Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xác định được loại phân bón lá giúp tăng năng suất và chất lượng của quả mít đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng mít.. Sự phát triển quá nhanh của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA PHAN BON LA DEN NĂNG SUAT VA CHAT LUONG MIT (4rtocarpus heterophyllus Lamk.) TAI
HUYEN TAN PHUOC, TINH TIEN GIANG
SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYEN TRAN KHANG
NGANH : NONG HOC
KHOA : 2019-2023
Trang 2ANH HUONG CUA PHAN BÓN LA DEN NĂNG SUÁT VA
CHAT LUQNG MIT (4rtocarpus heterophyllus Lamk.) TAI
HUYEN TAN PHUOC, TINH TIEN GIANG
Tac gia NGUYEN TRAN KHANG
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học
| |ThS LE TRỌNG HIẾU ƯThS NGUYEN VĂN SON { ⁄
Thành phó Hồ Chí Minh
Tháng 8/ 2023
Trang 3LOI CAM ON
Con xin chân thành cảm on cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục con nên người cùng
những người thân đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho con dé con có thé đi và vượtqua khó khăn trong suốt thời gian qua
Em chân thành cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa cùng các
thầy cô khoa Nông học của trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tận tình giảng dạy
và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Em chân thành dành lời tri ân sâu sắc đến ThS.Lé Trọng Hiếu, Bộ môn Khoa học
đất và Phân Bon, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh
và ThS Nguyễn Văn Sơn, Bộ môn Nông học, Viện Cây ăn quả miền Nam đã trực tiếphướng dẫn, tận tình giúp đỡ em thực hiện đề tải và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp
nảy.
Rất biết ơn cô, chú, anh, chị và các bạn lớp DHIONH đã luôn động viên, giúp đỡ
và tạo điều kiện giúp em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Xin chân thành cảm on!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trần Khang
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hướng của phân bón lá đến năng suất và chất lượng
Mit (Artocarpus heferophyllus Lamk.) tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang” đãđược tiến hành tại xã Tan Lập 2, huyện Tân Phước, Tiền Giang từ tháng 11/2022 đến5/2023 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xác định được loại phân bón lá giúp tăng năng
suất và chất lượng của quả mít đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng mít
Thí nghiệm đơn yêu tố được bồ trí theo kiều khối day đủ ngẫu nhiên (RandomizedCompilete Block Design - RCBD) gồm 5 nghiệm thức, 4 lần lặp lại Phân bón lá được
sử dụng trong các nghiệm thức thí nghiệm: NTI (phun nước lã), NT2 (YaraVita
BudBooster), NT3 (YaraVita Multipholate), NT4 (YaraVita BudBooster + YaraVita
Multipholate ) va NT5 (CaSi) Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm chiều dài lá, chiều rộng lá,chiều dài chồi, chỉ số diệp lục tố, tổng số hoa, tong số trái, chiều dai quả, chu vi quả,trọng lượng quả, ty lệ thịt quả, khối lượng một múi, kích thước múi, tỷ lệ hạt, khối lượngmột hạt, kích thước hạt, tỷ lệ vỏ và xơ, độ dày vỏ, độ brix, acid tong s6, mau sac thitqua, mau sắc vỏ quả, tỷ lệ sâu đục quả, tỷ lệ xơ đen, tỷ lệ thối trái, năng suất lí thuyết,năng suất thực thu
Kết qua cho thay: nghiên cứu đề xuất sử dụng phân bón lá YaraVita Multipholate
(20% N, 8% P20s, 14% K20, 2% MgO, 0,25% Mn, 0,21% Cu, 0,14% Zn, 0,04% B,
0,02% Fe, 0,006% Mo) ở giai đoạn trước khi ra hoa và sau khi dau trái dé được năng
suất và hiệu qua kinh tế tốt nhất
ul
Trang 5DANH SÁCH CHỮ VIET TAT u sccssssssssssssssecsoscscsasescsassscsscsasssecsacsansenseasesseeases vii
DANH SÁCH BANG cccssssssssssssssssssssssecsssacsscsssscsucsessssucaesassucsesacsucsesassucseeaseacsesaens viiiDATES A CAC cscs ccsnsssnaansncasnaasanasssnnasnanncannae aac G3RNGI2A1800648818403186103004848.488Ẻ x
Ct i 8018010003000 1
ee |
ING LeaenbeessseoboiastistttstttrivtoieSgXSSE.0LBEE253010953103I2RSGUL4HiOiG8X:2DStSSB4GBISSGG2USHSLGEIGRIIBS310038 0300550140038 1
Yêu cầU - S2 2 2222212111 212111112511211121111111111101211111111111111111110211110 re 1Giới hạn đề tải - + + 5s 3 2 E221 E21212121121121211 2112121211112 rrre |Chương 1 TÙNG QUAN TÀI TT seeeseeeisesenennsiiniieittodiessiiiotgtdosrbidtoisEkpisgmsaptni 2lại Si tì er suyagntnttiugtrrioainedigttsiEiesdifnpVGikisyetitàingonkkiptiiedtureagtoimaui 21.1.1 Phân loại và nguồn gốc - 2-2 2S1+SE2SE£2E22E2212212212212121212212121 21212 xe 2
1.1.2 Đặc điểm thực vật - + 222 S222212E212111212112121112121111211111211012121101211101 xe 5
1.1.3 Giá trị dinh dưỡng và công dụng của quả MÍT 5 5c c++cssersseesererrerres i)
1.2 Tình hình sản xuất va tiêu thụ mit eo cecccceecccceceeceesecsecsesecseseceeeseseesevscseeeveeseeeeveees 8
ET TY le in bsesseeeotnotooeoegniairntitttosuininygieoftergAlGntp9g0ag000g860ngsi §
1.2.2 Tình hình tiêu thụ 2-22 22 52222222E222122122112212211211211121121111121111211211 21 e0 §
1.3 Kỹ thuật trồng và chăm SÓC -2- 22 ©222222222EE22222EE2212221221212221271211221 2112 xe 8IcNfen 006 1 1 81.3.2 Khoảng cách va mật độ tr6ng o ccccccccccccccsessessessessessesessessesseseesseesesseeseesessesseseees 9
TL eee 9
1.3.4 Bón phân -.- 2-2 S222122E221127122112112211211211211211112111111121111211 2111101 ee 9
1.4 Phong trir sau Dé 0 10
DAD SSS Sapa Tas Cg A ss i te cr a ath ce renee a ai cant aetece 10
1.42 Bệnh hại chính lrển TT sssecseseenytaebsenoteestspclmoitoosfdsrcbsiatsssiaidilnggiaslosgbisctsesbsye 12
ÌLš Trông quan về phân bên ÌÃ ee 13
Trang 61.5.1 Khai niém phan b0n 5 13
15.2 Plait loại plat DO lãi scscecucsssswscnss sxnavmmannnsnennnmaiemsceaneonenenemesnen mane sememannmucmuenanes 14
1.5.3 Vai tro cla phan bon 1 14
1.5.4 Ưu điểm của phân bón 1a cccccccccccccssesseesssesecscesesssessesseesseesecsesssecsessessecseeeseess 15
1.5.5 Những lưu ý khi sử dụng phân bón 14 eee 25222 22*+E*£EkEEsrrkrrrres 15
1.6 Vai trò của phân bón đa — trung — vi lượng đến cây mít 2- 2-52 16
1.6.1, Vai tro phan da MONG ccsesnessainbsiseiiesisisiselsetS1458/311050Đ10140456446101439084EE 16
1.6.2) Vat trocar ph dni trưng HỢHEstissatssias:55G000566048500181L8100/G2883G9992R82/0568/0/401381088032Z10E8 16
1.6.3 Vai trổ của phần VÌ WONG sssassceszisssetseei104114603904656045055059559035559534158539X043805030038 17
1.7 Các nghiên cứu về phân bón trên cây mít -2-©22©22222222+2EE+2E+22zzzx+zzzzzxz 18Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 192.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 2 + 2S+2<2E22EE21252212212212121211212121 21 xe, 192.2 Điều kiện thí nghiệm - 2-2 S+SS£SE9SEEE2E92E2121121121121121121121121121121121 22 xe 192.2.1 Điều kiện thời tIẾC 2-2-5 SS2S22E22E225211211121121112112111111211111111211 111cc 192:22 Điều kiện đất đại e« sen Hang 1110 1250010614701102421116 6610 0 202.2.3 Điều kiện canh tác - 2+ ©s+2x+2E£2E22E2123211211211211211211112121111111 11 1 xe 20
9550) 1/:0iẴi150018i12119212S27Seee ốc ốc 20
2A Phronephap' thi, ne M6 css scnnsssmsnce manera ERE 22
2.4.1 BG tri thi mghiGm ec aaỲÃ 222.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghi@m ccecccc ccc eesseeeseesseecseeeseecseesseeseesseeesees 232.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lay chỉ tiêu -2- 22 ©5252z+25z2zzz>+2 24
