Vì những lí do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích, xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến kết quả học tập của sinh viên đề từ đó dé xuất những giải pháp nhằm kích thích
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
NGUYEN TAT THANH
THONG KE UNG DUNG TRONG KE
TOAN
Dé tai:
Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
GVHD: TRAN THI THUY
HO TEN: HA THI THUY DUNG
MSSV: 2311553898
LỚP: 23DKT1A
Tp.HCM, tháng I năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
NGUYEN TAT THANH
THONG KE UNG DUNG TRONG KE
TOAN
DE TAI
Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
GVHD: TRAN THI THUY
HO TEN: HA THI THUY DUNG
MSSV: 2311553898
LỚP: 23DKT1A
Tp.HCM, tháng I năm 2024
Trang 3Lời cảm ơn
Dau tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Nguyén Tat Thanh da đưa môn học Thống Kê Ứng Dụng Trong Kế Toán vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - cô Trần 7; 7¿y đã dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng giao tiếp của cô, em đã có thêm cho minh nhiều kiến thức bô ich, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đề em có thể vững bước sau này
Bộ môn Thống Kê Ứng Dụng Trong Kế Toán là môn học thủ vị, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu câu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét
và góp ý đề bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
TRƯỜNG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUC HOC PHAN
Trang 4TRUNG TÂM KHẢO THÍ
Lớp học phần: 23DKT1A
Sinh viên thực hiện: HÀ THỊ THỦY DUNG
Ngày thi: 25/1/2024
PHIẾU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CAO
Mén thi: THONG KE UNG DUNG TRONG KE TOÁN
MSSV: 2311553898 Phong thi: L.508
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024
Đề tài tiêu luận/báo cáo của sinh viên: Khảo sát các nhân tô ảnh hưởng đền ket qua hoc
tập của sinh viên
Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):
Tiêu chí „ ¬ os Điêm tôi Điêm
Đánh giá của giảng viên (theo CDR HP) da đạtđược Câu trúc của
Trang 6Trang
LỜI MỞ ĐẦU:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Tông quan 1
1.2 Lido chon dé tai 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.4 Đối tượng và thời gian nghiên cứu 7 1.5 Phương pháp nghiên cứu ll
1.6 Bố cục bài nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 17
2.1 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu 17
2.2 Các cơ sở lí thuyết về nghiên cứu 18
2.2.1 Lựa chọn mẫu
2.2.2 Phân tích nhân tố khám khá EFA
2.2.3 Đánh giá độ tin cậy của thang do Cronbach’s Alpha
2.2.4 Ma trận tương quan
2.2.5 Phân tích hồi quy
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1 Mô hình nghiên cứu 30 3.2 Nguồn ý kiến nghiên cứu
3.3 Phiếu khảo sát
3.4 Mã hóa các câu hỏi nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 45
Trang 74.1 Thống kê mô tả
4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3 Đặt tên nhân tố
4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach”s Alpha
4.5 Tính giá trị đại diện nhân tổ
4.6 Ma trận tương quan
4.7 Phân tích hồi quy
4.8 Đánh giá mô hình hồi quy
CHƯƠNG 5: ĐÈ XUẤT KIEN NGHỊ GIẢI PHÁP
Trang 8DANH MUC CAC BANG BIEU DO, SO DO, BIEU DO
Trang 9ki HIEU CAC CUM TU VIET TAT
Trang 10
LOI MO DAU
Làm thể nào môi trường học tập và những yếu tổ xã hội có thê ảnh hưởng đến sự phát triển học vấn của học sinh và sinh viên là một câu hỏi mà chúng ta ngày càng quan tâm Trong bồi cảnh một xã hội ngày càng phức tạp và đa dạng, việc hiệu rõ về các nhân tô nồi lên như những viên gạch xây dựng cơ bản cho sự thành công học tập
là không thé phủ nhận
Mục tiêu của chúng tôi không chỉ đơn thuần liệt kê các yếu tố này mà còn đi sâu vào hiểu rõ cách chúng tương tác và tác động lẫn nhau Bằng cách này, chúng ta có thê đưa
ra những gợi ý và phương hướng cụ thé dé cai thiện chất lượng giáo dục và hỗ trợ phát
triển toàn diện của học sinh và sinh viên
Ngoài ra, bài nghiên cứu của chúng tôi sẽ phân tích sự ảnh hưởng của môi trường học tập, từ trường học đến cộng đồng và xã hội Các yếu tô như phương pháp giảng
day, co so vat chat, va gia đình xã hội đều được xem xét đề hiểu rõ cách chúng tác
động đến kết quả học tập của sinh viên
Cuối cùng, bằng cách nhìn nhận sự tương tác phức tạp giữa những yêu tổ cá nhân, gia đình và môi trường học tập, chủng tôi hy vọng rằng nghiên cứu này không chỉ mang lai thông tin chi tiết mà còn đưa ra những gợi ý cụ thê dé cải thiện chất lượng
giáo dục và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ
Xin cam on!
