1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4- Chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na) đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng monthong (Durio zibethinus Murr.) tại tỉnh Bình Phước

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4- Chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na) đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại tỉnh Bình Phước
Tác giả Phạm Minh Nhật
Người hướng dẫn ThS. Lê Trọng Hiếu
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 19,99 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate 4-CPA-Na đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong Durio zibethinus Murr.. 1.4 Xử lý ra hoa sầu riêng Mục đích Gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3 2 ok ok tị ok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NATRI 4- CHLOROPHENOXYACETATE

(4-CPA-Na) DEN RA HOA, DAU TRAI TREN CAY SAU RIENG

MONTHONG (Durio zibethinus Murr.)

TAI TINH BINH PHUOC

SINH VIEN THUC HIEN : PHAM MINH NHATNGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 — 2023

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 8/2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NÒNG ĐỘ NA TRI 4- CHLOROPHENOXYACETATE

(4-CPA-Na) DEN RA HOA, DAU TRAI TREN CÂY SAU RIENG

MONTHONG (Durio zibethinus Murr.)

TAI TINH BINH PHUOC

Tac gia

PHAM MINH NHAT

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của gia đình và bạn bè cũng như sự truyền đạt, chỉ dạy tận tâmcủa quý Thầy/Cô

Lời dau tiên, con xin cảm ơn Ba, Mẹ, các thành viên trong gia đình đã luôn ở bên

cạnh con, sát cánh cùng con trong mọi hoàn cảnh, luôn khích lệ động viên, tạo mọi điêu

kiện tốt nhất cả về vật chat và tinh thần dé con có được ngày hôm nay

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành

phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm khoa cùng quý Thầy/Cô trong khoa Nông học đã

nhiệt tình giảng dạy, quan tâm, hỏi thăm, giúp đỡ em.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Lê Trọng Hiếu đã hướng dẫn và gợi

ý các van dé mới cho em từ khi bat dau thực hiện đê tai.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh chị đã tận tình giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian làm khóa luận

Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Phạm Minh Nhật

ii

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na) đến

ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại tinh Binh

Phước” được tiến hành tại vườn cây sầu riêng ở thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước từ

tháng 1 tháng 5 năm 2023 Mục tiêu xác định được nồng độ Nati chlorophenoxyacetate thích hợp sự ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Mongthong (Durio

là 355 nụ.

Xétvề tỷ lệ rụng nụ hoa cũng như rụng trái non, nghiệm thức được phun với nồng

nộ 10 ppm lại cho tỷ lệ rụng hoa cao ở 25 ngày sau nhú mầm (10,2%), nhưng lại cho tỷ

lệ rụng trái non đều thấp tại thời điểm 15 ngày sau đậu trái (36,0%), trước tia lần 1

(60,1%), trước tỉa lần 2 (31,4%) và sau tỉa lần 2 (28,5%)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TEAS TƯ bsessgtaaassilntstlSIitsltsvstiiDEEESKGIOSOSdSRC8rAbSSVDDSGSSEBSSiBMSSVI3À0faSEteisslslioiasiiddeas 1

ELC ALAN GI rote soars sartetve sures tne namin etter tr aries 1

THÔN ĐÃ ằoannosaethiaooittiagtagtigisgE395S8000191198880083163S03388'989001003013100155411034ĐM043EV3SS400083100000G003018030.D2930463/2008g 1H

0010/2115 - 4 iv

Danh sach chit viét tt PA HH VI

Dah Sach) C86 DẤT Đen meesasser eer nrerenmeraa estima aeeiastener ermine tenets vill

LL 2) PHA 081 eeeeseeseiiiisdkkeitdnsrenedegtsusidiatrpgreoitigphiLcuEekok nữa ung guêntuirgrsekoDnenủa phzngragseis

1.1.3 Đặc điểm hình thái 2-2 2+2 2 SE2S£SE2E9EEE2EE212521121211112121121211121211217111 2121 Xe 4

1.2 Điều kiện MOA CANN 0 51.3 Sâu bệnh hại thường gặp ở sầu riêng -2 22©22+2222222EE2EE2EESEE2EEzExrrrrrrrere 6

13,1 Cao loại sâu Hai Ci Olen ccmuscronuseceeeneeenmaee nee 6

1.3.2 Cac bénh bhai 090 ốố Ầ 8

1.4 Xử lý ra hoa sầu riêng - 2-©2222222222E122E2212712212712211221211211211211211 11 cre 101.5 Thông tin về sản phẩm Natri 4-chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na) 12

1.5.2 Ứng dụng của 4-CPANA sáo casccceecssnasveccessaavessncsnesnssnsnacicavassuanassuensssustnannenaseusnsanns 12

1.6 Nghiên cứu về xử lý ra hoa sầu riêng 2- 22 5222 2S22Et2EcZE2EzErxrrrerrrrree 13Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 16

IV

Trang 6

2.1 Thôi gian và địa điềm thí nghệ SH 101 4 H412 10 003 00.46147006 16

22D, Nit WOU CHAS NC 1 se esccressescaues er cussenenansnemscwennamasemaae sunset emtaemeusonauriun ueemaesavereaneneaas 16

2.3 Điều kiện tự nhiên -222: 2222222222 22t E rrrrrrrrre 17

2:3 Phương pháp thi Agh 6M csc meres mns cena naam me 18

3.4.1 Bỗ et eeeeririrkrrdriiirrvintirgtnrVvT0050017100101071010107100100407001000070 30 18

DAD) CHT TTEU NEO GOL 0 P97 18 ốốố ẽốốẽốố ẽ Cố CỔ 19

2.5 1V tn, ky CHOSE GHÔNH SŨ tạacnnondi ngón g nh dg Ha No NNghgNG41SSEHÙSNGRSISSBGBINHSGISGRIQBMGA0SS0044080038 21

2.6 Phương pháp xử lý số liệu 22- 22222 22+22EE2SEE2EEE22EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEcrrrrrrrree 21Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LLUẬN -5<cs<©cs<+eseerseerserrerrsee 22

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến số hoa và tỷ lệ rụng nụ

NO 1b -<-3kkchdani2E0iã-nsiiidoficuszggsfiBd3uiieEsisSZdgissskilasisdSasdussiBlkrhliueaii5lugloiettdecrrnäbxäodoimendsdidbnuoicliausTfu3icZzgtSosdaize 22

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến sự phát triển của nụ hoa

CE 1 ee 233.2.1 Chidu 000 23

Dio D DOTA OTT hence vicars sand eecsto a seston oon oes rete EUR ER SERA 24

3.2.3 Duong kinh 00 8 a 253.3 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến số hoa nở và tỷ lệ hoa nở

8 eS nV SS CSA cae Oe ea ee ep ear lcm mae eRe 27

3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến sinh trưởng và phat triển

BBD Tals Hii ake, THÍ eocscnerevemnsiecnsnmnnnnaprournniceon ices svaicena bie arerteerencieyiomsevoiions 33

FET LEAS VN NGHĨ ssacocennnnnnenssenemennnenmneemamannnn 35TÀI LIEU THAM KHÁO 2° 5<©222s£©S££S£E+£EEEExeExereerxerrserserrsrrsrre 36

Trang 7

PHỤ LỤC 909900090000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000009000900000000e°00900s°e°

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

4-CPA-Na Natri 4-chlorophenoxyacetate

ANOVA Analysis of variance (Phan tich phuong sai)

BVTV Bao vé thuc vat

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐC Đối chứng

LLL Lan lap lai

NSNM Ngày sau nha mầm

NSDT Ngày sau đậu trái

NT Nghiệm thức

PBZ Paclobutrazol

PL Phu luc

RCBD Randomized Complete Block Design

(Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên)

