Bạo lực học đường là một trong những vấn đẻ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến học sinh, vấn nạn này xảy ra ở hàu hét các cáp học, bậc học .Vấn nạn bạo lực học đường trải qua bao nhiêu thé h
Trang 1
BO CONG THUGNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TEN DE TAI: VAN NAN BAO LUC HOC DUONG TAI TRUONG TRUNG HOC PHO THONG O
Trang 2BO CONG THUONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TEN DE TAI: VAN NAN BAO LUC HOC DUONG TAI TRUONG TRUNG HOC PHO THONG O
TIEU LUAN
THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Trang 3KHOA KHOA HOC CO BAN
TO GIAO DUC HOC
BAN CHAM DIEM TIEU LUAN CUOI KHOA
(ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Hoc ky 1 nam hoc 2022 — 2023 Lop: DHLQT18A
Dé tai: VAN NAN BAO LUC HOC DUONG TAI TRUONG TRUNG HOC PHO THONG Ở
GO VAP
Điểm tiểu luận nhóm
Lý do chọn dé tai
Mục tiêu nghiên cứu
Phan | Câu hỏi nghiên cứu
Trang 4khao
(2)
trong bai
Sô lượng/ chất lượng
tài liệu tham khảo
Trang 5BANG DANH GIA KET QUA LAM VIEC NHOM
CLO | STT Ho va Tén Xếp Điểm quy | Điểm tổng
loại doi két (a+b)
7 _ | Huỳnh Văn Chiến 1.0
Trang 6MUC LUC
PHAN MO DAU .ôÔỎ 9
1 Li do chon dé taiAinh cap thiét tha dé tab cc cccseescessesesesesseseseeeeseeeceeseeeeecsesecseaeeees 9
2 Mục tiêu nghiÊn Cứu . .- - << SH SH TH Họ 9
2.2 Mục tiêu Cụ th .- LG S1 S1 K1 HH HH HH HT KH TH HT HT Hư cư rà 9 E0 09ì is 0 4 10
4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu .- - +52: 2+2 ++2+2+2£+E+xzeEeeeeeeresresererrrrrsrecee 10
4.1 Đối tượng: Thực trạng bạo lực học đường tại các trường trung học pho thông tại
oi iIc o0 0 .AH ,ÔỎ 10
4.2 Phạm vỉ nghiÊn cứu . - LH TH Ho KH KH ghi kh 10 5.Y nghia khoa hoc va thuc tién cua để TàÌ án HH HH TH TH KHE KH Hư rệt 10 g0 can 14a TÔ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - ¿5-5 22c Street rrrrkrkrrrrerrrerrrerererrs TÔ
1 CAC KAI MII 0 eee e 11
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước -s-s=+<z+=-s<2 12
2.1 Tình hình nghiên cứu †fOng Hước: SH Ho xin kh 12 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước + Tnhh nhe 14
3 Những van đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 16
2 CNOM MAU, ooeeeeceecceessceececececenecesceceeecensecaeeceeeseaeeeaeveseseausensesnetsaeesaeteneesnseeaneesneeenseeas 17
3 MaU NQhiGN 0 3 18
4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo Sát 52-2 5222 2t£vEvEEEeEeEexetrkrvkrsrsrrrrree 18
bi iá0) 6i) i02 nn 18
5.1 Quy trình thu thập dữ liệu : Khảo sát băng phiếu câu hỏi vì dễ thực hiện, ít tốn kém, thu được một lượng lớn thông tin trong một khoảng thời gian ngắn 19 5.00 e 19 97.0010 0i9)00,4)2)01090/ 000/09 A/90077 20
KÊ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 7-55-2222 S222 S2 EEEkErkerkekrkrkkrkrrsrererree 21
520012710047 e 22 PHU LUG eee tern nr nnn nn nn nn ee nee nee ne eee eee nee ene eee 23