2.5.1 CHỈ tiểu SIN FƯDHE casssecsoabinvesebsereoilbiveisdskixssgbsgettas4156ES8fvbkr tsfsbosrg4 3040001042028 0586 24
Trang 73.4 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sâu bệnh hại mít - 2-22 2 22522222 363.5 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ tiêu năng suất mít . -. -383.6 Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu quả kinh tế -.2- 22 5z55sz5se5sc5-s + 39KET LUẬN VA DE NGHỊ, 2 s< 2< se©eErerxeErtrerrerrerserrxrrserrsrrsrrre 40
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
ATAGO Khúc xạ kế đo độ ngọt
NT Nghiệm thức
ts Tổng số
STT Số thứ tự
TSS Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lửng)
CV Coefficient of Variation (Hệ số biến động)SPSS Chỉ số điệp lục tố
Trang 9DANH SÁCH BANG
Bang 1.1 Phân loại khoa học (Scientific classification) (Ly Thị Le, 2006) 2
Bảng 1.2 Thanh phan các chất trong 100 g khối lượng tươi bộ phận ăn được của mít.7Bảng 2.1 Kết quả số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang (11/2022-5/2023) 19Bang 2.2 Kết qua phân tích đất tại khu thí nghiệm 2 << cssessesssessessscss 20Bang 2.3 Đặc điểm cây mit trước thí nghiệm -ssss++e+ese+eeezsezeezrserse 21
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều dài lá của cây mít tại huyện Tân Phước,
go 008.0101336 27
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều rộng lá của cây mít tại huyện Tân Phước,00T T€ 77 28Bang 3.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều dài chồi của cây mít tại huyện TânPiurlo, thủ: Tiền EÍNNBsseusisatainostiitttiaittietGiENGPENGSIGSRNSHHGSINNHGRGGINBGIR2GIBNGE.2I00080461ã0066 28Bang 3.4 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diép lục tố (SPAD) của cây mit tạihuyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 2 < 5° s2 s2 £s£seEseEesEseEsesersersessessrse 29Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tông số hoa và tông số trái của cây mít tạihuyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang s<cssssces+esetsereerrsztrsrrssrssrrsrrssrre 30Bảng 3.6 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều dài quả, chu vi quả và trọng lượng quảcủa cây mít tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang -s-ss<ssecsecseexecse 31Bảng 3.7 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ thịt quả, khối lượng một múi và kíchthước múi của cây mít tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang - 31Bảng 3.8 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ hạt, khối lượng một hạt và kích thướchat của cây mit tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang - -2 2-<-<s<©s<cs<e 32Bảng 3.9 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ vỏ và xơ và độ dày vỏ của cây mít tạikữðw Tần iwbs, tính Tiểu: tne rill 33Bảng 3.10 Ảnh hưởng của phân bón lá đến Brix và Acid tổng số của quả mít tại huyệnTân Phước th Tiền Cre dagacat gian hôiNdG09040080000040000601480N56000000001000005600G0 34Bảng 3.11 Ảnh hưởng của phân bón lá đến màu sắc thịt quả mít tại huyện Tân Phước,tink TiGin Gidin /3`<5<“¬=“F=“FsỐỎỐỗỐỗỐẺỐỐẼỐẼỐỐỐỐỐ 34Bang 3.12 Anh hưởng của phân bón lá đến mau sắc vỏ quả của cây mit tại huyện TanPhước, tỉnh Tiền HAT sen DEiSH20000A50010680950-41018000000008001301000030613000 6014003055 35
Trang 10Bảng 3.13 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ mít bị sâu đục quả tại huyện Tân Phước,COCR TY | | luoisgttgtioittiiigttftodiitQtrdiggf d8 i00i803030H00i8X000009i100619/00g834i.9itpsaisugai 36Bảng 3.14 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ mít bị xơ đen và thối trái tại huyện TânPhước, tỉnh Tiền CŨ HH cnngxs6naEsiAEE1656516E356585613155515835551350E0GSSTESESSEEEESSSEESEESSESESEESREESEEEEEEEEEN 37
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất quả mít tại huyện Tân Phước, tỉnh
ch ĂĂĂĂĂĂĂ :Bảng 3.16 Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu quả kinh tế mít tính trên ha tại huyệnTin/Plrys, fils Tiền Giant saaannnuntdtatirgisriiIBGEDNGNENGIIGGEEIINESEGGGIETSGGNEES00naSiSf 39
1X
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hireu 1,1 Sơ GŨ từ tại TH ngÌÏÄềNH geseeseoenieernrrtstrrdl2ecXgrsttgxkerciagdisgksretrcgrtistrgteygEtrsgeig 23Hình PL2.1 Sự phát triển của hoa và quả Mit 2 2 << s<©s<£ss£sz©szeszesscsee 45
Hình PL2.2 Phân bón thí nghiém - 5 5-5 5< 5< 5 9 E35 5 3 5 15 e1 46
Hình PL2.3 Qua mít sau thu hoạch (135 ngày từ khi ra hoa) -5-< «5< «<< e=s 47
Hình PL2.4 Mặt cắt ngang của quả Imít - «se s<s<++++++setverxeerrserrserrrrsssre 47
Hình PL2.5 Quả mít qua từng nghiệm thức (135 ngày từ khi ra hoa) - 49
Hình PL2.6 Mặt cắt ngang quả mít từng nghiệm thức -s s<s©csecsec<ecss 50
Hình PL2.8 Qua:mit: bi XƠ Gen sesssssssssssesessexsnesessesenscacsnssnssaversssscevencsusssssanaveavsassvexeuseeses 51
Hình PL2.9 Mit chuẩn bị thu hoạch của các nghiệm thức thí nghiệm 52
Trang 12GIỚI THIỆUĐặt vấn đề
Cây mít (Artocarpus heferophyllus Lamk.) là một trong những loài cây ăn qua
nhiệt đới của khu vực Đông Nam Á Nhiều năm gần đây, giống mít Thái siêu sớm, dunhập từ Thái Lan đang được phát triển mạnh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.Mít Thái có thời gian bắt đầu cho trái rất sớm, giá thành cao nên đã được nông dân ở
các tỉnh ở Miền Nam ưa chuộng trồng Sự phát triển quá nhanh của cây mít không theo
quy hoạch vùng trồng có thê dẫn tới tình trạng mất cân bằng giữa “cung” và “cầu”, pháttriển trên cả những khu vực không thích hợp về đất đai dẫn tới gia tăng chi phi sản xuất,giảm năng suất và chất lượng sản phẩm (Cao Việt Hà va ctv, 2021) Thời gian gan đâyquả bị kém chất lượng (nứt trái, xơ đen, rụng trái, sâu bệnh) khiến giá thành thu nhập
của nông dân thấp Việc quả mít bị giảm chất lượng là do giai đoạn đậu quả và phát triển
quả chưa được chú trọng nhiều dẫn đến cây yếu không tự tông hợp được các chất đinh
dưỡng muôi cây Việc cung cấp dinh dưỡng qua phân bón gốc là chưa đủ làm nên chất
lượng tốt nhất cho quả mít, vì vậy cần bé sung thêm lượng phân bón lá đa trung vi lượng
dé giúp qua phát triển tốt nhất
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài được thực hiện: “Ảnh hưởng của phần bón lá
đến năng suất va chất lượng Mit (Artocarpus heterophyllus Lamk.) tại huyện Tân
Phước, tỉnh Tiền Giang’’ được tiến hành
Trang 13Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về cây mít
1.1.1 Phân loại và nguồn gốc
Bảng 1.1 Phân loại khoa học (Scientific classification) (Ly Thi Le, 2006)
Giới (regnum) Thực vật (Plantae)
Ngành (Division) Thực vật hạt kín (Magnoliophyta)
Lớp (Class) Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida)
Bộ (Ordo) Hoa hồng (Rosales)
Ho (Familia) Dau tam (Moraceae)
Chi (Genus) Mit (Artocarpus)
Loai (Species) Artocarpus heterophyllus Lam
Nguôn gôc và phan bô
Mit có nguồn gốc ở miền Tây Ghast thuộc An Độ và được trồng lâu đời ở vùng
dat của kiêu khí hậu rừng mưa nhiệt đới ở Đông Nam A (Sidhu,2012), ở Việt Nam giống
như chuối, mít được trồng khắp nơi Mít cũng được trồng ở nhiều vùng của Châu Phi và
Châu Mỹ (Brazil, vùng Caribe, Florida) và được đưa vào nhiều vùng của các đảo ở TháiBình Dương, ké cả những nơi có độ cao thấp hơn mực nước biển (Nguyễn Văn Kế,
2014).