TX Thi xa

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1 Đặc tính lý, hóa đất làm thí nghiệm 22222222++222222EE122 Lee 17Bảng 2.2 Số liệu khí tượng khu vực làm thí nghiệm trong khu vực làm thí nghiệm(tháng 1/2022 đến tháng 4/2022) 2-©2¿S22E92E22122112112112122112112112112112112112121 2x2 18Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ 4-CPA-Na đến số hoa và tỷ lệ rụng nụ hoa (9) tạithời điểm 15, 25, 35, 45 NSNM - 5 2< 22212212112121121121211212111222122eerreeg 22Bang 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ 4-CPA-Na đến chiều dai nụ (mm) tai thời điểm 15,

tí [àö†:0i 2m Si TEEN suecnsdregnruisoEicgtiaBiiGtbSGGGIGVETASEESSESUST20/0L1000090/0/0800L80103u 27

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ 4-CPA-Na đến chiều dài trái (mm) tại thời điểm 15,

16 rung 0v019i0 10777

viii

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm -2- 2: 2 2+2S+SE2EE2EE2EE2EE22E22E2122122122122222222Xe2 18Hình 3.1 Trái và mặt cắt ngang các nghiệm thức 23 NSĐT -c . 3 Ï

Hình 3.2 Tình trạng cây ở nghiệm thức 20 ppm 5< 552 *+<£+2£+cserserrrrerree 34

Hình PLI Khu vườn thực hiện thí nghiệm - - eee eee *£+2£+£E+zereerrerrrrrrerre 38

Hình PL2 Thùng và máy xịt thuốc 2-2 ©52222+2zz2zzzxezrrsrserserrersrereere 38

Hình PL3 Nụ hoa ở 15 NSNM -Ặ 2S ScSnerrhrreerrrerrerrrerce.20

Hình PL4 Do chiều dài nụ 15 NSNM 2 55ccccesierrririi,.3Ó

Hình PLS Nụ hoa ở 35 và 45 NSNM scccssesosssás66563514515111155651L11811564144814614630 40

Hình PL6 Nu Hoá Hớ và Gah QUA is ngang nen th ta Egg01551381438583E8308850E-0.0134035036 19g08 sử 40

Hình PL7 Trái sầu riêng các nghiệm thức 15 NSĐT -¿-222-+2z++cxze2 41

Hình PL8 Trái sầu riêng các nghiệm thức 30 NSĐT -¿2¿+s+2zz>z+zzzzse2 42Hình PL9 Trái sầu riêng các nghiệm thức 45 NSĐT 2 2¿©2+22z+2zzzzzzex 43Hình PL10 Trái sầu riêng các nghiệm thức 60 NSĐT - -+©-++c-+zcz+ze 44

Hình PL11 Do chỉ tiêu đường kính cuống trái 60 NSĐT - -2255+-: 45

Hình PL12 Do chỉ tiêu đường kính trái 60 NSDT 00 2 eee cece eeeeceeeeeeteeeneeeneeeees 45

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) là loài cây ăn trái được ưa thích ở vùng Đông

Nam Á, do có hương vị thơm ngon đặc trưng, giá trị dinh dưỡng cao Chính vì vậy sầu

riêng được mệnh danh là vua của các loại trái cây Sầu riêng là cây ăn trái có hiệu quảkinh tế rất cao đang được phát triển rất mạnh ở các nước vùng Đông Nam Á như Thái

Lan, Malaysia, Việt Nam.

Tại Việt Nam, sầu riêng được trồng tập trung tại một số tỉnh như Bình Dương,Đồng Nai, Bình Phước và một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như BếnTre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013)

Sau riêng cung cấp cho cơ thé nhiều vitamin, protein, lipit, calo và hàm lượng khoáng

cao Hiện nay, sầu riêng không chỉ để ăn tươi nó còn có thê chế biến thành bột, kem,

kẹo, bánh.

Sầu riêng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng cũng đòi hỏi áp dụng nhiều kỹ thuật

dé cải thiện sự ra hoa, năng suất và phẩm chất Dé canh tác sầu riêng sao cho hiệu quả,trong quá trình chăm sóc sau riêng, việc xử lý ra hoa và đậu trái luôn là van đề được chú

ý nhất Đặc biệt là trong thời điểm hiện nay một số bà con nông dân đang gặp phải tình

trạng rụng hoa, rụng trái khiến cho vườn cây giảm năng suất nghiêm trọng hoặc đứngtrước nguy co mat trang

Trên thị trường hiện nay xuất hiện nhiều loại hooc môn sinh trưởng mới giúpgiảm rụng hoa, rụng trái non như chất 4 CPA Na Tuy nhiên bà con vẫn chưa sử dụngnhiều do chưa được khảo sát hiệu trái rõ ràng Từ những cơ sở trên, đề tài “Ảnh hưởngcủa nồng độ Natri 4 chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na) đến ra hoa, đậu trái trêncây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại tỉnh Bình Phước” đã được

thực hiện.

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được nồng độ của Natri 4-chlorophenoxyacetate thích hợp đến sự rahoa đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại tinh Bình Phước

Yêu cầu đề tài

Thực hiện bồ trí thí nghiệm và theo dõi chỉ tiêu ra hoa, đậu trái ở các nghiệm

thức.

Ghi chép số liệu đầy đủ và chính xác, ghi nhận hình ảnh của từng nghiệm thức

Đánh giá hiệu trái từng nồng độ chất 4-CPA-Na và đưa ra khuyến cáo cụ thể.Giới hạn đề tài

Thí nghiệm được thực hiện với giống cây sầu riêng Monthong 5 năm tuôi trồngtrên đất đỏ bazan tại tỉnh Bình Phước; theo dõi vào lúc phun 4-CPA-Na lần đầu ở 15ngày sau nhú mầm đến khi quả được 60 ngày tuổi

Không đánh giá các chỉ tiêu về năng suất và phẩm chất trái sầu riêng khi thu

hoạch.

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tông quan về cây sầu riêng

1.1.1 Nguồn gốc

Sầu riêng có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á và mọc đại trong rừng Sumatra vàKalimantan ở Malaysia Tên khoa học là Durio zibethinus, chỉ Duriro có nhiều loài,

nhưng có một loài quan trọng nhất, kinh tế nhất được trồng rộng rãi ở các nước Đông

Nam A và các nước khác là Durio zibethinus Một số loài khác cũng cho quà ăn đượcnhưng của mỏng, phẩm chất kém nên được trồng ít hơn như Durio oxleyanus,

D Lowianus, D graveolus, D Carinatus, D dulcis và D testudinarium.

