Trong thời kỳ công nghiệp 4.0 hứa hẹn về những sự thay đổi trong kinh tế , dé đưa ra quyết định lựa chọn trường hay một chuyên ngành của mỗi học sinh khi thi vào đại học là một việc đáng
Trang 1BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH LỰA CHỌN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA CÁC HỌC SINH
TRUNG HOC PHO THONG TAI THANH PHO
Trang 3LOI CAM ON
Lời nói đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn đến phòng Đào tạo trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn “Nghiên cứu Marketing” vào chương trình giảng dạy Nghiên cứu Marketing là một môn học hữu ích, là một trong những thành phần không thể thiếu của quá trình Marketing doanh nghiệp Nghiên cứu Marketing giúp chúng em có các kiến thức, nắm vững phương pháp của môn, ứng dụng vào thực tiễn đề giải mã hành vi của khách hàng, đối thủ, thị trường Tiếp đến, nhóm chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Hồ Trúc Vi đã đồng hành cùng chúng em cả một kì vừa qua Thời gian học vừa rồi, Cô luôn tận tâm trong mọi tiết học Trong các buổi học, Cô cung cấp đây đủ những kiến thức về môn “ Nghiên cứu Marketing” Cô luôn đưa ra nhưng bài tập, tình huống nghiên cứu marketing giúp chúng em củng có kiến thức cũng như hiểu và nắm rõ những nội dung môn này Những kiến thức mà Cô truyền đạt cho chúng em là hành trang vững bước cho quá trình làm việc của chúng em sau này Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức do giới hạn
kiến thức và khả năng lý luận nên bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi sai sót và chưa chính
xác mong Cô xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của chúng em hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, nhóm chúng em xin kính chúc Cô luôn đồi đào sức khỏe, hạnh phúc
và thành công trong công việc
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 4Muc luc CHƯƠNG I - TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2 25 2222221122122 re 1 1.1 Lý do chợn để tài 22 2s 2212 121221222122.222221222222222212 re 1
1.4 Phạm vi nghiên CỨU 0 2222221221121 121 1221211551 221212 111121 211111121 21120111211 x key 2
1.4.1 Phạm vi về thời gian - share 2 1.4.2 Phạm vi về không gian 25 S2 2212221222221 rre 3
1.6 Đóng góp của nghiên cứu - - - c2 121121122121 1121221112 1511121111111 11 01111111 3 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYÊTT 252: 2222221222212 rrree 5 2.1 Ly thuyét nén
2.2 Các khái niệm liên quan
2.2.1 Hành vi người tiêu dùng 0 2 2212112112212 1251221111 10121111211121211 21x rreg 5
2.2.2 Lý thuyết về sự lựa chọn s n 2221251551228 E5 HH Hee 6
2.2.3 Ý định lựa chọn 222 2222 r1 ae 7
2.2.4 Lựa chọn trường Đại học c2 1221121221 121101 212151111212 1221 11511251 eg 7
2.2.5 Các yếu tố tiêu chuẩn của trường Đh dẫn đến quyết định lựa chọn trường của
¡1 1 7
2.3 Tổng quan các hướng nghiên cứu tiếp cận của đề tài con rerree 8 2.4 Lập luận cơ sở tiếp cận đề tài/ Giả thuyết & mô hình nghiên cứu 9 2.4.1 Cơ sở hình thành mô hình nghiên cứu 2 22222212 22121121 1221225511 ske 9 2.4.2 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu 2s tr tra 9 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.5 222522222 xcrrrrrrree 15
3.1 Thiết kế nghiên cứu s- 2s nh nh 2211 1 tu rue 15 3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu/ phương pháp nghiên cứu -555 17
3.2.2 Nghiên cứu định lượng 3 221221211 22121 1151221151 211121 111211212811 tre 17
3.3 Phương pháp chọn mẫu 22 s22 2122212121122 2rte 19 3.4 Kích cỡ mẫu s s22 HH tr run 19
Trang 53.5 Nguồn kế thừa cho các nghiên cứu - s2 ng 21 1 tre 19
CHƯƠNG 4 - KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU -©522252+2222222122222Et rrrrree 20 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 0 0 22221221121 221221211122112 0111 trree 20 4.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp c2 errườg 20 4.1.2 Thu thập thông tỉn sơ cấp 22211 rya 20 4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu - 2 0222221222121 12111212122211211 2112 mk re 21 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả 2 22 S22 22212222121222112222222rea 21 4.2.2 Kiểm định và đánh giá thang đo -2- 22 2212222212 2222 re 23 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 222222 2222212211221 e 32 4.3 Phân tích hồi quy đa biến nhún HH2 HH 2tr rryu 56
4.3.1 Kiểm định hệ số tương quan PearSOT”S c2 cnnn 2n re 56 4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: - c2 2221221121121 221 1251221 rsre 60 4.3.3 Kiểm định hiện tượng fự tương qU4T: - 12c 2212221122112 re 60
4.3.4 Kiêm định hiện tượng đa cộng tuyến: 2c ngưng 62 4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu S2 nh n 2 2tr2 rrerrrờe 64 CHUONG 5 - KET LUAN VA HAM Ý QUẢN TRỊ - 22s szrrrrrrerrrrerree 70
Trang 6Bảng 4.1 Kiểm định tích hợp của mô hình phân tích nhân tố khám phá EEA 33 Bảng 4.2 Kiểm định sai trích của các yếu tố c2 2221 rryyn 34 Bảng 4.3 Kiểm định tích hợp của mô hình phân tích nhân tế khám pha EFA lan 2 39 Bảng 4.4 Kiểm định sai trích của các yếu tố c2 2221 rryyn 40 Bảng 4.5 Kiểm định tích hợp của mô hình phân tích nhân tố khám pha EFA lân 3 46 Bảng 4.6 Kiểm định sai trích của các yếu tố c2 2221 trên 47 Bảng 4.7 Kiểm định tích hợp của mô hình phân tích nhân tố EEA - 2 53 Bảng 4.8 Kiểm định sai trích của các yếu tố n2 2221 ryyn 54
Bang 4.9 Ma tran xoay nhan t6 cua bién phụ thuộc 2 2n rse 54
Bảng 4.10 Tổng hợp các biến sau khi phân tích nhân tố khám phá (EEA) 55 Bảng 4.11 Bảng phân tích hệ số tương quan Pearson ả 2s che rước 57 Bang 4.12 Bang kiém dimh Foi ccecceccscssescscsssseseereseeeereensesneesesvesvereveietiveeveseessees 60
Trang 7Hình 2: Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố tác động đến ý định chọn lựa trường Đại học của học sinh THPT tại Tp Hồ Chí Minh 5s 22s ye 14 Hình 3.1 Quy trình nghiên cỨu 0 202221211211 221211521221211 111211112212 11 218111111 re 15 Hình 4.1: Biểu đồ giới tính - 2c nh n2 2222222212212 21 Hình 4.2: Biểu đồ trình độ học vấn 22225 22222212121221222.2222222222 re 22 Hình 4.3: Biểu đồ Nơi sinh sống 00 nncnn HH re rờn 23
Trang 8CHUONG 1 - TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 L¥ do chon dé tai
