CHUONG 1: CO SO LY THUYET: 1.1 Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ cho thuê tài chính: > Khái niệm: Cho thuê tài chính là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn, trong đó bên cho th
Trang 1
BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
xi k 2
A INDUSTRIAL
| Fl UNIVERSITY
OF HOCHIMINH CITY
BAI TIEU LUAN
MON: QUAN TRI NGAN HANG THUONG MAI
Dé tai: GIAI PHAP DE THUC DAY NGHIEP VU CHO THUE TAI CHINH CUA CAC NGAN HANG THUONG
MAI O VIET NAM
Lớp: DHTCI9BTT Nhóm: Ì
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Vũ Cam Nhung
Trang 2DANH SÁCH, NHIỆM VU PHAN CONG VA KET QUA PANH GIA
THANH VIEN THEO NHOM
ST Ho va tén MSSV Nội dung phân | Kêtqủa Tý lệhoàn| Ky
1 Lê Hưng Thịnh 21027611 | Trang bia, Hoan 10/10
phân công thành
nhiệm vụ,
Tong hop
2 Nguyễn Thị Ngọc Hân | 51996301 Soan nội d Hoàn 10/10
oan NOL CNS thanh
21131501 hak Hoan
Phạm Kim Hồng Ngọc | 23737811 as Hoan
Trang 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG l1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: thung gà nà gi tên 4
1.1 Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ cho thuê tài chính: ¿ích 4 1.2 Điều kiện cúa nghiệp vụ cho thuê tài chính: ác th nhe Heo 4 1.3 Vai trò, lợi ích của nghiệp vụ cho thuê tài chính trong nền kinh tế: 5 1.4 Các hình thức cho thuê tài chính: IHU EE EE IHU EEE kh bế kế kg 6
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM nh nhà Hà kh kh hàng kh ng tt 10 2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam c cv cccccccse 10
2.2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam ch nh HH HH nh tk kh ng 11
2.3 Những thành quả đạt được của nghiệp vụ cho thuê tài chính của các ngần hàng thương mại ở
jJ na ằ=a ẽ.ằằeẽeẽ ẽẽẽ OEE EEG 12 2.4 Những khó khăn và thách thức nghiệp vụ cho thuê tài chính của các ngân hàng thương mại ở
jJ na ằ=a ẽ.ằằeẽeẽ ẽẽẽ OEE EEG 13
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH 14
3.1 Quan điểm: c nh L TT nh ST nn HH HE kg k0 13116 14 3.2 Giải pháp từ phía ngân hàng thương mại và các công ty cho thuê tài chính: 15 3.2.1 Gia tăng vốn chủ sở hữU: ác nh nh nh HH Hành He 15 3.1.2 Đa dạng hóa nguồn vốn hoạt động: cà tt nhé ao 15 3.1.3 Đa dạng hóa các hình thức cho thuÊ: nr nh nhe Hi khe 16 3.1.4 Nâng cao chất hrợng thẩm định: ánh tnnn nh HH ghe 17 3.1.5 Xây dựng quan hệ đối tác kinh doanh với các chủ thể liên quan: - 17 3.1.6 Đây mạnh chiến lược markefing: cu tt ch nn ngàn HH kg kku 19 3.1.7 Phát triển nguồn nhân lựcC: ác: ch tccn sgk nành gái 20 3.3 Giải pháp từ phía nhà nước và cơ quan quản lý: nie 21 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động CTTC: con hhnie 21 3.3.2 Tạo môi trường tích cực cho việc phát triển CTTTC: cc cccccn che ro 23
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN ch nh nh nh hà hà ha hà gà gàng hà gà nhe 25
DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHÁO c c1 ch nn nh nh Ha te 27
Trang 4CHUONG 1: CO SO LY THUYET:
1.1 Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ cho thuê tài chính:
> Khái niệm: Cho thuê tài chính là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn, trong đó bên cho thuê (hưởng là công ty tài chính hoặc ngân hàng thương mại) cho bên thuê (đoanh nghiệp) nhằm mục đích đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, các phương tiện vận chuyển phục vụ cho sản xuât, kinh doanh Bên thuê sẽ trả phí thuê trong một khoảng thời gian và có quyền lựa chọn mua lại tài sản khi kết thúc hợp đồng
> Đặc điểm:
1 Tính chất dài hạn: Hợp đồng cho thuê tài chính thường kéo đài trong nhiều năm,
thường từ 3-7 năm hoặc lâu hơn, phụ thuộc vào tài sản và thỏa thuận giữa các bến
2 Bên thuê sở hữu quyền sử dụng: Trong thời gian thuê, bên thuê có quyền sử dụng tài sản nhưng không phải là chủ sở hữu Tài sản sẽ thuộc sở hữu của bên cho thuê cho đến khi hợp đồng kết thúc hoặc bên thuê quyết định mua lại tài sản
3 Bên thuê chịu trách nhiệm về bảo trì và rủi ro: Mọi chi phí liên quan đến bảo trì, bảo hiểm, rủi ro và sửa chữa của tài sản thuê sẽ do bên thuê chịu trách nhiệm, như
thé tài sản thuộc vẻ họ
4 Tính không thể hủy ngang: Hợp đồng cho thuê tài chính thường không thể hủy ngang trong suốt thời hạn hợp đồng Điều này đảm bảo rằng bên thuê phải tuân thủ đây đủ các cam kết thanh toán trong thời gian thuê
5 Quyền mua tài sản: Sau khi hết thời hạn hợp đồng, bên thuê có thẻ lựa chọn mua lại tài sản với một mức giá thỏa thuận, thường là giá trị còn lại của tài sản (residual value)
6 Tài sản cho thuê đa dạng: Các tài sản được cho thuê trong hình thức cho thuê tài chính có thê bao gôm máy móc, thiết bị sản xuât, phương tién giao thông, hoặc tài sản
bat dong san
7 Nguồn vốn và lãi suất: Hình thức cho thuê tài chính giúp doanh nghiệp có thê sử dụng tải sản mà không can dau tư một khoản vôn lớn ngay từ đâu Lãi suât cho thuê
thường được tính dựa trên giá trị tài sản và thời hạn hợp đồng
§ Đối tượng tham gia: Đối tượng thường tham gia vào hình thức cho thuê tài chính
là các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp cần trang thiết bị hoặc phương tiện sản xuất mà không muôn bỏ ra so von lớn ngay lập tức
1.2 Điều kiện của nghiệp vụ cho thuê tài chính:
Trang 5> Để tiếp cận được nguồn tài trợ cho thuê tài chính, bên thuê phải hội đu các diéu kién sau:
- Có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về các hoạt động của mình
- Có khả năng tài chính đảm bào thanh toán tiền thuê đầy đủ cho bên cho thuê trong thời hạn cho thuê đã thoá thuận trong hợp đồng
- Phương án sản xuất kinh doanh và phương án sử dụng tài sản cho thuê có tính khả thi
và có tính hiệu quả kinh tẾ cao
- Thực hiện đầy đủ các quy định khác phù hợp với quy chế cho thuê tài chính hiện hành
1.3 Vai trò, lợi ích của nghiệp vụ cho thuê tài chính trong nền kinh tế:
> Vai tro:
1 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tài sản: Cho thuê tài chính giúp doanh nghiệp có được máy móc, thiết bị mà không cần bỏ vôn lớn ngay từ đầu, giúp giảm áp lực tài chính
2 Thúc đấy đầu tư và sản xuất: Doanh nghiệp có thể nhanh chóng sử dụng tài sản để
mở rộng sản xuât, góp phan tăng trưởng kinh tê
3 Giảm rủi ro về vốn: Do không cần mua tài sản ngay, doanh nghiệp có thể phân bổ vốn hiệu quả hơn cho các hoạt động khác
4 Tăng doanh thu cho ngân hàng: Ngân hàng và công ty tài chính có thêm nguồn thu
từ lãi suất và phí cho thuê, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh
5 Khuyến khích đỗi mới công nghệ: Do thời gian thuê dài, doanh nghiệp đễ dàng cập nhật công nghệ mới khi kết thúc hợp đông thuê mà không cân g1ữ tài sản cũ
> Lợi ích:
v_ Đối với bên cho thuê:
- Góp phần mang lại thu nhập cho bên cho thuê Cũng nhue các hoạt động kinh doanh khác, trong cho thuê tài chính bên cho thuê cũng thu được tiền lãi trên số tiền cho thuê
- _ Góp phần đa dạng hoá sản phẩm tín dụng và phân tán rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của bên cho thuê Cho thuê tài chính là loại hình tín dụng ít rủi ro hơn so
với cho vay trung dài hạn tại các ngân hàng thương mại:
+ Trong cho thuê tài chính, quyền sở hữu tài sản cho thuê thuộc về bên cho thuê, bên thuê phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bên cho thuê quản lý, giám sát tài sản, do đó hạn chế được những rủi ro có thê xảy ra đối với tài sản cho thuê
Trang 6+ Hợp đồng cho thuê tài chính là hợp đồng tín dụng không huỷ ngang, các bên tham gia không được đơn phương chấm dứt hợp đồng trước hạn Điều này giúp cho bên
cho thuê hạn chế được rủi ro trong việc thu hồi số tiền cho thuê
v_ Đối với bên thuê:
- Giúp cho bên thuê rút ngắn được thời gian, giảm chỉ phí đầu tư tài sản cô định, góp phân đây nhanh việc cải tiến kỹ thuật, đổi mới dây chuyên thiết bị sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Mang đến cho các doanh nghiệp không đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay từ các NHTM, dac biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, một kênh tài trợ von trưng đài hạn hiệu quả
- Cho thuê tài chính là loại hình tài trợ dài hạn, thời gian tài trợ trong cho thuê tài chính chiếm phân lớn thời gian hữu dụng của tải sản Đây là một thuận lợi rât lớn cho bên thuê trong quá trình sản xuat kinh doanh, giảm bớt áp lực trả nợ đôi với bên thuê
v_ Đối với nên kinh tế:
- _ Góp phân cung ứng nguôn vôn trung dai han cho dau tu phat trién co so ha tang của nên kinh tế
— Tạo điều kiện mở rộng khả năng tiếp cận chuyên giao công nghệ hiện đại từ nước ngoài cho sản xuất trong nước
1.4 Các hình thức cho thuê tài chính:
> Hình thức cho thuê tài chính thông thường:
Cho thuê thông thường là phương thức cho thuê mà trong đó bên cho thuê trực tiếp mua, nhập tài sản mới hoàn toàn từ nhà cung cấp và chuyên giao cho bên thuê sử dụng tài sản
đó
Trong cho thuê tài chính thông thường có sự tham gia đầy đủ của cả ba chủ thê, bao gồm: bên cho thuê, bên thuê, bên cung cáp Các quan hệ phát sinh giữa các chủ thê tham gia trong cho thuê tài chính thông thường được thê hiện qua sơ đồ sau:
Trang 7
(1): Bên thuê thu thập thông tin về tài sản cần thuê
Xuất phát từ nhu cầu thực té, bên thuê phải dau tư tai san có định cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để đầu tư tài sản cố định bằng hình thức thuê tài chính, bên thuê phải tiếp cận thị trường để thu thập thông tin chỉ tiết về tài sản cần thuê, bên thuê có thê ký kết thỏa thuận sơ bộ với nhà cung câp về các yếu tô liên quan đến tài sản đã lựa chọn (nếu cần thiết);
(2): Bên thuê và bên cho thuê đàm phán đề ký kết hợp đồng cho thuê tài chính;
(3): Bên cho thuê thỏa thuận và ký kết hợp đồng mua, nhập tài sản với bên cung cấp; (4): Bên cung cấp chuyền giao tài sản cho bên thuê:
(5): Bên cung cấp yêu cầu thanh toán đối với bên cho thuê;
(6): Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản và các khoản chi phí khác liên quan đến việc hình thành nên tài sản cho thuê cho bên cung câp và các bên khác có liên quan; (7): Bên cho thuê nghiệm thu tài sản và bản g1ao tài sản cho bên thuê sử dụng:
(8): Bên thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê theo định kỳ đã thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính;
Trang 8xử lý tải sản cho thuê;
Cho thuê tài chính thông thường là phương thức cho thuê tài chính phô biến chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần cho thuê tài chính Tuy nhiên, đo điều kiện thực tế của khách hàng nên cho thuê tài chính có những thay đối nhỏ về kỹ thuật dé từ đó hình nên các sản pham cho thuê tài chính khác, chăng hạn: mua và cho thuê lại cho thuê tài chính giáp lung v.v
> Hình thức mua và cho thuê lại:
Mua và cho thuê lại là phương thức cho thuê mà trong đo bên mua (Đên co fhuê) sẽ mua lại tài sản cua bén ban (bén thué) và sau đó cho bên bán thuê lại chính tài sản này đề tiếp
tục sử dụng cho sản xuất kinh doanh
Trong phương thức này, tài sản cho thuê là tài sản đã hình thành rồi nên chỉ có hai chủ thê tham gia vào quy trình cho thuê, bao gôm: bên cho thué (bén mua), bén thué (bén bán)
Phương thức này thường được áp dụng đối với những khách hàng thiếu von lưu động dé khai thác các tài sản cô định hiện có nhưng không đủ điều kiện để tiếp cận nguồn vốn vay
(1): Bên mua và bên bán thỏa thuận ký hợp đồng mua bán tai san;
(2): Bên bán chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên cho mua
(3): Bên mua trả tiền mua tài sản cho bên bán
Trang 9(4): Bên cho thuê và bên thuê thỏa thuận ký hợp đồng cho thuê tài chính đối với tài sản
vừa mua bán
(5) : Bên cho thuê ban giao tai san cho bên thuê sử dụng
(6) : Bên thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê theo định kỳ đã thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính;
(7) : Bên cho thuê và bên thuê thực hiện thủ tục thanh lý hợp đồng cho thuê tài chính và
xử lý tải sản cho thuê
> Hình thức cho thuê tài chính giáp lưng:
Cho thuê tài chính giáp lưng là phương thức cho thuê mà trong đó bên thuê thứ nhất (bên
trực tiếp kí hợp đồng với bên cho thuê) không phải là bên trực tiếp sử đụng tài sản cho
thuê, mà tài sản cho thuê được chuyển giao cho bên thuê thứ hai sử dụng dưới sự dám sát
của bên thuê thứ nhất Cho thuê tài chính giáp lưng được xem là phương thức cho thuê
thể hiện sự vận dụng một cách linh hoạt trong nghiệp vụ cho thuê tài chính nhằm hạn chế rủi ro cho bên cho thuê đồng thời mở rộng hoạt động cho thuê tài chính đến với nhiều đối
tượng khách hàng
Trong phương thức cho thuê này có hai chủ thê đóng vai trò là bên đi thuê (bên đi thuê
thứ nhất, bên đi thuê thứ hai) Thực chất, bên thuê thứ nhất chỉ là bên trung gian, bên
thuê thứ hai mới là bên có nhu cầu sử dụng tài sản này nhưng bên thuê thứ hai không đủ
điều kiện đề thuê trực tiếp từ bên cho thuê Bên thuê thứ nhất chịu trách nhiệm hoàn toàn
về việc sử dụng tài sản thuê và nghĩa vụ thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê
Trang 10
(1): Bên thuê thứ hai thu thập thông tin về tài sản;
(2): Bên thuê thứ hai yêu cầu bên thuê thứ nhất làm trung gian ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê:
(3): Bên thuê thứ nhất đàm phán ký hợp đồng cho thuê tài chính với bên cho thuê:
(4): Bên thuê thứ hai và bên thuê thứ nhất ký hợp đồng thỏa thuận về việc sử dụng tài sản cho thuê;
(5): Bên cho thuê ký hợp đồng mua tài sản với bên cung cấp:
(6): Bên cung cấp chuyên giao tài sản cho bên thuê thứ hai;
(7): Bên cung cấp yêu cầu thanh toán đối với bên cho thuê;
(8): Bên cho thuê thanh toán tiền mua, nhập tài sản và các khoán chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hình thành nên tài sản cho thuê cho bên cung cấp;
(9): Bên cho thuê ban giao tài sản cho bên thuê;
(10): Bên thuê thứ nhất thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê theo định kỳ thỏa thuận
trong hợp đông cho thuê tài chính;
10
Trang 11(11): Bên thuê thứ hai hoàn trả cho bên thuê thứ nhất số tiền đã thanh toán cho bên cho thuê;
(12): Thanh lý hợp đồng và xử lý tài sản cho thuê (Nguyễn Thanh Phong, 2018)
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH CUA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận Ngân hàng
thương mại hoạt động chủ yêu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hang dé cap tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán Với tư cách là
tô chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán
kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng thương mại được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như: nhận tiền gửi co ki han,
không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; địch vụ thanh toán; huy động vốn bằng
cách phát hành chứng chỉ nhận nợ (Tô Thị Phương Dung, 2023)
Về mặt số lượng, hệ thông ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam hiện nay bao gồm 5
NHTM nhà nước, l ngân hàng chính sách, l ngân hàng phát triển, 37 NHTM cô phản,
chiếm 63.9% tong số NHTM hoạt động tại Việt Nam Những NHTM trong nước hiện
đang nắm giữ khoáng gần 90% thị phần (cả tiền gửi và cho vay), trong đó riêng các NHTM nhà nước chiếm 70% Phần các ngân hàng nước ngoài (hiện có 4 ngân hàng liên doanh, 28 chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, 43 văn phòng đại diện) chỉ chiếm khoảng
dưới 10% thị phần
Ngày nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với nhiều sản phẩm, dịch
vụ, tham gia sâu rộng vào mọi lĩnh vực kinh tế, đóng góp đắc lực và quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng thương mại (NHTM) trở thành định chế tài chính không thể thiếu để vận hành nền kinh tế, đóng vai trò cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho nên kinh tế, thúc đây lực lượng sản xuất phát triển, là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường Tuy nhiên, với cuộc chạy đua toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại hiện nay, với những sự chuyến biến nhanh chóng đã tạo ra nhiều áp lực cho thị trường tài chính và những rủi ro/thách thức tiềm tang trong hệ thống NHTM Chính vì thế, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải tự vận động phát triển mạnh mẽ và vươn lên, tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thương trường Đề đối mặt với những thách thức cũng như nắm bắt được các cơ hội từ xu thể, các NHTM Việt Nam phải luôn có sự điều chỉnh và xây đựng chiến lược kinh đoanh phù hợp với những biến động không ngừng trong từng giai đoạn đề đạt được mục tiêu hiệu quả, tạo nên một nên tài chính vững mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh và
hội nhập quốc tế (Lưu Phước Vẹn, 2023)
11
Trang 122.2 Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Thuê tài chính là một hình thức đang được áp dụng pho biến ở nhiều nước trên thế giới
như Mỹ, Nhật Bán, Đức, Thụy Điển, Úc Loại hình cho thuê tài chính đã được một số công ty tài chính đưa ra thị trường tài chính vào những năm cuối những năm 50 đầu những năm 60 của thế ký 20 với tên gọi là thuê tai chinh (finance lease )
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và đài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyên và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa Bên cho thuê là các tô chức tín dụng phi ngân hàng và bên thuê là khách hàng Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyên và các động sản khác theo yêu cầu của Bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với các tài sản thuê trong suốt
quá trình thuê Bên thuê được sử dụng tài sản thuê, thanh toán tiền thuê trong suốt thời
hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được hủy bỏ hợp đồng thuê trước thời hạn Khi kết thúc thời hạn thuê, Bên thuê được chuyên quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục
thuê lại tài sản đó theo các điều kiện đã được hai bên thoả thuận
Trong những năm qua, hoạt động cho thuê tài chính đã ghi nhận sự tăng trưởng đáng kẻ Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tổng đư nợ cho thuê tài chính tăng trung bình
khoảng 15-20% hàng năm Tính đến năm 2022, tông đư nợ cho thuê tài chính đạt khoảng
100.000 tỷ đồng Điều này phán ánh nhu cầu cao từ các doanh nghiệp, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp chế biến, xây dựng và vận tải Các ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, và Agribank chiếm tỷ lệ lớn trong thị trường cho thuê tài chính Những ngân hàng này không chỉ cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính mà còn phát triển các sản phâm liên quan nhằm thu hút khách hàng
Một trong những thách thức cản trở sự phát triển của cho thuê tài chính là khung pháp lý
Cụ thê, khung khô pháp lý đối với hoạt động cho thuê tài chính này được gộp chung với
ngân hàng thương mại nên bị bó hẹp rất nhiều về đối tượng khách hàng và tài sản cho
thuê, trong khi đối thủ cạnh tranh là ngân hàng thương mại rất mạnh cả về vốn và lãi suất Bên cạnh đó là những rủi ro cô hữu từ sự điều chỉnh chính sách của nền kinh tế đang chuyền đổi (mắt đi tính ôn định từ cam kết chính sách) gây ra bất thường cho môi trường
kinh doanh Ngoài ra, rủi ro “mắc kẹt” gia tăng đối với loại tài sản, thiết bị mà cho thuê
tài chính đang sở hữu và cho thuê do sự thay đối nhanh chóng của công nghệ và rủi ro tín dụng cao do năng lực kinh doanh và quản trị của khách hàng nhiều hạn chế
Hoạt động cho thuê tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, với nhiều cơ hội và thách thức Đề tận dụng tốt hơn tiềm năng này, các ngân hàng cần cải thiện quy trình quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng địch vụ và phát triển các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp Việc cải thiện môi trường
12
Trang 13pháp lý cũng là yếu tố quan trọng đề thúc đây sự phát triển bền vững của hoạt động cho thuê tài chính trong tương lai
2.3 Những thành quá đạt được của nghiệp vụ cho thuê tài chính của các ngần hàng thương mại ở Việt Nam
Sau hơn mười năm hoạt động tại Việt Nam, các công ty cho thuê tài chính đã đạt được
những thành tựu đáng kê như:
¢ Dan tro thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng, giúp thu hút
nguồn vốn từ xã hội phục vụ cho nhu cầu đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất
kinh đoanh của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng của cộng đồng
® - Dịch vụ của cho thuê tài chính hiện nay không phân biệt giữa các thành phần kinh
tế, ngay cả những doanh nghiệp mới thành lập chưa đi vào hoạt động cũng có thê tiếp cận địch vụ này Nhờ đó, các doanh nghiệp có cơ hội áp dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Thêm vào đó, những lợi ích từ các dịch vụ tư van công nghệ va quan tri mién phi ma cac
công ty cho thuê tài chính cung cấp cũng mang lại giá trị gia tăng đáng kê cho doanh nghiệp
® _ Sự xuất hiện của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam đã tạo ra một áp lực cạnh tranh nhất định đối với các ngân hàng thương mại (NHTM), buộc họ phải nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng Điều này mang lại lợi ích cho các doanh
nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn
® Sự hình thành của các công ty cho thuê tài chính và mô hình cho thuê tài chính trên thị trường cũng đánh dẫu một bước phát triển của thị trường tài chính Việt Nam Hoạt động của các công ty cho thuê tài chính trong thời gian qua đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế chung, tạo việc làm cho người lao động
va dong gop vao ngân sách nhà nước (Sử Đình Thành, 2007)
2.4 Những khó khăn và thách thức nghiệp vụ cho thuê tài chính của các ngần hàng thương mại ở Việt Nam
Những khó khăn của nghiệp vụ cho thuê tài chính của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay là:
e Thứ nhất, phạm vi hoạt động và quy mô nguồn vốn của các công ty cho thuê tài
chính hiện vẫn còn hạn chế và nhỏ bé, đặc biệt khi so sánh với hệ thống ngân hàng
thương mại (NHTM) Điều này tạo ra một bất lợi lớn cho các công ty cho thuê tai
chính trong việc cạnh tranh và mở rộng thị trường Hơn nữa, van đề huy động vốn đang trở thành một bài toán khó khăn đối với họ, khi mà nguồn vốn từ các nhà đầu
tư và tô chức tài chính thường bị hạn chế hơn so với các ngân hàng
13