THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trang 1KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ
ÁN DÂN SỰ - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA
ÁN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
Trang 2Lý do chọn đề tài:
Tòa án nhân dân là công cụ đảm bảo quyền và lợi ích của công dân
Quy trình tố tụng nhiều giai đoạn => Giai đoạn Tiền tố tụng ít được chú ý
Thực tiễn còn vướng mắc => Đề xuất giải pháp hoàn thiện.
THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HẢI
CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trang 3Những vấn đề lý luận về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự trong luật tố tụng dân sự việt nam
CHƯƠNG 1:
CHƯƠNG 2:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thụ lý và chuẩn bị xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
CHƯƠNG 3:
Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về trình tự thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án nhân sự
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM
VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG LUẬT TỐ TỤNG
DÂN SỰ VIỆT NAM.
Trang 51.1 Quyền khởi kiện – Cơ sở của việc thụ lý vụ án dân sự
1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, hậu quả pháp lý của thụ
Trang 61.1 Quyền khởi kiện – Cơ sở của việc thụ lý vụ án dân sự
Trang 71.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, hậu quả pháp lý của thụ lý vụ án dân sự
KHÁI NIỆM - Là bước đầu tiên trong giải quyết vụ án dân sự
- Bản chất là việc Tòa án xem xét có đáp ứng điều kiện khởi kiện.
ĐẶC ĐIỂM
- Chỉ xảy ra khi có yêu cầu khởi kiện của chủ thể có quyền khởi kiện.
- Là hoạt động tố tụng do một Tòa án cụ thể có thẩm quyền tiến hành.
- Được pháp luật quy định trình tự rõ ràng.
- Là hoạt động xuất phát điểm
- Ảnh hưởng đến các hoạt động về sau
Trang 81.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự
KHÁI NIỆM
- Là giai đoạn độc lập, bắt buộc
- Gồm tất cả hoạt động sau khi thụ lý đến khi diễn ra phiên tòa
- Mục đích phục vụ cho việc xét xử sơ thẩm.
ĐẶC ĐIỂM
- Bắt đầu từ sau khi thụ lý đến khi diễn ra phiên toà sơ thẩm
- Bao gồm những giai đoạn cụ thể do Toà án tiến hành nhằm chuẩn
bị cho việc xét xử sơ thẩm.
- Liên quan và tác động trực tiếp đến các hoạt động tố tụng khác.
Ý NGHĨA
VAI TRÒ
- Xác định quan hệ pháp luật
- Xác định tư cách pháp lý các chủ thể.
- Thu thập, xem xét chứng cứ chứng minh.
- Thực hiện công tác hòa giải.
- Thẩm phán nghiên cứu, chuẩn bị
- Đương sự chuẩn bị về tâm lý và kiến thức
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỤ
LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ
ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN
HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
Trang 102.1 Thực trạng pháp luật về trình tự thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự theo pháp luật tố tụng Việt Nam
2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trình tự khởi kiện, thụ lý và chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân quận Hải Châu, thành
phố Đà Nẵng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ
Trang 112.1 Thực trạng pháp luật về trình tự thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự theo pháp luật tố tụng Việt Nam
2.1.1.
2.1.2. Quy định về điều kiện thụ lý vụ án dân sự
Thực trạng pháp luật về thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự2.1.3
2.1.4 Các quyết định trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Thực trạng pháp luật về trình tự thụ lý vụ án dân sự
Trang 1204 03
KIỂM TRA TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ
TIẾN HÀNH THỤ LÝ
2.1.1.Thực trạng pháp luật về trình tự thụ lý vụ án dân sự
Trang 13Điều kiện về
chủ thể khởi
kiện
Điều kiện về thẩm quyền của Tòa án
Điều kiện về hòa giải tiền tố tụng
Điều kiện về nộp tiền tạm ứng án phí
2.1.2 Quy định về điều kiện thụ lý vụ án dân sự
Điều kiện sự việc chưa được Tòa án, CQNN
có thẩm quyền giải quyết.
Thời hiệu khởi kiện KHÔNG được xem là điều kiện để thụ lý vụ án dân sự
Trang 142.1.3 Những quy định của pháp luật về thủ tục chuẩn bị xét xử sơ
1 Đối với các vụ tranh chấp về dân sự quy định tại Điều 26 và tranh chấp về hôn nhân
và gia đình quy định tại Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
4 tháng 2 tháng
2
2 Đối với các vụ tranh chấp về kinh
doanh, thương mại quy định tại Điều 30 và tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32
Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
2 tháng 1 tháng
Trang 15Lập hồ sơ vụ án
2 3
7
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
6 Xác minh, thu thập chứng cứ
8 Tổ chức phiên họp, công khai chứng cứ và hòa giải
Trang 162.1.4 Các quyết định trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
vụ án dân
sự
Quyết định công nhận
sự thỏa thuận
Quyết định đưa
vụ án ra xét xử.
Trang 172.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tại Tòa án nhân dân quận Hải Châu,
thành phố Đà Nẵng
2.2.1 Những kết quả đạt được trong công tác thụ lý và xét xử vụ án dân sự trong năm 2019
2.2.2 Một số bất cập còn tồn tại
Trang 182.2.1 Những kết quả đạt được
Án Dân sự Án Hôn nhân gia
đình Án Kinh doanh thương mại Án Lao động
Trang 19VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT
Trang 20Những bất cập tồn tại và giải pháp về mặt pháp luật
Hình thức nộp đơn khởi kiện thông qua Cổng thông
tin điện tử chưa phát huy được hết khả năng
Điều kiện phức tạp, khó đáp ứng.
Hoàn thiện pháp luật về cơ chế nộp đơn khởi kiện
qua Cổng thông tin điện tử
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trình tự sau khi in và xem xét đơn
Chưa quy định về điều kiện xem
xét tài liệu chứng cứ Yêu cầu đối với chứng cứ, tài liệu kèm theo
Nên áp dụng hình thức này đối với các đương sự khác
Trang 21Những bất cập tồn tại và giải pháp về mặt pháp luật
Việc xác định thông tin về nhân thân của đương sự
Quy trình Tòa án phải tiến hành để xác minh thông tin
Quy định về trách nhiệm của các tổ chức khác
Pháp luật quy định: Người khởi kiện không thể
xác định được địa chỉ của người bị kiện thì
Thẩm phán không trả lại đơn mà vẫn tiến hành
thụ lý
Thực tế có nhiều trường hợp bị kéo dài hoặc
bị trả lại đơn khởi kiện
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 22Những bất cập tồn tại và giải pháp về mặt pháp luật
Công tác hòa giải tiền tố tụng còn mang tính hình
Mang tính hình thức, đương sự cố tình vắng mặt
Thiếu sự kết hợp giữa Tòa án và các nguồn lực
ngoài Tòa án
Chưa quy định rõ quy trình hòa giải
Quy định về điều kiện tiến hành và trình tự phiên họp hòa giải
Đương sự phải gửi tài liệu một khoảng thời gian đảm bảo các bên có thể nghiên cứu toàn bộ nội dung các tài liệu
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 23Những bất cập tồn tại và giải pháp về mặt pháp luật
Chưa có quy định về hậu quả pháp lý của việc đương
Chứng cứ vẫn sẽ được sử dụng
Nếu gây thiệt hại => chịu trách nhiệm
Hậu quả pháp lý khi đương sự cung cấp
chứng cứ quan trọng sau thời hạn?
Thời hạn cung cấp chứng cứ: Trước khi
có quyết định đưa vụ án ra xét xử
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 24Những bất cập tồn tại và giải pháp về mặt pháp luật
Chưa có quy định đối với những tài liệu,
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 25Những bất cập tồn tại và giải pháp về mặt pháp luật
yêu cầu phản tố của bị đơn
Mở rộng phạm vi quyền phản tố của bị đơn đối với tất cả những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, dù họ có yêu cầu độc lập hay không.
Chỉ áp dụng đối với người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan có yêu cầu độc lập
=> Ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 26VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT
Trang 27Những bất cập tồn tại và giải pháp về thực thi pháp luật
Việc thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi
kiện; bổ sung tài liệu, chứng cứ còn nhiều trường
hợp chưa được lập thành văn bản.
Nghiêm túc thực hiện quy trình tố tụng trong giai đoạn
từ khi nhận đơn khởi kiện đến trước khi thụ lý vụ án
Nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật
Trong mọi hoạt động đều phải lập thành văn bản
Cán bộ tiếp nhận đơn khởi kiện trao đổi trực tiếp
với người nộp đơn mà không lập thành văn bản
=> ảnh hưởng đến việc xác định thời hạn,
thời hiệu, ngày nhận đơn,
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 28Những bất cập tồn tại và giải pháp về thực thi pháp luật
Nhiều trường hợp trả lại đơn khởi kiện, yêu cầu bổ
sung nội dung khởi kiện, hoặc bổ sung tài liệu, chứng
cứ kéo dài gây mất thời gian.
Giải pháp tức thời: Tòa án cần phân công Thẩm phán
kiểm tra đơn khởi kiện
Giải pháp lâu dài: phân bổ nguồn nhân lực ngành
tư pháp hợp lý
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 29Những bất cập tồn tại và giải pháp về thực thi pháp luật
Xác định vai trò quan trọng của Thẩm phán trong
công tác hòa giải
Thẩm phán cần nâng cao kỹ năng hòa giải.
Thẩm phán đóng vai trò rất quan trọng,
Cán bộ chưa chú trọng vào nội dung và phương
pháp hòa giải
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trang 30Những bất cập tồn tại và giải pháp về thực thi pháp luật
Việc phân biệt rõ các loại quan hệ tranh chấp
trong một số trường hợp còn chưa rõ ràng.
BẤT CẬP GIẢI PHÁP
Trong quá trình xem xét vụ án, Thẩm phán cần phân biệt chính xác các loại quan hệ
tranh chấp
Quan hệ pháp luật không rõ ràng
Phụ thuộc nhiều yếu tố
Trang 31CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
LẮNG NGHE!