế bào gốc ung thư gan * Dấu ấn EpCAM EpCAM kháng nguyên xác định kháng thể đơn dòng liên quan đến khối u người kháng thể sản xuất để trị ung thư người nhắm vào EpCAM murine mAB-17-1A Cấu trúc EpCAM protein màng loại I gồm khoảng 314 axít amin, chứa hai miền giống yếu tố tăng trưởng biểu bì miền ngoại bào 26 axít amin miền nội bào (hình 1.7) [100] Hình 1.7: Cấu trúc phân tử dấu ấn EpCAM “Nguồn: Vasanthakumar S., 2017” [100] EpCAM dấu ấn bề mặt tế bào biểu hầu hết tế bào gốc ung thư biểu mô Trong mô gan không u, dấu ấn EpCAM biểu gan phôi thai, biểu mô ống mật tiểu ống mật tăng sinh xơ gan; dấu ấn EpCAM không biểu tế bào gan bình thường người trưởng thành (hình 1.8) Trong mơ gan tiền ung thư, dấu ấn EpCAM biểu dương tính rõ nên xem dấu ấn phát UTBMTBG giai đoạn sớm UTBMTBG dương tính với EpCAM bộc lộ đặc điểm TBGUT gan đường dẫn truyền Wnt/β-catenin e 39 Kim GJ, Kim H, Park YN (2013), “Increased Expression of Yes-Associated Protein in Hepatocellular Carcinoma with Stemness and Combined Hepatocellular-Cholangiocarcinoma”, PlosOne, vol.8(9), pages 40 Kim H., et al (2011), “Human hepatocellular carcinomas with “Stemness”related marker expression: Keratin 19 expression and a poor prognosis”, Hepatology, vol.54(5), pp.1707-1717 41 Kim H., Jang M., Park YN (2020), “Histopathological Variants of Hepatocellular Carcinomas: an Update According to the 5th Edition of the WHO Classification of Digestive System Tumors”, Journal of Liver Cancer, vol.20(1), pp 17-25 42 Kim R., Kim S., Cho E-H., et al (2015), “CD44 expression in patients with combined hepatocellular cholangiocarcinoma”, Annals of Surgical Treatment and Research, vol.89(1), pp.9-16 43 Kim WT., Ryu CJ (2017), “Cancer stem cell surface markers on normal stem cells”, Biochemistry and Molecular Biology Reports, vol.50(6), pp 285-298 44 Kimura O., Kondo Y., Kogure T., et al (2014), “Expression of EpCAM Increases in the Hepatitis B Related and the Treatment-Resistant Hepatocellular Carcinoma”, BioMed Research International, vol.2014, Article ID 172913, pages 45 Kumagai A., Kondo F (2016), “Immunohistochemical study of hepatocyte, cholangiocyte and stem cell markers of hepatocellular carcinoma: the second report: relationship with tumor size and cell differentiation”, Journal of Hepato-Biliary-Pancreatic Sciences, vol.23, pp.414-421 46 Lee CW, Kuo WL et al (2013), “The expression of cytokeratin 19 in lymph nodes was a poor prognostic factor for hepatocellular carcinoma after hepatic resection”, World Journal of Surgical Oncology, vol.11(136), pp.1-11 47 Lee JI, Lee JW et al (2012), “Prognosis of hepatocellular carcinoma expressing cytokeratin 19: Comparison with other liver cancers”, World Journal Gastroenterology, vol.18(34), pp.4751-4757 f 48 Lee Y., Park H., Lee H., et al (2018), “The Clinicopathological and Prognostic Significance of the Gross Classification of Hepatocellular Carcinoma”, Journal of Pathology and Translational Medicine, vol.52, pp.85-92 49 Leyton L., Diáz J., Martínez S., et al (2019), “Thy1/CD90 a Bidirectional and Lateral Signal Scaffold”, Frontier in Cell and Developmental Biology, vol.7(132), 11 pages 50 Li P, Qian N, Tao K, et al (2010), “MicroRNAs involved in neoplastic transformation of liver cancer stem cells”, Journal of Experimental and Clinical Cancer Research, vol.29(169), pp.1-10 51 Li Z (2013), “CD133: a stem cell