“ Giáo dục là một trong những yếu tô quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển” ( Bùi Huy Khôi và Đàm Trí Cường, năm
2019 trích dẫn từ S.Husain et al., 2018) Và giáo dục đại học là một trong những lựa chọn của phân lớn học sinh trung học phổ thông sau khi tốt nghiệp Tuy đại học không phải là con đường duy nhất dẫn chúngng ta đến với thành công, nhưng nó có thê là con đường ngắn nhất và vững chắc nhất
Trong thời kỳ công nghiệp 4.0 hứa hẹn về những sự thay đổi trong kinh tế , dé đưa ra quyết định lựa chọn trường hay một chuyên ngành của mỗi học sinh khi thi vào đại học là một việc đáng để suy ngẫm và nghiên cứu Xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó ngày càng có nhiều trường đại học được thành lập và sự
đa dạng, phong phú của ngành nghề Thực tế, đa số học sinh chưa có sự hiểu biết rõ rang về trường minh sẽ theo học, sinh viên chọn trường còn theo cảm tính, theo trào lưu bạn bè hay theo những định hướng của gia định mà chưa cân nhắc kĩ xem trường mình chọn có phù hợp với bản thân không Đề rồi đưa đến tình trạng chán nản trong việc học, bỏ học giữa chừng, Điều này chứng tỏ rằng việc định hướng cho học sinh chưa được tốt, làm lãng phí thời gian, công sức, ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân học sinh Việc chọn một ngôi trường đại học phù hợp cho học sinh đề tiếp tục con đường học vấn và có thê có được một công việc tương lai ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết
Để làm rõ hơn vấn đề này nhóm chúng em xin chon dé tài “ Nghiên cứu ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phô thông tại Thành phố
Hỗ Chí Minh” nhằm mục đích điều tra và xác định các nhân tổ tác động đến việc lựa chọn trường đại học, từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp giúp hỗ trợ học sinh có được những lựa chọn đúng đắn hơn trong việc chọn trường Đại học trong tương lai
Trang 91.2.1 Mục tiêu chung
Mục đích của nghiên cứu này nhằm điều tra và xác định những nhân tổ có tác động đến việc lựa chọn trường đại học của học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó đưa ra các đề xuất phù hợp dựa trên kết qua nghiên cứu nhằm hỗ trợ học sinh trong việc lựa chọn trường đại học trong tương lai phù hợp với bản thân
Muc tiéu 2: Thu thap số liệu, phân tích số liệu thu thập được
Mục tiêu 3: đánh giá các tác động của những nhân tổ này đến việc chọn trường đại học dựa trên kết quả phân tích
Mục tiêu 4: Đề xuất các phương pháp để hỗ trợ học sinh trong việc đánh giá chọn lựa một trường đại học phù hợp cho việc học của bản thân trong tương lai
1.3 Đôi tượng nghiên cứu và đỗi tượng khảo sát
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện đổi với những học sinh Trung học phô Thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.2 Đôi tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát 420 bạn học sinh lớp 10, lớp I1, lớpp 12 có dự định học Đại học sau tốt nghiệp Trung học phố thông tại Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Phạm vỉ nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về thời gian
Đề tài “Nghiên cứu ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phô thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh” được thực hiện từ ngày 20 tháng 02 năm
2023 đến ngày 04 tháng 04 năm 2023
Trang 10Đề tài “Nghiên cứu ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phố thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” sẽ để cập khái quát tinh hinh tuyên sinh của các trường Đại học và vấn đề lựa chọn trường Đại học của học sinh THPT tại TP.HCM Nhóm em sẽ tập trung nghiên cứu đến nhóm đổi tượng học sinh THPT đã tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm học 2022-2023 Đây là nhóm học sinh có đủ điều kiện và ý định chắc chắn nhất về việc lựa chọn một trường đại học để theo học
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đùng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để phục vụ cho quá trình nghiên cứu
(1) Nghiên cứu định tính gồm 2 giai đoạn: Một là, nghiên cứu định tính ban đầu nhằm tiến hành để khám phá các nhân tổ chính, điều chính và bỗ sung các biến quan sát để đo lường các khái niệm nghiên cứu Hai là, nghiên cứu định tính bỗ sung nhằm tìm kiếm các giải thích để làm rõ kết quả nghiên cứu
(2) Nghiên cứu định lượng được tiến hành theo 2 giai đoạn: Một là, nghiên cứu sơ bộ
và giai đoạn 2 là nghiên cứu chính thức Cả 2 giai đoạn đều sử dụng phương pháp khảo sát dé thu thập dữ liệu
1.6 Đóng góp của nghiên cứu
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này sẽ giúp các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh hiểu rõ hơn về tiêu chí và yếu tố quan trọng mà học sinh THPT tại địa phương của họ đánh giá khi lựa chọn trường đại học Các trường có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu để điều chỉnh các chính sách và chiến lược tuyến sinh của mình, nhằm thu hút và giữ chân được những ứng viên có tiém nang
Nghiên cứu này cũng sẽ giúp cho các học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh có
thể hiểu rõ hơn về các tiêu chí quan trọng khi lựa chọn trường đại học, từ đó giúp cho
họ có quyết định lựa chọn đúng đắn và phù hợp với mục tiêu của mình
Về mặt học thuật, nghiên cứu này sẽ đóng góp cho lĩnh vực tâm lý học tuyến sinh va giáo dục Nghiên cứu sẽ cung cấp thêm thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT, từ đó giúp các nhà nghiên cứu có thể phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tô này đến quyết định tuyên sinh và
kết quả học tập của học sinh
Trang 11các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu áp dụng để hiểu rõ hơn về quá trình ra quyết
định của học sinh trong việc lựa chọn trường đại học Từ đó, nghiên cứu này có thể
giúp các nhà giáo đục và nhà quản lý tuyển sinh phát triển các chương trình và chiến
lược tuyển sinh hiệu quả hơn
Trang 12CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết nền
Trường Trung học phô thông: - Trường trung học phố thông: là cơ sở giáo dục phô thông dạy dạy từ lớp 10 đến lớp 12, bảo đảm đủ các điều kiện như: cán bộ quản