1.1.2 Đặc điểm thực vật
Than
Cây thường xanh, thân gỗ kích cỡ từ trung bình đến rat to, cao 10 - 20 m, đôi khi
đạt tới 30 m, với một rễ cọc dài và rễ bao xung quanh dày đặc Rễ bao quanh hình nón
khi cây còn nhỏ hoặc phát triển trong điều kiện bóng râm và đạt đường kính 3,5 - 6,7 m
Trang 14thường có đường kính khoảng từ 80 - 100 -120 cm nhưng có thé lớn hơn nhiều ở những
cây già Vỏ cây day ít nứt, màu xám sam, có vay màu nâu xám hoặc xám đen Các cành
nhánh ra từ vị trí thấp trên thân cây với góc từ 30-90° Canh non có lông và có vết vòng
của lá kèm (Pham Hùng Cường, 2021).
Lá
Lá đơn, mọc cách, phiến lá dày hình trái xoan rộng, hình thuôn, trứng ngược hoặcelip, lá trên các cành trưởng thành có xu hướng hình trứng ngược nhiều hơn và lá trên
các nhánh chi non thường thuôn dai và hẹp hơn Chiều dai lá biến động từ 7 - 25 cm
và rộng từ 3 - 12 cm, cuống lá đài 1 - 2,5 cm Phiến lá dai như da, không lông, cứng ráp
và màu xanh đậm, bóng phía mặt trên và màu xanh nhạt mặt bên dưới, phía đầu mép lálượn sóng nhưng nhẫn ở mặt dưới Gan lá xếp hình lông chim thường có khoảng 5 - 12cặp gân, gân giữa và gân chính có màu trắng xanh đến vàng nhạt Gốc lá có hình nêmhoặc tù ở tất cả các lá trên cây trưởng thành, nhưng ở cây non hình dạng lá không theoquy luật mà thường xẻ 3 thùy Các phiến lá phẳng, nhăn hoặc với các cạnh lá hướng lên.Dinh lá tù, tròn hoặc có đầu ngắn Từ điểm rộng nhất về hai đầu lá thon dan đến cuống
lá Cuống lá có màu xanh đậm, dai từ 1- 5 em và có rãnh ở mặt đối diện của cuống Láđược mọc xen kẽ trên cành ngang nhưng có xu hướng xoắn ốc trên các nhánh tăng dầnvới kiểu sắp xếp lá 2/5 Có hiện diện các lá kèm lớn hình trứng đính thành mo ôm cành,dai khoảng 4 - 8 cm và rộng 1-3 cm, rụng sớm để lại sẹo nhìn rõ trên điểm tiếp giáp
(Phạm Hung Cường, 2021).
Hoa
Mit là loài có hoa đực và hoa cái cùng mọc trên một cây gọi là đơn tính đồng chu,
các cụm hoa đực và hoa cái được sinh ra riêng biệt trên các nách lá, trên thân cây hoặc
trên các cành gia Trong một số trường hợp, chúng cũng có thé được sinh ra trên cácphần thân ngầm trong đất, tạo ra những quả nhô lên khỏi mặt đất Những hoa riêng lẻ
được sinh ra trên một trục thuôn dải vả tập trung sát nhau thành một cụm hoa hình đuôi
sóc, còn được gọi là bông hoặc hình đầu (Phạm Hùng Cường, 2021)
Mỗi cụm hoa đực hoặc hoa cái gồm một số lượng lớn hoa được sinh ra trên mộttrục hình chùy Cụm hoa cái được sinh ra trên bệ cuống trong khi các hoa đực vừa cóthé sinh ra trên bệ cuống cũng như trên chdi cuối Hoa đực có cuống ngắn hoặc không
3
Trang 15có cuông nêu sinh ra ở chôi cuôi Các chối cuôi có đường kính khoảng 0,4 cm moc ra
từ 7 dén 8 lá và chi sinh ra các hoa đực mọc ở cuôi chôi Một hoa đực được hình thành
trên một chồi cuối trong mỗi mùa hoa (Pham Hùng Cường, 2021)
Có 3 loại chéi mang hoa, một loại không mang quả vì nó chỉ có hoa đực, hai loại
có thé cho quả gồm: chỉ có hoa cái, cả hoa cái và hoa đực Các chéi hoa đực thường xuấthiện trên cành hoặc thân vào đầu mùa hoa Chúng xuất hiện và có cấu tạo giống như cácbúp lộc có màu vàng xanh, nhưng sau đó chúng phát triển thành lá hoặc các nhánh bên.Những chồi hoa đực nay mập hơn so với các chỗồi cuối, đường kính khoảng 0,72 cm
Chúng cũng chứa ít lá hơn và tạo ra nhiều hoa đực (khoảng ba hoa trên mỗi chồi cụm
hoa ở mỗi mùa) Hoa đực bắt đầu nhú ra vào tuần thứ tư sau khi chéi hoa xuất hiện, hoa
đực nở trước hoa cái từ 3-5 ngày Chồi cuống hoa cái mập, khỏe hơn nhiều so với những
chồi cuống hoa đực hoặc ca hoa đực và cái (Phạm Hùng Cường, 2021)
Quả
Qua Mit là một qua tụ lớn còn gọi là quả phức màu vàng dài 30 - 100 cm va
đường kính 25-50 cm, hình dang quả biến thiên từ hình trụ tròn đến hình quả lê treo trênmột cuống bên chắc Bề mặt quả có nhiều gai nhỏ hình chóp nhô ra chính là các đỉnhcủa quả thật nằm bên trong quả phức Trừ lớp vỏ gai, phần còn lại của quả Mít hầu như
ăn được Quả phức gồm nhiều quả thật, quả thật không phát triển tạo thành xơ mít, quá
thật phát triển tạo thành múi Mit có phần thịt mềm, là thành phần chính dé ăn từ quảmít Các bao hoa của từng quả thật riêng lẻ phát triển thành các múi và bao quanh cáchạt, mỗi thịt múi và một hạt là một quả riêng lẻ Thịt múi có màu vàng trắng hoặc vàng
và vàng nhạt (Pham Hùng Cường, 2021).
Trục quả hình thanh từ trục của cụm hoa cái trưởng thành khi quả đã phát triển
và có hình chùy hoặc hình vòm Nó cứng chắc và có cấu tạo cùi Trục này chứa các nhu
mô rộng thuôn dài và các thành phần mạch cũng như nhiều chất dẫn xuất nhựa mủ làmcho phan này của quả không ăn được Phan tự do thấp hơn của bệ hoa là phần thịt quaduy nhất và có thể ăn được Phần hợp nhất ở giữa và vùng tự đo phía trên của hoa cáitạo nên vỏ quả, nó là cái sau này tạo thành các đỉnh hình nón của vỏ và điều này có thể
Trang 16tạo nhựa mủ làm cho các vùng hình non của quả cứng nhac va bảo vệ quả (Phạm Hùng
Cuong, 2021).