Xuất phát từ vùng đất nhiệt đới 4m ở Đông Nam A nên sau riêng được trồng

nhiều ở Indonenia, Malaysia, Philippin, Mianma, Lào, Việt Nam và Campuchia Ngoài

ta còn được trồng ở một số nước nhiệt đới Trung Nam Mỹ, một số nước ở châu Phi vàchâu Đại Dương (Trần Thế Tục và Chu Doãn Thành, 2004)

Sau riêng được trồng ở nước ta vào khoảng 100 năm trước, cây giống có nguồngốc từ Indonesia người đưa về là cha cô Gernt, khu vực được trồng đầu tiên đó chính làTân Quy Biên Hòa sau đó trồng rộng rãi ra các khu vực đồng bằng sông Cửu Long,

Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Trang 14

Các giống sầu riêng

Điều tra nghiên cứu sầu riêng ở Nam Bộ cho thấy có 59 giống/dòng Ở Đắc Lắk,

có 24 dòng Trong đó các giống sầu riêng ngon được thị trường ưa chuộng hơn là:

sầu riêng sữa hạt lép Bến Tre (còn gọi là sầu riêng Chín Hóa), Ri-6, Monthong (Thái),

Chuông Bò

1.1.3 Đặc điểm hình thái

Tán cây cây sầu riêng

Tan cây trồng bang hạt có thé cao từ 20 — 40 m, đường kính gốc là 1,2 m Cây

ghép chỉ cao độ 10 — 20 m Khi còn nhỏ cây có tán hình chóp, phân nhánh thấp và có

Lá sầu riêng thuộc loại lá đơn, mọc cách, hình trứng, sốc lá tròn hay tu, chiều dai

12 — 20 em, rộng 4 — 6 cm, màu xanh sáng ở mặt trên, mặt dưới có lông min mau nâu

óng ánh Cuống lá day, dai 1,5 — 3,0 cm, đường kính từ 0,15 — 0,25 em

Hoa, trái sau riêng

Cây sầu riêng trồng bằng hạt khoảng 7 — 8 năm sau thì ra hoa, còn cây ghép

khoảng 3 — 4 năm Hoa sầu riêng mọc từng chùm (3 — 30 hoa hoặc hơn) trên những cànhlớn, cuống hoa to, dang ống hơi to từ dưới lên trên, có đốt, dài khoảng 2 — 4 cm và cóvảy Trên một cây có đến 20.000 — 40.000 hoa

Đài hoa có 5 cánh và đài phụ phía ngoài 3 cánh Tràng 5, cánh hoa mau kem hơi

xanh dài hơn đài (2 — 3 lần) Nhị dực dài hơn cánh, gồm 5 bó dính nhau một ít ở sốc,còn nửa chỉ nhị phía trên tự do Bầu hình trái xoan, vòi dài, đầu nhụy trên có năm mảnh,

khi chín có nhựa dính.

Trang 15

Trái sầu riêng là trái nang nứt theo chiều đọc Trái có nhiều đạng: tròn, trứng.thuôn đài có gai to và cứng Vỏ màu xanh (khô qua xanh), vàng (sữa hột gà) có 5 ngăn

ra hoa là từ 15/12 đến 15/1 và cho thu trái từ 30/4 trở đi, rộ là từ tháng 5 đến tháng 7

Vào những năm thời tiết bất thường Sầu riêng thường ra hoa và cho trái nhiều đợt

Lượng mưa thích hợp cho sầu riêng là từ 2000 đến 3000 mm và phân bố đều

quanh năm Hễ mùa khô kéo dài trên 3 tháng thì phải tưới đậm, hoặc phải trồng trên đất

phù sa có mực thủy cấp gần mặt đất và thủy triều đủ mạnh dé chủ động đề điều tiết mực

thủy cấp trong vườn

Khi sầu riêng còn nhỏ là cây ưa bóng râm nên muốn cây mọc tốt cần che bớtnang Sầu riêng cần che từ 30% đến 50% ánh nắng trước khi chúng đạt độ cao 0,8 m.Vật che nắng sẽ được giảm từ từ trong 12 tháng Trong thực hành ta thường trồng sầuriêng xen với chuỗi Lá chuối to, tiết ra hơi nước nhiều sẽ giúp sầu riêng mọc tốt hon.Nhưng can thận đối với những cây xen có bệnh gây ra do Phytophthora spp (vì sầu riêng

dễ bị bệnh xì mù cũng do loại nam này gây ra)

Sau riêng không bị ảnh hưởng của quang kỳ dé phân hóa mam hoa

Điều kiện đất đai

Sầu riêng là cây to, có rễ cọc đâm sâu nên cần tầng đất dày và thoát thủy tốt

Chúng ưa đất âm nhưng không chịu được úng Sự thoát thủy kém trên các đất nặng

5

Trang 16

(nhiều sét) dé dẫn đến bệnh thôi rễ do Phytophthora gây ra Dat phù sa, đất thịt ven sông

thoát nước tốt rất thích hợp Đất đỏ có thành phần sét cao như đất đỏ ở Long Khánh,Daklak, Gia Lai cây mọc tốt nhưng cần tưới vào mùa khô Trên đất xám chúng mọc xấuhơn, nhờ biện pháp bón phân hữu cơ (nhất là phân gà) sẽ giúp cây mọc tốt hơn và chốngchịu bệnh xì mủ tốt hơn Độ pH thích hợp từ 5,5 đến 6,5 Sầu riêng không chịu được đất

nhiễm mặn và phèn.

1.3 Sâu bệnh hại thường gặp ở sầu riêng

1.3.1 Các loại sâu hại chính

Ray nhảy (ray phấn)

Tên khoa học: Allocaridara malayensir (Crawford), Ho Ray Nhảy (Psyllidae),

Bộ Cánh đồng (Homoptera)

Phân bố và ký chủ được ghi nhận như loại sâu hại chính trên cây sau riéng 6 ThaiLan, Indonesia và Philippines Ở Việt Nam, mới gia tăng một số trong thời gian gan đâykhi có phong trào thâm canh cây sau riêng

Đặc tính sinh học và vòng đời: thành trùng đề trứng vào trong mô của lá non cònxếp lại, thành từng 6 gồm 8 — 14 trứng dưới dạng những đốm màu vàng hay nâu trên

mặt lá Trứng nở trong vòng 5 — 6 ngày Au trùng mới nở rất nhỏ, dài khoảng 1 mm

Đến tuổi 2 dài khoảng 3 mm Au trùng màu xanh hơi vàng có phủ sáp trắng trên mình,đặc biệt có các đuôi sáp dài tua tủa ở cuối bụng Âu trùng trải qua 5 tuổi, có chân sauphát triển để nhìn được Thành trùng không có phủ sáp nên có màu xanh nâu, dài khoảng

5 mm, có mắt kép to màu nâu đậm và râu hình sợi chỉ dai cùng màu nâu đậm Thànhtrùng ở đưới một là, ít khi bay chỉ nhảy khi bị động Chưa có tài liệu chính xác về vòng

đời nên có sự ước lượng vào khoảng 10 - 20 ngày cho thời gian phát triển của ấu trùngtuỳ vào thời tiết và dinh đưỡng của cây Như vậy vòng đời khoảng một tháng đến một

tháng rưỡi Con cái có thé sống 2 — 3 tuần và đẻ trên 100 trứng

Cách gây hại: cả hai giai đoạn âu trùng và thành trùng đêu sông và chích hút trên

các lá non còn cuốn lai, hay ở mặt dưới của các lá non đã nở Vết chích dé lại các đốm

vàng lớn trên mặt lá và có thê liên kết lại làm cho cả lá bị vàng, khô và rụng khi có mật

số rầy cao Âu trùng cũng thải mật là một chất dính và ngọt bao phủ mặt lá làm thu hút

Trang 17

kiên đên cộng sinh với rây và nâm bô hóng đên hoại sinh mặt làm cho mặt lá bị đen,

giảm khả năng quang hợp (Nguyễn Văn Huỳnh, 2003)

Sâu đục quả

Tên khoa học: Conogethes punctiferalis (Guenee) Họ Ngài sáng (Pyralidae), Bộ

Cánh vảy (Lepidoptera).