lý, giáo viên dạy các môn học, nhân viên hành chính, bảo vệ, y tẾ ; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; có đủ những điều kiện về tài chính theo quy định của Bộ Tài chính, nằm trong hệ thống giáo dục quốc gia được thành lập theo
quy hoạch, kế hoạch của nhà nước; thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học
do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục
Loại trường chuyên biệt:
+ Trường phô thông đân tộc nội trú;
+ Trường chuyên, trường năng khiếu;
+ Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật
Tại Điều 4 Luật Giáo dục đại học 2012, được sửa đôi, bộ sung năm 2018 định nghĩa:
2 Trường đại học, học viện (sau đây gọi chung là trường đại học) là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiÊH cứu nhiều ngành, được cơ cấu tô chức theo quy định của Luật
này
3 Đại học là cơ sở giáo đục đại học đào tạo, nghiÊH cứu nhiều lĩnh vực, được cơ cầu
tô chức theo quy định của Luật này; các đơn vị cấu thành đại học cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung
2.2 Các khái niệm liên quan
2.2.1 Hành vì người tiêu dùng
2.2.1.1 Khai niệm
“Hành vi người tiêu dùng là các hoạt động và quá trình quyết định của những người
mua hàng hóa và dịch vụ để tiêu dimg ca nhan” - theo Engel, Blackwell va Mansard
Trang 13(3) Cac nhân tô bên ngoài (văn hóa người tiêu đùng)
(4) Kết quả hành vi người tiêu dùng
2.2.1.3 Các nhân tô tâm lý
Hành vi mua của một người mua hàng chịu ảnh hưởng của các nhân tổ tâm lý cơ bản, bao gồm: Động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin và thái độ
Trước khi ra quyết định mua, người tiêu dùng cần có các cơ sở kiến thức, nguồn thông tin là các nhân tô tâm lý dé làm tiền đề, nền tảng cho quyết định của họ 2.2.1.4 Nhận thức
Theo Wikipedia, nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những
am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như là
tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc giải
quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ Nhận thức bao gồm hai hoạt động chính: cảm giác (tiếp xúc, chú ý) và hiểu Hai hoạt
động này có thể diễn ra theo thứ tự hoặc đan xen, củng có lẫn nhau
2.2.2 Lý thuyết về sự lựa chọn
2.2.2.1 Thuyết lựa chọn duy lý (Rational Choice Theory) (Homans, 1961) Thuyết lựa chọn duy lý chỉ ra rằng các cá nhân dựa trên các cân nhắc lý tri dé đạt được kết quả phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ Những quyết định này cung cấp
cho mọi người lợi ích hoặc sự hài lòng lớn nhất dựa trên các lựa chọn có sẵn - và cũng
vì lợi ích cá nhân cao nhất cho họ
2.2.2.2 Lý thuyết hành động hợp lý
Lý thuyết hành động hợp lý nhằm giải thích mối quan hệ giữa thái độ và hành vi trong hành động của con người , dùng để dự đoán cách mà các cá nhân sẽ hành xử dựa trên thái độ và ý định hành vị đã có từ trước của họ
2.2.2.3 Lý thuyết về tiễn trình đánh giá và ra quyết định
Trang 14Lý thuyết về tiễn trình đánh giá và ra quyết định nhằm xác định các đường lối, hành
động thích hợp để đạt được những mục tiêu nhất định trong một tỉnh huồng cụ thể, có
° Xem xét các yêu cầu xã hội, tìm hiểu nhụ cầu thị trường lao động ở hiện tại và
trong tương lai
2.2.3 Ÿ định lựa chọn
Ý định, theo Ajzen (1991) được xem là “bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân, các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà
mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vĩ” Ajzen cũng nhấn mạnh thêm rằng “khi con
người có ý định hành vi mạnh mẽ hơn, họ sẽ có khuynh hướng thực hiện hành vị cao hơn”
Trong Marketing, Philip Kotler (1999) cho rằng, ý định sử dụng của người tiêu dùng thường chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố bên ngoài (nhân tế văn hóa, nhân tố xã hội) và các nhóm nhân tổ nội tại (nhân tố tâm lý, nhân tô cá nhân)
2.2.4 Lựa chọn trường Đại học
Theo Hossler, Braxton, & Coopersmith (1989) cho rằng, khái niệm lựa chọn trường đại học được định nghĩa là một “quá trình phức tạp, đa giai đoạn trong đó một cá nhân phát triển những nguyện vọng để tiếp tục giáo dục chính quy sau khi học trung học, tiếp theo sau đó bởi một quyết định theo học một trường đại học cụ thé, cao đẳng hoặc
quá trình đảo tạo của một tô chức hướng nghiệp tiên tiến”
2.2.5 Các yếu tô tiêu chuẩn của trường Dh dẫn đến quyết định lựa chọn trường của học sinh
Trang 15gồm:
* Chất lượng giáo dục: chất lượng đào tạo giáo đục được đánh giá qua chất lượng của giảng viên, chất lượng bài giảng và sự cập nhật đối mới liên tục chương trình đào
tạo hiện đại
* Học phí: trường có học phí phù hợp với điều kiện kinh tế
* Môi trường học tập: bao gồm môi trường vật chất như không gian học (ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, không khí) và môi trường tỉnh thần như mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình - xã hội, giữa giảng viên với sinh viên và giữa sinh viên với sinh viên
° Cơ sở vật chất, hạ tang khang trang, sạch đẹp, hiện đại
° VỊ trí địa lý: trường có vị trí gần nhà, thuận lợi cho việc đi lại
* Trường có chính sách tài chính, học bỗng phù hợp cho sinh viên
* Mức độ nỗi tiếng của ngôi trường và danh tiếng của giảng viên dạy trong trường
* Trường có các ngành được cung cấp đa dạng
° Cơ hội việc làm và thu nhập cao sau khi ra trường
2.3 Tổng quan các hướng nghiên cứu tiếp cận của đề tài
Đề tài Nghiên cứu ý định lựa chọn trường Đại học của học sinh THPT tai Thanh phố
Hồ Chí Minh có thê được tiếp cận qua các hướng sau:
1 Nghiên cứu về tâm lý học học sinh:
(Hướng này tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
trường Đại học của học sinh, như những giả trị và mục tiêu của học sinh, những tác động của gia đình, bạn bẻ, giáo viên đến sự lựa chọn này)
2 Nghiên cứu định tính và định lượng:
(Hướng này dựa trên phương pháp định tính và định lượng đề xác định các yếu tế có
ảnh hưởng quan trọng đến quyết định lựa chọn trường Đại học của học sinh, như danh
giá về chất lượng giáo dục của trường, kinh nghiệm học tập, mức học phí, quan hệ xã hội )
3 Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thống kê:
Trang 16Đại học nào được học sinh ưa chuộng nhất?", "Các chỉ tiêu nào được học sinh quan
tâm nhiều nhất khi lựa chọn trường Đại học?")
4 Nghiên cứu so sánh giữa các trường Đại học:
(Hướng này so sánh giữa các trường Đại học về các chỉ tiêu như chất lượng giáo dục,
mức học phí, môi trường học tập, cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp để đưa ra sự lựa
chọn phù hợp nhất cho học sinh)
5 Nghiên cứu về chính sách giáo dục:
(Hướng này tập trung vào nghiên cứu những chính sách giáo dục ở các quốc gia khác
và đưa ra các đề xuất để cải thiện chất lượng giáo dục ở Việt Nam để thu hút hơn
nhiều học sinh nhập học vào các trường Đại học nội địa)
2.4 Lập luận cơ sở tiếp cận đề tài/ Giả thuyết & mô hình nghiên cứu
2.4.1 Cơ sở hình thành mô hình nghiên cứu
Thông qua những nghiên cứu trước đây bao gồm trong nước và ngoài nước có liên
quan đến sự ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường Đại học của học sinh THPT tại
thành phố Hồ Chí Minh Các nghiên cứu này đều đề cập đến các nhân tố như: quan
điểm cá nhân về học đại học, chọn trường, chọn ngành nghề và quan điểm trường học
về chỉ phí, chương trình học, cơ hội việc làm ra trường, danh tiếng của trường, cơ sở
vật chất, nguồn lực môi trường và các hoạt động ngoại khóa Từ đó, nhóm chúng em
có cơ sở hình thành các nhân tế nhằm phục vụ cho quả trình lựa chọn và đề xuất mô
hình nghiên cứu thích hợp nhất cho đề tài
2.4.2 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu
3.4.2.1 Yếu tô mức học phí của ngành học
Các nhân tế về quan điểm cá nhân bao gồm các yếu tế như việc học đại học, chọn
trường, chọn ngành nghê
Hiện nay, một số học sinh có lỗi suy nghĩ là học xong chương trình cấp 3 sẽ học lên Đại học, một số còn lại thì chỉ suy nghĩ là chỉ cần tốt nghiệp chương trình cấp 3 Chính vì lẽ đó, nhà trường cần phải nỗ lực tiếp cận tới các sinh viên tiềm năng đề đưa thông tin và giải thích cho sinh viên tương lai hiểu đây là bước tất yếu sau khi tốt nghiệp cấp 3, đồng thời học đại học sẽ nâng cao kiến thức, nâng cao kỹ năng tầm nhìn, có nhiều cơ hội việc làm hơn Theo mô hình của David W.Chapman (1981) và mô hình của Nguyễn Minh Hà (2011) đã đề cập về nỗ
9
Trang 17chuẩn, nội dung về ngành học, chương trình đào tạo đến học sinh giúp họ có cái nhìn mới về quan điểm đại học, lựa chọn đúng đắn về ngành học phù hợp với năng lực và các điều kiện của bản thân Từ cơ sở trên, giả thuyết H1 được phát biêu như sau: HI: Quan điểm cá nhân về học đại học tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phố thông tại Thành phố
Ho Chi Minh
Theo mô hình nghiên cứu của TS Nguyén Minh Ha, ThS Huynh Gia Xuyén, ThS Huỳnh Thị Kim Tuyết (2011) và mô hình nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (201 1) về
yếu tế ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh thì yếu tổ đặc
điểm cá nhân đối với ngành học là yếu tố không kém phần quan trọng Đăng kí vào một ngành học phù hợp với sở thích, sở trường của bản thân góp phần kích thích sinh
viên có một niềm đam mê trong quả trình học tập ở bậc đại học và có cơ hội tìm kiếm
được một công việc tốt sau khi ra trường Song song đó, ngành học mà học sinh chọn cũng có phụ thuộc người thân trong gia đình, họ có thể đưa ra những ý kiến có thé khiến tư duy của học sinh chọn vào ngành tốt nhất và phù hợp theo quan điểm cá nhân của họ Hiện tại, lựa chọn ngành nghề có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống của mỗi con người.Được biết, sinh viên chọn ngành học vì những lí do có thể là do
sở thích của bản thân, theo năng lực của mình hay theo nhụ cầu xã hội Đông thời có những sinh viên chọn trường theo hướng cha mẹ đã định sẵn hoặc chọn ngành sau khi trường sẽ có thu nhập cao Chính vì những lí do trên mà quan điểm chọn ngành của sinh viên cũng khác nhau Từ đó, giả thuyết H2 được phát biểu như sau:
H2: Quan điểm cá nhân về chọn trường là yéu tô có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phố thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
H3: Quan điểm cá nhân chọn ngành học là yếu tô có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chỉ Minh
2.4.2.2 Các nhân tổ về quan điểm trường học
10
Trang 18làm ra trường, danh tiếng của trường, cơ sở vật chất, nguồn lực môi trường và các hoạt
động ngoại khóa
Chi phi học tập hoặc tài trợ học bổng của một ngành học cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của học sinh Theo Joseph Sia Kee Ming (2010) với dé tài
“nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên” đã
đề ra yếu tố mức học phí của ngành học có ảnh hưởng đến quyết định học sinh chọn
trường đại học Dựa vào nghiên cứu trên, ta có thể kết luận rằng tài chính có một sức ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn trường đại học của các sinh viên tiêm năng Đối với Việt Nam có một số ngành học khi sinh viên trúng tuyển nhập học thì được miễn,
giảm học phí như ngành: y, được, giáo dục, nghệ thuật cũng tác động lên quyết định lựa chọn ngành học của sinh viên tương lai Giả thuyết H4 được phát biểu như sau:
H4: Yếu tổ chỉ phí là yếu tỖ có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phố thông tại Thành phố Hô Chi Minh
Yếu tổ chương trình học và cơ sở vật vật chất, nguồn lực, môi trường cũng được xem là một những mối quan tâm hàng đầu của sinh viên khi ra quyết định chọn trường Đại học Nếu trường đại học có cơ sở vật chất tốt, được trang bị đây
đủ với các phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện và các tiện ích khác, thì học sinh sẽ có một môi trường học tập tốt hơn Điều này giúp học sinh tăng cường