biomarker and beyond”, Experimental Hematology & Oncology, vol.2(17), pages 52 Lin DC, Mayakonda A., Dinh HQ., Huang P et al (2017), “Genomic and Epigenomic Heterogeneity of Hepatocellular Carcinoma”, Cancer Research, vol 77, pp.2255-2265 53 Lingala S, Cui YY, Chen X, et al (2010), “Immunohistochemical staining of cancer stem cell markers in hepatocellular carcinoma”, Experimental and Molecular Pathology, vol.89(10), pp.27-35 54 Liu HG, Chen C, Yang H, et al (2011), “Cancer stem cell subsets and their relationships”, Journal of Translation Medicine, vol.9(50), pp.1-9 55 Liu R., Shen Y., Nan K et al (2015), “Association Between Expression of Cancer Stem Cell Markers and Poor Differentiation of Hepatocellular Carcinoma: A Meta-Analysis (PRISMA)”, Medicine, vol.94(31), pp.1-9 56 Liu YC., Yeh CT and Lin KH (2020), “Cancer Stem Cell Functions in Hepatocellular Carcinoma and Comprehensive Therapeutic Strategies”, Cells, vol.9(1331), 28 pages; doi:10.3390/cells9061331 57 Lo RC., Leung CO., Chok KS and Ng IO (2017), “Variation of stemness markers expression in tumor nodules from synchronous multifocal hepatocellular carcinoma-an immunohistochemical study”, Diagnostic Pathology, vol 12(56), pages g 58 Luo Y., Tan Y (2016), “Prognostic value of CD44 expression in patients with hepatocellular carcinoma: meta-analysis”, Cancer Cell International, vol.16(47), pp.1-9 59 Lynch J., Wang JY (2014), “MicroRNA Regulation of Cancer Stem Cell Phenotypes”, SOJ Genetic Science, vol 1(1), pp.1-8 60 Marilena S., Lucia I., Victor S (2020), “Hepatocellular Carcinoma: A Review”, Journal of Gastrointestinal and Digestive System, vol.10(3), pages 61 Marrero JA., Kulik LM., Sirlin CB., et al (2018), “Diagnosis, Staging, and Management of Hepatocellular Carcinoma: 2018 Practice Guidance by the American Association for the Study of Liver Diseases”, Hepatology, vol.68(2), pp.723-750 62 Masato T., Keiji S., Tomomi F., et al (2016), "Keratin 19 as a key molecule in progression of human hepatocellular carcinomas through invasion and angiogenesis" BMC cancer, vol.16(1), 903 63 Matthai S., Ramakrishna B (2015), “Cancer stem cells in hepatocellular carcinoma – an immunohistochemical study with histopathological association”, Indian Journal of Medical Research, vol.142(4), p.391-398 64 McGlynn K., Petrick J., London W (2015), “Global Epidemiology of Hepatocellular Carcinoma: An Emphasis on Demographic and Regional Variability”, Clinics in Liver Disease, vol.19(2), pp.223-238 65 Mikhail S, He AR (2011), “Liver cancer stem cells”, International Journal of hepatology, vol.2011, article ID 486954, pages 66 Mima K., Okabe H., et al (2012), “The expression levels of CD44v6 are correlated with invasiveness of hepatocellular carcinoma in vitro, but not appear to be clinically significant”, Oncology Letters, vol.3, pp.1047-1051 67 Moeini A., Torrecilla S., Tovar V., et al (2019), “An Immune Gene Expression Signature Associated With Development of Human h Hepatocellular Carcinoma Identifies Mice That Respond to Chemopreventive Agents”, Gastroenterology, vol.157(5), pp 1383-1397 68 Mounajjed T., Chandan V., Torbenson M., (2015), Surgical Pathology of Liver Tumors 1st ed., Springer, London 69 Nio K., Yamashita T., Shuichi Kaneko S (2017), “The evolving concept of liver cancer stem cells”, Molecular Cancer, vol 16(4), 12 pages 70 Noh CK., Wang