Trang 7Phụ IC 15 coe e ec cecceccceceeeeceeeceeseeeeeeuseueeesseceeeesueeeeueeueueeeueaeueueceusueeeesuseueseeaueeeeeeedeeesueeaeeunsueagegs 23 B012 ry^.ễăễẳỶÝỶddỎỢỐỐ.CCC 26 BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM - L CS S11 SE KH KH ST TH TH HT HH HH rệi 27
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TAT
STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BLHD Bạo lực học đường
Trang 9
TEN DE TAI: VAN NAN BAO LUC HOC DUONG TAI TRUONG TRUNG HOC PHO THONG O QUAN GO VAP
PHAN MO BAU
1 Lí do chọn đề tàitính cấp thiết của đề tài
Bạo lực học đường là một trong những vấn đẻ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến học sinh, vấn nạn này xảy ra ở hàu hét các cáp học, bậc học Vấn nạn bạo lực học đường trải qua bao nhiêu thé hệ, bao nhiêu trường lớp dù ít dù nhiều vẫn đẻ này vấn xảy ra hàng ngày đối với những em học sinh, việc bạo lực học đường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nèn giáo dục
nước nhà nói riêng và xã hội nói chung, trên cơ sở đó việc phòng chống bạo lực học đường
là nhiệm vụ quan trọng và cáp thiết của ngành giáo dục và xã hội mong muốn thông qua các bài nghiên cứu đề cho thấy sự nghiêm trọng của vấn đề này đề đề ra các giải pháp phù hợp có tính khả quan và theo đúng với thực tế nhằm giúp các em học sinh có môi trường tốt để học tập và rèn luyện đặc biệt là các em học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ
thông, khi độ tuổi của các em đang trong giai đoạn phát triển nhân cách ,ý thức, đạo đức
đề trở thành một người có ích cho xã hội
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Anh hưởng của bạo lực học đường đến các em học sinh
- Nhà trường có các quan tâm như thế nào đến vấn đề bạo lực học đường
- Trách nhiệm của các thầy cô giáo những người được tiếp xúc với các em học sinh nhiều nhát trong vấn đề này
- Nhà trường và các gia đình của học sinh có cùng quan tâm đến vấn đề bạo lực học đường.
Trang 10- Các biện pháp phòng tránh vần nạn bạo lực học đường
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Những nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường tại trường trung học phô thông tại
quận Gò Vấp ?
- Bạo lực học đường ảnh hưởng như thế nào tới việc học tập lẫn đời sống của học sinh
trong trường trung học phỏ thông tại quận Gò Vấp ?
- Nhà trường có nên siết chặt việc quản lý học sinh trong các giờ giải lao ở trong trường
trung học phô thông tại quận Gò Vấp hay không?
- Giáo viên đứng lớp có vai trò phải quan sát biêu hiện của các học sinh và báo cáo lại ban
giám thị dé có thê phát hiện ra bạo lực học đường Sớm hơn trong trường trung học pho
thông tại quận Gò Vấp hay không?
- Việc hợp tác giữa nhà trường và người nhà của các em học sinh có thẻ giảm đươc vấn
nạn bạo lực học đường ở trong các trường trung học phỏ thông tại quận Gò Vấp hay không?