kỹ năng và kiến thức đồng thời cải thiện trải nghiệm học tập của họ Tiếp đó, nguồn lực của trường đại học cũng là một yếu tổ quan trọng Trường đại học có ngân sách và nguôn tài trợ lớn có thể đầu tư vào các chương trình giảng dạy, nghiên cứu và các hoạt động khác như hỗ trợ sinh viên, thực tập và nghiên cứu Những cơ hội này có thể giúp học sinh phát triển nhanh hơn và có thê cung cấp cho họ cơ hội tuyệt vời để thực hiện các dự án thực tế, trải nghiệm đời sống và
có thê trở thành những lãnh đạo tương lai Tiếp theo, môi trường của đại học cũng là một yếu tổ quan trọng đối với học sinh khi đưa ra quyết định chọn trường Môi trường đại học bao gồm các giảng viên, sinh viên, nhân viên hỗ trợ
và các hoạt động xã hội khác Học sinh muốn chọn trường đại học nơi họ có thê cảm thay thoải mái, được giao dục bởi các giảng viên tốt nhất và trở thành một
11
Trang 19biêu như sau:
H5: Yếu tố chương trình học là yếu tỔ có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chỉ Minh Theo Joseph Sia Kee Ming (2010) những trường đại học có chất lượng và chương trình đào tạo cao và chuyên sâu sẽ cầu thành danh tiếng của trường ngày càng uy tín đồng thời nhận được sự tín nhiệm của các sinh viên tiềm năng Yếu tổ chương trinh học có tác động đến ý định lựa chọn Đại học của các bạn học sinh Trung học phố thông, theo giả thuyết của Ajzen (1991), Philip Kotler (1999) và Hossler, Braxton, & Cooper Smith (1989) cho rằng học sinh sẽ cảm thấy được khích lệ
và và có ý thức cao hơn về giá trị của việc học tập nếu chương trình học được thiết kế tốt và phù hợp với nhu cầu và mong muốn của các bạn, nếu chương trình học không đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của các bạn học sinh thi
họ có thê không có ý định lựa chọn trường đại học đó Từ đó, giả thuyết Hồ được phát biểu như sau:
Hồ: Yếu tỖ cơ sở vật chất, nguồn lực, môi trường là yếu tỔ có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chỉ Minh
Hiện nay, có những sinh viên chọn ngành học khả năng xm việc sau khi tốt nghiệp và có mức thu nhập cao Sự mong đợi về nghề nghiệp, cơ hội kiếm được việc làm, thu nhập cao sau khi tốt nghiệp cũng là một trong những yếu tổ ảnh hưởng đến việc chọn ngành học của học sinh Theo mô hình nghiên cứu cua TS Nguyễn Minh Hà, Th§ Huỳnh Gia Xuyên, Th§ Huỳnh Thị Kim Tuyết (2011) cho rằng sinh viên rat quan tâm đến cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường, thu nhập ngành mình học, vị trí tuyên dụng trong công
ty Nghiên cứu của Theo Joseph Sia Kee Ming (2010) cũng đã đưa ra sinh viên thường mong muốn rằng lựa chọn trường đại học dựa trên việc sau khi tốt nghiệp ra trường sẽ có cơ hội việc làm cao Từ đó, giả thuyết H7 được phát biểu như sau:
12
Trang 20H7: Yếu tô cơ hội việc làm sau ra trường là yếu tô có tác động tới ý định tựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phổ thông tại Thành pho
Hồ Chí Minh
Một trường Đại học có danh tiếng thường được đánh giá cao bởi các học sinh
và phụ huynh khi chọn trường để học Những trường đại học danh tiếng thường
có chất chất lượng giảng dạy tốt, cơ sở vật chất hiện đại và các chương trình đào tạo phong phú Việc chọn một trường có đại học danh tiếng có thê đảm bảo cho học sinh nhận được một bằng cấp có giá trị cao và có nhiều cơ hội đề tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp Ngoài ra, một trường đại học danh tiếng còn có thê mang lại nhiều lợi ích khác nhau như cơ hội để học hỏi và tương tác với các sinh viên và giảng viên giỏi cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa và tổ chức
có liên quan đến ngành học minh Từ cơ sở trên, HS được phát biểu như sau: H8: Yếu tổ danh tiếng của trường là yếu tÔ có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phố thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Song song đó, các hoạt động ngoại khóa của trường đại học có thê ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh Những hoạt động ngoại khóa đa dạng và phong phú như câu lạc bộ, đội tuyển thể thao, nhóm nghiên cứu, hoạt động xã hội, tỉnh nguyện và nghệ thuật có thê giúp học sinh phát triển kỹ năng mềm và
mở rộng tầm nhìn đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn về ngành học, địa điểm, văn hóa và xã hội của trường Việc tham gia các hoạt động ngoại khóa có thê giúp học sinh tạo ra mỗi quan hệ, kết nỗi với các sinh viên và giảng viên khác trong trường, tăng cường kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, quản lý thời gian và đào tạo khả năng tư duy sáng tạo Từ những lí lẽ trên, giả thuyết H9 được phát biêu như sau:
H9: Yếu tô hoạt động ngoại khóa là yếu tỐ có tác động tới ý định lựa chọn trường Đại học của các học sinh Trung học phố thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tom lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học và chọn ngành đại
học của sinh viên Sau khi nhóm em thực hiện tổng hợp, đối chiếu, so sánh và thay đôi
13
Trang 21các biến độc lập đồng thời kế thừa các nhân tố của các mô hình nghiên cứu trong nước
và ngoài nước Nhóm chúng em đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 9 yếu tổ tác động
đến ý định chọn lựa trường Đại học cua hoc sinh THPT tai Tp Hé Chi Minh
Quan điểm cá nhân về chọn trường
Quan điểm cá nhân chọn ngành học
Yếu tô chi phí
ý định lựa chọn trường Đại học của Yếu tổ chương trình học các học sinh Trung học phô thông tại