HJ., Kim CM., et al (2018), “EpCAM as a Predictive Marker of Tumor Recurrence and Survival in Patients Who Underwent Surgical Resection for Hepatocellular Carcinoma”, AntiCancer Research, vol.38, pp 4101-4109 71 Oishi N., Yamashita T., Kaneko S (2014), “Molecular Biology of Liver Cancer Stem Cells”, Liver Cancer, vol 3, pp.71-84 72 Oishi N., Wang XW (2011), “Novel therapeutic Strategies for Targeting Liver Cancer stem cells”, International Journal of Biological Science, vol.7(5), pp.517-535 73 Ortiz-Montero P., Liu-Bordes WY., Londoño-Vallejo A and Vernot JP (2018), “CD24 expression and stem-associated features define tumor cell heterogeneity and tumorigenic capacities in a model of carcinogenesis”, Cancer Management and Research, vol.10, pp 5767–5784 74 Plaks V., Kong N., Werb Z (2015), “The Cancer Stem Cell Niche: How Essential Is The Niche in Regulating Stemness of Tumor Cells”, Stem Cell, vol.16, pp.225-238 75 Rastogi A (2018), “Changing role of histopathology in the diagnosis and management of hepatocellular carcinoma”, World Journal of Gastroenterol, vol.24(35), pp.4000-4013 76 Refolo MG., Messa C., Guerra V et al (2020), “Inflammatory Mechanisms of HCC Development”, Cancers, vol.12(641), 23 pages i 77 Roche anti-CD44(SP37) Rabbit Monoclonal Primary Antibody, http://reagentcatalog.roche.com/product/1533?type=1993 accessed on 27 July 2018 78 Roche Cytokeratin19 (A53-B/A2.26), http://www.reagent-catalog.roche.com/ product/75?type=70 accessed on 27 July 2018 79 Romano M., Francesco DF, et al (2015), “Expression of cancer stem cell biomarkers as a tool for a correct therapeutic approach to hepatocellular carcinoma”, Oncoscience, vol.2(5), pp.443-456 80 Ryu HS., Park SH., Lee KB et al (2011), “Expression of the Transmembrane Glycoprotein CD44s Is Potentially an Independent Predictor of Recurrence in Hepatocellular Carcinoma”, Gut and Liver, vol.5(2), pp 204-209 81 Sajid S (2018), “Understanding the biology of CD24”, PhD thesis, University of Nottingham, UK 82 Schlanger M., Terracciano LM., D’Angelo S et al (2014), “Histopathology of Hepatocellular Carcinoma”, World Journal of Gastroenterology, vol.20(43), pp 15955-15964 83 Shen Y, Cao D (2012), “Hepatocellular carcinoma stem cells: origins and roles in hepatocarcinogenesis and disease progression”, Frontiers in Bioscience, E4, pp.1157-1169 84 Shiozawa Y., Nie B., Pienta KJ., et al (2013), “Cancer stem cells and their role in metastasis”, Pharmacology & Therapeutics, vol.138, pp.285-293 85 Siegel RL., Miller KD., Jemal A (2018), “Cancer Statistics, 2018”, CA Cancer Journal for Clinicians, vol.68, pp.7-30 86 Sia D., Villanueva A., Friedman SL et al (2017), “Liver Cancer Cell of Origin, Molecular Class, and Effects on Patient Prognosis”, Gastroenterology, vol 152(4), pp.745–761 87 Singh SR (2013), “Cancer stem cells: Recent developments and future prospects”, Cancer Letters, vol.338(1), pp.1–2 j 88 Spizzo G., et al (2011), “EpCAM expression in primary tumour tissues and metastases: an immunohistochemical analysis”, Journal Clinical Patholology, vol.64, pp.415-420 89 Sukowati CH., Rosso N., Croce LS., et al (2010), “Hepatic cancer stem cells and drug resistance: Relevance in targeted therapies for hepatocellular carcinoma”, World Journal of Hepatology, vol.2 (3), pp.114-126 90 Sukowati CH., Rosso N., Pascut D., et al (2012), “Gene and functional