Nhận xét về cách thiết kế khai báo thông tin chung của phần mềm kế toán đã chọn...3 1.. Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán trên phần
Khai báo các thông tin chung, các phương pháp hạch toán, hình thức kế toán
Chọn chế độ kế toán.
Vào mục hệ thống để tiến hành khai báo ngày bắt đầu năm tài chính, kỳ mở sổ và tham số hệ thống (Công ty và tổng hợp).
Ngày bắt đầu năm tài chính.
Khai báo tham số hệ thống (Công ty).
Khai báo hình thức kế toán, phương pháp hạch toán.
Nhận xét về cách thiết kế khai báo thông tin chung của phần mềm
Các mục đều được trình bày cụ thể ở phần Hệ thống phần mềm.
Cách thiết kế phần khai báo thông tin khá rõ ràng và đầy đủ.
Xây dựng và khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán trên phần mềm kế toán Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng Nhận xét về cách thiết kế khai báo hệ thống tài khoản và các
Khai báo danh mục tài khoản, các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán .6 2 Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng
Khai báo danh mục tài khoản
Khai báo các danh mục chi tiết.
Danh mục chi tiết cho khách hàng và nhà cung cấp.
Danh mục chi tiết cho hàng hóa, vật tư.
Danh mục chi tiết cho tài sản cố định.
Danh mục chi tiết cho công cụ dụng cụ.
2 Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng
Thông tin được khai báo, cập nhật ở trên các danh mục chi tiết nhằm hỗ trợ cho các tài khoản tương ứng với nó.
Ví dụ như đối với tài khoản 331, khai báo rõ thông tin khách hàng để lúc mình mua nợ thì sẽ biết được mình đang nợ ai.
Nhận xét về cách thiết kế khai báo hệ thống tài khoản và các danh mục chi tiết
Hệ thống tài khoản đã được thiết kế sẵn trên phần mềm với cấu trúc rõ ràng, từ tài khoản mẹ đến tài khoản chi tiết, giúp người dùng dễ dàng khai báo và quản lý.
Phần mềm Fast cho phép người dùng tùy chỉnh hệ thống tài khoản, bao gồm việc thêm tài khoản chi tiết theo nhu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên, người dùng không thể xóa các tài khoản đã được phần mềm thiết lập sẵn.
Xây dựng các danh mục chi tiết trên Fast khá đơn giản.
Khai báo số dư ban đầu cho các tài khoản kế toán tại doanh nghiệp đã chọn Nhận xét về công tác khai báo số dư ban đầu trên phần mềm
Khai báo số dư ban đầu cho các tài khoản kế toán tại Công ty TNHH Songod .14 2 Nhận xét về công tác khai báo số dư ban đầu trên Fast Accounting
Tiến hành khai báo trên phần mềm.
2 Nhận xét về công tác khai báo số dư ban đầu trên Fast Accounting
Cách nhập khai báo số dư đầu kỳ trên phần mềm kế toán Fast có một số ưu điểm như sau:
Dễ thực hiện, phù hợp với cả người dùng mới bắt đầu.
Hỗ trợ nhập số dư đầu kỳ cho nhiều loại tài khoản khác nhau.
Có thể nhập số dư đầu kỳ theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
Phần mềm Fast Accounting giúp xây dựng số dư đầu kỳ một cách đơn giản và hiệu quả, với các tài khoản được sắp xếp rõ ràng từ Tài sản đến Nguồn vốn Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp tài khoản chi tiết, thuận tiện cho việc nhập số dư Đặc biệt, Fast Accounting cho phép so sánh số dư bên Nợ và bên Có tương tự như Bảng cân đối kế toán, giúp người dùng dễ dàng theo dõi tình hình tài chính.
Khi khai báo số dư đầu kỳ cho tài khoản 131 và 331, việc cung cấp thông tin về khách hàng và nhà cung cấp là rất quan trọng, bao gồm cả công nợ phải thu.