Hat
Trong múi Mit da số có hat và đôi khi không có do hạt bị thoái hóa Hạt rắn chắc
và màu sáp, hình bầu dục, hình thuôn hoặc thuôn dài hình elip Mỗi hạt có kích thước
2-4 x 1-2 em và khối lượng 2,5-14 g với một lớp vỏ da Thông thường mỗi quả tụ có từ
100 đến 500 hạt Vỏ ngoài hạt mỏng giống như giấy, cứng, dai như da và nhăn nheo khikhô Phía trong vỏ hạt là màng mỏng có màu nâu Rén hat day, nằm cùng vị trí với lỗnoãn ở đầu xa hoặc gần đầu màng bọc của hạt Có 2 lá mầm (tử điệp) không bằng nhau,với một lá mầm có kích thước chỉ bằng khoảng một nửa của lá kia Nội nhũ nếu có rấtnhỏ Phôi có một rễ mầm nhỏ nổi ở bề ngoài (thùy cơ bản của lá mầm nhỏ hơn chưađược phát triển) (Pham Hùng Cường, 2021)
Yêu cầu sinh thái
Nhiệt độ và âm độ
Cây mit chỉ thích nghỉ với khí hậu nhiệt đới âm và cận nhiệt đới Nhiệt độ thíchhợp cho cây Mit sinh trưởng va phát triển thuận lợi là 20 — 32°C Cây mít nhạy cảm với
sương giá Khi nhiệt độ hạ thấp đến 0° C lá mít sẽ hỏng Khi nhiệt độ xuống tới -1°C
cành bắt đầu chết, cả cành và cây có thé bị chết ở khi nhiệt độ xuống tới -2° C (Haq,
2006; Jonathan va cs., 2016).
Cây Mit sinh trưởng tốt nhất ở độ âm không khí từ 70 - 80% Ở giai đoạn cây rahoa rất nhạy cảm với độ âm Nếu quá khô hoặc quá am ướt đều gây rụng quả non Cácthời kỳ khác thì 4m độ không khí hầu như ít ảnh hưởng (Jonathan và cs., 2016)
Ánh sáng
Mít là cây ưu sáng hoàn toàn Cây con phát triển tốt khi cường độ ánh sángkhoảng 30-50% ánh sáng mặt trời và chịu được cường độ sáng đến 100% ánh sáng mặttrời khi cây đã trưởng thành Số giờ nắng cần cho cây là khoảng 2.000-2.500 giờ/ năm(Nguyễn Văn Kế, 2014)
Trang 17Mít là cây có bộ rễ ăn sâu, nên có khả năng hút nước ở tầng đất sâu, vì vậy câychịu hạn tốt Mít có thể chịu được điều kiện khô hạn trong 3-4 tháng Cây mít thuộcnhóm cây ăn quả có khả năng chịu úng kém Cây có thé chết nếu bị ngập sâu chi sau vàingày Chính vì vậy khu vực trồng mít cần được thoát nước tốt Nếu dé dat bị dư 4m dai
ngày cây dé bị thối nhiin rễ và thối gốc chảy nhựa do tác hại của nắm Pythium splendens,
Rhizoctonia sp., Phytophthora sp., Fusarium sp (Cao Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền,
2021).
Đất trồng
Mit là loại cây trồng dé tính, có thé phát triển trên nhiều loại đất khác nhau như:
đất đỏ bazan, đất phù sa, đất xám, dat cát, ké cả đất bỏ hoang, đất phù sa cô bị rửa trôi
lân, kali mít vẫn có thé phát triển bình thường Tuy nhiên, mit phát triển tốt nhất trên đấtsét pha cat, đất trồng phải cao ráo có tang canh tác sâu, tang đất dày ít nhất 1 m, có mựcnước ngầm thấp dưới 1 m so với mặt đất vì cây mít chịu ngập tng kém, dé bị thối rễ khi
bị ngập nước nên đất trồng mít phải thoát nước tốt, ở những vùng đất thấp khi trồng phải
lên liếp, pH đất thích hợp từ 5 - 7,5 Mít chịu được đất mặn ở mức trung bình (Lê Tất
Khang, 2021).
Các vung dat thâp phải lên liép và trông trên mô vì mực nước ngâm gân mặt dat
và phải có biện pháp cho rễ đuôi chuột mọc ngang (Nguyễn Văn Kế, 2014)
Trang 181.1.3 Giá trị dinh dưỡng và công dụng của qua Mit
Bang 1.2 Thanh phan các chất trong 100 g khối lượng tươi bộ phận ăn được của mít
Thành phân Quả xanh Quả chín
thị trường thế giới Quả mít tươi va mít sấy khô được bay bán ở một số nước Châu A,
Châu Âu Múi mít và cả múi lẫn hạt non được Thái Lan đóng hộp xuất khẩu Những quảmít to, nặng, thường không thích hợp cho việc xuất khâu quả tươi, nên đa số được đóng
hộp hoặc chiên chân không dé xuất khẩu (Nguyễn Văn Kế, 2014)
Trang 191.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ mít
1.2.1 Tình hình sản xuất
Cây mít được phát triển mạnh trong những năm gần đây ở tất cả các vùng sinhthái nhưng nhiều nhất là ở khu vực phía Nam Đã hình thành những vùng chuyên canhmít tập trung ở Đồng Bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Giống mít
được trồng nhiều nhất là Mit Thái Ở các khu vực phía Bắc, điện tích mít còn ít, được
trồng rải rác, chưa có các vùng trồng tập trung Năm 2020 diện tích trồng mít của cả
nước đã đạt 59.705 ha.
Chỉ riêng 3 tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai và Hậu Giang đã có diện tích trồng mítchiếm tới 38,2% diện tích trồng mít cả nước Tính đến thời điểm này, Tiền Giang là tinhtrồng mít nhiều nhất cả nước, tập trung nhiều ở huyện Cái Bè, Cai Lay, Chau Thanh(Tổng cục Thống kê, 2021)
1.2.2 Tình hình tiêu thụ
Mít Thái là loại trái cây được nhiều người ưa chuộng, tiêu thụ trong nước (chiếmkhoảng 10%) ngoài ra các doanh nghiệp chế biến cũng thu mua mít để làm sản phâmsay khô, xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc (chiếm khoảng 90%)
Mít xuất khẩu sang Trung Quốc được phân ra làm 3 loại:
- Mit loại 1 (từ 9 kg/quả trở lên)
- Mit loại 2 (từ 6-8 kg/qua)
- Mit loại 3 (dưới 5 kg/qua)
Giá thu mua mít tại vườn có dao động rat lớn từ 20.000 - 25.000 đồng/kg, tại thờiđiểm khan hàng giá mít lên đến trên 50.000 - 70.000 đồng/kg Tuy nhiên, khi vào mùathu hoạch rộ do lượng cung vượt quá cau, giá mít giảm xuống còn 6.000 - 7.000 đồng/kg.1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc
1.3.1 Chuẩn bị đất trồng
Trên vùng đất cao hay đất dốc cần chú trọng biện pháp chống xói mòn, thườngphải đặt cây theo đường đồng cao độ, các hàng cây thang gốc với hướng dốc dé giảmbớt tốc độ của dòng chảy Đào hồ vuông vức mỗi bề 60 cm, bón lót 15-20 kg phan
Trang 20chuồng hoai, 200-500 g lân, rải thuốc trừ sâu dạng hạt để phòng chống mối và sùng(Nguyễn Văn Kế, 2014).
Vùng đất thấp, nhiễm phèn (như Tiền Giang, Long An): đất thấp cần phải lên liếptrước khi trồng, liép trong phải cách mặt ruộng khoảng 40 em dé tránh ngập nước trongmùa mưa Đào hồ vuông vức mỗi bề 60 cm, bón lót 15-20 kg phân chuồng hoai, 200-
500 g lân, 0.5-1 kg vôi bột, rải thuốc trừ sâu dạng hạt dé phòng chống mối và sùng, nêndap mô cao từ 50-70 cm dé cho cây con dé thoát nước Dat phải được cày bừa kỹ trongmùa nắng, phơi đất, trừ cỏ đại Cày bừa, làm cỏ không kỹ sau này sẽ tăng chỉ phí làm
cỏ, cỏ nguy hiểm trên dat phèn là cỏ tranh, cỏ ông, cỏ sâu róm.