Trang 23CHUONG 3 - PHUONG PHAP NGHIEN CUU 3.1 Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thê hiện chỉ tiết ở sơ đồ dưới đây Theo Nguyễn Dinh Tho (2013), một quy trình nghiên cứu được tiễn hành theo các bước như: mở đầu với việc đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, từ đó lựa chọn cơ sở lý thuyết phù hợp dé đề xuất
mô hình nghiên cứu và phát triển thang đo sơ bộ Tiếp sau đó, sử dụng hai phương pháp chính là nghiên cứu định tính để hoàn thiện mô hình và xây dựng thang đo, nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo, giả thuyết và thảo luận kết quả Quy trình kết thúc bằng việc báo cáo nghiên cứu, bao gồm kết luận, trình bày hạn chế của
đề tài và đề xuất hàm ý quan tri cho dé tài nghiên cứu phát triển
Xac dinh muc Thiet ke bang Nghiên cứu
tiêu nghiên cứu câu hỏi khảo sát định lượng
( ) ( Hoan thiện mô - Ì ( I Kiem dinh do giả
Cơ sở lý thuyết ” ” hình và thang đo = thang đo, gia thuyết và kết
Mô hình nghiên hình và thang ` keel,
Hinh 3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào bối cảnh và lý do chọn dé tài, tác gia tiến hành xác định mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Cơ sở lý thuyết cho dé tài nghiên cứu “Nghiên cứu ý định lựa chọn trường Đại học của học sinh Trung Học Phô Thông tại Thành phó Hồ Chí Minh” dựa trên việc tham
khảo các lý thuyết liên quan đến ý định lựa lựa chọn trường Đại học mà các nghiên
cứu trước thường đề cập dé làm cơ sở cho bài nghiên cứu
1ó
Trang 24Đề tài nghiên cứu đã được tham khảo từ các nghiên cứu trước, cụ thể là 3 nghiên cứu nước ngoài và 3 nghiên cứu trong nước Từ đó, có cơ sở dé tông hợp các nhân tổ ảnh
hưởng đến ý định lựa chọn trường Đại học của học sinh Trung Học Phê Thông tại
Thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, đưa vào bảng tổng hợp các mô hình nghiên cứu để
có cơ sở và cách nhìn tông quát để thực hiện bước tiếp theo
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa vào cơ sở các lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến ý định lựa lựa chọn trường Đại học, tác giả tiễn hành đưa ra các giả thuyết nghiên cứu từ
đó đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp cho dé tài của mình
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính bao gồm 2 bước là nghiên cứu định tính hoàn thiện mô hình và
nghiên cứu định tính xây dựng thang đo Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn tay đôi, phỏng vẫn nhóm Từ kết quả của nghiên cứu định tính sẽ tiễn hành điều chính mô hình và thang đo
Điều chỉnh mô hình và thang đo
Dựa vào kết quả của thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm, tác giả tiễn hành điều chỉnh
mô hình nghiên cứu dé xuất cũng như các thang đo
Hoàn thiện mô hình nghiên cứu và thang đo
Qua việc điều chính mô hình và thang đo, tác giả xác định mô hình nghiên cứu và thang đo chính thức cho đề tài Mô hình chính thức gồm có 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa lựa chọn trường Đại học và bệ thang đo chính thức gồm 46 biến quan sat Trong đó có 43 biến thuộc nhân tổ độc lập và 3 biến thuộc nhân tổ phụ thuộc Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, tiễn hành khảo sát sơ bộ để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sau đó đưa ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức thuộc tài nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng
Qua kết quả khảo sát thu được từ 284 bản khảo sát, tac gia tiến hành các bước như: Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hôi quy tuyến tính, để phục vụ cho việc phân tích kết quả nghiên cứu
17
Trang 25Dựa vào kết quả sau khi thực hiện các bước trên, tac gia tiến hành kiêm định thang
do, gia thuyết và đưa ra kết quả để đi đến bước cuối kết luận tóm tắt nghiên cứu và đề xuất hàm ý quản trị cho đề tài
Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị
Tác giả đưa ra kết luận dựa vào kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận cho đề tài, đồng thời đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định ý định lựa lựa chọn trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu/ phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Nghiên cứu định tính
Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu có phù hợp với môi trường của hành vi lựa chọn trường Đại học hay không, đồng thời đánh gia cách sử dụng thuật ngữ trong bảng câu hỏi, lam rõ hơn ý nghĩa của từng câu hỏi trước khi nghiên cứu chính thức Nhóm thực hiện thảo luận nhóm Z7 thành viên tham gia đều là những sinh viên năm thứ 3 Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá những yếu tố gồm khách quan và chủ quan dẫn tới quyết định lựa chọn trường Đại học
của học sinh THPT ở TP Hồ Chí Minh dựa trên các tài liệu hiện có, đồng thời thu
thập thêm thông tin, bỗ sung, điều chính bảng câu hỏi, xây đựng bảng câu hỏi chính thức để tiến hành khảo sát định lượng Sau khi thực hiện thảo luận, nhóm thu được kết quả như sau: Với để cương thảo luận được đưa ra hầu hết các bạn tham gia đều đồng ý rằng: Nội dung thảo luận dễ hiểu, rõ ràng Các gợi ý đưa ra để đo lường các thang đo hâu như khá đầy đủ Thang đo được xây dựng dựa trên sự kế thừa từ các nghiên cứu trước, song các thành viên tham gia thảo luận đều đồng ý lược bỏ và hiệu chỉnh các câu hỏi để phủ hợp với đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tổng cộng, bảng câu hỏi có hai phần với Phần I liên quan đến các mục liên quan đến các biến trong nghiên cứu, trong khi Phần 2 liên quan đến các câu hỏi nhân khẩu học liên quan đến những người được hỏi Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng Sau khi thử nghiệm để kiểm tra điều chính cách trình bày ngôn ngữ, bảng câu hỏi chính thức được sử dụng cho nghiên cứu định lượng tiếp theo 3.2.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