Để quản lý hàng hóa hiệu quả, cần khai báo số lượng hàng tồn kho và áp dụng phương pháp tính giá vốn hàng bán sau khi đã hoàn tất việc khai báo số dư đầu kỳ tổng hợp.
Ngoài ra, trên phần mềm Fast còn hỗ trợ cho việc tính khấu hao trên phần mềm bởi khai báo chi tiết về Tài sản cố định.
Tổ chức các phần hành và phân quyền sử dụng phần mềm cho các phần hành tương ứng Nhận xét về chức năng phân quyền trên phần mềm kế toán
Tổ chức các phần hành và phân quyền sử dụng phần mềm cho các phần hành tương ứng
Nhóm tiến hành tổ chức phần hành: Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp, Kế toán ngân hàng, Kế toán bán hàng, Giám đốc Trong đó:
Giám Đốc: Trần Việt Nhật
Kế toán trưởng: Nguyễn Anh Nga
Kế toán tổng hợp: Kiều Nhật Hà
Kế toán ngân hàng: Đỗ Phạm My Sa
Kế toán bán hàng: Trần Thị Hiền
Nhận xét về chức năng phân quyền trên phần mềm
Chức năng quản lý người dùng trong phần mềm Fast Accounting cho phép tổ chức và người dùng khai báo danh sách người sử dụng, thiết lập mật khẩu truy cập, và phân quyền truy cập cho các menu Ngoài ra, hệ thống cũng hỗ trợ phân quyền thực hiện các chức năng như xem, in, sửa và xóa, giúp tăng cường bảo mật và quản lý hiệu quả.
Phần mềm này cung cấp hai chức năng phân quyền, cho phép người dùng quản lý hiệu quả các quyền truy cập Chức năng đầu tiên là phân quyền truy cập theo chức năng, giúp xác định những tính năng mà từng người dùng có thể sử dụng Chức năng thứ hai là phân quyền truy cập theo đơn vị cơ sở, đảm bảo rằng người dùng chỉ có thể truy cập thông tin và tài nguyên liên quan đến đơn vị của họ.
Mỗi chức năng phân quyền trong phần mềm đều thể hiện rõ ràng và đầy đủ các tính năng mà người dùng có thể sử dụng trên hệ thống.
Quản lý người dùng một cách chặt chẽ và giám sát các thao tác của họ là rất quan trọng để tránh sai sót có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Nhập dữ liệu minh họa về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại 1 đơn vị Nhận xét về cách thiết kế khai báo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các phân hệ của phần mềm kế toán
Thiết lập nghiệp vụ, nhập dữ liệu minh họa trên Fast Accounting
Trước tiên khi nhập nghiệp vụ vào phầm mềm chúng ta cần làm những bước sau:
Tiến hành điền thời gian làm việc từ ngày 01/06/2023 đến ngày 31/12/2023:
NV1: Ngày 1/6/2023, nhập kho từ công ty Hiệp Phúc 30 thùng Sơn chống thấm
Dulux WeatherShield đã thanh toán bằng tiền mặt Giá mua chưa thuế: 1.590.000đ/thùng Thuế GTGT 10% (HĐ2, PN001) Định khoản:
Tiến hành khai báo nghiệp vụ vào phần mềm:
Bước 1: Chọn Mới, để nhập nghiệp vụ.
Bước 2: Nhập mã Nhà cung cấp theo như mã đã được khai báo trước đó ở danh mục nhà cung cấp.
Bước 3: Viết diễn giải theo nội dung của nghiệp vụ được thiết lập. Bước 4: Nhập tài khoản ghi Có, ở đây là tài khoản 1121.
Bước 5 : Tiến hành nhập thông tin ngày phát sinh chứng từ Số chừng từ được ghi là Phiếu nhập 01 năm 2023.