Đặt cây thang xuống, nén đất Nếu cây cao mảnh khánh và vùng có nhiều gió thìcần cột cây chống
1.3.2 Khoảng cách và mật độ trồng
Tùy vào độ lớn tán cây của từng giống và tùy vào cách tạo tán giống có tán nhỏ
có thé trồng ở khoảng cách 6 x 6 m như mít Thái TN1 Các giống khác tán to hơn nên
dé khoảng cách 6 x 8 m, 8 x 8 m hoặc tối thiểu là 7 x 7 m ứng với mật độ 196 cây/hanếu trồng thuần (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.3.3 Thời vụ trồng
Nên trồng vào đầu mùa mưa nghĩa là từ tháng 5 đến tháng 7 dương lịch
Thu hoạch mít vào mùa thuận từ tháng 1 đến tháng 6 giá mít bị thấp
Thu hoạch mít vào mùa nghịch từ tháng 7 đến tháng 12 giá sẽ cao hơn mùa thuậnnhưng phải cần đảm bảo phòng trừ sâu bệnh hại chặt chẽ hơn
1.3.4 Bón phần
Cần theo dõi sự sinh trưởng của cây, năng suất và phẩm chat quả dé điều chỉnh
lượng phân và loại phân cho phù hợp Lượng phân phỏng định như sau:
Thời kỳ kiến thiết cơ bản:
- Phân chuồng ủ hoai 20 kg/gốc/năm Bon 1 lần/năm
- Phân khoáng: bón 3-4 lần/năm
Trang 21Thời kỳ kinh doanh:
Lượng phân: 600 g N + 480 g PzOs + 630 g KO + 30 kg phân chuồng/gốc/nămVới lượng phân trên chia ra làm 3-4 lần bón:
Nếu chi thu 1 vụ
Lần 1: sau thu hoach:100% phân chuồng + 1/2 lượng N + 1/2 lượng PzOs + 1/2
lượng K20
Lần 2: bón đón hoa: 1/2 lượng PzOs + 1/4 lượng K2O
Lần 3: Bon nuôi quả: 1/2 lượng N + 1/4 lượng KaO
Nếu thu 2 vụ:
Lần 1: sau thu hoạch vụ phụ
100% phân chuồng + 1/2 lượng N + 1/2 lượng PzOs + 1/4 lượng KaO
Lan 2: bón nuôi quả vụ chính: 1/4 lượng N + 1/4 lượng KaO
Lần 3: bón nuôi quả vụ phụ chính: 1/2 lượng PzOs + 1/4 lượng K20
Lần 4: bón nuôi qua vụ phụ: 1/4 lượng N + 1⁄4 lượng KzO (Nguyễn Văn Kế,
2014)
1.4 Phòng trừ sâu bệnh
1.4.1 Sau hại chính trên mit
Sâu duc quả (Conogethes punctiferalis)
Kha năng gây hại: Con cái hoạt động vào ban đêm, đẻ trứng rải rác ở gần cuống
(hoặc trên thân) của những trái còn non Sau khi nở sâu non đục vỏ trái chui vào bên
trong dé ăn phá phan thịt trái, đặc biệt chúng rất thích ăn phần hột va phan thịt trái gần
Trang 22xung quanh hột Sâu tan công va gây hại từ lúc trái còn rất nhỏ (trái bằng ngón tay cái)đến trái lớn, sắp thu hoạch và thiệt hại nặng nhất vào lúc trái sắp thu hoạch Khi bị sâuhại, trái thường bị thối rất nhanh Khi đấy sâu lớn cỡ đầu chân nhang, chui ra ngoài đểlàm nhộng trong những lá khô xung quanh hoặc nơi tiếp giáp giữa các trái hoặc trên bề
mặt trái Tại những lỗ đục sâu đùn phân ra ngoài Nếu gặp nước mưa hay gặp âm độ
không khí cao, xung quanh lô đục sẽ bị thôi và chuyên dân sang màu nâu đen.
Biện pháp phòng trừ: Bao quả bằng bao nylon có đục lỗ hoặc bao chuyên dùng
đến lúc thu hoạch và thu gom những trái bị nhiễm sâu đem tiêu hủy Phun thuốc sớm và
định kỳ 7-10 ngay/lần bằng các loại thuốc như: Carmethrin 10 & 25EC, Deltox 2,5EC,
Fentox 25EC, Ace SEC, Cahero 40EC, Cymbush, Sagosuper, Karate, Pyrinex, Diaphos,
Sherzol, BayFidan Lưu ý ngưng phun thuốc trước 15 ngày thu hoạch
Nhóm rép sáp (Pseudococus spp.)
Kha năng gây hai: Rệp sáp sống và hút nhựa trên chồi non va trai, làm ch6i non
và trái chậm phát triển, thường cộng sinh với kiến, lan rộng trong vườn mít
Biện pháp phòng trừ: Bao quả bằng bao nylon có đục lỗ hoặc bao chuyên dùng
đến lúc thu hoạch và thu gom những trái bị nhiễm sâu đem tiêu hủy, đọn đất thật kỹ,thường xuyên kiểm tra vườn kịp thời, nhất là ở giai đoạn cây đang có hoa và trái non
đang phát triển, dùng các thiên địch như bọ rùa ong ký sinh, các loài kiến vàng và kiếnđen Phun các loại thuốc hóa học sau khi ấu trùng nở, như: Alpha-cypermethrin +
Chlorpyrifos Ethyl + Indoxacarb (Vitashield gold 600EC), Buprofezin + Chlorpyrifos
Ethyl (Penalty gold 50WP), Clothianidin (Dantotsu 50WDG), Benfuracarb (Oncol
3GR) kết hop với Surfactant Siloxane Alkoxylate
Rudi vang (Bactrocera dorsalis)
Kha nang gây hại: Rudi vang tao điều kiện các vi sinh vật khác bội nhiễm nên
làm trái mau thối Chẻ bên trong thịt trái bị thối hư
Biện pháp phòng trừ: Bao quả bằng bao nylon có đục lỗ hoặc bao chuyên dùng
đến lúc thu hoạch và thu gom những trái bị nhiễm sâu đem tiêu hủy và vệ sinh vườn,
thu hoạch kịp thời không để trái chín quá lâu Phun các loại thuốc hóa học như:
Profenofos + Thiamethoxam + Bata-cypermethrin (AKULAGOLD 260EC),
Alpha-11
Trang 23Cypermethrin + Phoxim (KASAKIUSA 130EW), Alpha — cypermethrin + Special
additives (SANTOSO 100SC)
1.4.2 Bénh hai chinh trén mit
Bệnh thối gốc chảy nhựa (do nam Phytophthora palmivora)
Khả năng gây hại: Bệnh thể hiện ở vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bêntrong chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối từng mảng to, bề mặt lớp gỗ âm ướt và thâm đen,
lá vàng, rụng và cây chết Thường khi phát hiện được thì bệnh ở tình trạng nặng, khó
chữa trị.
Biện pháp phòng hại: Cách phòng hữu hiệu nhất là trồng cây trên đất cao ráo,
thoát nước tốt Bảo vệ các thiên địch để hạn chế mật độ sâu rầy gây hại vì côn trùng
chích hút nhựa cây gây ra những vết thương là cơ hội tốt cho nắm xâm nhập, khi cầnthiết dùng các loại thuốc hóa học có chứa các hoạt chất dé phun xit như Metalaxyl +
Mancozeb (Ridomyl Gold 68WG), Fosetyl Aluminium (Aliette 800WG).
Bénh nam hong (do nam Corticium salmonicolor)
Kha năng gây hại : Cay mít bị nam hồng không có khả năng hút nước, dinh dưỡngcũng như quang hợp dẫn đến hiện tượng rụng lá Cành bị héo, làm rụng quả Cây trồng
sinh trưởng yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng nông nghiệp
Biện pháp phòng trừ : cần cắt bỏ trực tiếp những cành đã bị bệnh đem tiêu hủy
dé tránh bệnh lây lan Tạo vườn thông thoáng, tỉa cảnh tạo tan, mật độ trồng thích hợp.Phun các loại thuốc hóa học có thành phần như Chaetomium cupreum (Ketomium),Copper Hydroxide (Champion 77WP), Hexaconazole (Anvil 5SC), Chú ý cần phát hiệnsớm bệnh và phun vào thời điểm thích hợp
Bệnh than thư (do nắm Colletotrichum gloeosporioides)
Khả năng gây hại : Gây hại lá và chồi non làm ảnh hưởng đến khả năng quanghợp, sinh trưởng của cây dẫn đến cây còi cọc, kém phát triển Nam tan công khiến trai
bị thối, phẩm chất kém và mat giá
- Trên lá : Vết bệnh ban đầu là một đốm nhỏ màu nấu đen, sũng nước Sau đó lan
rộng dân thành những quân đông tâm có màu xánh ở giữa và nâu tôi ở rìa.
Trang 24- Trên chéi non : Vết bệnh ban đầu là một chấm nhỏ sũng nước, tối mau, khi gặpthời tiết thích hợp vết bệnh lan rộng khiến chéi non bị khô và chết dan.
- Trên quả : Vét bệnh có mau nâu tôi, gan tròn và mém trên vỏ quả Bên dưới vêt
bệnh, thịt quả bị thối và có màu nâu đen
Biện pháp phòng trị : Tia cảnh tao tan thông thoáng, tỉa bỏ những cảnh, lá và qua
mọc thấp gần mặt dat và đem tiêu hủy dé ngăn ngừa lây lan Hạn chế quả tiếp xúc vớinhau bằng cách tỉa thưa quả Phun các thuốc hóa học như Mancozeb, Antracol,
Carbendazim.