Ký chủ: đây là loài đa ký chủ, ngoài cây nhãn, sâu còn gây hại trên sầu riêng, ôi,

một và một số loài cây ăn quá khác

Đặc điểm hình thái và sinh học: bướm có chiều rộng sai cánh từ 2,5 — 3 cm, cánhmàu vàng, có nhiều chấm nhỏ màu đen Sâu màu trắng bơi ửng hồng, trên lưng có nhiềucham nhỏ mau den, sâu lớn đủ sức dai từ 1,7— 2 em Nhộng lúc đầu có màu vàng hơinâu, dan dan chuyén sang nau den khi sap vũ hóa, Kích thước nhộng từ 1,2 — 1,4 em vaphát triển trong thời gian từ § - 12 ngày

Cách gây hại: sâu tan công khi trái non Bướm đẻ trứng vào ban đêm, từng cáigiữa các gai trên mặt trái non ở gần cuống quả Âu trùng nở ra ăn bên ngoài vỏ quả, nhả

tơ tạo thành đường hầm bao phủ bằng phân của chúng thải ra Khoảng 5 ngày sau, sâu

đủ lớn để đục vào bên trong quả Sâu ở và ăn bên trong trái non Khi đủ lớn sâu chui rangoài dé làm nhộng ở nơi lân cận Nhộng có một kén bằng tơ màu nâu rất chắc bao phủ

(Nguyễn Văn Huỳnh, 2003)

Rệp sáp

Ho: Pseudococcidae ; Bộ: Homoptera

Có ít nhất hai loài rệp sáp phan tan công trên sau riêng tại ĐBSCL một loài tan

công trái (Planococcus) và một loài khác được ghi nhận trên là (Pseudococus) trong hai

loài này thì Planococcus sp.) hiện điện quan trọng và phố biến Chúng gây hại trên tráikhi trái còn non, bám vào cuống trái non hoặc rãnh giữa các gai dé hút dịch vỏ trái Vào

giai đoạn trái non nếu mật số rép sap cao, trai sẽ bi bién dang va rung Néu tan công vào

giai đoạn trái lớn, trái phát triển kém Bên cạnh đó mật ngọt do ray tiét ra sé lam nam

bồ hong phát triển, làm vỏ trái bi đen ảnh hưởng đến vẻ đẹp bên ngoài của trai, giá thành

sẽ bị giảm.

Trang 18

Biện pháp phòng trừ: Phun nước vào trái dé rửa trôi rệp sáp trên, tia bỏ nhữngtrái bị nhiễm ở giai đoạn đầu, tránh trồng xen với những loại cây dễ bị rệp sáp như măngcụt, cà phê Phun thuốc Pyrinex, Supraade, Trebon, Sagolex, đầu khoáng D-C Tron Plus

khi mật độ cao.

1.3.2 Các bệnh hại chính

Bệnh thối gốc chảy mủ

Tác nhân gây bệnh: Nam Phytopthora palmivora

Triệu chứng: Nam Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giai đoạnvườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ thân, lá và trái

Trên rễ: Cây sau riêng trồng trên vùng đất thấp, 4m độ cao thì rễ dé nhiễm namPhytophthora và thường thay các rễ non bị thối có màu nâu đen, rễ chết dần làm câyphát triển chậm, sau đó nắm lây lan dẫn đến phần thân cây phía trên làm chảy nhựa thân,

bộ là chuyên màu vàng va chet dân.

Trên thân, cành: Cây nhiễm bệnh có bộ lá không còn bóng mượt và chuyên màu

vàng, sau đó rụng theo từng cành hay một phía của cây, bộ rễ phía dưới bị thối Trên

thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt và cây, vết bệnh ướt và nhựa có màu nâu,

nắm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng Trên thân có dấu

hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựa có màu nau, nắm thường tấncông xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng nếu cây bị hại nặng vết bệnh sẽ pháttriển xung quanh thân chính và cành làm cho bộ lá biến màu vàng úa cuối cùng làm câychết vì không được cung cấp dinh dưỡng Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có

màu nâu sam chạy doc theo thân và cành

Biện pháp phòng trừ: Đối với vườn mới trồng nên trồng với mật độ thấp, khoảngcách 8 -10m, tạo thuận lợi cho cây sầu riêng phát triển thông thoáng

Vệ sinh vườn cây, tỉa bớt cành lá gan mat dat, thu gom trai bénh dem tiéu huy,vườn cây cần cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa, phủ gốc bang rơm khô hay cỏ khô,không phủ bằng xơ dừa Bao trái là biện pháp hiệu trái để hạn chế bệnh thối trái hiệuquả, bón cân đối NPK

Trang 19

Bón phân chuồng hoai mục ( tốt nhất là sử dụng phân gà) kết hợp sử dụng chếphẩm sinh học Trichoderma dé hạn chế bệnh phát triển.

Dùng vôi hòa với thuốc gốc Đồng quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 1 m vào

dau mùa mưa dé ngừa nam tân công thân.

Phát hiện bệnh mới chớm phun các loại thuốc hóa học: Aliette, Mexyl- MZ 72WPRidomil-Gold, Alpine 80WP Muaxy 25WP Chu ý, nếu bệnh xuất hiện trễ vào giaiđoạn trát lớn, khi phun thuốc nên đảm bảo đúng thời gian cách ly để tranh dư lượngthuốc tổn trong trái sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng

Đôm lá có màu nâu xám nhạt với các vòng đông tâm hoặc các vòng xung quanh

vệt bệnh với một sô bào tử màu đen trên đó, xung quanh vét bệnh thường có ranh giới

mau nâu vàng Bệnh thường phát sinh trên lá già, lá bánh tẻ Lá bệnh trên cây con hay

cây bị suy yếu dé rụng sớm

Biện pháp phòng trừ: Tạo điều kiện cho vườn cây thông thoáng với khoảng cách

hợp lý, bón phân đầy đủ và tưới đủ nước trong mùa khô

Chú ý sự lan truyền bệnh từ phương pháp ghép cành và chiếc cành Không đặt

cây con dưới tán cây sâu riêng bị bệnh.

Sử dụng các loại thuốc hóa học phun lên lá như: Carbendazin (Appencar Carban),

Mancozeb (Manzate), Tilt super.

Bệnh nam mốc hồng

Tác nhân gây bệnh: Carcium salmonicaler

Triệu chứng bệnh: bệnh xuât hiện dau tiên là những sợi màu trắng đó là các tơ

nâm trên vỏ của những cành non Trong điêu kiện thích hợp, điêu kiện âm độ cao chúng

Trang 20

phát triển thành những tơ màu hồng, trên vỏ cành, đôi khi có các gai màu hồng phát

triển từ các vết nứt trên vỏ thân, cành Cành nhiễm bệnh nặng sẽ khô và chêt

Bệnh tắn công và gây hại nặng trên cây sầu riêng, nhất là những cành nhỏ, chúnggây ra hiện tượng khô và héo từng đốm của những lá trên các nhánh này Cây trưởngthành sau 4 năm tuổi phát triển tốt, cành lá rậm rạp hoặc trong điều kiện mưa nhiều

thường dễ nhiễm bệnh này

Biện pháp phòng trừ: Để phòng trị tốt bệnh này nên phát hiện bệnh sớm, kèm

theo biện pháp phòng trừ thích hợp.