Trang 11CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan
NTT - Đại Học Nguyễn Tất Thành là trường đại học ứng dụng đa ngành đa lĩnh vực,
đáp ứng nhu cầu giáo dục đại học đại chúng thông qua việc tạo lập một môi trường học tập tích cực và trải nghiệm thực tiễn cho sinh viên trang bị cho người học năng lực tự
học tinh thần sáng tạo khởi nghiệp với cộng đồng hội nhập với khu vực toàn cầu Trường Đh Nguyễn Tất Thành có quy mô đảo tạo hơn 20.000 sinh viên với L7 khoa,
48 chương trình đào tạo bậc đại học thuộc thuộc Š khối ngành: Sức khỏe,Công nghệ - Kỹ thuật, Kinh tế, Xã hội - Nhân văn, Mỹ thuật —- Nghệ thuật Trải qua 22 năm
hình thành và phát triển, Nhà trường đã được B6 GD&DT công nhận đạt chuẩn kiểm
định chất lượng, và chính thức công nhận đạt chuẩn chất lượng 4 sao quốc tế, đạt chuẩn 4 sao của hệ thông xép hạng đối sánh chất lượng đại học Việt Nam và khu vực — UPM, đồng thời góp mặt trong Top 12 trường đại học Việt Nam và cũng là trường đại học ngoài công lập duy nhất tại TP.HCM lọt Top 20 về các chỉ số nghiêm cứu khoa
học tại Bảng xếp hạng đại học của Việt Nam UPM
Giáo dục, đào tạo là nhân tô quyết định đề phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dục đại học Đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học thì không phải là vẫn dé đơn giản, điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
và một trong những yếu tổ quyết định là sinh viên Sinh viên là tài sản quan trọng nhất
đối với bất kỳ tô chức giáo dục nào Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước có mỗi
liên kết trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập đóng một vai trò quan trọng trong đánh giá chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thành
lãnh đạo xuất sắc, là nguồn nhân lực chịu trách nhiệm phát triển kinh tế và xã hội của đất nước Chính vì vậy mà kết quả học tập của sinh viên là một trong những tiêu chí
quan trọng đề đánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trị của cả quá trình học tập lâu dài của sinh viên Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp tương lai của sinh viên Nó là một trong những chỉ tiêu quan trọng đề nhà tuyển dụng làm căn cứ đề tuyên
1
Trang 12giới thì nhà tuyên đụng cảng yêu cầu cao về kết quả học tập của ứng viên Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động học tập của sinh viên Trường Đai học Nguyễn Tắt Thành,
cho thay dù điểm đầu vào đại học của sinh viên gần như đều nhau nhưng thành tích học tập của mỗi sinh viên thì khác nhau, thậm chí có sinh viên bị đuôi học vì kết quả học
tập quá kém Điều này chứng tỏ có nhiều yêu tô tác động đến kết quả học tập của sinh
viên Vì những lí do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích, xác định
những yếu tố chủ yếu tác động đến kết quả học tập của sinh viên đề từ đó dé xuất những giải pháp nhằm kích thích hoạt động học tập của sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả đảo tạo
1.2 Lido chon de tai
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, bao gồm các yếu tô khách quan như điều kiện cơ sở vật chất của trường, động cơ học tập, phương pháp giảng dạy, gia đình xã hội Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục cần phải xác định những nhân tố nào ảnh hưởng chủ yêu đên kết quả học tập nhằm tìm ra giải pháp cụ thê
đề nâng cao kết quả học tập cho sinh viên hiện nay Chính phủ đặt ra mục tiêu tổng
quát đến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập
trung bình cao Đề đạt được mục tiêu này cần huy động sử dụng hiệu quả nguồn lực đất
nước đặc biệt là nguồn lực người Đòi hỏi lực lượng trí thức trẻ có trình độ chuyên môn
cao và sinh viên không ngừng nô lực học tập, trau đồi Xuất phát từ vấn đề nảy tôi tiền hành nghiên cứu đề tài: Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ( nghiên cứu khảo sát tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành) nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ khách quan và chủ quan đến kết quả học tập đề đề xuất giải pháp cải tiền chất lượng nâng cao kết quả học tập của sinh viên nói riêng và chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Bài tiêu luận này nhằm mục đích xác định, phân tích, và hiểu rõ các nhân tô ảnh hưởng
Trang 13trí tuệ, tâm lý, và khả năng tự quản lý đề hiểu rõ cách chúng tác động đến quá trình học tập
Danh Gia Tac Dong Gia Đình: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường gia đình, bao
gồm hỗ trợ tâm lý và yếu tô học vấn, để xác định tác động tích cực và tiêu cực đối với
kết quả học tập
Phân Tích Môi Trường Học Tập: Điều tra môi trường học tập ở cấp trường và cộng đồng, tập trung vào chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, và đa dạng văn hóa đề hiều rõ ảnh hưởng của chúng đền việc học
Tìm Ra Sự Tương Tác Giữa Các Yếu Tố: Đánh giá cách các yếu tô cá nhân, gia đình,
và môi trường học tập tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, nhằm đưa ra cái nhìn toàn điện về việc tạo ra một môi trường thúc đây học tập tích cực
Đề Xuất Gợi Ý Cụ Thẻ: Dựa trên những hiểu biết từ nghiên cứu, đề xuất những phương hướng và gợi ý cụ thể đề cải thiện chất lượng giáo dục và hỗ trợ sự phát triển
toàn diện của học sinh và sinh viên
Mục tiêu của chúng tôi là không chỉ đặt ra câu hỏi và tìm hiểu về các nhân tổ ảnh
hưởng đến kết quả học tập, mà còn đóng góp vào việc xây dựng những giải pháp thiết thực và hữu ích cho hệ thông giáo dục
1.4 Đối tượng và thời gian
+ Đối tượng là toàn thé sinh viên ĐH Nguyễn Tắt Thành
+ Thời gian từ 7/12/2023 cho đến 25/1/2024
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở phương pháp nghiên cứu định lượng, sử
dụng báng câu hỏi khảo sát đề thu thập đữ liệu
Trang 14+ Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên cơ sở các lý thuyết và mô hình nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Bảng câu hỏi bao gồm các câu hỏi về các yêu tô bên trong, các yêu tô bên ngoài
+ Dữ liệu được thu thập thông qua hình thức khảo sát trực tuyến Bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến các sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành thông qua các phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Zalo, và qua khảo sát trực tiếp
+ Sau khi thu thập đữ liệu, dữ liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS Các phân tích thống kê sẽ được sử dụng đề xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên đại học và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô
- Ngoài ra, nghiên cửu cũng sẽ sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá
(EFA) đề kiểm định tính hợp lý của các thang đo trong bảng câu hỏi khảo sát
1.6 Bố cục bài nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm về nhân tố động cơ học tập
Động cơ học tập của sinh viên đượcđịnh nghĩa là lòng ham muốn tham dự học tập những nội dung của môn học hay chương trình học
Quan điểm thứ nhất: “Động cơ thúc đây học tập là trạng thái nội tâm lâu đài có
hiệu lực giúp học sinh duy trì hứng thú, ham muốn tìm tời học hỏi.”