Bệnh xơ đen (do vi khuẩn Pantoea stewartii)
Kha năng gây hai : Vi khuẩn gây bệnh xo đen trên cây mít xảy ra trong thời tiếtmưa nhiều Mưa nhiều sẽ tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển, xâm nhập vàotrái mít Những vị trí lõm vào của quả mít thường sẽ là nơi chứa nước mưa Thời tiết có
độ 4m cao là môi trường thuận lợi dé vi khuẩn phát triển Côn trùng chích hút quả, cuốn
của quả sẽ tạo nên những vết thương hở là điều kiện thuận lợi dé vi khuẩn xâm nhập.Ngoài nguyên nhân do vi khuẩn tấn công, bệnh xơ đen trên cây mít còn đến từ việcthiếu dinh dưỡng Trong giai đoạn mang trai, cây mít cần nhiều canxi đề phát triển Tìnhtrạng thiếu canxi sé din đến hiện tượng đen xơ ở mít Mưa càng nhiều, canxi trong đấtcàng bị thất thoát, khiến cây mít hấp thu kém, dẫn đến tình trạng thiếu canxi ở câytrồng Bệnh xơ đen trên cây mít làm cho trái méo mó, giảm chất lượng và độ ngọt quả,gây thiệt hại nặng nề nhất trong các bệnh trên mít
Biện pháp phòng trừ : Giống cây mít Thái Lan thường bị xơ đen, da không bóng,hình dạng bên ngoài vẫn phát triển bình thường Trên cùng một cây có thể có trái bệnh,trái không bệnh Nguyên nhân có thé do thiếu canxi — do mưa quá nhiều khiến canxitrong đất bị hao hụt Do đó, trước khi cây ra hoa va trong thời gian ra hoa, cần bổ sungcanxi cho mít Loại canxi tốt nhất là canxi lỏng, phun lá và tưới gốc giai đoạn mít ra nụ
và cứ định kỳ 2 tháng phun lại 1 lần đến khi thu hoạch (Huỳnh Trần Thúy Duy, 2019).1.5 Tổng quan về phân bón lá
1.5.1 Khái niệm phan bón lá
Phân bón lá là loại phân được sản xuất ở dạng nước hoặc được hòa tan trong nước
và phun lên lá nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng (Trần Thị Thu Hà ,2009)
13
Trang 25Phân bón lá là loại phân thuộc các nhóm phân bón hóa học, phân bón hữu cơ,
phân bón sinh học mà các loại phân bón này được sử dụng dé cung cấp các chất dinhdưỡng cho cây trồng thông qua thân, lá (Bộ NN và PTNT,2021)
1.5.2 Phân loại phan bón lá
Theo Bùi Huy Hiền và ctv (2013) có thé chia phân bón lá thành các nhóm theodạng, thành phần dinh dưỡng va theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng
- Theo dạng thì phân bón lá được chia thành: Dang rắn và dang lỏng
- Theo thành phan có thé chia phân bón lá thành 3 nhóm: Chỉ có các yêu tố dinhdưỡng vô cơ riêng lẽ hoặc phối hợp (đa lượng, trung lượng và vi lượng), có bổ sung chất
điều hòa sinh trưởng (kích thích, ức chế), có thuốc bảo vệ thực vật
- Theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng thì phân bón lá được chia thành
2 nhóm: Dạng vô cơ và dạng hữu cơ (trong đó có chelate) và hữu cơ - khoáng.
1.5.3 Vai trò của phan bón lá
Vai trò của phân bón lá trong canh tác hiện nay ngày càng quan trọng, việc canh
tác liên tục sẽ kiến cho môi trường đất thiếu hụt các nguyên tố đa lượng, trung lượng
đặc biệt là các nguyên tố vi lượng, hơn nữa các nguyên tố vi lượng sẽ dé bị kết tủa trong
môi trường và chịu sự rửa trôi nên việc đưa các nguyên tố này thông qua lá sẽ mang lại
sự hiệu quả hơn việc cung cấp chúng qua đất
Mục tiêu chính khi sử dụng phân bón lá.
- Bồ sung thêm các chất dinh dưỡng còn thiếu mà đất và phân bón đa lượng không
thé cung cấp đủ
- Giúp cây trồng khắc phục các hạn chế khi việc cung cấp dinh dưỡng qua đất bịảnh hưởng của nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, phản ứng của đất, hoặc xuất hiện các yếu
tố đinh dưỡng đối kháng
- Cung cấp các chất dinh đưỡng theo hướng tăng cường chức năng, nhất là trongcác giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây trồng (hình thành quả, củ, chỉ tiêu chất
lượng)
Trang 26- Hạn chế mắt chất dinh dưỡng trong đất do bị cố định hoặc bị rửa trôi Một sốnguyên tố dinh dưỡng, thậm chí được khuyến cáo chỉ nên bón qua lá như bón sắt vào
đất kiềm, bón các nguyên tô vi lượng (Bùi Huy Hiền va ctv, 2013)
1.5.4 Ưu điểm của phân bón lá
Bón phân bón lá đáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây, nhất là sau khi bị
sâu bệnh, ngập úng, chua phèn hoặc vì lí do nào đó mà bộ rễ hoạt động kém thì bón
phân qua lá giúp cây mau hồi phục hơn
Một số phân bón lá có phối trộn thêm chất điều hòa sinh trưởng nên có tác dụngkích thích sự tăng trưởng của cây rất mạnh, thúc đây sự ra hoa kết quả, giảm tỷ lệ rụng
quả, góp phần rõ rệt làm tăng sản lượng thu hoạch
Bón phân qua lá giúp cây hấp thụ dinh dưỡng nhanh hơn, khả năng hấp thụ phânbón qua lá hiệu quả hơn so với hiệu quả bón phân qua đất
Tránh được các bắt lợi khi bón phân qua đất như là đất bị rửa trôi xói mòn, phènmặn, các nguyên tổ bị đất có định Các loại phân bón lá kết hợp cùng các loại thuốc bảo
vệ thực vật cũng mang lại hiệu quả cao hơn.
1.5.5 Những lưu ý khi sử dụng phan bón lá
Mỗi loại phân bón lá có thành phần và tỉ lệ các chất khác nhau, thích hợp vớitừng loại cây trồng, mỗi giai đoạn phát triển của cây và mục đích sử dụng khác nhau.Cần xem xét cụ thể từng loại phân dé sử dụng đúng điều kiện và mục đích (Nguyễn
Mạnh Chinh va ctv, 2005).
Xem xét nồng độ phù hợp để lá cây hấp thu của chất dinh đưỡng khoáng sẽ có sựkhác biệt giữa các yếu tố như loài cây, giai đoạn phát triển cây, trạng thái dinh dưỡng,sức khỏe của cây và tình hình thời tiết Nếu phun nồng độ cao cây sẽ bi “bội thực” vàchết, nếu phun nồng độ thấp thì hiệu quả không rõ (Lê Văn Tri, 2002)
Không nên nhằm lẫn phân bón lá với chất kích thích sinh trưởng cây trồng vì mỗiloại có tác dụng khác nhau Trong chất kích thích không có chất dinh dưỡng Nếu muốnvừa kích thích vừa cung cấp dinh dưỡng thi dùng loại phân bón lá có chất kích thíchhoặc pha chung phân bón lá với chất kích thích (Nguyễn Mạnh Chinh và ctv, 2005)
15
Trang 271.6 Vai trò của phân bón đa — trung — vi lượng đến cây mít
1.6.1 Vai trò phân đa lượng
Vai trò phân đạm
Dam là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cơ thé sống vì nó là thành phan cơ
bản của các protein, đạm nam trong nhiều trường hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát
triển của cây như diệp lục và các chất men, cây bón đủ đạm lá có màu xanh thâm, sinhtrưởng khỏe mạnh, chồi búp phát triển nhanh, năng suất cao (Nguyễn Thi Trường, 2005)
Vai trò phần lần
Lân có vai trò rất quan trọng đối với đời sống cây trồng, có tác dụng phân chia tếbao thành các chất béo, protein đường bột và một số chất hữu cơ khác Lân thúc dayviệc ra rễ, đặc biệt rễ bên và lông hút, lân còn có tác dụng làm cho thân cây, gốc vữngchắc, chống đồ Cải thiện chất lượng nông sản (Nguyễn Thị Trường, 2005)
Vai trò của kali
Kali làm tăng tính chịu hạn và rét, chịu đồ của cây, làm tăng năng suất Đặc biệtkali có tác dụng rất lớn đến phẩm chất nông sản, tăng hạt chắc, sáng vỏ, mã quả đẹp,chất lượng tốt, tăng sức chịu bảo quản va vận chuyển (Nguyễn Thị Trường, 2005)
1.6.2 Vai trò của phân trung lượng
Canxi
Canxi (Ca) cần thiết cho sự phân chia tế bào cây trồng được bình thường Thêm
vào đó Canxi có vai trò như một chất giải độc trung hoa axit hữu cơ, nâng độ pH, tăngcường khả năng hút đạm và tăng sức đề kháng của cây chống lại một số loại sâu bệnhhại cây trồng Ngoài ra Canxi còn có tác dụng chống rụng trái, thối trái, làm chắc thành
tế bảo, cứng cây
Magie
Magie (Mg): là một trong những chat dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, là thànhphan quan trọng của chlorophyll (điệp lục tố) và đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhtrao đôi chất, quang hợp và tổng hợp gluxit, protein, lipit trong cây, giúp bộ lá của cây
xanh dày, tăng cường quan hợp sinh trưởng mạnh.