upregulation of the BCRP/ABCG2 transporter in hepatocellular carcinoma”, BioMed Central Gastroenterology, vol.12(160), pp.1-8 91 Sun JH., et al (2016), “Liver cancer stem cell markers: Progression and therapeutic implications”, World Journal of Gastroenterology, vol.22(13), pp.3547-3557 92 Sung H., Ferlay J., Siegel RL., eta (2021) “Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries”, CA Cancer Journal Clinicians, vol 71(3), pp 209–249 93 Sung J., et al (2015), “Immunohistochemical Expression and Clinical Significance of Suggested Stem Cell Markers in Hepatocellular Carcinoma”, Journal of Pathology and Translational Medicine, vol.50(1), pp.52–57 94 Thapa R and Wilson GD (2016), “The Importance of CD44 as a Stem Cell Biomarker and Therapeutic Target in Cancer”, Stem Cells International, Article ID 2087204, 15 pages 95 Terris B., Cavard C., Perret C (2010), “EpCAM, a new marker for cancer stem cells in hepatocellular carcinoma”, Journal of Hepatology, vol.52(2), pp.280-281 96 Teufel A., Galle PR (2011), “Collecting evidence for a stem cell hypothesis in HCC”, Gut, vol.59(7), pp.870-871 k 97 Toledo-Guzmán ME., Bigoni-Ordóđez GD., Hernández MI et al (2018), “Cancer stem cell impact on clinical oncology”, World Journal Stem Cells, vol 10(12), pp 183-195 98 Torbenson MS., Ng IOL., Park YN., et al (2019), “Hepatocellular Carcinoma” in World Health Organization Classification of Tumours of the Digestive System 5th ed., Lyon: IARC 99 Uemura M., Kantarjian H., Wolff R (2016), “Hepatocellular Carcinoma”, in The MD Anderson Manual of Medical Oncology McGraw-Hill Education New York, pp.463–478 100 Vasanthakumar S., Sasikala P, Padma M, et al (2017), “ EpCAM as a novel therapeutic target for hepatocellular carcinoma”, Journal of Oncological Sciences, vol.3, pp 71-76 101 VENTANA Ep-CAM/ (Ber-EP4), http://www.ventana.com/ product/ 82? type=77 accessed on 02 Sep 2016 102 Vij M., Calderaro J (2021), “Pathologic and molecular features of hepatocellular carcinoma: An update”, World Journal of Hepatology, vol 13(4), pp 393-410 103 Virginia T., Vincenzo D., Francesca P., et al (2013), "Cancer stem cells in solid tumors: an overview and new approaches for their isolation and characterization", The FASEB Journal, vol.27 (1), pp.13-24 104 Wang B., Jacob ST (2011), “Role of cancer stem cells in hepatocarcinogenesis”, Genomic Medicine (review), vol.3(11), pp.1-6 105 Wang ZS., Guo WD., Wu LQ., et al (2015), “Use of Cytokeratin-19 Concentration to Assess Early Recurrencs and Prognosis of Hepatitis B Virus-Related Hepatocellular Carcinoma following Radical Resection in Patients with a Low Serum Alpha-Fetoprotein Concentration”, PlosOne, vol.10(11), pp.1-13 l 106 Weiskirchen R (2016), “Intratumor heterogeneity, variability and plasticity: questioning the current concepts in classification and treatment of hepatocellular carcinoma”, Hepatobiliary Surgery and Nutrition, vol.5(2), pp.183–187 107 Xiang Y., Yang T., Pang B., et al (2016), “The Progress and Prospects of Putative Biomarkers for Liver Cancer Stem Cells in Hepatocellular Carcinoma”, Stem Cell International, Article ID 7614971, 14 pages 108 Xu LB., Liu C (2014), “Role of liver stem cells in hepatocarcinogenesis”, World Journal Stem Cells, vol 6(5), pp 579-590 109 Yamashita T., Wang XW (2013), “Cancer stem cells in the development of liver cancer”, The Journal