18
Trang 26học sinh lớp 10 - 11- 12 tai các các trường THPT của TP Hồ Chí Minh Thu thập dữ
liệu được thực hiện qua hình thức trực tuyến, trước khi thu thập dữ liệu nhóm đã tiến hành tìm kiếm và theo dõi các hội nhóm tập trung các bạn học sinh THPT ở TP Hồ
Chí Minh như:
1 Nhóm Tư Vấn Tuyển Sinh Đại Học TP.HCM
2 Nhóm Tu Van Tuyên Sinh Đại Học Tp Hồ Chí Minh - Hội Học Trò Lô Tô
3 Tư vấn tuyển sinh đại học - cao đăng TPHCM
4 Cộng đồng tư vấn tuyên sinh đại học - cao đẳng Tp Hồ Chí Minh
5 Cộng đồng tư vấn tuyên sinh Đại học — Cao đẳng Tp Hồ Chí Minh
và nhận thấy rằng những hội nhóm này phù hợp để tiến hành khảo sát vì đa số thành
viên trong các hội nhóm trên là các bạn học sinh đang cần hỗ trợ, định hướng và tư vấn về trường Đại học nên họ hoàn toàn phù hợp với tiêu chí của nhóm đặt ra Mục
đích nhằm đánh giá nội dung và hình thức các phát biểu trong thang do nhap nhằm hoàn chỉnh thang đo chính thức được dùng trong nghiên cứu chính thức Trong đó nhiệm vụ quan trọng của bước này là đánh giá đáp viên có hiểu được các phát biéu hay không?
(Đánh giá về mặt hình thức là bước kiểm tra mức độ phù hợp về mặt tử ngữ, ngữ pháp trong các phát biểu đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng, không gây nhằm lẫn cho các đáp viên) và đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát với thang đo Likert 5 (1 — Rất không đồng ý, 2 - Không đồng ý, 3 - Phân vân, 4 - Đồng ý, 5 — Rất đồng ý) nhằm loại bỏ những biến không phù hợp và đưa ra bảng câu hỏi chính thức Tiêu chí để chọn lọc đúng các đối tượng tham gia khảo sát thông qua 02 câu hỏi:
1 Bạn có dự định đi học Đại học sau khi tốt nghiệp THPT
2 Bạn sẽ lựa chọn trường Đại học ở TP.HCM
Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện bằng phương pháp phương pháp khảo sát 250 bạn học sinh lớp 10 - 11- 12 co dy dinh hoc Đại học sau tốt nghiệp THPT tại TP Hồ Chí Minh Khi có kết quả, nhóm sẽ tiến hành tông hợp thống kê dựa trên những thông tin thu được từ cuộc khảo sát Xử lý đữ liệu, kiểm tra độ tin cậy từng thành phân thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha, phân tích yếu tế khám phá (EFA), kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình hồi quy với phần mềm SPSS
19
Trang 28Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu của để tài, trong điều kiện khả năng và nguồn lực
có hạn Nhóm lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu phán đoán hay còn gọi là chọn mẫu có mục đích một trong các hình thức của chọn mẫu phi xác suất Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng bảng khảo sát qua việc khảo sát trực tuyến qua Google Forms
3.4 Kích cỡ mẫu
Về kích thước mẫu, theo J.F Hair và cộng sự, (1998), đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu phải tối thiểu gấp năm lần tổng số biển quan sát trong các thang
đo Bảng câu hỏi của nghiên cứu này bao gồm 46 biến quan sát dùng trong phân tích
Do vậy cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là 46*5= 230 quan sát Nhằm giảm sai số do chọn
mẫu, tiêu chí khi thực hiện khảo sát này là trong điều kiện cho phép thì việc thu thập
được càng nhiều dữ liệu nghiên cứu càng tốt, giúp tăng tính đại diện cho tổng thê Do
đó, nhóm quyết định chọn kích thước mẫu tối thiểu là 250 sinh viên (thêm 10% trong
số khảo sát) dé đề phòng trong quá trình thu thập đữ liệu sẽ những kháo sát không đạt
yêu cầu sẽ bị loại bỏ Sau khi thu thập đủ dữ liệu va thu về dữ liệu, nhóm sẽ tiến hành
kiểm tra, gan lọc, mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26
3.5 Nguồn kế thừa cho các nghiên cứu
Đa số nhóm sử dụng những câu hỏi trong bảng khảo sát có thang đo lường có 5 mức
độ từ Rất không đồng ý cho đến rất đồng ý dựa vào thang đo Likert
Câu hỏi thang đo khoảng (Interval scale questions).Thang đo được phát triển bởi Rensis Likert, vào năm 1932.Thang đo Likert là thang đo lường ý kiến và thái độ của mọi người Thang đo thường có 5 (hoặc 7, 9) mức độ Thang đo Likert la thang do có
thể cho điểm mà có thể cộng điểm được
21
Trang 29CHUONG 4 - KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Phương pháp thu thập thông tin
4.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp
Đề thực hiện nghiên cứu này, nhóm em đã tiền hành nghiên cứu thu thập thông tin từ nhóm đối tượng học sinh THPT đã tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm học 2022-2023 để có những nguồn thông tin một cách chính xác nhất bằng việc thực hiện bằng bảng khảo sát câu hỏi
4.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp
Madu nghién cứu
Cách tính kích thước mẫu: Để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu phải đảm bảo:
n> 8m + 100
Trong đó:
-n: kích thước mẫu
-m : số biến độc lập của mô hình
Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thu nhập dữ liệu với kích thước mẫu là 250
Phương pháp chọn mẫu là phi ngẫu nhiên theo phương pháp thuận tiện Phương pháp thu nhập dữ liệu bằng bảng câu hỏi