Trang 15đạt được đề thỏa mãn nhu cầu của mình.”
Quan điểm thứ ba: “Động cơ học tập là biểu hiện cụ thê của một khâu trong chuỗi logic của đối tượng học tập.”
Vì vậy động cơ học tập ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên, giả thuyết
được đưa ra như sau:
Giả thuyết XI: Động cơ học tập có tác động tích cựcđến kết quả học tập của sinh viên 2.1.2 Khái niệm về nhân tố phương pháp học tập
Phương pháp học tập là những cách thức, xây đựng một lộ trình cụ thể trong quá trình
học tập từ đó giúp bạn đạt được nhiều hiệu quả cao Mục đích dé người học hiểu và năm được nội dung của bài học
Quan điểm: Học tập có thê được coi là một cuộc hành trình Để làm được điều này, bạn
cần phải có một kề hoạch học tập hiệu quả, tính toán các lợi ích của các phương pháp học tập khác nhau
Chiều hướng: phương pháp học tập ảnhhưởng tích cực đến kết quả học tập củasinh viên, cụ thê là sinh viên nào có phương pháp học tập khoa học thì có kết quả học tập tốt hơn Như vậy giả thuyết được đưa ra là:
Giả thuyết : Phương pháp học tập có tác động tích cực đến kết qua học tập của sinh viên
2.1.3 Khái niệm về nhân tố phương pháp giảng dạy
Khả năng truyền đạt của giảng viên có ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập hay phương pháp tô chức môn học và sự tương tác với sinh viên cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Trang 16Quan điểm: Phương pháp giảng dạy là vấn đề mẫu chốt cho việc tương tác qua lại giữa giảng viên và sinh viên Giảng viên có kiến thức chuyên môn truyền đạt tốt giúp mang
lại hiệu quả học tập cao
Chiều hướng: Phương pháp giảng dạy ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của học sinh sinh viên Cụ thể là giảng viên và sinh viên nào có sự tương tác tốt thì đạt được hiệu quả tốt hơn
Giả thuyết: Phương pháp giảng đạy có tác động qua lại lần nhau đến kết quả học tập của sinh viên
2.1.4 Khái niệm về nhân tố cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất, kỹ thuật trường học là những hệ thông các phương tiện vật chất và kỹ
thuật khác nhau được sử dụng dé phục vụ việc giáo dục và dao tạo toàn điện học sinh
trong nhà trường
Quan điểm: Được học tập trong một môi trường có cơ sở vật chất khang trang mang
nghĩa khá lớn đối với các bạn Các bạn sinh viên sẽ quen dần với môi trường hiện đại tiêu chuẩn và chất lượng cao Từ đó, sự kỳ vọng về chất lượng cuộc sống cũng như
công việc sẽ được nâng lên theo thời gian
Chiều hướng: cơ sở
vật chất có ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả học tập và kiến thức thu nhận của sinh
vién Gia thuyét được đưa ra la:
Gia thuyét : Cơ sở vật chất có tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên
2.1.5 Khái niệm về nhân tố gia đình xã hội
Gia đình xã hội là hình thức tô chức xã hội quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân dựa
trên hôn nhân và các quan hệ huyết thông
Trang 172.2 Các cơ sở lí thuyết về nghiên cứu
2.2.1 Lựa chọn mẫu
2.2.2 Phân tích nhân tổ khám phá EEA
Phân tích nhân tổ là tên gọi chung của một nhóm thủ tục được sử dụng chủ yếu
đề thu nhỏ và tóm tắt đữ liệu Trong nghiên cứu, chúng ta có thê thu thập được một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có quan hệ với nhau Phương pháp phân tích nhân tô được sử dụng trong các trường hợp như nhận diện các khía cạnh có liên hệ tương quan trong một khái niệm (nhân tô) Ngoài ra phương pháp này còn dùng đề nhận ra một tập hợp gồm các khía cạnh nối trội nhất của một khai
niệm hoặc nhận định
2.2.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach?s Alpha
Phân tích hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha nhằm xác định mức độ tương quan giữa các thang đo, loại những biến quan sát không đạt yêu cầu
Hệ số Cronbach's Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu
Tiêu chuẩn chấp nhận các biến:
Oo Những biến có hệ số tương quan biến tong phi hop (Corrected Item - + Total Correlation) từ 0.3 trở lên
Oo Cac hé s6 Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên
+ Thỏa 2 điều kiện trên thì các biên phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994) 2.2.4 Ma trận tương quan
Ma trận tương quan là một bảng thê hiện hệ số tương quan giữa các biến khi ta có nhiều hơn 2 biến Hệ số tương quan đo lường mức độ mạnh yếu của môi quan hệ giữa các biến số Nó có giá trị nằm trong khoảng từ -l đến 1 Nếu hệ số tương quan gần -1 hoặc I, có nghĩa là tồn tại mỗi quan hệ tuyến tính mạnh giữa các biến Trong khi đó, nếu hệ số tương quan gân 0, có nghĩa là không có mối quan hệ tuyến tính giữa các
Trang 18biến Ma trận tương quan thường được sử dụng trong phân tích đa biến đề xác định mối
quan hệ giữa các biến và tìm hiểu cấu trúc của đữ liệu
2.2.5 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là một phương pháp thông kê được sử dụng đề nghiên cứu mỗi quan
hệ giữa một biến phụ thuộc (biến mục tiêu) và một hoặc nhiều biến độc lập (biến dự đoán) Mục tiêu chính của phân tích hồi quy là dự đoán hoặc mô tả biến phụ thuộc dựa trên các biến độc lập
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mô hình nghiên cứu
3.2 Nguồn ý kiến nghiên cứu
CÁC NHÂN TÔ ANH HƯƠNG ĐÈN KẾT QUÁ HỌC TẠP CUA SINH VIÊN
Trang 19ĐỘNG CƠ HỌC TẬP
1 | ĐCHTI | Tôi dùng nhiều thời gian
cho việc học
2_ | ĐCHIT2 | Đâu tư vào việc học là ưu
tiên số 1 của tôi
3 | ĐCHT3 | Tôi tập trung hết sức mình
cho việc học
Nguyễn Đình Thọ &
Nguyễn Thị Mai Trang (2009)
Nghiên cứu khoa học
trong quản trị kinh đoanh Hà Nội: NXB
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
4 PPHTI Tôi đành thời gian cho
việc lập thời gian biểu cho
Trang 2010 | PPHT7 | Tôi tích cực phát biêu xây
dựng bài gắn kết mối liên
hệ kiến thức giữa thay tro
II | PPHT§ | Tôi luôn tham gia thảo
luận, học nhóm
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
12 | PPGDI | Tôi cảm thây chán khi Nguyễn Thị Nga
giảng viên độc thoại liên (2013) Các yếu tố
tục ảnh hưởng đến
KQHT cua sinh vién
13 | PPGD2 | Giang vién thuyết trình kết | (nghiên cứu trường
hop doc cho sinh viên ghi hợp tại trường Đại
là phương pháp tích cực học Phạm Văn
dẫn đến kết quả học tập Đồng) Luận văn
thạc sỹ, Đại học
14 | PPGD3 | Cung cấp tài liệu chosinh | Quốc gia Hà Nội
viên tự nghiên cứu ảnh
hưởng tích cực đến kqht
15 | PPGD4 | Thường tô chức cho sinh
viên thảo luận ở trên lớp
10
Trang 21ảnh thưởng tích cực đến
kqht
l6 PPGDS Tôi tích cực sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy
học hiện đại như đèn
chiêu, máy tính, video
18 PPGD7 Khuyến khích sinh viên
nêu câu hỏi và bày tỏ quan
điểm riêng về các vấn đề
của môn học ảnh hưởng
tích cực với kqht của sinh
projector ) đạt chuẩn ảnh hưởng đến
KQHT cua sinh vién
20 | CSVC2 | Sach, bao, tài liệu tham (nghiên cứu trường
khảo thực tế ở thư viện hợp tại trường Đại
trường ảnh hưởng tích cực học Phạm Văn
Đồng) Luận văn
21 | CSVC3 | Hệ thông điện, nước ôn thạc sỹ, Đại học
ll
Trang 22định Quốc gia Hà Nội
22 | CSVC4 | Hệ thông điện, nước, thang
máy an toàn và đầy đủ ảnh
hưởng tích cực đến kqht
GIA DINH VA XA HOI
23 | GDXH | Gia đình tạo điều kiện Biện Chứng Học
1 thuận lợi cho việc học tập | (2015) Phân tích các
ảnh hưởng tích cực đến yêu tô ảnh hưởng
kqht đến KQHT của sinh
viên hệ vừa làm vừa
24 | GDXH | Gia đình thường xuyên học trường Đại
2 động viên và quan tâm ảnh |_ Học Mở Thành phố
hưởng tích cực đến kqht Hồ Chí Minh Luận
văn thạc sỹ, Trường
25 | GDXH | Thu nhập của gia đình đảm | Đại học Mở Thanh
3| bảo cho việc học ảnh phô Hồ Chí Minh
hưởng tích cực đến kqht
26 | GDXH | Tham gia các hoạt động
4 đoàn thê ở nhà trường ảnh
hưởng tiêu cực đến kqht
27 | GDXH | Tham gia các hoạt động
5 đoàn thể ở nhà trường
28 | GDXH | Tham gia các hoạt động
6 đoàn thê ở ngoài trường
12
Trang 2330 | KQHT2 | Tôi đã phát triển được Võ Thị Tâm (2010)
nhiều kỹ năng từ các môn | Các yếu tố tác động
32 | KQHT4 | Nhin chung t6i đã học Quốc gia Hà Nội
được rất nhiều kiến thức và
1.HỌ VÀ TÊN
2.BẠN LÀ SINH VIÊN NĂM BAO NHIÊU?
13
Trang 24o2
o3
o4
3.BẠN DANG THEO KHOA NÀO?
Il PHAN KHAO SAT
Hãy cho tôi biết mức độ hài lòng của các bạn bằng cách chọn vào số bạn thấy phù hợp nhất:
1 Hoàn toàn không đồng ý 4 Đồng ý
2 Không đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý
3 Bình thường
STT | MÃ HÓA | CÁC YÊU TÔ NGHIÊN CỨU
1 2 3 4 5
Tôi dành nhiều thời gian cho việc
1 ĐCHTI
học Đầu tư vào việc học là ưu tiên số
Trang 25Tôi đành thời gian cho việc lập
4 PPHTI thời gian biểu cho việc học tập
một cách chỉnh chu Tôi tìm ra phương pháp học tậ
5 PPHT2 P 6 poe P
phủ hợp với từng môn
Tôi đọc tất cả những tài liệu do
6 PPHT3 x
giáo viên hướng dân
Tôi luôn chuẩn bị bài trước khi
7 PPHT4 ,
đến lớp Tôi tìm cách ghi chép một cách
10 PPHT7 | bài gắn kết mối liên hệ kiến thức
giữa thầy trò Tôi luôn tham gia thảo luận, học
Trang 26pháp tích cực dẫn đến kết quả học
tập
14 PPGD3 Cung cấp tài liệu cho sinh viên tự
nghiên cứu ảnh hưởng đến kqht
tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như
đèn chiếu, máy tính, video
18 PPGD7 Khuyên khích sinh viên nêu câu
hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về
19 CSVCI Chất lượng phòng học (bàn, ghê,
anh sang, projector, ) dat chuan
20 CSVC2
Sach, bao, tai liệu tham khảo thực
tế ở thư viện trường ảnh hưởng
tích cực
21 CSVC3 Hệ thông diện, nước ôn định
16
Trang 27Gia đình tạo điêu kiện thuận lợi
cho việc học tập ảnh hưởng đến
kqht
24 GDXH2
Gia đình thường xuyên động viên
và quan tâm ảnh hưởng tích cực
đến kqht
25 GDXH3 Thu nhập của gia đình đảm bảo
cho việc học ảnh hưởng đến kqht
30 KQHT4 Nhìn chung tôi đã học được rất
nhiều kiến thức và kỹ năng trong
học tập
17
Trang 283.4 Mã hóa các câu hỏi nghiên cứu
STT MA HOA CAC YEU TO NGHIEN CUU
DONG CO HQC TAP
1 ĐCHTI Tôi dành nhiêu thời gian cho việc học
2 DCHT2 Dau tu vao viéc hoc 1a uu tién 86 | cha tdi
3 ĐCHT3 Tôi tập trung hết sức mình cho việc học
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẠP
Tôi đành thời gian cho việc lập thời gian biêu cho việc học
4 PPHTI na ;
tập một cách chỉnh chu
5 PPHT2 Tôi tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng mô
6 PPHT3 Tôi đọc tt cá những tải liệu do giáo viên hướng dan
7 PPHT4 Tôi luôn chuân bị bài trước khi đên lớp
Tôi tìm cách ghi chép một cách nhanh chóng và phù hợp
8 PPHTS , eo,
theo cách hiệu của minh
9 PPHT6 Tôi vận dụng các kiên thức đã học đề rèn luyện các bài tập,
thực hành
10 PPHT7 Tôi tích cực phát biêu xây dựng bài gan ket môi liên hệ kiên
thức giữa thây trò
11 PPHTS Tôi luôn tham gia thảo luận, học nhóm
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
12 PPGDI Tôi cảm thấy chán khi giảng viên độc thoại liên tục
Giảng viên thuyết trình kết hợp đọc cho sinh viên ghi là
13 PPGD2 Ly zak ak ˆ
phương pháp tích cực dân đên kết quả học tập
14 PPGD3 Cung câp tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu ảnh hưởng
Trang 29
Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng giúp tôi dễ
7 PPGD6 hiéu bai hon
18 PPGD7 Khuyến khích sinh viên nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm
riêng về các vẫn đề của môn học ảnh hưởng tích cực với
kqht của sinh viên
CƠ SỞ VAT CHAT
19 CSVCI Chât lượng phòng học (bàn, ghê, ánh sáng, proJector ) đạt
chuân
20 CSVC2 Sách, báo, tài liệu tham khảo thực tê ở thư viện trường ảnh
hưởng tích cực
21 CSVC3 Hệ thông điện, nước ôn định
22 CSVC4 Hệ thông điện, nƯỚC, thang máy an toàn và đây đủ ảnh
hưởng tích cực đên kqht
GIA DINH XA HOI
23 GDXHI Gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập ảnh hưởng
27 KQHTI Tôi đã gặt hái được nhiều kiên thức từ môn học
28 KQHT2 Tôi đã phát triên được nhiều kỹ năng từ các môn học
29 KQHT3 Tôi có thê ứng dụng được những gì đã học từ các môn học
30 KQHT4 Nhìn chung tôi đã học được rât nhiêu kiên thức và kỹ năng trong học tập
19