Trang 28Mangan (Mn): Hoạt hóa các men decarboxylaza, dehydrogena và các men oxyza
có vai trò trong quan hợp trao đổi đạm và đồng hóa đạm (Nguyễn Thị Trường, 2005)
Boron
Boron (Bo): Hoạt hóa một số dehdrogenaza, tạo điều kiện cho việc vận chuyềnđường, tổng hợp axit nucleic và kích thích yếu tố thực vật, rất cần cho sự phân chia vàphát triển tế bào (Nguyễn Thị Trường, 2005)
17
Trang 291.7 Các nghiên cứu về phân bón trên cây mít
Phân chuồng được bón 1 lần vào đầu mùa mưa Phân NPK giai đoạn từ 1-3năm đầu chia đều 4 lần bón/năm trong mùa mưa Từ năm thứ 4 trở đi cây cho trái bónphân 4 lần/năm: Sau khi kết thúc thu hoạch bón tat cả phân chuồng + 1/2N + 1/2PzOs +
1/4K20: bón đón hoa vụ chính 1/2P20s + 1/4K20; bón nuôi trái vụ chính 1/4N + 1/4K20;
nuôi trái vụ phụ 1/4N + 1/4K20 Cách bón rải phân theo hình chiếu mép kết hợp tưới
nước dam sau khi bón (Nguyễn Văn Sơn và cvt, 2019)
Có thé phun chất kích thích sinh trưởng dé gia tăng sự ra hoa và tăng chat lượngtrái Nồng độ phun chất điều hòa sinh trưởng phù hợp là GAs 50ppm kết hợp với NAA20ppm; Phun sau khi thu hoạch qua 10 tuần; khi có 30-50% hoa nở và khi quả có đườngkinh 2-3cm Lượng dung dịch phun mỗi cây là 3 lít Phun ướt đều trên hai mặt là vàobuổi sáng (Nguyễn Văn Sơn và cvt, 2019)
Bon phan N-P-K-Mg theo tỉ lệ 4-2-4-1 với liều lượng khác nhau có ảnh hưởngđến thời gian ra hoa, số hoa cái/cây, năng suất và các thành phần năng suất của trái mít
Ba Láng hạt lép (Trần Văn Hâu và ctv, 2015)
Trang 30Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện
Thời gian tiến hành thí nghiệm từ 11/2022 đến 5/2023
Tại vườn Mit Thái siêu sớm , cây bốn năm tuôi tại ấp Tân Phong, Xã Tân Lập 2,huyện Tân Phước, Tiền Giang
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Kết quả số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang (11/2022-5/2023)
Nhiệtđộ Nhiệt độ
Nhiệt độ ¿ _., Tổng _ , Độẩm
tÔI cao tôi thap Tông sô
trung lượng cự trung Tháng/năm ‹ trung trung g10 năng
(N 'ouÔn: http://tiengiang gov.vn/thong-tin-thoi-tiet)Dựa vào bảng 2.1 cho thấy, khí hậu tỉnh Tiền Giang mang tính chat nội chí tuyến
— cận xích dao và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ trung bình cao, nóng quanh
năm Nhiệt độ bình quân từ 25,6 — 29,6°C, tổng giờ nắng từ 160,3 — 273,8 giờ/tháng và
19
Trang 31tong lượng mưa từ 0 — 175,2 mm/thang Độ âm trung bình 78 — 86 % Điều kiện thờitiết từ tháng 11 — 5 thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây mít Thái
2.2.2 Điều kiện dat đai
Bảng 2.2 Kết quả phân tích đất tại khu thí nghiệm
STT Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá
1 pHHao 4.3 Rất chua
2 EC (mS/cm) 3,65 Trung bình
3 N tổng số (%) 0,328 Trung bình
4 Lân dễ tiêu (mg/kg) 139 Cao
5 Kali trao đổi (mg/100g) 0,126 Rất thấp
6 Ca trao đôi (meq/100g) 0,632 Rất thấp
7 Mg”* (meq/100g) 1,132 Trung bình
§ CEC (meq/100g) 16,7 Trung bình
( Viện cây ăn quả miên Nam,2022)
Theo kết quả phân tích bảng 2.2 căn cứ vào tiêu chuẩn của USDA (1987),
Rayment và Lyons (2011) khu đất thí nghiệm là đất rất chua, hàm lượng đạm tổng sốtrung bình va lân dé tiêu cao, kali trao đối và Ca trao đôi rất thấp, Mg với CEC và NH¿*
ở mức trung bình vì vậy cần bổ sung phân hữu cơ và vôi cho cây
2.2.3 Điều kiện canh tác
Trang 32Bảng 2.3 Đặc điểm cây mít trước thí nghiệm
Nghiệm thức Chiều cao cây(m) Đường kính tán(m) Chu vi gốc (cm)
Ghi chú: ns: sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê
Qua bảng 2.3 cho thấy chiều cao cây, đường kính tán và chu vi gốc được chọnlàm thí nghiệm có sự đồng đều toàn bộ với nhau, sự khác biệt giữa các cây không có ýnghĩa về mặt thống kê Đây là một đặc điểm tốt dé tăng độ chính xác khi tiến hành thi
nghiệm.
Loại phân bón lá được sử dụng trong thí nghiệm:
+ YaraVita BudBooster, thành phần (5% N, 5% PaOs, 5% KaO, 1% MgO, 10%
Zn, 5% B).
+ YaraVita Multipholate, thành phần (20% N, 8% PzOs, 14% KạO, 2% MgO,
0,25% Mn, 0,21% Cu, 0,14% Zn, 0,04% B, 0,02% Fe, 0,006% Mo).
+ CaSi thành phan (Ca: 14,3 % (CaO: 20%) - SiOznn: 5%)
Loại phan bón gốc được sử dung trong thí nghiệm:
+ Đạm Phú Mỹ: thành phần đạm tổng số (Nts): 46,3%, biuret: 1%, độ âm: 0,4%+ Supe lân Lâm Thao: thành phan lân hữu hiệu PzOs (16%), Hàm lượng axit tự
do (% khối lượng quy về P2Osta) là 4%, Lưu huỳnh (S): 10%, Cadimi(Cd): 12 mg/kg,
độ 4m 12%
+ Kali Phú Mỹ: thành phần KaO 61%, độ âm 0,5%
21
Trang 33Dụng cụ thí nghiệm: cân đồng hô, cân tiểu li, thước kẹp điện tử Mitutoyo, dụng
cụ do độ brik Atago, máy do màu sắc Minolta, máy phun thuốc, số ghi chép, khẩu trang,
Các nghiệm thức trong ô thí nghiệm:
NTI (đối chứng): Phun nước lã
NT2: Phun phân bón lá YaraVita BudBooster
NT3: Phun phân bón lá YaraVita Multipholate
N14: Phun phân bón lá YaraVita BudBooster + YaraVita Multipholate
NTS: Phun phân bón lá CaSi (canh tác nông dân)
Thời điểm phun: phun vào sáng sớm hoặc chiều mát, phun 5 lần, phun theo nồng
độ khuyến cáo của nhà sản xuất:
- Phun lần 1: 15 ngày trước khi ra hoa
- Phun lần 2: 30 ngày trước khi ra hoa
- Phun lần 3: 45 ngày sau khi hình thành trái
- Phun lần 4: 60 ngày sau khi hình thành trái
- Phun lần 5: 75 ngày sau khi hình thành trái
Liều lượng phun
- YaraVita BudBooster nồng độ 1,6 g/L, phun 51,2 g/32L trên toàn khu thínghiệm cho mỗi lần phun
- YaraVita Multipholate nồng độ 1,6 g/L, phun 51,2 g/32L trên toàn khu thínghiệm cho mỗi lần phun
Trang 34- CaSi nồng độ 1,5 ml/L, phun 48 ml/32L trên toàn khu thí nghiệm cho mỗi lần
NT5 NTI NT4 NT3
>
Hướng dốc
2.4.2 Phương pháp tiễn hành thí nghiệm
Vu chính được thực hiện trong 5 thang, 1 đợt thu hoạch.