Từ kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết mọi người đều có dự định đi học Đại học sau Trung học phô thông Bởi lẽ, xã hội ngày càng phát triển yêu cầu về bằng cấp và trình
độ ngày càng cao, giới trẻ không muốn bị bỏ lại phía sau, cho thấy được nhu cầu hòa nhập nam bat xu hướng xã hội mạnh mẽ Hầu hết, đều lựa chọn trường công lập (56,7%) nơi có chỉ phí học thấp, kiến thức vững chắc và đội ngũ giảng dạy xuất sắc, đặc biệt là lựa chọn trường Đại học ở khu vực Thành phó Hồ Chí Minh (85,9%) thay
vì các tỉnh khác dẫn đến tỉ lệ chọi rất cao trong ki thi Dai hoc
Việc cập nhật thông tin sớm về các trường Đại học cũng được các bạn quan tâm rất nhiều (81,7%), cho thấy được sự chuẩn bị từ rất sớm điều này đóng vai trò rất lớn cho
các bạn khi tham gia điển nguyện vọng vào các trường Đại học mong muốn Lĩnh vực kinh t6, khoa học công nghệ va giáo dục là 3 lĩnh vực được các bạn hoc sinh quan tam
nhất lần lượt là 49,6%, 30,6% và 26, 1%
Các bạn học sinh học Đại học với quan điểm: nâng cao kiến thức, nâng cao kĩ năng
và tầm nhìn, để có bằng cấp, thu nhập tốt hơn và là bước tất yêu sau Trung học phố
22
Trang 30của bán thân, khả năng trúng tuyên cao và có khả năng xin được việc, một số thì quan tâm các ngành “hot”
Ý định lựa chọn trường Đại học được thê hiện rõ qua 156 ý kiến đồng ý có định
hướng 16 ràng về chọn trường Đại học, 150 ý kiến chắc chắn sẽ chọn học Đại học sau
Trung học phô thông và 145 ý kiến không có ý định lựa chọn thay đổi trường Đại học Cho thấy được, các bạn học sinh ngày càng có xu hướng chủ động trong việc đưa ra
quyết định của bản thân, có sự chuẩn bị cho những bước nhảy trong cuộc đời, sự sẵn
sàng của tuôi trẻ, trở thành những người giàu năng lực làm chủ kinh tế và hội nhập thé ĐIỚI
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
4.2.1 Phân tích thông kê mô tả
Dữ liệu được thu thập với phương pháp là gửi bảng câu hỏi qua mạng xã hội với người được phỏng vấn Qua quá trình sàng lọc cuối cùng thu được 250 bảng hợp lệ và
sẽ được đưa vào sử dụng và phân tích Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo Nội dung thống kê mô
tả của nghiên cứu này trình bày theo các biến giới tính, trình độ học vấn, địa điểm sinh sống
*Gidi tinh:
Với số liệu đã được thông kế, người tham gia khảo sát có giới tính là nữ chiếm tỉ trọng cao hơn người khảo sát có giới tính là nam cụ thể 163 người (57,4%) là nữ còn lại là 121 người (42,6%) là nam Ty lệ nữ cao hơn nam phản ánh được sự chênh lệch giới tính và những bạn nữ thường có thói quen cần thận và quan tâm đến các vấn đề
học vân hơn các bạn nam
Trang 31Theo số liệu được thống kê ở bảng trên cho thay, trong 2§4 người tham gia khảo sat,
số người đang theo học lớp 12 chiếm tỉ trọng lớn nhất với 182 người chiếm 65,1% Tiếp theo là người đang theo học lớp 11 có 68 người chiếm tỉ trọng 23,9% Kế đến là người đang theo học lớp 10 chiếm tỷ trọng ít nhất là 10,9% với 31 người
Trang 32
9,9%
ay
4.2.2 Kiém dinh va danh gia thang do
*Kiém dinh hé sé tin cậy Cronbach s linha
Tất cả các thang đo đo lường các khái niệm liên quan được kiểm định Cronbach's Alpha bao gồm: Thang đo: “Quan điểm về học Đại học
Đại học”; “Quan điểm về chọn nghề”; “Chỉ phí tại trường Đại học”; “Chương trình
học”; “Cơ hội việc làm khi ra trường”; “Danh tiếng của trường”; “Hoạt động ngoại
khóa của trường”: “Cơ sở vật chất, nguồn lực, môi trường”
Trang 33Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item | Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted Qdiem_ho 19.726908 10.578 616 777
Trang 34Item-Total Statistics
if Item | Variance if | Item-Total Alpha if Item
sự tương quan chặt chẽ giữa các biến vì vậy 6 biến quan sát trong thang đo được giữ lại để thực hiện phân tích tiếp theo
- Kiếm định thang đo “Quan điểm về chọn nghề”
Trang 35Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance Corrected ltem- Cronbach's Alpha
28
Trang 36
Scale Mean if Scale Variance Corrected ltem- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Qdiem_ngh 12.204819 4.220 727 853
sự tương quan chặt chẽ giữa các biến vì vậy 4 biến quan sát trong thang đo được giữ lại để thực hiện phân tích tiếp theo
- Kiếm định thang đo “Suy nghĩ về chỉ phí tại tường Đại học”
Trang 37hợp (> 0.3) Hé sé Cronbach’s Alpha = 0.872 > 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy Có
sự tương quan chặt chẽ giữa các biến vì vậy 3 biến quan sát trong thang đo được giữ lại để thực hiện phân tích tiếp theo
- Kiểm định thang đo “Chương trình học”
Scale Mean if Scale Variance if Corrected ltem- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted Ctrinh 20.393574 9.611 745 889
sự tương quan chặt chẽ giữa các biến vì vậy 6 biến quan sát được giữ lại để thực hiện phân tích tiếp theo
- Kiếm định thang đo “Suy nghĩ về cơ hội việc làm khi ra trường”
30
Trang 38đề thực hiện phân tích tiếp theo
- Kiếm định thang đo “Suy nghĩ về danh tiếng trường”
Trang 39
Scale Mean _ if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted Dtieng 8.144578 1.794 701 824
Scale Mean _ if Scale Variance if Corrected ltem- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted Hdong 8.128514 2.048 772 842
Trang 40phân tích tiếp theo
- Kiểm định thang đo “Suy nghĩ về cơ sở vật chất, nguồn lực, môi trường”
Scale Mean _ if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted csvc 24.867470 15.519 826 946