Biện pháp canh tác cần thực hiện là trồng cây với mật độ thích hợp giúp câythông thoáng sẽ giảm được bệnh Những cành bệnh, cành chết nên được cắt bỏ và nơivết cắt nên quét vôi hoặc thuốc gốc đồng Nên quan sát vườn thường xuyên và có thé

phun các loại thuốc như Rovral 50 WP, Anvil hoặc các loại thuốc gốc đồng theo liều

lượng khuyến cáo

1.4 Xử lý ra hoa sầu riêng

Mục đích

Giúp cây ra hoa tập trung tránh được tình trạng cạnh tranh dinh dưỡng giữa quá

trình phát triển tráivà sự sinh trưởng dinh dưỡng (ra dot non), tránh cạnh tranh giữa các

đợt hoa, giữa hoa và trái non, làm tăng năng suất trái do không bị rụng trái non đồng

thời có phẩm chất trái cao đo trái không bị sượng (Trần Van Hau, 2005)

Điều kiện để cây ra hoa

Cây thật khỏe mạnh và cân đối dinh dưỡng Có thời gian khô hạn liên tục từ

7-14 ngày Nhiệt độ không khí từ 20 — 22°C, am độ 40% Chú ý việc tạo khô hạn phải that

tốt thì cây sầu riêng mới có thể ra hoa

Trang 21

Tiến hành phun paclobutrazol ở nồng độ 750 — 1.500 ppm dé rút ngắn thời gian

ra hoa Phải kết thúc quá trình kích thích ra hoa khi mầm hoa xuất hiện, tiến hành tưới

nước, bón phân đề mầm hoa phát triển

Thụ phan bé sung

Hat phan của hoa sau riêng kết dính thành khối nên khó thụ phan nhờ gió Chúng

thụ phan chủ yếu nhờ các động vật hoạt động về đêm như doi, ngài đến lay mật hoa

Sự thụ phan không day đủ làm trái có hình dạng méo mo và năng suất thương phẩmthấp Dễ cải thiện ở Thái Lan người ta khuyến cáo nên thụ phan bổ sung bằng tay chosầu riêng vào lúc có khoảng 25% số hoa trên cây nở Nguồn hạt phan dùng dé thụ phan

lay ở các giống sầu riêng khác Lay hạt phan lúc hoa xả nhị, dùng tươi hay trữ trong tủ

lạnh để hôm sau thụ Đề đạt hiệu trái nên thực hiện từ 18 giờ 30 phút đến 22 giờ 30 phút(Nguyễn Văn Kế, 2014)

Tỉa hoa và trái non

Hoa trái sâu riêng rât nhiêu, cây không có sức nuôi, vậy phải tỉa bớt.

Hoa ra 2 — 1 dot/nam nếu ra 3 đợi chỉ có thé tia bớt hoa đợt 1 và hoa đợt 3, délại đợt 2 cho chín tập trung Cũng có thé tia bỏ đợt 2 chi để lại hoa đợt 1 và hoa dot 3,

có thể cho trái chín sớm và muộn, đạt hiệu quả kinh tế cao hơn (Vũ Công Hậu, 1999)

Công việc tỉa trái được tiến hành như sau:

Lần 1: tỉa vào tuần thứ 3 hoặc tuần thứ 4 sau khi hoa nở trước khi trái bước vàogiai đoạn phát triển nhanh (tuần thứ 5 trước khi hoa nở) Lúc này cần tỉa bỏ các loại tráiđậu dày đặc, trái nhỏ, đị hình hoặc bị sâu bệnh trên chùm Mỗi chùm chỉ nên để 1-2 quả

Lần thứ 2: tia trái vào tuần thứ 8 sau khi hoa nở Tia boi những trái phát triểnkhông bình thường nhỏ, không cân đối, méo mó, dé điều chỉnh sự cân bằng về mặt dinh

dưỡng giúp cho quá trình tạo thịt trái được thuận lợi.

Lan thứ 3: tỉa trái vào tuần thứ 10 sau khi hoa nở Tia bỏ những trái có hình dang

không đặc trưng của giống, tạo thuận lợi cho sự phát triển của cơm, kích thước và hình

dạng trái ( Trần Thế Tục và Chu Doãn Thành, 2004)

lãi

Trang 22

1.5 Thông tin về sản phẩm Natri 4-chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na)

Tên hoá học: Sodium 4-chlorophenoxyacetate axit axetic, (p-chlorophenoxy) -,

muối natri

Ngoại quan: Bột tinh thé trắng

Công thức phan tử của 4-CPA-Na: CaHsC]NaOa

1.5.1 Chức năng và đặc điểm 4-CPA-Na

Hạn chế rụng hoa và trái non

Ứng dụng trong tạo trái không hạt

Tăng tỷ lệ đậu trái, kích thích to trái, tăng sản lượng cây trồng.

Trang 23

Kích thích to trái cây, làm mỏng vỏ trái Nó hoạt động tốt hơn khi được sử dụngkết hợp với 0,1% Mono Potassium Phosphate (MKP) Nó cũng có tác dụng diệt cỏ ở

liêu cao.

on L2 Ae ar À oA

1.6 Nghiên cứu về xử lý ra hoa sâu riêng

Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện trong xử lý ra hoa sầu riêng, trong đó sửdụng Paclobutrazol ở nồng độ 1000 - 1600 ppm làm tăng năng suất trên giống sầu riêng

“Dona” (Mai Văn Trị và ctv., 2011) Sử dụng Paclobutrazol với nồng độ 1.000 — 1.500ppm làm tăng năng suất sầu riêng Khổ qua xanh Tuy nhiên, trong thực tế việc xử lý rahoa bằng Paclobutrazol làm cây bị suy yếu, lá bị rụng và hoặc cháy gây ảnh hưởng đến

sinh trưởng cũng như năng suat sâu riêng.

Acid Humic là một chất kích thích sinh hoc (biostimulant) có tac dụng tích cực

đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng Nó là hỗn hợp của các acid hữu cơ

thơm, với các nhóm chức mang lưu huỳnh, nito, phospho, carbon, hydro, oxy và các ion

của các kim loại như: Ca, Mg, Cu, Zn cải thiện chất dinh dưỡng hữu dụng cho cây trồng(Zhang và ctv., 2010) Acid Humic tạo ra các hiệu ứng chi phối cây trồng bằng cách

kích thích hoạt động của các enzyme, tính thấm màng tế bào, quá trình quang hợp

(Muscolo và ctv., 1999).

Kết quả điều tra của Chương trình IPM trên cây ăn trái của Trường Đại học CầnThơ hợp tác với Đại học Laurent, Bi (1999) cho thấy, giống sầu riêng Khổ qua xanhtrồng ở Cai Lay, tỉnh Tiền Giang ra hoa tập trung vào tháng 12 — 1 và thu hoạch vào

tháng 4 — 6, giống Sữa hạt lép trồng tại Trường Dai học Cần Thơ ra hoa vào đầu tháng

2 và thu hoạch trong tháng 6 Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thời tiết nên mùa ra hoa củasầu riêng thay đổi chút ít từ năm này đến năm khác (Nguyễn Văn Tuyến, 2013)

Từ những năm 1995 - 2000, ở huyện Cai Lậy, Tiền Giang sầu riêng được kíchthích ra hoa mùa nghịch bằng cách xiết nước trong mương cho khô kiệt từ tháng 7 Nếuhạn “Bà Chan” kéo dai, cây sẽ ra hoa sau đó, nếu hạn ngắn hoặc không đáng kể, cây sẽ

ra hoa vào đầu tháng 12, khi có mùa khô xuất hiện Do thời gian xiết nước kéo dài, chỉphí bơm nước ra khỏi mương trong mùa mưa rat cao nhưng hiệu trái không 6n định nên

nhà vườn dùng bạt nhựa phủ mặt đất Kết quả điều tra cho thấy, nếu gặp thời tiết khô

13

Trang 24

ráo cây sầu riêng sẽ nhú hoa sau 20 - 30 ngày, nếu gặp lúc mưa nhiều tý lệ ra hoa rất

thấp (Tran Văn Hau, 2005) Ngoài ra, nhà vườn còn kết hợp với việc phun KNO2 lên lá