Để hoàn thành bước 6, bạn cần điền nhóm Hóa đơn là 1, áp dụng cho hàng hóa và dịch vụ sử dụng riêng cho sản xuất, kinh doanh chịu thuế GTGT Những hàng hóa và dịch vụ này cũng được sử dụng cho các hoạt động cung cấp không kê khai và nộp thuế GTGT đủ điều kiện khấu trừ thuế Số hóa đơn sẽ được ghi theo số Hóa đơn mà nhà cung cấp đã cung cấp.
Bước 7: Nhập mã vật tư để hệ thống tự động hiển thị mã này Tiếp theo, bạn cần nhập số lượng hàng mua và đơn giá, phần mềm sẽ tự động tính toán thành tiền.
Bước 8: Nhập hóa đơn thuế với thuế suất GTGT 10%, phần mềm tự động thực hiện định khoản thuế Số tiền thuế GTGT sẽ được tính toán tự động, sau đó nhấn Lưu để hoàn tất.
Ngoài ra, trong quá trình nhập liệu có xảy ra sai sót khi đã Lưu thì có thể chọn Sửa và tiến hành sửa phần sai sót
NV2: Ngày 6/6/2023, nhập kho 32 thùng Sơn chống thấm Neomax 820 từ công ty
Yến Trang với giá mua chưa thuế: 1.800.000đ/thùng, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán (HĐ5, PN002) Định khoản:
Tiến hành khai báo vào phần mềm:
Các bước được tiến hành tương tự nghiệp vụ trên.
Nghiệp vụ này là chưa thanh toán nên tại tài khoản ghi Có chọn 33111
Hóa đơn thuế ở phần định khoản sẽ được tự động làm bởi phần mềm.
Vào ngày 15/07/2023, NV3 đã thực hiện giao dịch mua 19 thùng sơn chống thấm Dulux WeatherShield từ công ty Yến Trang với giá 1.590.000đ/thùng chưa bao gồm thuế GTGT Tổng thuế GTGT 10% đã được thanh toán qua chuyển khoản (HĐ9, PN003)
NV4: Ngày 29/08/2023, nhập kho 35 thùng Sơn chống thấm Kova CT11A.
Công Ty Sơn An Lạc, giá mua chưa thuế 3.290.000đ/sp, thuế GTGT 10% chưa thanh toán cho người bán (HĐ13, PN004) Định khoản:
Vào ngày 10/09/2023, công ty NV5 đã nhập kho 21 thùng sơn chống thấm Neomax 820 từ công ty Yến Trang, thanh toán bằng tiền mặt Giá mua chưa bao gồm thuế là 1.800.000đ/thùng, với thuế GTGT 10% (HĐ17, PN005)
NV6: Ngày 21/10/2023, nhập kho 25 thùng Sơn chống thấm Dulux
WeatherShield từ công ty Hiệp Phúc với giá mua chưa thuế: 1.590.000đ/thùng, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp (HĐ20, PN006) Định khoản:
NV7: Ngày 08/11/2023, nhập kho 35 thùng Sơn chống thấm Dulux
WeatherShield từ công ty Hiệp Phúc giá mua chưa thuế: 1.590.000đ/thùng, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản (HĐ22, PN007) Định khoản:
NV8: Ngày 27/12 nhập 37 thùng Sơn chống thấm Neomax 820 cho Công ty Sơn
An Lạc giá mua chưa thuế: 1.800.000/sp, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho nhà cung cấp (HĐ25, PN008) Định khoản:
Tương tự các nghiệp vụ trên, tiến hành khai báo các nghiệp vụ tiếp theo vào phần mềm.
Dưới đây là thống kê của nghiệp vụ mua hàng.
Doanh nghiệp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp trung bình theo tháng.
Đầu tiên, vào phân hệ Kế toán bán hàng để khai báo các nghiệp vụ bán hàng liên quan.
Vào Bán hàng, chọn Hóa đơn bán hàng
NV1: Ngày 8/6/2023, bán cho công ty Nhật Phát 20 thùng Sơn chống thấm Dulux
WeatherShield, giá xuất kho: 1.000.000; giá bán chưa thuế: 2.900.000/ thùng, thuế GTGT 10%, khách hàng đã trả bằng tiền chuyển khoản (HĐ001)
Tiến hành khai báo vào phần mềm:
Bước 1: Chọn Mới, để nhập nghiệp vụ.
Bước 2: Chọn Mã giao dịch là 2 ( Lập hóa đơn kiêm phiếu xuất kho bán)
Bước 3: Chọn Mã khách hàng theo như đã khai báo trước đó ở Danh mục khách hàng.
Bước 4: Nhập diễn giải theo nội dung nghiệp vụ Tại tài khoản ghi Nợ nhập tài khoản 1121
Bước 5: Tiến hành nhập thông tin ngày phát sinh nghiệp vụ Số hóa đơn được nhảy tự động, trong đó: 001 là thứ tự, 23 là năm 2023
Bước 6: Nhập mã vật tư để hệ thống tự động cập nhật mã Tiếp theo, bạn cần nhập số lượng hàng bán và giá bán; phần mềm sẽ tự động tính toán tiền hàng Giá vốn hàng bán sẽ được hiển thị dựa trên thông tin hàng tồn kho đã khai báo trước đó.
Bước 7: Nhập thuế suất 10% Định khoản thuế được phần mềm làm tự động.
Số tiền thuế GTGT được tính tự động dựa vào số tiền hàng Sau đó bấm
Tương tự như Nghiệp vụ mua hàng, có sai sót khi đã hoàn thành Lưu thì có thể chọn Sửa và tiến hành sửa sai sót.
Vào ngày 12/6/2023, NV2 đã xuất kho 23 thùng Sơn chống thấm Neomax 820 cho công ty Hoàng Yến với giá xuất kho là 1.300.000 VNĐ Giá bán chưa bao gồm thuế là 3.244.000 VNĐ/sản phẩm, cộng với thuế GTGT 10% Hiện tại, khách hàng vẫn chưa thực hiện thanh toán (HĐ002).
Tiến hành khai báo vào phần mềm: o Tương tự như nghiệp vụ trên. o Tại tài khoản ghi Nợ chọn tài khoản 13111 do khách hàng chưa thanh toán
NV3 : Ngày 13/07/2023, xuất kho 25 thùng Sơn chống thấm Dulux
WeatherShield bán cho công ty Hưng Thịnh, giá xuất kho: 1.000.000; giá bán chưa thuế: 2.900.000/ thùng, thuế GTGT 10%, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản (HĐ003)
NV4: Ngày 02/08/2023, bán cho công ty Nhật Phát 27 thùng Sơn chống thấm
Kova CT11A, giá xuất kho 2.000.000, giá bán chưa thuế 4.123.000/sp, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán (HĐ004)
Vào ngày 11/08/2023, công ty NV5 đã xuất kho 40 thùng sơn chống thấm Neomax 820 cho công ty Hoàng Yến với giá xuất kho là 1.300.000 đồng Giá bán chưa bao gồm thuế là 3.244.000 đồng mỗi sản phẩm, kèm theo thuế GTGT 10% Khách hàng đã thực hiện thanh toán qua chuyển khoản (HĐ005).
Vào ngày 15/8/2023, NV6 đã xuất kho 30 thùng sơn chống thấm Kova CT11A cho công ty Hưng Thịnh với giá xuất kho là 2.000.000 đồng Giá bán chưa bao gồm thuế là 4.123.000 đồng mỗi sản phẩm, kèm theo thuế giá trị gia tăng 10% Hiện tại, khách hàng vẫn chưa thanh toán (HĐ006).