- Những giải pháp nào có thẻ giải quyết được vấn nạn bạo lực học đường trong các trường
trung học phô thông tại quận Gò Vấp?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Quy mô: 500 học sinh (n=5+8”m, m là biến quan sát)
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Vẻ mặt khoa học, đề tài này đã vận dụng hệ thống lý thuyết và cách tiếp cận xã hội thông qua đó đề tìm hiểu về việc bạo lực học đường hiện nay tại trường THPT Quận Gò Vắp
10
Trang 11Đồng thời cũng tìm hiểu về ý kiến phụ huynh về thực trạng bạo lực học đường Đề tài này
sẽ góp phân làm rõ một số quan điểm về mặt khoa học và thực tiễn
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Những phát hiện này được đưa ra từ cuộc khảo sát về phía phụ huynh và nhà trường đồng thới cũng cho chúng ta thấy được nguyên nhân bạo lực học đường xảy ra thường xuyên
trong nhà trường
Chỉ trên cơ sở nhận thức khách quan thực trạng của bạo lực học đường, cho chúng ta thấy
sự nhìn nhận đúng hơn trong việc giáo dục tư cách, hành của trẻ ở nhà, nhà trường và của toàn xã hội thời đại mới
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1 Các khái niệm
1.1 Khái niệm “bạo lực”:
Việc dùng đến sức mạnh thẻ chát hay bắt kì vũ khí nào có ý gây tồn thương cho người khác
đề được gọi là “bạo lực”[T]
1.2 Khái niệm “học đường”:
“Học đường” là nơi mà học sinh, sinh viên thỏa mãn được ham muốn học tập của chính
mình Tại đó học sinh và sinh viên sẽ được giúp đỡ nhiệt tình bằng cách thức truyền đạt và giảng dạy bởi những giáo viên của nhà trường
1.3 Khái niệm “bạo lực học đường”:
“Bạo lực học đường” là hình thức khá phổ biến ở lứa tuôi vị thành niên trong trường học
“Bao luc học đường” là hành vi hành hạ, ngược đãi, xâm hại thân thể sức khỏe; lang mạ,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi có ý khác gây tôn hại về
thế chát, tinh thần của con người học Xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp học tập BLHD
được chia làm 4 loại bao gồm bạo lực vẻ tinh thản, ngôn ngữ, thân thẻ Cho dù là những hành động thiếu tôn trọng hay giếu cợt đã làm cho người bị hại cảm thấy bắt tiện được xem
là bạo lực học đường
11
Trang 122 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:
Tại Việt Nam hay các nước trên thế giới, bạo lực học đường luôn là vấn đề cần phải nhắc
đến, mặc dù không phải là đề tài nóng bỏng nhưng lại là vấn đề nổi cộm đáng được quan
tâm của toàn xã hội Không chỉ là vấn đề xã hội nói chung mà còn là vấn đề giáo dục nói riêng của các trường học Đặc biệt là những trường cấp bậc THPT thì tình trạng này rất thường xuyên xảy ra từ đơn lẻ, bộc phát xảy ra cho tới có tổ chức, có quy mô và đã để lại những hậu quả khó lường Bên cạnh việc quan tâm đến tình hình, thực trạng của vấn đề nay, chung ta can phải tìm hiệu về những nguyên nhân, yéu tố gây nên đề từ đó đề ra những biện pháp nhằm khắc phục vần đề bạo lực học đường
Trong bài “Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường hiện nay” của tác giả Hoàng Văn
Tuyền (2020) cho tháy thực trạng bạo lực học đường diễn ra theo rất nhiều các chiều hướng
khác nhau và phân lớn khi xảy ra xô xát giữa học sinh với nhau thì đa phản là các bạn học
còn lại chỉ đứng xem không ai dám khuyên ngăn vì sợ vạ lây, trả thù [2] Bên cạnh đó thì
có những học sinh reo hò, cổ vũ cho bạn mình đang hành động bạo lực, số khác thì bỏ đi
khi thay có hành vi bạo lực Điều này cho tháy răng suy nghĩ của các em còn lệch lạc dẫn đến hành vi sai trái và tâm lý hoang mang sợ sệt của đa số học sinh đứng trước tinh trang
bạo lực học đường
Tiếp đó, tại bài nghiên cứu “Kĩ năng quản lí xung đột trong quan hệ bạn bè của học sinh
trung học phô thông” của tác giả Nguyễn Thanh Hùng (2019) đã nêu nên các em học sinh THPT có nhu cầu cao trong việc giao lưu kết giao bạn bè, nhưng những tác động từ bạn bè
có thê gây đến những xung đột không đáng có và điều tất yếu của các em là trau dồi kỹ
năng đề hạn chế cũng như có thê giải quyết những xung đột theo chiều hướng tích cực|[3] Thật vậy, thực trạng bạo lực học đường hiện nay phản lớn xảy ra tập trung ở các học sinh
có sự khác biệt về tinh cách, quan điểm, lời nói dẫn đến những cuộc xích mích lớn nhỏ tùy
theo mức độ của học sinh về sự xung đột đó
Bài nghiên cứu “Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bat nat
học sinh phô thông trên địa bàn tinh Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Thị Duyên (2012), Đại
Học Quốc Gia Hà Nội đã đưa ra quan điểm nguyên do dẫn dén bạo lực học đường từ chính
nhân cách, tâm lý của học sinh ở độ tuổi vị thành niên [4] Có thẻ thay, tình hình bạo lực
hiện nay ở các trường THPT phan lớn do các em chưa hoàn thiện về nhận thức do đang ở
12
Trang 13giai đoạn chuyên từ trẻ em sang người lớn Học sinh có những biến đôi về tâm lý muốn thẻ
hiện cá tính, khăng định bản thân nhưng vì suy nghĩ còn chưa chín chắn dẫn đến những
hành vi tiêu cực, ảnh hưởng tới bản thân, bạn học, nhà trường, gia đình và toàn xã hội
Bài nghiên cứu “Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh -
Nghệ An) và vấn đề bạo lực học đường” của tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung (2012) cũng
dé cap dén tình hình, nhận thức về vấn đề bạo lực học đường cả thê xác lẫn tỉnh thản và ảnh hưởng mạnh của vấn đề này đối với học sinh, gia đình và xã hội [5] Học sinh hành vi bạo lực bảng nhiều hình thức, biêu hiện khác nhau như chửi bới, xúc phạm nhân cách của bạn mình, hoặc hành động chân tay như đấm, đá, tát, xé quàn áo [6] Và một hình thức
đáng quan tâm hiện nay đó là việc dùng điện thoại, máy quay phim quay lại hành vi đánh
nhau đưa lên mạng, những video đó được phát tán nhanh chóng trong cộng đồng mạng Những hành vi này gây ảnh hưởng nghiêm trọng với những bạn bị bạo lực đó là nỗi đau
về thê xác và vét thương về tinh thần; đối với gia đình là bầu không khí căng thăng, là sự
đau khỏ, lo lắng khi con mình bị bạo lực; đối với trường học là cảm giác nặng nẻ, bát an khi sự việc không mong muốn xảy ra đối với xã hội là sự lệch hướng của những quy chuân
nhân cách, đạo đức, trật tự an ninh, an toàn xã hội đang bị đe dọa
“Một số giải pháp về phòng ngừa bạo lực học đường ở nước ta hiện nay” là một sản phẩm của tác giá Đỗ Văn Thanh (2016) đã nêu ra những góc nhìn bao quát nhát vẻ thực trạng bạo lực học đường trong nèn giáo dục ở nước ta hiện nay Bài viết nghiên cứu chỉ tiết từ
độ tuôi đối tượng tham gia bạo lực, hình thức tô chức bạo lực và những hậu quả khôn lường
mà nó mang lại Từ đó tìm hiểu nguyên nhân sâu xa do tác động từ nhiều yếu tố khác nhau
như cá nhân, gia đỉnh, môi trường, và đưa ra những biện pháp phòng ngừa phù hợp Tác
giả cho răng: muốn khắc phục tình trạng này, trước hét phải đi từ nhận thức của các em