(150 g/10 lít nước) ở giai đoạn xiết nước kích thích ra hoa Nghiên cứu biện pháp xử lý

ra hoa mùa nghịch trên sầu riêng Khổ qua xanh của Trần Van Hau (1999) nhận thấy,phun Paclobutrazol ở nồng độ từ 1.000 - 1.500 ppm kết hợp với đậy mặt liếp và rút nước

trong mương trong mùa mưa (tháng 9) cây bắt đầu ra hoa tập trung một đợt sau 19 ngày,

có thé thu hoạch vào tháng hai năm sau, sớm hơn sau riêng chính vụ 2 - 3 tháng, tỷ lệ ra

hoa tăng gấp hai lần và năng suất tăng 1,7 lần so với đối chứng

Theo nghiên cứu của Trần Van Hau và ctv., (2001) ở điều kiện khô hạn 7 - 10

ngày, âm độ đất sâu 30 cm đạt 28,4%, xử lý Paclobutrazol ở nồng độ 1.000 và 1.500ppm có tác dụng kích thích cho sầu riêng ra hoa sớm hơn không xử lý từ 7 - 15 ngày;

Paclobutrazol làm tăng số chùm hoa/cây, tỷ lệ số cành hoa dẫn đến tăng số quả/cây và

năng suất từ 22,59%

Xử lý với nồng độ Paclobutrazol tương tự trên giống sầu riêng Sữa hạt lép nhưng

không rút nước triệt để trong mương, Trần Văn Hâu và ctv (2002) nhận thấy, sầu riêngbắt đầu ra hoa trong tháng 12, khi có mùa khô xuất hiện và âm độ đất giảm dưới 30%.Biện pháp phun Paclobutrazol giúp cho cây sầu riêng ra hoa sớm hơn cây không xử lý

15 ngày Tuy vay, sầu riêng không ra hoa tập trung mà ra làm hai đợt, đợt thứ hai cách

Trang 25

Nghiên cứu xử lý ra hoa trên cây sầu riêng, Trần Văn Hâu và ctv., (2001) nhận

thấy thời gian từ khi xử lý hóa chất đến khi bắt đầu xuất hiện mầm hoa tùy thuộc vàothời gian khô hạn Trong điều kiện có xử lý PBZ cây sầu riêng ra hoa khi có thời giankhô han từ 7 - 10 ngày và âm độ đất sâu 30 cm đạt 28,4% Xử lý PBZ ở nồng độ 1.000

và 1.500 ppm có tác dụng kích thích cho sầu riêng ra hoa sớm hơn không xử lý từ 7 - 15ngày Tóm lại, biện pháp xiết nước góp phan thúc day hiệu trái của PBZ, nồng độ PBZ

có thể giảm thấp hơn trong điều kiện có xiết nước tốt Xử lý PBZ trên cây sầu riêng cònlàm tăng số chùm hoa/cây (Trần Văn Hâu và ctv., 2002) Ở Đông Nam Bộ, kết quảnghiên cứu của Mai Văn Trị và ctv., (2011) cho thấy áp dụng Paclobutrazol nồng độ từ

1.000 - 1.600 ppm kết hợp với phủ đất với bạt nhựa đã kích ra hoa cho cây sầu riêngsớm hơn 2 - 3 tuân so với mùa tự nhiên ở khu vực.

15

Trang 26

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian: thí nghiệm được tiến hành từ thang 1 đến tháng 4 năm 2023

Địa điểm: tại vườn cây sâu riêng ở thôn Phước Thiện, xã Phước Tín, Tx Phước

Long, tỉnh Bình Phước.

2.2 Vật liệu thí nghiệm

Thiết bị bao gồm: máy phun thuốc, máy chụp hình, số ghi chép, bút bi, bút lông ,

thước kẹp.

Chất hóa học: Natri 4-chlorophenoxyacetate (4-CPA-Na) được pha sẵn theo nồng

độ và phun trên nền phân bón lá F2 Sagiko (hữu cơ khoáng có chất điều hòa sinh trưởng).Điều kiện chăm sóc

Giống sầu riêng được trồng là giống Monthong được trồng bang cây sau riêng

ghép.

Trồng năm 2018 Khoảng cách trồng: 8m x 8m và bắt dau thu trái vào năm 2022.Sau khi thu hoạch khoảng tháng 8 tiến hành cắt tỉa cành và rửa vườn bằng cácthuốc gốc đồng

Số cành trên thân: cắt tia để khoảng 20 cành cấp 1 trên cây

Bon phân đợt một vào cuối thang 8: bón mỗi gốc 1 kg NPK (loại 20 10 10); 5 kgphân hữu cơ; kết hợp tưới thêm humic, acid amino và chế phẩm sinh học trichoderma

Bon phân đợt hai vào tháng 10: bón mỗi gốc 1 kg DAP; 5kg Supe Lân

Đầu tháng 11 kích thích mầm hoa bằng KaO 86%; phân bón lá (10 60 10) vaphun chất điều hòa sinh trưởng cytokinin

Trang 27

2.3 Điều kiện tự nhiên

Dat đai: vườn cây sầu riêng được trồng trên nền đất đỏ bazan thuộc thị xã Phước Long

(Nguon: Viện nghiên cứu công nghệ sinh học và môi trường, Trường ĐHNL TP.HCM, 2023)

Qua kết quả phân tích dat ở Bảng 2.1 cho thay khu đất tiến hành thí nghiệm là

đất thịt trung bình, đất có thành phần cơ giới nặng, cấu trúc viên cụm, tơi, pH trung tính

Kha năng trao đôi cation ở mức cao N và PzOs tổng số khá cao, N dé tiêu ở mức trungbình Tuy nhiên, lân dé tiêu ở mức trung bình, K2O cả tổng số và dé tiêu đều nghèo Cần

bé sung thêm nguồn đạm, lân và kali thích hợp cho đất trồng

Khí hậu

Bảng 2.2 cho biết nhiệt độ, độ âm và lượng mưa trung bình trong suốt thời giantiễn hành thí nghiệm tại vườn Nhiệt độ ở các tháng thí nghiệm trung bình từ 31,4 —26,4°C chênh lệch 5°C Trong đó nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 (31,4°C) và thấp nhất

vào tháng 1 (26,4°C), cùng với số giờ nắng cao, tương đối thích hợp cây sầu riêng sinh

trưởng và phát triển bình thường Lượng mưa ít từ tháng 1 đến 2 và hầu như không có

mưa vào tháng 3, thuận lợi cho việc ra hoa và đậu trái.

T7

Trang 28

Bảng 2.2 Số liệu khí tượng khu vực làm thí nghiệm trong khu vực làm thí nghiệm

(tháng 1/2022 đên tháng 4/2023)

Thán Nhiệt độ Âm độ không Tông lượng Số giờ nang

s trung bình (°C) khí (%) mưa (mm) (giờ)

Các nghiệm thức tương ứng với các mức sau:

NI: Phun với nước lã (ĐC)

Trang 29

2.4.2 Chi tiêu theo dõi

Chi tiêu phát triển của mầm hoa

Khảo sát sự phát triển của mầm hoa được thực hiện bằng cách đánh dấu và quansát 3 chùm hoa liên tiếp ở 4 cành cấp 1 (với 4 hướng khác nhau) trên cây Tiến hành đochỉ tiêu 10 ngày/lần trong suốt quá trình khảo sát mầm hoa Bắt đầu theo dõi từ khi phunchất 4-CPA-Na lần đầu lúc 15 ngày sau nhú mầm

Số nụ (nụ): Đếm tổng số nụ trên chùm đã đánh dấu

Số nụ đã rụng (nụ): được tính dựa trên số nụ đo đợt trước trừ số nụ đo đợt sau

Tỷ lệ rụng nụ hoa (%): được tính dựa trên số nụ đã rụng trên tong số nụ đã ghi

nhận x 100.