Vào ngày 22/11/2023, công ty Hưng Thịnh đã mua 28 thùng sơn chống thấm Dulux WeatherShield với giá xuất kho 1.000.000 đồng mỗi thùng Giá bán chưa bao gồm thuế là 2.900.000 đồng/thùng, cộng với thuế GTGT 10% Khách hàng đã thực hiện thanh toán qua tài khoản ngân hàng (HĐ007)
Vào ngày 15/12/2023, NV8 đã xuất kho 35 thùng sơn chống thấm Neomax 820 cho công ty Nhật Phát với giá xuất kho 1.300.000 đồng Giá bán chưa bao gồm thuế là 3.244.000 đồng mỗi sản phẩm, kèm theo thuế GTGT 10% Hiện tại, khách hàng vẫn chưa thanh toán (HĐ008).
Tương tự như trên, tiến hành nhập lần lượt các nghiệp vụ vào phần mềm
Dưới đây là thống kê các Nghiệp vụ bán hàng
Đăng nhập vào phân hệ Kế toán tổng hợp để tiến hành khai báo các Nghiệp vụ tiền lương
NV1: Ngày 30/6/2023 tính tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp tháng 6/2023 như sau: (PKT003)
Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 16.000.000 Định khoản:
Tiến hành khai báo nghiệp vụ vào phần mềm:
Bước 1: Chọn Mới, để nhập nghiệp vụ.
Bước 2: Nhập ngày phát sinh nghiệp vụ Chứng từ tự động nhảy.
Bước 3: Điền diễn giải theo nội dung nghiệp vụ.
Bước 4 : Điền tài khoản, số phát sinh theo định khoản ở trên Sau đó bấm Lưu.
NV2: Ngày 30/6/2023, Trích các khoản bảo hiểm tính vào chi phí DN theo tỷ lệ quy định (23.5%) (PKT004) Định khoản:
Tiến hành khai báo nghiệp vụ vào phần mềm:
Bước 1 : Chọn Mới, để nhập nghiệp vụ.
Bước 2 : Nhập ngày phát sinh nghiệp vụ Số chứng từ là Phiếu kế toán 004 Bước 3 : Điền diễn giải theo nội dung nghiệp vụ.
Để nhập định khoản, bạn cần thực hiện bước 4 bằng cách nhấn Enter sau khi nhập xong Tiếp theo, ở bước 5, hãy nhóm các định khoản theo thứ tự để dễ nhìn và phân biệt, sau đó nhớ bấm Lưu để hoàn tất.
NV3: Ngày 30/6/2023, Trích các khoản bảo hiểm tính vào tiền lương theo tỷ lệ quy định ( 10.5%) (PKT005) Định khoản:
Vào ngày 30/6/2023, công ty đã thanh toán chi phí tiền điện cho bộ phận bán hàng với số tiền 10.200.000 đồng và cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là 6.750.000 đồng, kèm theo thuế GTGT 10% Thanh toán được thực hiện bằng hình thức chuyển khoản (HĐ101, PKT002).
Tiến hành khai báo nghiệp vụ vào phần mềm:
Bước 1: Thực hiện như sau:
Bước 2: Chọn Mới để nhập nghiệp vụ.
Bước 3: Điền diễn giải theo nội dung nghiệp vụ.
Bước 4: Tại tài khoản Có, điền tài khoản 1121 do đã thanh toán.
Bước 5: Điền ngày phát sinh, sổ chứng từ Phiếu kế toán 002.
Bước 6: Nhập nghiệp vụ theo như định khoản ở trên.
Bước 7: Chọn Nhóm hóa đơn là 1, Số hóa đơn 101, Mã thuế suất 10, phần mềm sẽ tự động hạch toán thuế và tính số thuế GTGT Sau đó bấm Lưu.
NV2:Ngày 5/7/2023, thanh toán tiền lương 14.000.000 cho nhân viên bộ phận bán hàng và bộ phận quản lí doanh nghiệp tháng 6/2023 bằng TGNH (BN001) Định khoản:
Tiến hành khai báo nghiệp vụ vào phần mềm:
Bước 1: Vào phân hệ Kế toán ngân hàng để nhập nghiệp vụ
Bước 2: Chọn Mới để nhập nghiệp vụ.
Để thực hiện nghiệp vụ thanh toán tiền lương trong nội bộ doanh nghiệp, bạn cần nhập Mã giao dịch là 8 và Mã nhà cung cấp sẽ là CTY.
Bước 4: Nhập diễn giải theo nội dung nghiệp vụ phát sinh.
Bước 5: Tại tài khoản Có là 1121
Bước 6: Nhập ngày phát sinh nghiệp vụ, Số chứng từ là Báo Nợ 001
Bước 7: Điền hạch toán, số tiền ở trê, sau đó bấm Lưu.
NV3: Ngày 15/7/2023, Thanh toán tiền bảo hiểm tháng 6/2023 cho bộ phận BH và bộ phận QLDN với số tiền 7.050.000 (BN002) Định khoản:
Tiến hành khai báo nghiệp vụ vào phần mềm:
Vào ngày 31/7/2023, công ty đã thanh toán chi phí tiền điện cho bộ phận bán hàng với số tiền 10.150.000 đồng và cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là 6.520.000 đồng, kèm theo thuế GTGT 10% Hình thức thanh toán được thực hiện qua chuyển khoản (HĐ151, PKT010).
NV5: Ngày 5/8/2023, thanh toán tiền lương cho nhân viên bộ phận bán hàng và bộ phận quản lí doanh nghiệp tháng 7/2023 bằng TGNH (BN004) Định khoản:
NV6: Ngày 15/7/2023, Thanh toán tiền bảo hiểm tháng 6/2023 cho bộ phận BH và bộ phận QLDN với số tiền 7.050.000 (BN002) Định khoản:
Nhận xét về cách thiết kế khai báo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các phân hệ
Giao diện nhập liệu được thiết kế thân thiện và trực quan, giúp người dùng nhanh chóng nắm bắt cách thao tác và điền thông tin một cách dễ dàng.
Đối với từng phân hệ thì người dùng chỉ có thể truy cập được vào phần hành của riêng mình.
Phần mềm chưa cung cấp tính năng tự cập nhập tài khoản kế toán tương ứng với mỗi nghiệp vụ phát sinh.
VI Tìm hiểu cách thức kết chuyển dữ liệu tự động trên các tài khoản để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán Đánh giá về cách thức kết chuyển này.
Kết chuyển dữ liệu tự động để xác định kết quả kinh doanh
Bước 1: Khai báo bút toán kết chuyển
Bước 2 Thực hiện khai báo
Bước 3: Sau khi khai báo xong, tiến hành tạo bút toán kết chuyển.
Nhận xét về cách thức kết chuyển
Việc thực hiện các bút toán kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh được phần mềm tự động làm vào.
Người dùng chỉ cần nhập các bút toán kết chuyển và chọn Tạo bút toán để thực hiện các bút toán kết chuyển liên quan đến thuế, giá vốn hàng bán, doanh thu, chi phí, cũng như lãi hoặc lỗ.
Tìm hiểu các thức xử lý bút toán trùng của phần mềm kế toán Xác định ưu nhược điểm của cách thức xử lý này
Cách thức xử lý bút toán trùng trên Fast Accounting
a Đối với trường hợp mua hàng thanh toán ngay
Trường này này xảy ra giữa Kế toán mua hàng, Kế toán kho và Kế toán ngân hàng.
Khi mua hàng, Kế toán ngân hàng sẽ là người nhập liệu chứng từ mua hàng và chứng từ này được ghi vào Sổ Cái
Kế toán kho và Kế toán mua hàng sẽ thực hiện việc nhập nghiệp vụ mua hàng trong hệ thống của họ, nhưng cần chọn tùy chọn "Chưa ghi vào sổ Cái" khi xử lý Đối với trường hợp bán hàng và thu tiền ngay, quy trình cũng cần được tuân thủ để đảm bảo tính chính xác trong việc ghi nhận doanh thu.
Trường này xảy ra giữa Kế toán bán hàng, Kế toán kho và Kế toán ngân hàng.
Khi bán hàng, Kế toán bán hàng sẽ xuất hóa đơn GTGT, kèm theo đó xuất Phiếu xuất kho và xử lý chứng từ được ghi vào Sổ Cái.
Kế toán kho và kế toán ngân hàng đều thực hiện việc nhập nghiệp vụ bán hàng trên hệ thống riêng của mình Tuy nhiên, trong quá trình xử lý, họ cần chọn tùy chọn "Chưa ghi vào Sổ Cái" để đảm bảo tính chính xác và đồng bộ của các ghi chép kế toán.
Xác định ưu, nhược điểm của cách thức xử lý này
+ Không có bút toán trùng.
+ Dễ dàng thao tác trên phần mềm, số phát sinh của các sổ kế toán có liên quan là đúng
+ Dễ xảy ra sai sót hay nhầm lẫn, không đảm bảo tính liên tục.
Tìm hiểu và đánh giá hệ thống báo cáo (tổng hợp và chi tiết) của phần mềm
Báo cáo tổng hợp và chi tiết
a Báo cáo tổng hợp bán hàng b Báo cáo chi tiết công nợ khách hàng
80 c Báo cáo chi tiết tổng hợp hàng mua d Báo cáo chi tiết công nợ nhà cung cấp
82 e Báo cáo tổng hợp nhập, xuất hàng tồn kho
Đánh giá về hệ thống báo cáo của phần mềm
Giảm bớt áp lực công việc và đảm bảo quy trình thực hiện chính xác theo yêu cầu của biểu mẫu theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Các phân hệ bán hàng và mua hàng đều cung cấp đầy đủ báo cáo tổng hợp và chi tiết, với cách trình bày cụ thể và rõ ràng.
Cho phép người sử dụng xem nhanh các báo cáo quản trị đồng thời tại một thời điểm.
In các sổ kế toán (theo hình thức Nhật ký chung) và các báo cáo tài chính Xác định mối liên hệ về số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính
In các sổ kế toán
Khách hàng Công ty Nhật Phát
Khách hàng Công ty Hoàng Yến
Khách hàng Công ty Hưng Thịnh
Nhà cung cấp Công ty Yến Trang
Nhà cung cấp Công ty Sơn An Lạc
Nhà cung cấp Công ty Hiệp Phúc
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tổng hợp các đánh giá về phần mềm (về tổ chức dữ liệu, kết chuyển dữ liệu, xử lý bút toán trùng, hệ thống báo cáo, kiểm soát dữ liệu, giao diện, ngôn ngữ,…)
Tổ chức và kết chuyển dữ liệu trở nên đơn giản với phần mềm, chỉ cần khai báo nghiệp vụ và cung cấp số liệu cụ thể, hệ thống sẽ tự động xử lý mọi thao tác.
Để xử lý bút toán trùng, cần phân biệt bằng cách ghi chú “Chưa ghi vào Sổ Cái” nhằm tránh việc trùng lặp một nghiệp vụ khi hai hoặc nhiều phần của hệ thống Kế toán cùng ghi vào Sổ Cái.
Hệ thống báo cáo: phần mềm phân chia rõ ràng giữa Sổ Cái và Sổ chi tiết các tài khoản.
Kiểm soát dữ liệu trong phần mềm đôi khi gặp phải vấn đề thao tác không hợp lý Mặc dù đã thực hiện khai báo nghiệp vụ và nhập dữ liệu, nhưng khi kiểm tra lại, thông tin không hiển thị Có những bút toán đã được kết chuyển nhưng không xuất hiện trong Sổ Cái, yêu cầu phải thực hiện kết chuyển lại để đảm bảo thông tin hiển thị chính xác.
Giao diện: rõ ràng, dễ thao tác, cách bày trí các phần hành rõ ràng.
Ngôn ngữ: sử dụng phần mềm dễ dàng hơn vì ngôn ngữ là Tiếng Việt, việc làm quen với phần mềm dễ dàng và nhanh gọn hơn.