of Clinical Investigation, vol.123(5), pp.19111918 110 Yang L., Shi P., Zhao G., et al (2020), “Targeting cancer stem cell pathways for cancer therapy”, Signal Transduction and Targeted Therapy, vol.5(8), 35 pages 111 Yoneda N., Matsui o., Kobayashi S., et al (2019), “Current status of imaging biomarkers predicting the biological nature of hepatocellular carcinoma”, Japanese Journal of Radiology, vol 37, pp 191–208 112 Yoon S., et al (2011), “Epithelial cell adhesion molecule (EpCAM) marks hepatocytes newly derived from stem/progenitor cells in humans”, Hepatology, vol.53(3), pp.964–973 113 Yoon SK (2012), “The Biology of cancer stem cells and its clinical implication in Hepatocellular carcinoma”, Gut and Liver, vol.6(1), pp.29-40 114 Yu LX., Ling Y., and Wang HY (2018), “Role of nonresolving inflammation in hepatocellular carcinoma development and progression”, Nature Partner Journal- Precision Oncology, vol 2(6), 10 pages 115 Zhao Y., Bao QI., Renner A., et al (2011), “Cancer stem cells and angiogenesis”, The International Journal of Developmental Biology, vol.55, pp.477-482 m 116 Zhi, X., et al (2016), “The potential role of liver stem cells in initiation of primary liver cancer”, Hepatology International, vol.10(6), pp.893-901 117 Zhu CP., Wang AQ., Zhang HH et al (2015), “Research progress and prospects of markers for liver cancer stem cell”, World Journal of Gastroenterology, vol.21(42), pp 12190-12196 118 Zhu R., et al., (2016), “Epidemology of Hepatocellular Carcinoma in the AsiaPacific Region”, Gut and Liver, vol.10(3), pp.332–339 119 Zhuo JY., Lu D., Tan WY., et al (2020), “CK19-positive Hepatocellular Carcinoma is a Characteristic Subtype”, Journal of Cancer, vol.11(17), pp.5069-5077 A PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên : Tuổi : ……… Số hồ sơ : Mã số giải phẫu bệnh: Địa liên lạc : Điện thoại liên lạc : Giới : Nam  Nữ  Thời điểm phẫu thuật : ngày ……tháng … năm…… Nhiễm siêu vi B : Có  Khơng  Nhiễm siêu vi C : Có  Khơng  Di xa : Có  Khơng  Đại thể Kích thước (mm) : Số lượng u : Một u  Nhiều u  Lan toả  Vi thể Cấu trúc mô học : Bè  Đặc Giả tuyến  Sợi mảnh  Xơ hoá   Hỗn hợp  Phân loại theo tế bào u: Tế bào gan kinh điển  Tế bào hình thoi Hoại tử u : Có  Tế bào sáng  Tế bào khổng lồ   Không Xâm nhập mạch máu vi thể: Có  P hồng bào  Hỗn hợp  Không  Mức phân bào (QTx400) : Thấp  Cao  Độ biệt hóa : Tốt  Vừa  Kém   B Thấm nhập TB viêm: Ít Biểu dấu ấn : Âm tính   Vừa 1(+)   Nhiều  2(+)  3(+)  Chẩn đoán giải phẫu bệnh UTBMTBG dạng……………….biệt hoá xâm lấn EpCAM………………CK19………………….CD44……………… C PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN D E F PHỤ LỤC GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC ... với tế bào nguyên khuếch đại thoáng qua tế bào trưởng thành có tuổi thọ ngắn [8],[97] 4 1.1.2 Tế bào gốc ung thư: Tế bào gốc ung thư (TBGUT) tế bào ung thư sở hữu khả tự làm tạo dòng tế bào ung. .. I TỔNG QUAN 1.1 Tế bào gốc ung thư gan 1.1.1 Tế bào gốc bình thư? ??ng Một tế bào gốc trưởng thành bình thư? ??ng trải qua giai đoạn phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào gốc tế bào biệt hóa mơ... tế bào u: loại tế bào gan kinh điển, loại tế bào sáng, loại phồng bào, loại tế bào hình thoi, loại tế bào khổng lồ, loại tế bào hỗn hợp + Loại tế bào gan kinh điển: tương tự tế bào gan bình thư? ??ng

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN