1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại tại việt nam

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN CƢƠNG LỚP MFB6 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, 2017 Nguyễn Tiến Cƣơng i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà, giảng viên hƣớng dẫn Sự nghiêm túc tận tâm thầy giúp tơi hồn thành đƣợc nội dung luận văn theo kế hoạch thực đề Với chuyên môn cao lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thầy hƣớng dẫn thực công việc viết luận văn đảm bảo yêu cầu đề ra, đạt đƣợc chất lƣợng tốt khả Tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên chƣơng trình giảng dạy thạc sĩ Tài – Ngân hàng Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức chun mơn q giá suốt q trình học tập Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời giúp đỡ tơi hồn thành luận văn ii TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm kiểm định tác động yếu tố nội yếu tố ngành đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Kết nghiên cứu đƣợc thể dựa mơ hình hồi quy: biến tỷ lệ thu nhập lãi (NIM) biến phụ thuộc,các biến độc lập bao gồm: rủi ro tín dụng (CR), rủi ro khoản (LR), quy mô ngân hàng (lnASSET), khả đảm bảo toán (EQUITY), mức độ phi hiệu hoạt động (INOP), tình trạng niêm yết/ khơng niên yết ngân hàng (LISTED), thị phần (MK), mức độ tập trung ngành (HHI) Đồng thời biến thể hình thức sở hữu đƣợc đƣa vào mơ hình để đánh giá tác động đến NIM Nghiên cứu đƣợc thực dựa liệu tài 26ngân hàng thƣơng mại Việt Nam vòng năm từ năm 2008 đến 2015 Dữ liệu dạng bảng bao gồm 208 quan sát, đảm bảo tính đầy đủ cân cho tất đối tƣợng quan sát thời gian quan sát Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy thƣờng đƣợc sử dụng cho liệu bảng gồm FEM (Fixed Effect Method), REM (Random Effect Method) GMM (Generalize Method of Moments) Sau cùng, để đảm bảo phƣơng pháp hồi quy tốt có thể, phƣơng pháp GMM đƣợc áp dụng Kết cho thấy rủi ro tín dụng, khả toán, mức độ phi hiệu hoạt động tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu cổ đơng nhà nƣớc có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Trong thị phần có tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Tác động rủi ro khoản, tình trạng niêm yết ngân hàng, mức độ tập trung ngành tỷ lệ cổ phẩn thuộc sở hữu cổ đơng nƣớc ngồi khơng có ý nghĩa thống kê iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Dữ liệu nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thƣơng mại 2.2 Lý thuyết yếu tố nội ngân hàng tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi 10 2.2.1 Rủi ro tín dụng 10 2.2.2 Rủi ro khoản 12 2.2.3 Quy mô ngân hàng khả toán 13 2.2.4 Mức phi hiệu hoạt động 15 2.2.5 Tình trạng niêm yết/khơng niêm yết sàn giao dịch chứng khốn ngân hàng 16 2.3 Lý thuyết yếu tố ngành 17 2.3.1 Thị phần 18 iv 2.3.2 Mức độ tập trung ngành 19 2.4.Hình thức sở hữu 20 2.5 Các nghiên cứu trƣớc 23 2.6 So sánh nghiên cứu với nghiên cứu trƣớc 27 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.3 Mô hình kinh tế lƣợng 31 3.4 Đo lƣờng biến mơ hình 32 3.4.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc 32 3.4.2 Đo lƣờng biến độc lập 33 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 39 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thống kê mô tả 42 4.2 Phân tích tƣơng quan 45 4.3 Kết kiểm định lựa chọn phƣơng pháp hồi quy 49 4.4 Kết hồi quy với phƣơng pháp GMM 54 4.5 Thảo luận kết 55 4.5.1 Tác động rủi ro tín dụng đến NIM 56 4.5.2 Tác động rủi rothanh khoản đến NIM 57 4.5.3 Tác động khả toán đến NIM 57 4.5.4 Tác động mức độ phi hiệu hoạt động đến NIM 58 4.5.5 Tác động tình trạng niêm yết đến NIM 59 4.5.6 Tác động thị phần đến NIM 59 4.5.7 Tác động mức độ tập trung ngành đến NIM 60 v 4.5.8 Tác động hình thức sở hữu đến NIM 60 CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.1.1 Các yếu tố thuộc nội ngân hàng 62 5.1.2 Các yếu tố thuộc ngành 63 5.1.3 Tính chất vốn chủ sở hữu 63 5.2 Kiến nghị 64 5.3 Các hạn chế hƣớng nghiên cứu 65 5.3.1 Các hạn chế 65 5.3.2 Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 vi CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Ngân hàng định chế tài trung gian đóng vai trị việc tạo luân chuyển dòng vốn kinh tế Trong đó, hoạt động kinh doanh chủ yếu truyền thống ngân hàng huy động vốn cho vay (hay gọi hoạt động tín dụng) Rõ ràng, để có đƣợc hiệu hoạt động kinh doanh tốt, ngân hàng phải đảm bảo thu đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn, hay tạo thu nhập lãi Nói cách khác, thu nhập lãi thu đƣợc từ hoạt động tín dụng phải vƣợt trội so với chi phí lãi hoạt động tín dụng Đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, giai đoạn 2008 đến 2014, cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng số yếu tố không thuận lợi kinh tế ảnh hƣởng đến ngành kinh doanh khiến cho thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng số ngân hàng khơng cịn hiệu Từ đó, ngân hàng không thu hồi đƣợc tiền lãi cho vay, vốn gốc cho vay ban đầu dẫn đến tình trạng khó khăn, phải chịu kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc sáp nhập vào ngân hàng khác Bảng 1.1 Số lƣợng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam qua năm từ 2008 đến 2015 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số ngân hàng 43 43 43 41 40 39 38 35 Nguồn:Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Mặc dù phải chịu cạnh tranh gay gắt đối diện với nhiều tổn thất, nhƣng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng nguồn thu nhập Thống kê từ báo cáo kết kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2008 -2014 cho thấy thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng trung bình chiếm đến 92% tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong đó, ngân hàng có tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng thấp 56%, ngân hàng có tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng cao lên đến 99% tổng thu nhập Bảng 1.2 Tỉ lệ loại thu nhập tổng thu nhập ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 Chỉ tiêu Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập 0,92 0,56 0,99 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập 0,04 0,001 0,15 Thu nhập từ hoạt động khác tổng thu nhập 0,03 -0,64 0,44 Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Rõ ràng, thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng đóng vai trị chủ yếu việc tạo hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng.Từ tiêu thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng, tiêu tỷ lệ thu nhập lãi (Net interest margins - NIM) đƣợc xây dựng để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Chỉ tiêu đƣợc tính dựa chênh lệch thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng chi phí lãi cho hoạt động tín dụng Hơn nữa, xuất phát từ hoạt động tín dụng nên yếu tố nội ngân hàng đặc thù kinh doanh ngành sở để tạo hiệu thu nhập lãi ngân hàng Các yếu tố làm tăng/giảm thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng nhƣ làm tăng/giảm chi phí lãi cho hoạt động tín dụng Để trì phát huy đƣợc lợi từ thu nhập lãi này, ngân hàng cần phải hiểu rõ yếu tố tác động thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng Do đó, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam” cần thiết 1.2 Đặt vấn đề Việc cạnh tranh khách hàng, lãi suất khiến cho nguồn thu từ tín dụng bị giảm sút tăng trƣởng Thực trạng ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) Việt Nam năm vừa qua, thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng biến động nhiều Bảng 1.3 Tỷ lệ thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng số ngân hàng năm 2014 2015 NIM 2014 (%) Ngân hàng NIM 2015 (%) Biến động (%) NH TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng 4.96 4.11 -0.17 NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 4.33 3.30 -0.24 NHTMCP Kiên Long 3.96 3.83 -0.03 NHTMCP VN Thịnh Vƣợng 4.42 6.34 0.43 NH TMCP Quân Đội 3.80 3.80 0.00 NH TMCP Kỹ Thƣơng 3.92 4.36 0.11 NH TMCP Quốc Tế Việt Nam 3.15 2.97 -0.06 NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam 3.07 2.78 -0.09 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 2.70 2.70 0.00 NHTMCP Á Châu 3.01 3.32 0.10 NH TMCP Đầu Tƣ & Phát Triển Việt Nam 2.97 2.71 -0.09 NH TMCP Quốc Dân 2.28 2.24 -0.02 NH TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 2.34 2.58 0.10 NHTMCP Đông Á 4.60 3.61 -0.22 lập luận tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao làm giảm khoảng chênh lệch biên độ lãi suất lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn Việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu đảm bảo lực hoạt động, phòng ngừa sụp đổ khủng hoảng cho ngân hàng nhƣng kéo theo việc sử dụng vốn chủ sở hữu khơng hiệu quả, khoản chi phí tài cho việc sử dụng vốn chủ sở hữu cao so với vốn huy động từ ngƣời gửi tiền Có thể lý giải ngân hàng thị trƣờng Việt Nam, việc gia tăng vốn chủ sở hữu phụ thuộc nhiều vào quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc Hoạt động gia tăng vốn chủ sở hữu làm tăng lƣợng tiền cho vay, làm tăng thu nhập lãi từ hoạt động cho vay Mặt khác, phƣơng pháp hồi quy GMM dẫn đến khác biệt so với kết nghiên cứu trƣớc Vậy kết luận có tác động chiều khả toán củacác ngân hàng thƣơng mại đến tỷ lệ thu nhập lãi Hay bác bỏ giả thuyết H4: Khả tốn có tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi 4.5.4 Tác động mức độ phi hiệu hoạt động đến NIM Tác động mức độ phi hiệu hoạt động đến NIM mơ hình hồi quy 0,527 với mức ý nghĩa 1%.Kết giống với ma trận hệ số tƣơng quan tƣơng quan mức độ phi hiệu hoạt động đến NIM tƣơng quan dƣơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 1%) Kết phù hợp với kết luận Brock & Suarez (2000): chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn có tƣơng quan tích cực với chi phí hoạt động ngân hàng Schwaiger & Liebig (2009) nghiên cứu cho thấy chi phí hoạt động thấp đồng nghĩa với việc gia tăng hiệu quản lý dẫn đến kết làm giảm tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Đối với thị trƣờng Việt Nam, số mức độ phi hiệu hoạt động có hệ số tác động lớn đến NIM Điều cho thấy thu nhập ngân hàng chịu chi phối lớn chi phí nhân viên, chi phí quản lý…Cũng có nghĩa ngân hàng muốn gia tăng dƣ nợ, giảm thiểu rủi ro nợ, tăng việc sử dụng nợ vay khách hàng để tăng thu nhập từ lãi phải trả nhiều chi phí cho nhân viên, cho hoạt động quản lý nguồn tiền, quản lý tín dụng 58 Vậy kết luận tác động mức độ phi hiệu hoạt động đến NIM tác động chiều Hay chấp nhận giả thuyết H5: Mức độ phi hiệu hoạt động có tác động chiều đến tỉ lệ thu nhập lãi 4.5.5 Tác động tình trạng niêm yết đến NIM Tác động tình trạng niêm yết đến NIM khơng có ý nghĩa thống kê Điều hồn tồn khơng phù hợp với giả thuyết ban đầu tác động chiều tình trạng niêm yếtđến NIM Kết nghiên cứu khác biệt so với Klomp & Haan (2015) tác giả ngân hàng niêm yết có mức lợi nhuận gia tăng cách tƣơng đối ổn định so với ngân hàng không niêm yết Tuy nhiên mẫu nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam, hệ thống ngân hàng thƣơng mại gồm ngân hàng niêm yết chiếm số lƣợng tƣơng đối ít, điều khiến cho tác động tình trạng niêm yết đến NIM khơng đáng kể Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mơ hình hồi quy rằng, tình trạng niêm yết không tác động đến NIM ngân hàng Việt Nam Nghĩa bác bỏ giả thuyết H6:Tình trạng niêm yết sàn giao dịch chứng khốn có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi 4.5.6 Tác động thị phần đến NIM Tác động thị phần đến NIM tác động ngƣợc chiều (tƣơng quan âm) với hệ số tác động -0,32 mức ý nghĩa 10% Điều ngƣợc lại với kì vọng ban đầu tác động chiều thị phần đến NIM Kết nghiên cứu không phù hợp với kết luận củaCetorelli & Gambera (2001) nghiên cứu tác động cấu trúc thị trƣờng ngành ngân hàng đến tăng trƣởng thu nhập ngân hàng nhận thấy ngân hàng có thị phần (market share) nhỏ thƣờng có tăng trƣởng thu nhập Cũng nhƣ kết luận Claeys & Vander (2008) áp dụng nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố đến thu nhập lãi ngân hàng châu Âu Có thể thị trƣờng Việt Nam việc mở rộng thị phần đồng nghĩa với với việc phải chịu cạnh tranh gay gắt hơn, phải giảm chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động Điều dẫn đến mức 59 thu nhập lãi ngân hàng suy giảm, đổi lại tạo đƣợc lƣợng khách hàng sử dụng nợ vay lớn số tiền gửi tiết kiệm nhiều Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mơ hình hồi quy rằng, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thƣờng có tỉ lệ thu nhập lãi cao có thị phần thấp Nghĩa bác bỏ giả thuyết H7: Thị phần ngân hàng có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi 4.5.7 Tác động mức độ tập trung ngành đến NIM Tác động mức độ tập trung ngành thông qua số HHI đến NIM nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê Điều khơng phù hợp với ma trận hệ số tƣơng quan, tác động HHI đến NIM ngƣợc chiều với mức ý nghĩa 1% Kết không phù hợp với kết luận Claeys & Vander (2008), tác giả khẳng định có mối quan hệ ngƣợc chiều mức độ tập trung thị trƣờng tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Vì vậy, phƣơng pháp hồi quy GMM dẫn tới khác biệt so với ma trận hệ số tƣơng quan nhƣ so với nghiên cứu trƣớc Mặt khác, quan sát số HHI thị trƣờng ngành ngân hàng Việt Nam qua năm cho thấy khơng có biến động theo biên độ lớn theo năm, điều nguyên nhân khiến tác động số HHI đến NIM không rõ ràng Vậy, mức độ tập trung ngành ngân hàng Việt Nam khơng có tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Hay bác bỏ giả thuyết H8: Mức độ tập trung thị trƣờng có tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi 4.5.8 Tác động hình thức sở hữu đến NIM Tác động tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu cổ đơng nƣớc ngồi đến NIM khơng có ý nghĩa thống kê, tác động tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc lại có tác động chiều đến NIM mức ý nghĩa 1% Kết hoàn toàn khác biệt so với kết luận Dietrich & Wanzenried (2011) Schwaiger & Liebig (2009) Các nghiên cứu trƣớc cho thấy ngân hàng có tham gia nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có mức tỷ lệ thu nhập lãi cao ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Tuy nhiên tác giả đề cập đến thời điểm kết giai đoạn suy thoái Trong giai đoạn kinh tế ổn 60 định, ngân hàng thƣơng mại có vốn cổ phần nhà nƣớc lại có tỷ lệ thu nhập lãi cao Điều phù hợp với thị trƣờng Việt Nam, kinh tế nói chung thị trƣờng tài nói riêng đƣợc nhà nƣớc trì hoạt động tƣơng đối ổn định Các ngân hàng thƣơng mại có vốn cổ phần nhà nƣớc có đƣợc lợi tốt sở hạ tầng, tiếp cận đƣợc quyền cung cấp dịch vụ tín dụng chịu ràng buộc khắt khe nhà nƣớc điều làm gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định khơng có tác động vốn cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần, vốn cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc làm tăng tỷ lệ thu nhập lãi Hay bác bỏ giả thuyết H9: Tỷ lệ vốn cổ phần thuộc sở hữu cổ đơng nƣớc ngồi tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng; bác bỏ giả thuyết H10: Tỷ lệ vốn cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc có tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Tóm lại, chƣơng trình bày kết thực nghiệm kiểm định giả thuyết nghiên cứu đƣợc đề chƣơng Theo đó, mơ hình hồi quy đƣợc xây dựng chƣơng cần loại bỏ biến lnASSET nhằm đảm bảo mơ hình khơng bị đa cộng tuyến Kết hồi quy phƣơng pháp GMM cho thấy rủi ro tín dụng, khả toán, mức độ phi hiệu hoạt động tỉ lệ vốn cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Trong đó, thị phần lại có tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Các biến lại mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê Các kết có phần phù hợp với lý thuyết nhƣ thực tiễn ngành ngân hàng Việt Nam 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung Chƣơng tổng kết lại điểm đề tài nghiên cứu, thể ý nghĩa đề tài Đồng thời thảo luận kiến nghị nêu lên hạn chế nghiên cứu Sau cùng, chƣơng nêu lên số hƣớng nghiên cứu 5.1 Kết luận Nghiên cứu có giá trị thị trƣờng Việt Nam góp phần giải đáp tác động yếu tố nội yếu tố ngành đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thƣơng mại Tức nghiên cứu khám phá giải thích tác động yếu tố nội yếu tố ngành đến chênh lệch chi phí lãi thu nhập lãi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 Ở góc độ nhà quản trị ngân hàng, nghiên cứu góp phần giúp họ lý giải nhận diện phần yếu tố thật tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Từ đó, họ có thêm sở để định định mức rủi ro, nguồn vốn, tài sản Ở góc độ nhà đầu tƣ, nghiên cứu góp phần giúp nhà đầu tƣ có thêm sở khoa học để định giá mức độ hợp lý tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Đồng thời giúp quan quản lý nhà nƣớc nhận diện đƣợc số quy luật liên quan đến khía cạnh quan trọng ngành ngân hàng thu nhập lãi thực sách điều chỉnh thị trƣờng ngân hàng Sau tổng kết sở lý thuyết dựa kết nghiên cứu thực nghiệm nƣớc, đề tài xác định biến cần thiết tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy đƣa giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo, tiến hành chọn mẫu nghiên cứu gồm 26 ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 Mẫu nghiên cứu cuối bao gồm 208 quan sát Đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi quy GMM (Moment tổng quát) Kết hồi quy đƣợc sử dụng để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết câu hỏi nghiên cứu đặt lúc đầu dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 5.1.1 Các yếu tố thuộc nội ngân hàng 62 Các yếu tố đƣợc đặt câu hỏi nghiên cứu bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, quy mô ngân hàng, rủi ro tốn, mức độ phi hiệu hoạt động tình trạng niêm yết ngân hàng.Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng, rủi ro tốn, mức độ phi hiệu hoạt động có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Các yếu tố cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Theo đó, rủi ro tín dụng, rủi ro toán, mức độ phi hiệu hoạt động gia tăng, tỉ lệ thu nhập lãi ngân hàng tăng.Các tác động có ý nghĩa thống kê cao (hầu hết P-value < 0,01) Trong đó, trƣờng hợp tác động rủi ro tín dụng, rủi ro tốn, mức độ phi hiệu hoạt động phù hợp với sở lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 5.1.2 Các yếu tố thuộc ngành Các yếu tố đƣợc đặt câu hỏi nghiên cứu gồm thị phần mức độ tập trung ngành Kết nghiên cứu cho thấy có thị phần tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Trong nghiên cứu này, sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc cho thấy có tác động chiều thị phần ngƣợc chiều mức độ tập trung ngành đến tỷ lệ thu nhập lãi nhƣng kết kiểm định cho thấy hoàn toàn ngƣợc lại Thị phần gia tăng làm suy giảm tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng, mức độ tập trung ngành khơng có ý nghĩa thống kê.Điều khơng phù hợp với lý thuyết nhƣng đƣợc lý giải theo hoàn cảnh hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Việt Nam 5.1.3 Tính chất vốn chủ sở hữu Các yếu tố đƣợc đặt mơ hình nghiên cứu gồm tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Trong nghiên cứu này, sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc cho thấy có tác động chiều tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc tác động ngƣợc chiều tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc đến tỷ lệ thu nhập lãi nhƣng kết kiểm định cho thấy hoàn toàn ngƣợc lại Tác động 63 tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữu nhà nƣớc gia tăng làm cho tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng gia tăng Điều không phù hợp với lý thuyết nhƣng đƣợc lý giải theo hoàn cảnh hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Việt Nam 5.2 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu, có kiến nghị đƣợc đề xuất: - Đối với nhà quản trị ngân hàng: Các yếu tố nội tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng theo khuynh hƣớng đánh đổi Việc gia tăng chi phí hoạt động đáng kể làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh lãi ngân hàng Các rủi ro tín dụng, khả toán đƣợc gia tăng kèm với mức dƣ nợ cho vay với vốn chủ sở hữu cao hơn, nhƣng bù lại làm gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi Điều đặc biệt lƣu ý chi phí hoạt động yếu tố có tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ thu nhập lãi gần nhƣ bị ràng buộc quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc Do đó, nhà quản trị ngân hàng cân nhắc: + Gia tăng dƣ nợ cho vay để tăng thu nhập lãi Tuy nhiên việc gia tăng dƣ nợ cho vay cần đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt ràng buộc cho vay mục đích, hạn mức, đối tƣợng, lãi suất…theo quy định nghiệp vụ ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc + Gia tăng vốn chủ sở hữu Việc gia tăng vốn giúp ngân hàng có thêm nguồn tiền vay Mặt khác gia tăng vốn giúp ngân hàng đáp ứng tốt ràng buộc vốn pháp định Tuy nhiên cần lƣu ý việc gia tăng vốn chủ sở hữu làm loãng quyền biểu cổ đông hữu + Điều chỉnh khoản mục chi phí hoạt động dành cho kinh doanh lãi Các khoản mục chi phí hoạt động chịu ràng buộc quy định pháp lý ngân hàng cân nhăc gia tăng khoản chi phí dành cho phận tín dụng, phận huy động vốn cho vay Điều làm gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng - Đối với nhà đầu tƣ: 64 + Kết nghiên cứu hàm ý ngân hàng có rủi ro cao mang lại mức lợi nhuận cao Nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng cách đƣa vốn vào ngân hàng để tìm kiếm lợi ích + Những ngân hàng nhỏ mang lại mức lợi nhuận từ lãi – hoạt động kinh doanh ngân hàng – tốt ngân hàng lớn Nhà đầu tƣ dựa vào mục đích tìm kiếm nguồn lợi nhuận mong muốn để chọn lựa ngân hàng đầu tƣ + Các ngân hàng có tỷ lệ cổ phần nhà nƣớc sở hữu mang lại mức lợi nhuận kinh doanh tốt Nhà đầu tƣ gia tăng việc đầu tƣ vào ngân hàng để tìm kiếm lợi nhuận - Đối với nhà quản lý vĩ mơ: Các sách trì ổn định phát triển thị trƣờng ngân hàng quan trọng phát triển doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, nhà quản lý sách vĩ mô mà trực tiếp Ngân hàng Nhà nƣớc cân nhắc ràng buộc hạn mức cho vay, lãi suất, vốn…của ngân hàng theo hƣớng nới lỏng hơn.Điều giúp ngân hàng hoạt động theo tín hiệu thị trƣờng có điều chỉnh tự thân tốt Đồng thời cần tăng tính minh bạch thơng tin khả tiếp cận thông tin chủ thể tham gia thị trƣờng Điều giảm thiểu chi phí bất cân xứng thơng tin, chi phí hành làm gia tăng hiệu kinh doanh ngân hàng 5.3 Các hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Các hạn chế Kết phân tích hồi quy số hạn chế đề tài: - Thời đoạn nghiên cứu chƣa đủ dài để khẳng định ý nghĩa thống kê số biến mà theo lý thuyết nghiên cứu trƣớc có tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp dài hạn Thông thƣờng, nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế có thời đoạn tƣơng đƣơng với chu kì kinh tế (khoảng 10 năm) để yếu tố kinh tế đƣợc theo dõi đầy đủ ý nghĩa thống kê mơ hình hồi 65 quy tốt Nghiên cứu thu thập liệu thời đoạn năm từ 2008 đến 2015 - Một số biến áp dụng phƣơng pháp kiểm định khác thể đầy đủ ý nghĩa mơ hình hồi quy Cụ thể tình trạng niêm yết ngân hàng (LISTED), dùng kiểm định khác biệt t – test để đánh giá tốt tác động tình trạng đến khác biệt tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng 5.3.2 Các hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Dựa hạn chế đƣợc nghiên cứu này, nghiên cứu đƣợc thực theo hƣớng: - Mở rộng thời đoạn nghiên cứu: Việc mở rộng thời đoạn nghiên cứu phản ánh đầy đủ ý nghĩa thống kê biến vĩ mô thể tác động phát triển thị trƣờng tài đến cấu trúc vốn doanh nghiệp - Sử dụng phƣơng pháp hồi quy khác nhƣ 2SLS, sử dụng phƣơng pháp kiểm định khác biệt t – test tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng niêm yết chƣa niêm yết để so sánh khác biệt giá trị kiểm định hệ số hồi quy mơ hình theo phƣơng pháp khác Từ lựa chọn phƣơng pháp hồi quy tốt cho mơ hình nghiên cứu - Có thể so sánh mơ hình nghiên cứu với mơ hình thể yếu tố nội yếu tố ngành doanh nghiệp để xem xét tác động đầy đủ nhóm yếu tố nội tại, vi mô, vĩ mô đến cấu trúc vốn doanh nghiệp 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aboagye, A Q., Akoena, S K., Antwi‐Asare, T O., & Gockel, A F (2008), “Explaining Interest Rate Spreads in Ghana” African Development Review, Vol 20 (3), pp.378-399 Addai B., Adjei, S L (2016), “The Determinants of Net Interest Margin in Microfinance Institutions in Ghana?” Research Journal of Finance and Accounting, Vol 7, No 2014 Ahmet, U., & Hakan, E (2010),“Determinants of the Net Interest Margins of Banks in Turkey”.Journal of Economic and Social Research, Vol 12 (2), pp.101-118 Angbazo, L (1997), “Commercial Bank Net Interest Margins, Default Risk, Interest Rate Risk, and Off – Balance Sheet Banking” Journal of Banking &Finance, 21, pp.55-87 Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam qua năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Beck, T., and H Hess (2009), “Why Are Interest Spreads So High in Uganda?” Journal of Development Economics, 88, pp.192-204 Brock, P., and Suarez, L (2000), “Understanding the Behavior of Bank Spread in Latin America” Journal of Development Economics, 63, pp.113-134 Carbo Valverde, S., and Rodriguez Fernandez, F (2007), “The determinants of Bank Margins in European Banking” Journal of Banking and Finances, 31, pp.2043-2063 Cetorelli, N., and M Gambera, (2001), “Banking Market Structure, Financial Dependence and Growth: International Evidence from Industry Data” Journal of Finances, Vol LVI, No 2, April Claeys, S., and R Vander Vennet (2008), “Determinants of Bank Interest Margins in Central and Eastern Europe: A Comparison with the West” Economic System, 32, pp.197-216 67 Damodar N Gujarati (2003), Basic Econometrics McGraw Hill Demirguc – Kunt, A., and H Huizinga (1999), “Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence” World Bank Economic Review, Vol 13, No 2, pp.397-408 Demirguc – Kunt, A., Feyen, E., & Levine, R (2011), “The evolving importance of banks and securities markets” Policies Research Working Paper, The World Bank Dietrich, A and Wanzenried, G (2011),“Determinants of bankprofitability before and during thecrisis: Evidence from Switzerland”.Journal of International FinancialMarkets, Institutions and Money,2, 307-327 Gabrielli, S (2010), “The functioning of the European interbank market during the 2007-08 financial crisis” CEIS Research Paper, Vol (158) Haaf, K & Bikker, J (2002), “Measures of Competition and Concentration in the Banking Industry: a Review of the Literature” Economic&Financial Modelling Hall, Alastair R (2005), Generalized Method of Moments Advanced Texts in Econometrics, Oxford University Press Heider F., Hoerova M and Holthausen C (2009), “Liquidity hoarding andinterbank market spreadsthe role of counterparty risk” Working paper series,no 1126 Ho, T., and Saunders, A (1981), “The Determinants of Bank Interest Margins: Theory and Empirical Evidence” Journal of Financial and Quantitative Analysis,16, pp.581-600 Kasman, A., Tunc, G., Vardar, G and Okan, B (2010), “Consolidation and commercial bank net interest margins: Evidence from the old European Union members and candidate countries” Economics Modelling,27, pp.648-655 Jeroen Klomp, Jakob de Haan (2015),“Bank regulation and financial fragility in developing countries: Does bankstructure matter?” Review of Development Finance, 5, pp 82 – 90 68 Laeven, L & Levine, R (2009), "Bank governance, regulation and risk taking".Journal of Financial Economics, Elsevier, Vol 93(2), pp.259-275 Levine, R., and S Zervos (1998), “Stock Markets, Banks, and Economics Growtht” American Economic Review, 88, pp.537-558 Maudos, J., and Guevara, J F (2004), “Factor Explanning the Interest Margins in the Banking Sectors of the European Union”.Journal of Banking and Finance, 28, pp.2259-2281 Rose, S (2010), “Bank Management & Financial Services” McGraw-Hill Education Saad, W and El-Moussawi, C (2010), “The Determinants of NetInterest Margins of CommercialBanks in Lebanon”, Journal ofMoney, Investment and Banking,Issue 23 Saunders, A., and Schumacher, L (2000), “The Determinants of Bank Interest Rate Margins: An International Study”.Journal of International Money and Finance, 19, pp.813-832 Schweiger, M S and Liebeg, D (2009), “Determinants of the Interest Rate Marins in Central and Eastern Europe” Oestereichische Nationalbank,Financial Stability Report, No 14 Nguyễn Thanh Xuân (2013), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 69 PHỤ LỤC I Hồi quy theo FEM II Hồi quy theo REM 70 III Kiểm định Hausman IV Kiểm định kiểm định Pagan Lagrangian kiểm định Wooldridge 71 III Hồi quy theo GMM 72

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w