Hình 1.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Các nghiệm thức được cắt tỉa sau thu hoạch một cách đồng loạt Sau đó cắt nước
10 ngày và phun phân bón lá.
Phân nền: các nghiệm thức áp dụng mức phân bón NPK đề xuất cho mỗi cây là
1 kg (N) + 1 kg (P20s) + 1,5 kg (K20) , bón bố sung thêm 30 kg/cây/năm phan bò ủ hoai
và 3 kg/cây vôi cho tất cả nghiệm thức Phân bón được chia thành 4 lần/năm:
Lan 1: Sau khi kết thúc thu hoạch bón % N + 1⁄2 PzOs + 1⁄4 K2O (500g N + 500g
PzOs + 375g KaO) và toàn bộ phân hữu cơ 30kg/cây.
Lần 2: Trước khi ra hoa 1⁄4 P205 + 1⁄4 KaO (500g PzOs + 375g K20)
Lan 3: 30 ngày sau khi đậu trái 1⁄4 N + 1⁄4 KaO (250g N+ 375g K20)
Lan 4: 60 ngày sau khi đậu trái 1⁄4N + 1⁄4 KaO (250g N+ 375g K20)
23
Trang 35Cách bón: lần 1 đào rãnh cạn quanh gốc theo hình chiếu mép tán bỏ phân và lấpđất, các lần khác bón rải quanh gốc theo hình chiếu mép tán, kết hợp tưới nước đẫm sau
khi bón.
2.5 Các chỉ tiêu theo déi và phương pháp lấy chỉ tiêu
2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng
Chiêu dai và chiêu rộng lá: chọn lá số 2 tính từ choi và có màu xanh dot chuôi
làm dấu 8 lá/cây theo 4 hướng, mỗi hướng 2 lá , sau đó tinh giá trị trung bình
Chồi: làm dau 4 chồi/cây sau đó tính giá trị trung bình
Do chỉ số điệp lục tố (SPAD): chọn lá số 2 tính từ chỗồi và có màu xanh dot chuối
làm dau 8 lá/cây theo 4 hướng, mỗi hướng 2 lá và do tại vị trí giữa lá, sau đó tinh giá trị
trung bình.
2.5.2 Chỉ tiêu phát triển
Tổng số hoa/cây (hoa): đếm tổng số hoa sau khi phun bón lá lần 1 và lần 2, lấy
giá trị trung bình cho mỗi ô thí nghiệm.
Tổng số trái (trái): đếm tổng số trái sau khi thu hoạch va lấy giá trị trung bình
cho mỗi ô thí nghiệm
2.5.3 Chỉ tiêu đặc tính phẩm chất quả
Chọn ngẫu nhiên 4 quả/nghiệm thức có cùng thời gian phát triển 135 ngày từ khi
ra hoa và cùng độ chin dé tiến hành phân tích thí nghiệm:
Trọng lượng quả (kg): cân 4 quả/nghiệm thức và lấy giá trị trung bình
Chiều dai quả (cm): do từ cuống đến chop quả rồi tính giá trị trung bình
Chu vi qua (cm): đo độ rộng lớn nhất của quả rồi tính giá trị trung bình
Kích thước múi (cm): đo dai x rộng x day múi bằng thước đo kỹ thuật
Kích thước hạt (cm): đo dài x rộng x dày hạt bằng thước đo kỹ thuật
Tỷ lệ thịt quả (%): dựa vào khối lượng thịt quả và khối lượng quả rồi tính giá trị
trung bình.
Trang 36Tỷ lệ hạt (%): dựa vào khối lượng hat va khối lượng quả rồi tính giá trị trung
L*: thé hiện độ sáng tối biến thiên 0 đến 100
b*: mức chuyên mau từ xanh da trời đến màu vàng biến thiên từ - 60 đến +60
2.5.4 Chỉ tiêu sầu bệnh hại
Do chỉ tiêu sâu đục quả, xơ đen và thối trái sau khi thu hoạch 1 dot trái mít:
Tỷ lệ qua bị hại (%) = (số qua bị hai/téng số quả theo đối) x 100
2.5.5 Năng suất
Năng suất mít sau khi thu hoạch 1 đợt trái:
Năng suất lí thuyết (kg/cây) = (số quả/cây) x trọng lượng trung bình quả
Năng suất thực tế quả loại 1 (kg/ô) = tổng trọng lượng quả loại | trên 6
Năng suất thực tế quả loại 2 (kg/ô) = tông trọng lượng quả loại 2 trên ô
2.5.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế
Phân loại thương phâm mít với giá bán theo thị trường:
- Mít loại 1 (lớn hơn 9 kg, quả tròn, xanh bóng) với giá bán 27.000 đồng/kg,
25
Trang 37- Mit loại 2 (7-9 kg, trái bi theo, da vàng) với gia bán 15.000/kg
- Mít loại 3 (nhỏ hơn 6 kg và bao gồm quả bị sâu bệnh nhẹ trừ quả bị xơ đen )
với giá bán 5.000/kg
Hiệu quả kinh tế được tính trên mỗi nghiệm thức sau đó quy về ha (hecta) Đơn
vị tính 1.000đ.
Tổng thu nhập (đồng/ha) = Năng suất (kg/ha) x giá bán mít (đồng/kg)
Tổng chi phí = Chi phí chung + Chi phí phân bón (phân dùng trong thí nghiệm).Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 7 Tổng thu nhập — Tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi phí.
2.6 Phân tích và xử lý số liệu
Số liệu được thu thập và phân tích, tính giá trị trung bình và số liệu được tổnghợp bằng chương trình Excel và xử lý bằng phần mềm thống kê R 4.2.0
Trang 38Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hướng của phân bón lá đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây mít
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều dài lá của cây mít tại huyện Tân Phước,tỉnh Tiền Giang
¬ Chiều dài lá (cm)
Nghiệm thức
ISNSP 30NSP_ 45NSP_ 60NSP 75NSP NTI (Phun nước lã) 10,44 11,85 13,99 14,80 15,58 NT2 (YaraVita BudBooster) 10,51 11,92 14,57 15,50 16,16 NT3 (YaraVita Multipholate) 10,75 12,03 14,51 15,25 15,85 NT4 (NT2+NT3) 11,13 1293 1493 1563 16/15 NTS (CaSi) 10,56 1245 1435 1530 15/96
F tính 1,378 3/215 275% 108% 0,94m CV(%) 4.4 4.13 2,84 3,97 3,11
Ghi chi: ns: sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê Ky tự theo sau các gid trị trung bình giống nhau trong cùng một cột thì không có sự khác biệt trong thống kê
Kết quả xử lý thống kê ở bảng 3.1 cho thấy ở 15 ngày sau khi phun chiều dải lá
dao động từ 10,44 em của NTI đến 11,13 em của NT4 Ở 30 ngày sau khi phun cho kết
quả chiều dai lá dao động từ 11,85 cm của NT1 đến 12,93 cm của NT4 Ở 45 ngày sauphun cho kết quả chiều đài lá đao động từ 13,99 em của NTI đến 14,93 em của NT4 Ở
60 ngày sau phun cho kết quả chiều dai lá dao động từ 14,80 cm của NTI đến 15,63 cmcủa NT4 Ở 75 ngày sau phun cho kết quả chiều dai lá dao động từ 15,58 em của NTIđến 16,16 cm của NT4 Kết quả cho thấy việc phun phân bón lá không ảnh hưởng đến
chiêu dai lá của cây mít.
27