Chiều dài nụ (mm): đo từ đầu cuống đến điểm cuối cùng của nụ bằng thước kẻ

Đường kính nụ hoa (mm): đo đường kính tại nơi rộng nhất của nụ hoa bằng thước

kẹp.

Đường kính cuéng hoa (mm): đo đường kính tại nơi cuống tiếp giáp với nụ hoa

Chỉ tiêu quá trình nở hoa

Số hoa nở (hoa): đếm tông số nụ nở thành hoa trên chùm đã đánh dấu

Tỷ lệ hoa nở (%): được tính dựa trên số hoa nở trên tổng số hoa đã ghi nhận x

100.

19

Trang 30

Chỉ tiêu phát triển của trái sầu riêng

Tiếp tục khảo sát trên các chùm hoa đã đánh dấu ở quá trình phát triển nụ hoa:Quá trình rụng trái non được khảo sát trên số trái đã đậu, được tính từ khi đậu trái

đến 60 ngày sau đậu trái Số trái rụng được ghi nhận 15 ngày/lần trong suốt quá trình

khảo sát.

Chiều dài trái (mm): đo từ đầu cuống đến điểm cuối cùng của trái bằng thước

dây.

Đường kính trái (mm): đo đường kính tại nơi rộng nhất của trái bằng thước kẹp

hoặc thước dây.

Đường kính cuống trái (mm): đo đường kính tại nơi cuống tiếp giáp cuống với

trai.

Số trái (trái): đếm tổng số trái trên chùm đã đánh dau

Số trái rụng (trái): được tính dựa trên số trái đo đợt trước trừ số trái đo đợt sau

Tỷ lệ rụng trái non (%): được tính dựa trên số trái rụng trên tổng số trái đã ghi

nhận.

Tỷ lệ rụng trái non trước tỉa lần 1 (%) : được tinh dựa trên tổng SỐ trái rụng trướctỉa lần 1 trên hoa đã đậu quả

Tỷ lệ rụng trái non trước tỉa lần 2 (%): được tính dựa trên tổng s6 trái rụng trước

tỉa lần 2 trên tông số trái sau tỉa lần 1

Tỷ lệ rụng trái non sau tỉa lần 2 (%): được tính dựa trên số trái rụng tại 60 NSĐTtrên tổng số sau tỉa lần 2

Chỉ tiêu về sâu bệnh hại

Theo đõi một số sâu bệnh hại tại nơi làm thí nghiệm như:

Theo dõi rệp sáp hại trên hoa sầu riêng Tỷ lệ hoa bị hại (%) = số hoa bị hại/ sốhoa đã đếm x 100

Theo dõi sâu hại trên quả sầu riêng Tỷ lệ trái bị hại (%) = số trái bị hại/ số tráiđã

đếm x 100

Trang 31

2.5 Quy trình kỹ thuật chăm sóc

Chăm sóc theo quy trình kỹ thuật của vườn

Phân bón

Khi mắt cua đã sáng va đài được khoảng 2 em: bón phân mỗi gốc 1 kg NPK (loại

20 10 10).

Sử dụng phân bón lá NPK 20 20 20 + TE kết hợp phân bón lá Amino 1000 dé

hình thành hạt phấn, sức sống của hạt phấn và tạo độ dai chắc cho cuống hoa Cách

phun: Phun định kỳ 7 — 15 ngày một lần đến khi hoa nở

Khi trái đậu được 10 ngày sử dụng Canxi Bo phun trên mặt lá để cung cấp dinhdưỡng trái phát triển và giảm tình trạng rụng trái non Cách phun: Phun 3 lần mỗi lần

cách cách nhau 10 ngày.

Bồ sung thêm phân khi trái đậu được 40 ngày: bón mỗi gốc 0,5 kg NPK (loại 15

15 15) Bón 2 lần mỗi lần cách nhau 10 ngày

Phòng ngừa bệnh hại: sử dụng sản phẩm Antracol 70 WP va Anvil 5SC phunngừa bệnh định kỳ 10 — 15 ngày trên lần trong suất thời gian mang bông

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập và tính toán, vẽ biểu đồ trên phần mềm Microsoft Excel,

xử lý phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng số liệu bằng phần mềm R 4.2.0

21

Trang 32

Chương 3

KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Anh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến số hoa và tỷ lệ rụng

Có thê thấy số nụ trong suốt quá trình phát triển khác biệt không có ý nghĩa thống

kê giữa các nồng nộ 4-CPA-Na khác nhau Số nụ hoa tập trung giảm mạnh tại thời điểm

từ 15 — 25 NSNM, sau đó số hoa hầu như rụng 6n định đến thời điểm 45 NSNM

Tại thời điểm 25 NSNM: Tỉ lệ rụng nụ hoa ở các nồng nộ 4-CPA-Na khác nhaukhác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Tỉ lệ rụng nụ hoa dao động từ 2,5 — 10,2 % vàcao nhất ở nghiệm thức 4 với nồng nộ 10 ppm (10,2 %), khác biệt không có ý nghĩa

Trang 33

thông kê khi so với nghiệm thức ở nồng độ 2,5 (5,0%), khác biệt rất có ý nghĩa khi sovới các nồng độ còn lại.

Thời điểm 35 NSNM và 45 NSNM: Tỷ lệ rụng nụ hoa ở các nồng nộ 4-CPA-Nakhác nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê Tỷ lệ rụng hoa dao ở 35 NSNM động

từ 1,8 —2,9% Tại 45 NSNM tỷ lệ rụng nụ hoa cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (2,7%),

thấp nhất ở nồng nộ 20 ppm (1,7%)

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến sự phát triển của

nụ hoa sầu riêng

Ghi chú: Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác

biệt không có ý nghĩa thong kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa; * : khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.

Thời điểm từ 15 — 25 NSNM: Các nghiệm thức có nồng độ khác nhau khác biệtkhông ý nghĩa trong thống kê về chiều dài nụ Chiều dai nụ dao động ở thời điểm 15

NSNM là 79,1 — 86,7 mm và 25 NSNM dao động từ 114,4 — 119,1 mm.

Ở thời điểm 35 NSNM: Chiều dai nụ giữa các nồng độ chất 4-CPA-Na khác nhau

khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Chiều dai nụ dao động từ 133,8 — 145,2 mm Khiphun 4-CPA-Na ở nồng độ 2,5 ppm cho kết quả chiều dài nụ cao nhất 145,2 mm, khác

23

Trang 34

biệt có ý nghĩa so với khi không sử dụng 4-CPA-Na (133,8 mm) và khác biệt không có

ý nghĩ sao với các nông độ còn lại.