học sinh về mức độ sai trái và những ảnh hưởng to lớn mà bạo lực học đường mang lại
Tiếp đó, cách thức dạy dỗ của gia đình cũng có tác động không nhỏ đến nhân cách và xu hướng bạo lực của học sinh Bên cạnh đó, sự phối hợp giáo dục từ phía nhà trường và các
cấp ủy chính quyền là điều không thê thiếu Bài viết nhân mạnh: “Đề giải quyết vấn nạn
BLHĐ ở nước ta hiện nay, can phải có nhận thức đúng dan về van đề bạo lực học đường,
Sự Quyết tâm cao độ của toàn ngành giáo dục, của các cáp liên ngành, của các lực lượng liên quan Xây dựng cơ chế phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong phòng ngừa
tình trạng bạo lực học đường”
13
Trang 142.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu “Tìm hiệu bạo lực học đường” của tác gia Youth Violence FactSheet, dang trên Mạng Yahoo (2016) đưa ra đa phản học sinh hay bắt nạt là học sinh lớp 10 - lớp 12, không những bắt nạt, các học sinh còn đánh nhau và hành động côn đồ [7] Học sinh tham gia hành vi bạo lực có cả học sinh đang dưới sự quản lý của nhà trường và học sinh đã bỏ
học Học sinh có hành vi bạo lực không chỉ ở những học sinh nam mà còn tồn tại ở những
học sinh nữ, thậm chí các em còn mang cả vũ khí đến trường Như vậy, thực trạng bạo lực học đường không hẻ dừng lại mà còn có quy mô, tỏ chức thậm chí còn nguy hiểm hơn khi
học sinh dùng đến vũ khí để thỏa mãn hành vi sai trái của mình
Trong nghiên cứu “The School in School Violenee: Definitions and Facts”của tác giả
Michael Furlong va Gale Morrison (2000) bài viết này cũng đã làm rõ nguồn góc lịch sử
và căn nguyên của bạo lực học đường Kiến thức về vẫn đề này đã trưởng thành đến mức
cần phải hoàn thiện lại định nghĩa về bạo lực học đường, từ đó định hướng các nhà giáo
dục thực hiện bước tiếp theo trong việc đưa ra các giải pháp hiệu quả trên diện rộng cho
van dé nay Cac van dé dinh nghĩa va ranh giới của thuật ngữ "bạo lực hoc duong" duoc
sử dung trong các chương trình nghiên cứu và phòng ngừa ứng dụng Phản thứ hai trình
bày tông quan về những gì đã biết về sự xuất hiện của các hành vi bạo lực và nguy cơ cao
liên quan trong khuôn viên trường học Thông tin vẻ tỷ lệ bạo lực học đường được rà soát
đề cung cấp thông tin và hướng dẫn các chương trình phòng chống bạo lực, nhân mạnh sự cần thiết phải thực hiện các chương trình có mi liên hệ chặt chẽ với các mối tương quan
đã biết của bạo lực học đường tại trường học, các nhà nghiên cứu cần xem xét các bối cảnh
mà bạo lực xảy ra.[8]
Ké tiép, bai nghién ciru “The Impact of School Violence on Self-Esteem and Depression Among Taiwanese Junior High School Students” (2011) cua JiKang Chen Phản lớn các
nghiên cứu về kết quả của bạo lực học đường được thực hiện ở các nước phương Tây Các
nghiên cứu thực nghiệm vẻ tác động của bạo lực học đường đến hạnh phúc tâm lý của học sinh trong bói cảnh văn hóa Trung Quốc là tương đối hạn ché Mục đích của nghiên cứu này là để giải quyết khoảng cách bang cách khám phá cách mà việc ngược đãi học sinh của
giáo viên, hành vi bạo lực của học sinh này đối với học sinh khác và việc học sinh bị các
học sinh khác tân công đã ảnh hưởng dén long ty trong va tram cảm của 1.376 học sinh
trung học cơ sở ở Đài Loan Nghiên cứu hiện tại cũng khám phá cách giới tính, tinh trạng
kinh tế xã hội gia đình (SES), mỗi quan hệ giữa học sinh - giáo viên và sự hỗ trợ của bạn
14