Thời điểm 45 NSNM: Chiều dai nụ dao động từ 149,7 — 158,8 mm Chiều dài nụgiữa các nồng nộ 4-CPA-Na khác nhau khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Khi phun

chất 4-CPA-Na ở nồng độ 10 ppm cho chiều dài nụ cao nhất là 158,8 mm, khác biệt có

ý nghĩa so với khi nghiệm thức đối chứng (149,7 mm) và khác biệt không có ý nghĩa so

với nồng độ còn lại

Qua kết quả cho thấy chiều dài nụ hoa có tốc độ tăng trưởng nhanh ở giai đoạn

15 — 25 NSNM nhưng không có khác biệt nhiều giữa các nghiệm thức do thời gian sửdụng chất 4-CPA-Na mới đươc 10 ngày nên chưa tác động nhiều đến chiều đài nụ Tốc

độ tăng trưởng chiều dài nụ chậm dần ở 35 và giảm mạnh tại 45 NSNM nhưng lại có sự

khác biệt giữa các nghiệm thức Ở 35 NSNM nồng độ 2,5 ppm chiều dài nụ phát triểnmạnh nhất nhưng đến 45 NSNH nồng độ 10 ppm lại cho kết quả tốt nhất Nghiệm thức

đối chứng luôn cho kết quả thấp nhất tại tất cả các thời điểm

Tại thời điểm 35 NSNM: Đường kính nụ giữa các nồng độ chất 4-CPA-Na khác

nhau khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Đường kính nụ dao động từ 15,9 — 16,7 mm

Khi phun 4-CPA-Na ở nồng độ 10 ppm cho kết quả đường kính nụ cao nhất 16,7 mm,

khác biệt có ý nghĩa so với khi không sử dụng 4-CPA-Na (16,7 mm) và khác biệt không

có ý nghĩa so với các nông độ còn lại.

Thời điểm 45 NSNM: Đường kính nụ giữa các nồng nộ 4-CPA-Na khác nhau

khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Đường kính nụ dao động từ 17,4 — 18,3 mm Khi

phun chất 4-CPA-Na ở nồng độ 10 ppm cho đường kính nụ cao nhất là 18,3 mm, khácbiệt có ý nghĩa trong thống kê so với khi phun chất 4-CPA-Na ở nghiệm thức đối chứng(17,4 mm) và không có ý nghĩa khi so với các nồng độ còn lại

Trang 35

Nhìn chung đường kính nụ cũng có kết quá tương tự chiều dài nụ khi tốc độ tăngtrưởng đạt tối đa ở 25 NSNM và giảm dan ở 35 va 45 NSNM Khi phun 4-CPA-Na ở

nồng độ 10 ppm cho kết quả cao nhất ở các thời điểm và có ý nghĩa với nghiệm thức đối

Ở thời điểm 25 NSNM: Nong độ các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê Đường kính cuống trung bình dao động từ 5,2 — 5,6 mm Khi phun chất CPA-Na ở nồng độ 2,5 ppm (5,6 mm) và 10 ppm (5,6 mm) khác biệt có ý nghĩa trong

4-thống kê khi so với phun ở nồng độ 20 ppm (5,2 mm), và khác biệt không có ý nghĩavới các nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 35 NSNM: Đường kính cuống dao động từ 6,1 — 6,5 mm Đường kínhcuống giữa các nồng độ chất 4-CPA-Na khác nhau khác biệt có ý nghĩa trong thông kê.Khi phun 4-CPA-Na ở nồng độ 10 ppm cho kết quả đường kính cuống cao nhất là 6,5

25

Trang 36

mm, khác biệt có ý nghĩa so với khi sử dụng 4-CPA-Na ở nồng độ 20 ppm (6,1 mm) và

khác biệt không có ý nghĩa so với các nông độ còn lại.

Tại thời điểm 45 NSNM: Đường kính cuống giữa các nồng nộ 4-CPA-Na khác

nhau khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê và dao động từ 6,6 — 7,1 mm Khi phun

chất 4-CPA-Na ở nồng độ 10 ppm cho kết quả đường kính cuống cao nhất là 7,1 mm,

khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so với nghiệm thức đối chứng (6,7 mm), khác biệt

không có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.

Tóm lại đường kính cuống có tốc độ tăng trưởng đều đến 35 NSNM và giảmmạnh ở 45 NSNM Chất 4-CPA-Na tác động khá nhanh đến đường kính cuống, ở 25

NSNM (tức 10 ngày sau phun) đã có sự khác biệt giữa các nghiệm thức Nghiệm thức

ở nồng độ 10 ppm luôn cho kết quả đường kính cuống cao nhất tại các thời điểm Tại

25 và 35 NSNM nghiệm thức cho kết quả thấp nhất ở nồng độ cao nhất 20 ppm nhưngđến 45 NSNM nghiệm thức đối chứng lại cho đường kính cuống thấp nhất

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ 4-CPA-Na đến đường kính cuống (mm) tại thờiđiểm 15, 25, 35, 45 NSNM

Trang 37

3.3 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến số hoa nở và tỷ lệ

hoa nở

Qua Bảng 3.5 cho thấy số hoa nở ở các nồng độ 4-CPA-Na khác nhau khác biệtkhông có ý nghĩa trong thống kê Số hoa nở trung bình dao động từ 347 - 384 hoa Khi

phun 4-CPA-Na với nồng độ giảm dan thì số hoa cũng giảm dan theo và có hiện tượng

tăng nhẹ khi ở nghiệm thức đối chứng

Tỷ lệ hoa nở của sầu riêng ít có sự biến động giữa các nồng độ 4-CPA-Na khácnhau Tại nồng nộ 20 ppm và 10 ppm cho tỷ lệ hoa nở cao nhất là 97,8% và thấp nhất ởnghiệm thức có nồng nộ 2,5 ppm (94,6%)

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ 4-CPA-Na đến số hoa nở (nụ) và tỷ lệ hoa nở (%) tạithời điểm 56 NSNM

Nông độ 4-CPA-Na Số hoa nở Tỷ lệ hoa nở

Ghi chú: Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác

biệt không có ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa.

3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4-chlorophenoxyacetate đến sinh trưởng vàphát triển trái sầu riêng

3.4.1 Chiều dài trái

Qua Bảng 3.6 cho thấy chiều dài trái tại thời điểm 15 NSĐT có sự khác biệt vềmặt thống kê giữa các nghiệm thức Chiều dai trái dao động từ 150,5 — 165,8 mm.Tainồng nộ 2,5 ppm cho chiều dài trái cao nhất là 165,8 mm và 10 ppm là 164,9 mm, khác

27

Trang 38

biệt có ý nghĩa về mặt thống với nghiệm thức đối chứng (150,5 mm), và khác biệt không

có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nồng độ còn lại

Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ 4-CPA-Na đến chiều dai trái (mm) tại thời điểm 15,

Tai thoi diém 30 NSDT: Chiéu dai trai dao động từ 188,4 — 215,8 mm Khác biệt

có ý nghĩa về mặt thống kê với các nồng nộ khác nhau Chiều dài trái cao nhất ở nghiệmthức có nồng nộ 2,5 ppm (215,8 mm) và 10 ppm (213,5), khác biệt có ý nghĩa thống kêvới nghiệm thức đối chứng (188,4 mm), khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê với

các nghiệm thức còn lại.

Ở thời điểm 45 NSĐT: Chiều dài trái giữa các nồng nộ 4-CPA-Na khác nhau

khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê Chiều dài trái dao động từ 251,1 — 273,4 mm.Tại nồng nộ 10 ppm cho chiêu dài trái cao nhất là 273,4 mm, khác biệt rất có ý nghĩathống kê với nghiệm thức đối chứng (251,1 mm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê

với các nghiệm thức còn lại.

Thời điểm 60 NSĐT: Chiều dài trái giữa các nồng nộ 4-CPA-Na khác nhau khácbiệt có ý nghĩa trong thống kê Khi phun chất 4-CPA-Na ở nồng độ 10 ppm cho kết quảchiều đai trái cao nhất là 320,0 mm, khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so với phun ở

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN