Kết quả thí nghiệm cho thấy phân đạm tác động không có ý nghĩa thống kê đếnthời gian trỗ cờ, phun râu, chiều cao cây, chiều cao đóng trái, sâu đục trái, bệnh khôvăn, đường kính trái và s
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA LUQNG PHAN DAM DEN SINH
TRUONG VA NANG SUAT CUA GIONG BAP NK 7328
VU XUAN HE 2023 TAI HUYEN KONG CHRO,
TINH GIA LAI
NGANH :NÔNG HOCKHOA : 2019 - 2023SINH VIEN THUC HIEN : PHAN THANH LUAN
Gia Lai, thang 8 nam 2023
Trang 2ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN DAM DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA GIONG BAP NK 7328
VU XUAN HE 2023 TAI HUYEN KONG CHRO,
TINH GIA LAI
Tac gia PHAN THANH LUAN
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời dau tiên con xin tỏ lòng biệt ơn sâu sắc dén ba mẹ, người đã sinh thành,
nuôi dưỡng, luôn ở bên động viên và giúp đỡ, tạo điêu kiện tôt nhât trong suôt quá
trình học tập va thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm TP HồChí Minh, Ban Chủ nghiệm Khoa Nông học đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiệnthuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại trường
Em chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đối với quý thầy, cô Khoa Nông học
đã tận tình truyền đạt kiến thức trong bốn năm học tập Với vốn kiến thức được tiếp
thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận
mà còn là hành trang quý báu dé em tự tin bước vào đời
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Thịnh, giảng viên Bộ mônKhoa học đất - Phân bón, Khoa Nông học, Trường đại học Nông Lâm TP Hồ ChiMinh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt khoảng thời gian thực hiện khóa
luận này.
Cuôi cùng, em xin gửi lời cảm ơn dén tat cả bạn bé đã luôn giúp đỡ động viên
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Gia Lai, thang 8 năm 2023 Sinh viên thực hiện
Phan Thành Luân
1
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất củagiống bắp NK 7328 vụ Xuân Hè 2023 tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai’ đã đượcthực hiện từ tháng 2 đến tháng 5/2023 tại xã An Trung, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng phân đạm thích hợp cho giống bắp NK 7328
sinh trưởng tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trồng bắp tại
huyện Kông Chro, tinh Gia Lai.
Thí nghiệm đơn yéu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design - RCBD), năm nghiệm thức với ba lần lặp lại.Năm nghiệm thức của thí nghiệm tương ứng với năm liều lượng bón phân đạm 80,
110, 140 (ĐC), 170 và 200 kg N/ha Các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tô cấu thành
năng suất và năng suất đã được thu thập và xử lý thống kê
Kết quả thí nghiệm cho thấy phân đạm tác động không có ý nghĩa thống kê đếnthời gian trỗ cờ, phun râu, chiều cao cây, chiều cao đóng trái, sâu đục trái, bệnh khôvăn, đường kính trái và số hàng hạt/trái, nhưng tác động có ý nghĩa thống kê đến thờigian chín sinh lý, chỉ số diện tích lá, khối lượng chat khô trong thân lá và rễ, chiều dai
trái, số hạt trên hàng, khối lượng 1000 hạt và năng suất hạt của giống bắp NK 7328.
Giống bắp NK 7328 được bón 200 kg N/ha cho năng suất thực thu cao nhất (9,78tan/ha), lợi nhuận dat 25,01 triệu đồng/ha, và tỉ suất lợi nhuận dat 0,43 lần
iil
Trang 5aT 1
Đặt vấn đỀ 2 + s21 122122121 21121121112112111111121111211111211112121112211 2 re 1Mục tiêu của đề tài - 52 52s 32221 212212112111211212112111111211211222112211 2 re 2Yêu cầu của đề tải - 2-52 522222222522112112112112112112112112112112112112112112112112112112122 xe 5Giới hạn của đỀ tài 5-5-5225 1 E1 122121121112112111211211111121111211211111212 211211 ercey 3
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆỆU 2© 222222SE222E222E22EE222E2222222222222e 4
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây bắp cs- 2-2 22.22011112 xe 41.2 Tình hình sản xuất bắp trên thé giới và Việt Nam 2- 225522525522 41.2.1 Tình hình sản xuất bắp trên thé giới - -2+- 2 s22z2zxerxrcrxerxerrerrrerree 41.2.2 Tình hình sản xuất bắp tại Việt Nam 222222 +22E22E22E22E22E222222222222xe2 61.2.3 Tình hình sản xuất bắp tại Gia Lai 22- 2222222222222222E2ESExerxrsrrersee if1.3 Vai trò của đạm đối với cây bắp 2-22 2222222222221227122212221222122212221 22+ 71.4 Nhu cầu dinh dưỡng đạm của cây bắp - 22 2 2222222222E+22zc2zzzxcrxez 91.5 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của phân đạm đến năng suất bắp trên thế giới
CNN CT 10Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 182.1 Thời gian va địa điểm thí nghiệm 2 2 2 2+S2EE2EE+E+2EE+EE£EEzEEzzxzrxee 18
Trang 62.2 Điều kiện thí nghiệm - 2 2©22+S22E2E2E12E1251211221211211211211211211211211 21.2 c0 182.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm - 2 2+2z+z+zzzsz 182.2.2 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghi6m oc cccececceecesseesessesseeseesessesseeseeseeseens 18
2-8 Viet WOW tHÍ WSN CW srusetasissrkyaoftovdopltororlgitibietbyifstepssiltuggtrrsingEsslsesibipilersiieisuibisasliesse 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu - - + +52 + S2 *22125 1231 1 E1 11 11 11 H1 H1 1H ri 20
DAT BỐ hí ti ng]iỆN, co c4 2 HH như hư lnoycgg 0 72 .2272702027206/6717.ã7g 20
2.4.2 Quy 0000000170 21 2.4.3 Phuong pháp bon phân cho thi nghiém - - 555 £+£+££+££+eceereerxerrxe 21 2.5 Chi tiếu và phương phap theo đổi ccccescesisssitstoistsixit6660006844001846306848936128 66 21 20-4 Thor gián SỈNH tRƯỜHE sang nhưng Gề8109105539660095858001604846001993504303198455091500/888SEDIAGRGG8M 22 2.5.2 Chi ti€u simh truOng 10 22
2.5.3 Chi tiêu về kha năng chống chịu sâu bénb oo cece ccc eec cess eesseessesseeeteessee 232.5.4 Đặc điểm trái bap, các yếu tố cau thành năng suất và năng suắt 23
2.6 Quy trình kĩ thuật canh tác bắp áp dụng trong thí nghiệm - 252.7 Phuong g0 600.008 ẢẢẢ 26Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2©22222222222E22E22222222222zxe2 273.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến sinh trưởng của giống7180.065.1233 a73.1.1 Anh hưởng của lượng phân đạm đến thời gian sinh trưởng của giốnglên NHÍ ureeseeegesoetgogistscsitGtggttigisgeftqStgottdiSnnjiiS0tRgitigdr2xgi00u100g06305801/g6004cE4gg z73.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao cây bắp NK7328 283.13 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao đóng trái của giống
3.14 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chỉ số diện tích lá của giống
BE a 30
Trang 73.1.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến khối lượng chất khô tích lũy ở các bộphận trong cây tại thời điểm thu hoạch 22 22222E+2E222E+2E+2EEz2E+zzxzzxx 313.2 Anh hưởng của lượng phân đạm đến khả năng chống chịu sâu bệnh củagiống bắp NK7328 22 222112212211211221121121121121121121121121121212121 ca 323.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất vànăng suất của giống bắp NK7328 -2 22-22222222122112112711211211211221 221212 xe 323.3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều dài trái và đường kính trái củatiẳng bến See 323.3.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các yếu tố cau thành năng suất của giống
LS THÍ cesensenniikeevkoktiricisgsidirigisottorgtnitibx2gtcsS0010 xin mnzisingsietöixdSizsgÓfgiZogknikZez2z30ggEmi 333.3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến năng suất của giống bắp NK7328 35
3.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến hiệu quả kinh tế của giống bắp NK7328
Jm==ý, 7 36KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ - 222 22222122122212211211211211211 2121122121 eo 38
a 38 | ae 38
TÀI LIEU THAM KHẢO 2-©22©2222222222EE2222221272221221 221221222 re 39PHỤ LỤC -2- 222222222 22222211221222122711271227121121121121121121121122112212 21 ca 43
VỊ
Trang 8DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
BVTV Bảo vệ thực vật
CEC Cation exchange capacity (Khả năng trao đổi cation)
ĐC Đối chứng
LAI Leaf Area Index (Chỉ số diện tích lá)
NSG Ngày sau gieo
FAO Food and Agriculture Ogranization of the United Nations
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)
USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp
Hoa Ky)
Vil
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
TrangBảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp các nước trên thế giới giai đoạn 2014-
Bang 1.3 Diện tích (1000 ha) trồng bap theo địa lý vùng miền 2- 7Bảng 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng bắp tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 — 2021
ee ee ee 7
Bang 2.1 Dién biến thời tiết tại khu vực thi HEHHS[Ẩlzarrsostiebottidttodtisbiiuttindcbioiuiei 18Bang 2.2 Đặc điểm lý hóa tinh của đất thí nghiệm 2 2 2+S2+SzEczEz+zzzez 19
Bang 3.1 Anh hưởng của lượng phân đạm đến thời gian sinh trưởng của giống bắp
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao cây (cm) của giống bắp
TK 7328 ởcRo thời điểm tham đổi ke A2201.620.1015571010L.0.0,1.0200.10 28
Bang 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao đóng trái (cm) của giốngbap NK 7328 ở thời điểm 60 NSG -52-2222222222212212211221 2211221221221 xe 29Bang 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m? đất) củagiống bắp NK 7328 ở các thời điểm theo đõi -2-©222221222E222EC22E.22Ecrrree 30Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến khối lượng chất khô tích lũy ở các bộphận trong cây tại thời điểm thu hoạch - 2: 2¿©2222222222E2+2E2E+2EE2E+zzzrzrce 31Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng phan dam đến chiều dài trái và đường kính trái củagiống bắp NK 732 - 2-52 2222222222222 33Bảng 3.7 Anh hưởng của lượng phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất của
ee 34Bảng 3.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến năng suất của giống bap NK
Trang 10Bảng 3.9 Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến hiệu quả kinh tế của giống bắp
1X
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
TrangEnữu5.1 Bere bế et gaaaaeegtanbosiiddbsgioigogeiAigekbskgbiogeai950-a8030160 20Hình 3.1 Trái bắp thu hoạch ở các liều lượng phân đạm khác nhau 36
Trang 12MỞ DAUĐặt vấn đề
Trên thế giới, cây bắp (Zea mays L.) là một trong những cây ngũ cốc quan
trọng, diện tích đứng thứ ba sau lúa mì và lúa gạo; sản lượng đứng thứ hai và năng
suất cao nhất trong các cây ngũ cốc Ở Việt Nam, cây bắp là cây lương thực đứng thứhai sau cây lúa và là cây mau quan trọng được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau,
đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác Cây bắp cung cấp lương thực chocon người, vật nuôi và còn là cây trồng góp phần xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có
điều kiện kinh tế khó khăn Chính vi tam quan trong của cây bắp trong nền kinh tế mà
nó được trông phô biên ở nhiêu nước trên thê giới trong đó có Việt Nam.
Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây bắp, đạm (N) được coi làyếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và có hiệu quả cao nhất Do vậy, N là yếu
tố phân bón đầu tiên cần chú ý bón cho cây trồng vì cây cần với lượng nhiều mà đất
không cung cấp đủ, nhất là đạm dễ tiêu Trong các cây trồng nói chung và cây bắp nói
riêng đạm tham gia vào các thành phần axit amin, protein, các enzim, các chất kíchthích sinh trưởng, chất diệp lục - chất quyết định khâu chính của quá trình quang hợp(Barbieri và ctv, 2000) Cây trồng được cung cấp đủ đạm sinh trưởng nhanh, lá pháttriển mạnh, nâng cao khả năng tổng hợp các chất đề tạo nên sinh khối lớn và sản phẩmnông nghiệp Vì vậy, đạm là yếu tố quyết định năng suất cây trồng, đặc biệt là cây bắp.Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt và các giống bắp khác nhau có thể sửdụng phân đạm ở mức độ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp một
lượng lớn phân bón, đặc biệt là đạm (Debreczeni, 2000).
Kết quả nghiên cứu về phân bón đối với cây bắp trên thế giới và Việt Nam chothay phân bón ảnh hưởng đến hau hết các yếu tô cấu thành năng suất và năng suất bắp
Có nhiều nghiên cứu xác định liều lượng, thời gian và hiệu quả sử dụng phân bón trêncác loại đất ở nhiều vùng sinh thái và kết luận rằng nhu cầu dinh dưỡng của cây bắprất lớn, liều lượng, hiệu quả sử dụng phân bón phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống,
điều kiện đất đai, khí hậu Khi sử dụng các nguyên tổ dinh dưỡng cân đối, hợp lý thì
1
Trang 13khả năng hap thu của cây bắp tốt hơn và tạo ra năng suất cao hơn Trong các nguyên tô
dinh dưỡng, đạm là nguyên tổ cây bắp hap thu với lượng lớn Tuy nhiên không thé đưa
ra một khuyến cáo chung về dinh dưỡng cho tất cả các giống bắp vì nhu cầu dinh
dưỡng của cây bắp khác nhau tùy thuộc vào giống và điều kiện canh tác, trong đó nhucầu phân bón đặc biệt là phân đạm đóng vai trò quan trọng
Dé cây bắp phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất tốt thì việc cung cấpđầy đủ các dưỡng chất cho đất cần được quan tâm hàng đầu, tuy nhiên cần phải tùythuộc vào khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất và nhu cầu của cây trồng dé đưa
ra công thức phân bón cân đối và hợp lý Vì vậy, dé có thé xác định được liều lượng
phân đạm hợp lý cho cây bắp tại huyện Kong Chro làm cơ sở xây dựng một quy trìnhbón phân cân đối và hợp lý, phù hợp với đặc điểm đất đai, góp phần nâng cao năngsuất bắp, tăng thu nhập cho người sản xuất, từ đó tạo cơ sở cho việc phát triển sản xuấtbắp bền vững tại địa phương, đề tải “Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến sinh trưởng
và năng suất của giống bắp NK 7328 vụ Xuân Hè 2023 tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia
Lai” đã được tiên hành.
Mục tiêu của đề tài
Xác định được lượng phân đạm thích hợp cho giống bắp NK 7328 sinh trưởng
và phát triển tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trồng bắptại huyện Kong Chro, tỉnh Gia Lai.
Yêu cầu của đề tài
Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng và theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năngsuất của cây bắp dưới tác động của các liều lượng bón phân đạm
Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm
Thu thập, tông hợp, phân tích và xử lý số liệu thong kê đảm bảo độ tin cậy
Trang 14Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của lượng phân đạm đến sinh
trưởng, năng suất của giống bắp NK 7328 vụ Xuân Hè 2023 tại huyện Kông Chro, tinh
Gia Lai Các chỉ tiêu về chất lượng hạt bap (lipid, protein) chưa được phân tích trong
phạm vi đề tài
Trang 15Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây bap
Bap thuộc họ hoà thao Gramineae, tộc Maydeae, chi Zea L, loài Zea mays, có
tên khoa học là Zea mays L Bắp là cây trồng cạn có nguồn gốc từ Mexico đã được
đưa vào Việt Nam khoảng 300 năm trước (Ngô Hữu Tình, 1997) Bắp là cây lương
thực quan trọng thứ hai sau lúa nước, là một cây trồng rất có ý nghĩa cho sự phát triểnchăn nuôi và được trồng gần như khắp cả nước (Trần Thị Dạ Thảo, 2008)
Bắp thuộc họ hòa thảo, song có thân đặc, khá chắc, có đường kính từ 2 - 4 cmtùy thuộc vào giống, thân có chiều cao khoảng 1,5 - 4 m Số long và chiều dai long làyếu tố quan trọng dé phân loại giống và xác định mật độ trồng thích hợp, chiều dai
lóng quyết định chiều cao cây
Bắp có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hòa thảo Theo Trần Thị Dạ
Thảo (2008), căn cứ vào hình thái, vị trí và thời gian phát sinh có thể chia rễ bắpthành 3 loại: rễ mầm, rễ đốt, rễ chân kiềng Rễ mầm phát triển từ rễ sơ sinh của phôigiữ nhiệm vụ tạm thời cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây trong khoảng 2 - 3tuần đầu Rễ đốt phát triển từ các đốt thấp của thân nằm dưới mặt đất 3 - 4 cm; rễ đốt
tập trung ở tang canh tác từ 0 - 30 cm, làm nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây bắp trong suốt đời sống của cây; vi thé cần một lượng lớn dinh dưỡng đạm ở tangđất mặt, đây cũng là một đặc điểm quan trọng khi trồng bắp xen canh với cây trồngkhác Rễ chân kiềng là loại rễ đốt mọc ở đốt gần sát trên mặt đất, bám chặt vào đất
giúp cây chống dé ngã và tham gia hút nước, dinh dưỡng
1.2 Tình hình sản xuất bắp trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất bắp trên thế giới
Trang 16Những năm gần đây bắp là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất cao
nhất trong các cây lương thực chính Diện tích và năng suất bắp trên thế giới có xu
hướng tăng qua các niên vụ 2014 - 2015 đến niên vụ 2016 - 2017, cụ thể diện tích từ185,7 triệu ha niên vụ 2014 tăng lên 197,5 triệu ha trong niên vụ 2017, và năng suấtgần 5% trong giai đoạn này Theo số liệu của FAOSTAT năm 2020 trên thế giới cókhoảng 164 nước trồng bắp Trong số các quốc gia trồng bắp, Mỹ là quốc gia chiếm vịtrí dẫn đầu về diện tích và sản lượng bắp, là một trong những quốc gia có năng suất
bắp cao (11,9 tan/ ha), gần gấp đôi so với trung bình thế giới (5,9 tan/ha) (FAOSTAT,
2020) Niên vụ 2017/2018, sản lượng bắp tại Mỹ ước tính đạt 392,5 triệu tan Ở châu
Á, diện tích trồng bắp của Trung Quốc đứng thứ hai trên thế giới Trong năm 2018,sản lượng bắp của Trung Quốc đạt khoảng 257,3 triệu tan, với điện tích 42,2 triệu ha
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng bắp các nước trên thế giới giai đoạn 2014
Nang suất Mỹ 10,7 10,6 LLF 11,9 11,9(tan/ha) Trung Quốc 58 5,9 6,0 6,1 6,1
Brazil 52 5,5 4,3 5,6 aAThé gidi 10392 10521 1.1270 11644 1.1476
Sản lượng Mỹ 361,1 345,5 4123 3976 392,5
(triệu tân) Trung Quốc 215,8 265,2 263,8 259,3 257,3
Brazil 79,9 85,3 64,2 97,9 82,3
(FAOSTAT, 2020)
Dự kiến đến năm 2050, sản lượng bắp thé giới sẽ dat 1.178 triệu tan, diện tích
thu hoạch 194 triệu ha (với mức tăng trưởng hàng năm khu vực có mưa là 0,65%/nam,
Trang 17có tưới 0,2% /năm) và năng suất 6,1 tan/ha (khu vực có mưa là 5,65 tan/ha, khu vực có
tưới 7,43 tan/ha) (FAOSTAT, 2020)
1.2.2 Tinh hinh san xuat bap tai Viét Nam
Bang 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng bap tại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2021
Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tấn)
kỹ thuật canh tác cây trồng mới, vì thế năng suất bắp không ngừng tăng lên, năng suất
trung bình đạt 4,5 tan/ha và sản lượng được 4,9 triệu tấn Tuy nhiên, sản lượng bắp
trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hàng năm phải nhập một lượng lớn bắp đểlàm nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi, do đó cần thiết phải mở rộng diện tích trồngbắp
Diện tích trồng bap tại Việt Nam được phân bố theo 6 vùng sinh thái (Bang
1.3), Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên lần lượt là hai khu vực dẫn đầu về
diện tích trồng bắp
Trang 18Bảng 1.3 Diện tích (1000 ha) trồng bắp theo địa lý vùng miền tại Việt Nam
Đồng bang sông Cửu Long 33,3 30,9 275 24.4
(Tổng cục thông kê, 2023)
1.2.3 Tình hình sản xuất bắp ở Gia Lai
Bảng 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng bắp tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2021)
Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (1000 tấn)
động Về điện tích sản xuất năm 2021 (38,1 nghìn ha) giám so với các năm từ 2016
-2020 giảm trung bình với các năm là 6,21 nghìn ha Nguyên nhân giảm diện tích trồng
là do sự chuyên đổi cây trồng từ cây lương thực ngắn ngày sang trồng cây công nghiệpdài ngày có giá trị kinh tế cao
1.3 Vai trò của đạm đối với cây bắp
Đạm (N) được coi là yêu tô tăng năng suất cây trồng quan trọng vả có hiệu quả
cao nhât N là yêu tô phân bón đâu tiên cân chú ý bón cho cây trông vì cây cân với
7
Trang 19lượng nhiều mà đất không cung cấp đủ, nhất là đạm dé tiêu Dam có hai dang ion vô
cơ amoni (NH¿”) và nitrat (NO) góp phan làm tăng diện tích bề mặt lá và chỉ số điện
tích lá Trong các cây trồng nói chung và cây bắp nói riêng đạm tham gia vào cácthành phần axit amin, protein, các enzim, các chất kích thích sinh trưởng, chất diệp lục
- chất quyết định khâu chính của quá trình quang hợp (Barbieri và ctv., 2000); đồng
thời giúp tăng diện tích lá hữu hiệu, lam chậm quá trình gia hóa bộ lá (Earl và Tollenaar, 1997).
Cây trồng được cung cấp đủ đạm sinh trưởng nhanh, lá phát triển mạnh, nângcao khả năng tông hợp các chất dé tạo nên sinh khối lớn và sản phẩm nông nghiệp Vì
vậy, đạm là yếu tố quyết định năng suất cây trồng, đặc biệt là cây bắp Mức đạm thấplàm giảm số hạt và năng suất hạt và các giống bắp lai khác nhau có thể sử dụng phân
đạm ở mức độ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp một lượng lớn
phân bón, đặc biệt là đạm (Debreczeni, 2000).
Biểu hiện thiếu N, cây bắp sinh trưởng còi cọc, các lá bắp đưới sẽ vàng trước vàlan đọc theo gân chính, sau đó sẽ dần đi chuyên lên các lá trên (Trần Thị Dạ Thảo,2008) Thiếu N có nghĩa là thiếu vật chất cơ bản để hình thành tế bào nên khả năng
sinh trưởng bị đình trệ, hàng loạt các quá trình sinh lý - sinh hóa trong cây cũng bị
ngưng, điệp lục ít được hình thành nên làm lá chuyên vàng Tuy nhiên, nếu bón thừa Ncây sẽ không chuyên hóa hết được sang dạng hữu cơ, tích lũy nhiều dạng đạm vô cơgây độc cho cây, làm cho cây sinh trưởng thái quá, gây vóng Các hợp chất cacbonphải huy động nhiều cho việc giải độc đạm nên không hình thành được các chất xơ vì
vậy làm cây yếu, các quá trình hình thành hoa quả bị đình trệ làm giảm hoặc khôngcho thu hoạch.
Nghiên cứu sự hấp thu N của cây bắp với sự kết hợp liều lượng N và P khácnhau được tiễn hành tại Pakistan Dam và lân có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất hạtbắp, nhưng không ảnh hưởng đến chỉ số thu hoạch Nghiệm thức kết hợp NP 150 :90kg/ha cho năng suất hạt tối đa (Ali và ctv, 2002) Tuy nhiên, một nghiên cứu kháccủa Sharar và ctv (2003) ở Faisalabad - Pakistan cho thấy các nghiệm thức kết hợp NPkhác nhau có ảnh hưởng đáng kề đến năng suất hạt và chỉ số thu hoạch của cây bắp
8
Trang 20Nghiệm thức kết hợp NP 180-130 kg/ha cho năng suất hạt bắp cao nhất Nghiên cứu
các liều lượng N và P đến năng suất bắp trên đất đỏ bazan Ferralsols ở Lâm Đồng,
Nguyễn Quang Chơn (1997) đã kết luận P có tác dụng rất lớn đến năng suất bắp, khibón P thì hiệu quả sử dụng phân N của cây bắp được tăng lên và năng suất bắp đạt cao
nhất ở mức 180 kg N/ha kết hợp với 120 kg P2Os/ha
1.4 Nhu cầu dinh dưỡng đạm của cây bắp
Đạm ảnh hưởng rất lớn trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của câybắp, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng vì cây bắp sinh trưởng, phát dụcnhanh trong thời gian ngắn nên cần nhiều dinh dưỡng đạm để cấu tạo cơ thể; cây bắpcần khoảng 27 kg N (tùy thuộc vào mùa vụ) để tạo ra 1 tấn hạt (Trần Thị Dạ Thảo,2008) Theo Lê Tuấn Quốc (2000) thực hiện thí nghiệm trên 3 giống bắp LVNI0,
DK888, C919; với 5 mức phân đạm trồng trên nền đất đỏ, vào vụ Hè Thu tai VũngTàu, dé đạt năng suất từ 8 - 9 tan/ha, cây bap cần hấp thu khoảng 216 kg N Nhu cầu
về đạm của cây bắp thay đổi theo từng giai đoạn sinh trưởng Ban đầu cây hút đạmchậm, sau đó việc hút đạm tăng lên một cách nhanh chóng vào 3 tuần sau khi gieo hạt
Cây hút dam đạt mức tối đa trong khoảng thời gian 25 - 75 NSG, giai đoạn này cây
bắp hút 86% tổng số đạm cần thiết dé tạo thân lá, phát triển bộ rễ, các bộ phận của
bông cờ va ngô (Ngô Hữu Tinh, 2003).
Theo Shaw (1988), giai đoạn cây con nhu cầu đạm rất ít chỉ chiếm 7,8% so với
toàn bộ nhu cầu của cả vòng đời Giai đoạn làm đốt nhu cầu đạm đạt 35% so với toàn
bộ nhu cầu Giai đoạn trổ cờ - thụ phan cay cần 28,4% so với nhu cầu Giai đoạn hìnhthành hạt, cây bắp cần 20% và giai đoạn chín chỉ cần 6% so với toàn bộ nhu cầu đạm
Dưới những điều kiện trồng tốt, bón thêm 1 kg phân N có thể thu được trên 30 kg hạt
bắp Lượng phân đạm có thé bón dao động từ 50 - 300 kg N/ha sẽ làm tăng năng suất
bắp trên 12 tan/ha Phân đạm còn làm tăng hàm lượng protein trong hạt nhưng chỉ ảnh
hưởng nhỏ trên chất lượng Cây bắp hút đạm chậm trong giai đoạn đầu của sinhtrưởng, tốc độ hút cao hơn 4 kg N/ha/ngày, việc cung cấp phân đạm tốt nhất nên theotừng giai đoạn sinh trưởng dé tránh sự thất thoát đạm (FAO, 1984)
Trang 21Tạ Văn Son (1995) đã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp ở vùng đồngbằng sông Hồng cho thay dé cây bắp tạo ra 1 tan hạt, cây lay đi từ đất trung bình 22,3
kg N/ha Theo Nguyễn Văn Bộ (1999), liều lượng phân đạm bón cho bap tùy thuộc
vào đất canh tác và giống bắp Đối với giống chín sớm, cây bap cần 120 - 150 kg Nha,đối với giống chín trung bình và chín muộn cần bón 150 - 180 kg N/ha cho cây bap
Các mức phân đạm cho bắp được điều chỉnh theo khả năng cung cấp dinh
dưỡng của từng loại đất Các loại đất cho phép rễ ăn sâu hơn và có khả năng giữ nướccao sẽ cung cấp dinh dưỡng cho bắp tốt hơn đất có đặc tính hạn chế sự phát triển của
rễ hoặc đất có kết cau cát với khả năng giữ nước thấp (Alley va ctv, 2009) Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn (2011) đã đưa khuyến cáo lượng phân đạm bón chobắp tẻ trên nền đất phù sa được bù đắp hàng năm và đất đỏ vàng phát triển trên bazannên bón 140 - 150 kg N/ha đối với giống bắp chín sớm và trung bình, 160 - 170 kgN/ha đối với giống chín muộn; trên chân dat phù sa không được bù đắp hàng năm vađất đỏ vàng phát triển trên các đá mẹ cần bón 150 - 160 kg N/ha cho giống bắp chínsớm và trung bình, 170 - 180 kg N/ha cho giống bắp chín muộn; đối với nền đất xámbạc màu, đất cát ven biển giống bắp ngắn hoặc trung ngày cần bón một lượng đạm 150
- 170 kg N/ha, và 180 - 200 kg N/ha cho giống bắp dai ngày
1.5 Các nghiên cứu về ảnh hưởng của phân đạm đến năng suất bắp trên thế giới
và Việt Nam
Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây bắp, phân bón giữ vai tròquan trọng nhất Cây bắp quang hợp theo chu trình Cy nên có tiềm năng năng suất cao,chính vì vậy nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp cũng rat lớn Dé đạt năng suất cao và 6n
định, bắp cần được bón phân cân đối, đặc biệt là giữa các yếu tố NPK Chính vì vậy,
những công trình nghiên cứu về đất, dinh dưỡng vẫn luôn được các nhà khoa học quantâm Nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp thay đổi tùy thuộc vào tiềm năng năng suất củagiống và thường thay đổi theo mật độ trồng Ngoài ra sự hút các chất dinh dưỡng thayđổi theo các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của bắp Dựa vào biến đổi hình thái của
10
Trang 22cây dé xác định nhu cầu dinh dưỡng từng thời kỳ cho cây bắp (Boomsma và ctv.,
2007).
Sinclair và Muchow (1995) cho rằng năng suất bắp tăng liên quan chặt chẽ với
liều lượng N Đạm được cây bắp hút với một lượng lớn và ảnh hưởng khác nhau rõ rệt
đến sự cân bằng cation và anion ở trong cây Khi cây hút đạm dưới dạng NH¿ sự hút
các cation khác chăng hạn như K*, Ca?*, Mg?" sẽ giảm trong khi sự hut anion đặc biệtPzOs sẽ thuận lợi.
Trong 3 năm 1995 - 1997, tại Thái Lan, nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm
bón từ 80 - 160 kg N/ha đến hai giống bap thụ phan tự do Swan 1 La và Postai Seqiua
và hai giống bắp lai KTX - 2602 và DK888 cho thấy trong điều kiện gặp hạn trước trỗcác giống bắp thí nghiệm đạt năng suất cao nhất ở liều lượng bón 80 kg N/ha, trong
điều kiện tưới đủ nước ở liều lượng bón 160 kg N/ha cho năng suất cao nhất (Moser vàctv, 2005).
Nghiên cứu của Alam và ctv (2003) ở Bangladesh tiến hành trong năm 2001nghiên cứu ảnh hưởng của ba mật độ 53.000; 66.000; 80.000 cây/ha và 4 liều lượngphân dam 100; 140; 180; 220 kg N/ha, kết quả cho thấy năng suất hạt tăng liên tục vớiliều lượng bón dam từ thấp đến 180 kg/ha nhưng giảm ở liều lượng 220 kg/ha Giá trinăng suất đạt cao nhất ở mật độ 80.000 cây/ha và lượng dam bón là 180 kg/ha
Mechiori và ctv (2008) đã nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón đạm đốivới hai giống bắp lai từ năm 2002 - 2004 tại Trạm thực nghiệm INTA ở ParanaArgentina Ở mật độ tối ưu 85.000 cây/ha các giống bắp lai thí nghiệm đều gia tăng về
số hạt trên bắp, khối lượng hạt và năng suất sinh khối khi tăng liều lượng bón đạm
Theo Pokharel và ctv (2008) tiến hành thí nghiệm tại Nepal để nghiên cứu ảnhhưởng của 8 liều lượng đạm 0, 30, 60, 90, 120, 150, 180 và 210 kg/ha đến năng suấtcủa hai giống bắp Deuti ZM - 621 và Arun - 4, kết quả năng suất của hai giống bắp
này đều tăng khi tăng lượng đạm từ 0 đến 180 kg Nha, hiệu quả kinh tế cao nhất ở
liều lượng bón 180 kg N/ha
11
Trang 23Okumura va ctv (2011) tiến hành thí nghiệm xác đinh lượng nitơ tối ưu chogiống Pioneer 30 F53 ở Brazil với 6 mức 0, 40, 80, 120, 160, 200 kg/ha Kết quả chothấy năng suất, hàm lượng protein trong hạt đều dat cao nhất ở mức bón 160 kgN/ha.
Tại Terai NePal khi tiến hành thí nghiệm dé đánh giá ảnh hưởng của mật độ vàliều lượng đạm đến năng suất bắp với 3 mật độ: 55.555; 66.666; 83.333 cây/ha và 3
mức dam 120, 160 và 200 kgN/ha cho thấy năng suất đạt cao nhất ở mật độ 66.666cây/ha nhưng không có sự sai khác về năng suất so với mật độ trồng 83.333 cây/ha,tương tự ở liều lượng bón đạm 200 kg/ha cũng cho năng suất cao nhất nhưng không
sai khác so với liều lượng bón 160 kg/ha/ Nếu xét ảnh hưởng tương tác giữa mật độ
trồng và liều lượng bón thì ở mật độ 66.666 cây/ha và liều lượng bón 160 kgN/ha làhiệu quả nhất (Dawadi va ctv, 2012)
Tajul va ctv (2013), khi tién hành thí nghiệm ở trường Dai học Nông nghiệpBSMR tại Băng - la - đét với 3 mức mật độ 53.000; 66.000; 80.000 cây/ha tương ứng
với khoảng cách 75 x 25 cm; 60 x 25 em; 50 x 25 cm và 4 liều lượng N (100, 140,
180, 220 kg N/ha trên giống bắp “Mohor” kết quả thu được năng suất và chỉ số thuhoạch đạt cao nhất ở công thức bón 180 kg N/ha và mật độ 80.000 cây/ha
Adeniyan (2014) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ va liều lượng đạm đến năng
suất cây bắp ở Tây Nam Nigeria với 3 mật độ trồng là 53.320 cây/ha khoảng cách 75 x
50 cm ; 88.880 cây/ha khoảng cách 90 x 25 cm ; 106.640 cây/ha khoảng cách 75 x 25
em , trồng 2 cây/hốc và 3 mức phân dam 120, 150, 180 kgN/ha, kết qua chọn ra đượcmật độ trồng 88.880 cây/ha và lượng bón đạm là 150 kgN/ha dé khuyến cáo cho người
dân.
Tại trường Dai học Nông nghiệp Faisalabad, các nhà khoa học đã nghiên cứu
hiệu lực của các liều lượng bón đạm 100, 200 và 300 kg N/ha ở các chế độ làm đấtkhác nhau như: tối thiểu, thông thường, sâu Kết quả của nghiên cứu cho thấy năngsuất bắp đạt cao nhất ở chế độ canh tác làm đất sâu và bón đạm với lượng 200 kg/ha
(Shahid và ctv, 2016).
12
Trang 24Theo Sharifi và ctv (2016) tiến hành thí nghiệm tại trại thực nghiệm của trường
Đại học Mohaghegh Ardabili với 4 mức đạm 0, 75, 150, 225 kg/ha và 3 thời gian bón đạm 1/3 lúc gieo 1/3 giai đoạn 8 -10 lá 1/3 giai đoạn phun râu; 1⁄2 lúc gieo 1⁄2 phun rau;
1⁄2 lúc gieo 1⁄4 lúc 8-10 lá 1⁄4 lúc phun râu, kết quả là cây bắp nếu được bón lượng dam
225 kg/ha và chia làm 3 lần bón 1/3 lúc gieo 1/3 giai đoạn 8 -10 lá 1/3 giai đoạn phun
râu cho hiệu quả cao nhất
Woldesenbet và Haileyesus (2016) đã tiến hành thí nghiệm đối với giống bắp
BH 661 trồng thuần, sử dụng 5 mức N (0, 23, 46, 69 và 92 kg N/ha), trên nền đất cát
pha sét tại quận Decha, Tây Nam Ethiopia, nhằm đánh giá hiệu quả của phân đạm đến
sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây bắp Kết quả thu được, cây bắp caonhất (360,7 cm) được ghi nhận ở mức phân 92 kg N/ha va cây thấp nhất (347,3 cm)
khi không bón N Năng suất hạt bắp tăng dan từ mức phân 0 - 69 kg N/ha, bắt đầugiảm khi bón 92 kg N/ha.
Nhìn chung các kết quả nghiên cứu cho thấy khi tăng mật độ trồng bắp, các tácgiả đều nghiên cứu kết hợp với việc tăng liều lượng phân bón nhất 1a yêu tố đạm vahầu hết kết quả nghiên cứu đều cho rằng việc tăng mật độ và liều lượng phân bón cótác dụng tăng năng suất hạt cho bắp
Theo Xu và ctv (2013) ước tính cứ 1000 kg bắp hạt ở vụ Xuân lấy đi 16,9 kgN;3,5 kg P và 15,3 kg ở thân lá bắp, đối với bắp vụ Hè lấy đi 20,3 kg N; 4,4 kg P; 15,9
kg K Tỉ lệ tối ưu N: P: K trong sinh khối thực vật là 4,83:1:4,37 đối với bắp vụ Xuân
và 4,61:1:3,61 đối với bắp vụ Hè
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng phân
đạm đến năng suất bắp Những năm gần đây do trình độ khoa học và điều kiện kinh tế
phát triển, cho nên nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng thành công trongsản xuất, việc đầu tư thâm canh cho cây trồng cũng cao hơn và dần dần đáp ứng được
yêu câu của giông mới.
Các nhà khoa học đã tiến hành rất nhiều nghiên cứu để xác định lượng phânbón hợp lý đối với mỗi loại cây trồng trên từng loại đất trong đó có cây bap Theo Ngô
13
Trang 25Hữu Tinh (1995), trên đất phù sa sông Hồng tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng của N, P, K cho
cây ngô đạt năng suất cao là 1: 0,35: 0,45 và liều lượng bón phân cho năng suất cao là:
180N - 60 P20s - 120 KaO; ở Duyên hải miền Trung: 120N - 90 PzOs - 60 KaO ; miền
Đông Nam bộ: 90N 90 PzOs 30 K2O; Đồng bằng sông Cửu Long: 150N 50 P20s
-0 K2-0.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của NPK đối với cây bắp trên nền đất đỏ nâu và đấtxám tại Đồng Nai của Viện khoa học Nông Nghiệp Miền Nam (1994), cho thấy trên cảhai nền đất khi sử dụng công thức phân bón 120 kg N + 120 kg PzOs + 60 kg KaO/ha
cây bắp đạt năng suất cao nhất
Nguyễn Văn Bao và ctv (1994) nghiên cứu các liều lượng đạm bón cho bắp,trên nền đất xám vụ Thu Đông ở Hà Giang kết luận, thời kỳ bắp xoáy nõn đến thời kỳ
chín sữa, ảnh hưởng của phân đạm thể hiện khá rõ nét Lượng đạm bón càng cao thì
tích lũy chất khô càng lớn Liều lượng phân dam ảnh hưởng rõ nét đến các yêu tố cấuthành năng suất và năng suất của bắp Tỷ lệ trái hữu hiệu/cây, số hạt/hàng, khối lượng
1000 hạt đều tăng dần khi bón phân dam tăng từ 60 - 180 kg N/ha
Theo Nguyễn Công Thành và Dương Văn Chín (1995) nếu bón thiếu đạm hoặcbón quá thừa không cân đối cũng ảnh hưởng đến năng suất Thí nghiệm bón cho giốngbắp lai DK 888 trên đất vùng Tây sông Hậu cho thấy rang hai liều lượng bón 160 kg
N/ha và 320 kg N/ha cho năng suất ngang nhau Bon 480 kg N/ha năng suất giảm sovới 320 kgN/ha.
Theo Trần Thị Dạ Thảo (2000), phân đạm có ảnh hưởng đến năng suất của câybắp, có sự tương quan thuận giữa lượng phân đạm và năng suất cây trồng Ở mức phân
240 kg N/ha giống bắp PI.3011 trồng thuần trên nền đất xám, trong vụ Thu tại Thủ
Đức sinh trưởng và phát triển tốt và đạt năng suất hạt cao (5,92 tan/ha) và mang lạihiệu quả kinh tế cao nhất
Trong thí nghiệm của Lê Tuấn Quốc (2000) thực hiện trên nền đất đỏ, vào vụ
Hè Thu tại Vũng Tàu; cho thay trong 3 giống bắp (LVN10, DK888, C919) giống bắpLVNI0 thích hợp nhất với điều kiện canh tác tại Vũng Tàu Trong năm mức phân đạm
14
Trang 26trên nền phân 60 kg PzOs/ha + 60 kg K2O/ha, ở mức đạm 120 kg N/ha giống bap
LVNI0 cho nang suất cao nhất (8,31 tan/ha) va hiệu quả kinh tế nhất (5,59 triệu
đồng/ha)
Theo Lê Quý Tường va ctv (2001), trên đất phù sa cô đối với giống bắp laiLVN4 khi bón dam ở các liều lượng 150 N, 180 N, 210 N cho năng suất cao hơn đối
chứng không bón phân từ 26,64 - 32,48 tạ/ha trong vụ Đông Xuân và 28,43 - 30,98
tạ/ha trong vụ Hè Thu Năng suất bắp tăng với mức bón đạm từ 120 - 210, nhưng hiệuquả kinh tế cao nhất ở công thức bón 10 tấn phân chuồng + 150 N + 90 PzOs + 60
K2O/ha.
Theo Bùi Huy Hiền (2002), từ năm 1985 đến nay tình hình sử dung phân dam ở
nước ta tăng trung bình là 7,2%/năm, phân lân là 13,9% /năm, phân kali là 23,9%/năm.
Tổng lượng N + PzOs + KzO trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm Tỉ lệ N :PzOs : K2O trong 10 năm qua đã cân đối hơn với tỉ lệ tuong ứng qua các năm 1990,
1995, 2000 là 1 : 0,12: 0,05; 1: 0,46: 0,12 và 1: 0,44: 0,37 Lượng phân bón/ha cũng đã
tăng lên qua các năm 1990, 1995, 2000 với tổng lượng N : PzOs : K2O tương ứng là58,7: 117,7 và 170,8 kg/ha Tuy nhiên tỷ lệ nay còn thấp so với các nước phát triểnnhư Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật với tông N : PzOs : KzO khoảng 240 - 400 kg/ha
Hà Thị Thanh Bình và ctv (2011) thực hiện thí nghiệm với giống bắp NK4300,
3 mật độ (69.4; 79,3; 92,0 nghìn cây bắp/ha) kết hợp 4 mức phân đạm (90, 120, 150,
180 kg N/ha) trên nền 90 kg P2Os/ha + 90 kg K2O/ha, trong vụ Xuân Hè 2010 Kết qua
ở mật độ 92 nghìn cây/ha kết hợp ở mức đạm 150 kg N/ha cho năng suất cao nhất,tăng lượng đạm lên 180 kg N/ha năng suất sai khác không ý nghĩa
Dinh Hồng Giang và ctv (2015), nghiên cứu 3 mật độ 57.000, 71.000 và 84.000cây/ha và 5 mức đạm 0, 60, 120, 180, 240 kg/ha trên hai giống bắp lai NK 7328, LVN
10 ở hai tỉnh Bà Rịa và Đồng Nai Nghiên cứu cho thấy: năng suất hạt, số hạt/hàng, số
hat/bap và khối lượng 1000 hạt tăng khi tăng mức bón đạm từ 0 đến 180 kg N/ha Hiệuquả sử dụng phân đạm đạt mức trung bình 17,5 kg hạt trên 1 kg đạm nguyên chat.Năng suất hạt của các giống bắp lai van có thé tăng ở mức bón 240 kg N/ha, tuy nhiên
l5
Trang 27mật độ trồng 71.000 cây/ha và lượng đạm bón 120 kg/ha là phù hợp để bón cho bắptrong điều kiện canh tác nhờ nước trời Nhận định này cũng tương tự với kết quảnghiên cứu của Trương Vĩnh Hải (2013), về mức phân bón cho các tổ hợp bắp lai ưu
tú ở các tỉnh phía Nam: liều lượng NPK phù hợp cho canh tác bắp đạt năng suất cao là
150 - 180 kgN + 90 - 100 kg PzOs + 60 - 70 kg K2O/ha đạt năng suất và hiệu quả kinh
tế cao Bồ sung 5 - 10 tan phân chuồng làm tăng năng suất ngô rõ rệt đồng thời giảmlượng phân NPK vẫn duy trì năng suất tối ưu
Dương Thị Loan và ctv (2016) đã tiến hành thí nghiệm nhằm đánh giá ảnhhưởng của liều lượng đạm bón và mật độ trồng khác nhau đến các chỉ tiêu sinh lý,năng suất của giống bắp HUA518 Các công thức có bón đạm và mật độ trồng khácnhau không ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu nông học của giống như chiều cao cây,thời gian sinh trưởng, chiều cao đóng bắp Tuy nhiên khi không bón đạm, một số chỉtiêu nay bị ảnh hưởng rõ rệt và có giá trị thấp hơn so với những công thức có bón dam.Ảnh hưởng giữa lượng đạm bón và mật độ trồng đến giống được thé hiện rõ ở các chỉtiêu sinh lý, là giá trị chỉ số điện tích lá và lượng chất khô tích lũy tăng dần qua cácthời kỳ sinh trưởng Hai chỉ tiêu này đều có tương quan chặt với năng suất của giống ởthời kỳ chín sữa với tất cả các công thức đạm bón và mật độ trồng khác nhau trong cảhai vụ Thu Đông 2013 và Xuân 2014 Năng suất là yếu tố bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi
yếu tố mật độ và phân bón Ở công thức bón phân 190 kg N/ha + 90 kg PzOs + 70 kg
KzO/ha) với mật độ trồng từ 57.000 61.000 cây/ha cho năng suất cao nhất, đạt 11 11,8 tấn bắp tươi/ha
-Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu về phân bón đối với cây bắp trên thế giới
và Việt Nam cho thay phân bón ảnh hưởng đến hau hết các yếu tố câu thành năng suất
và năng suất bắp Nhiều nghiên cứu đã xác định liều lượng, thời gian và hiệu quả sửdụng phân bón trên các loại đất ở nhiều vùng sinh thái và kết luận rằng nhu cầu dinh
dưỡng của cây bắp rất lớn, liều lượng, hiệu quả sử dụng phân bón phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như giống, điều kiện đất đai, khí hậu Trong các nguyên tố dinh dưỡng, dam lànguyên tố cây bắp hấp thu với lượng lớn Tuy nhiên không thé đưa ra một khuyến cáo
16
Trang 28chung về dinh dưỡng cho tat cả các giống bắp vì nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp khácnhau tùy thuộc vào giông và điêu kiện canh tác.
17
Trang 29Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2023 tại xã An
Trung, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết tại khu vực thí nghiệm
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết tại khu vực thí nghiệm
Nhiệt độ không khí (°C) F „ Tháng Lượng mưa Am độ không khí
Thấpnhất "8 Gạonhật (mm/tháng) (%)
bình 02/2023 19,7 22,0 25,9 20,3 87,2
03/2023 21,4 24,5 29,6 185,7 84,9
04/2023 22d Did) 30,1 15/3 84,2
05/2023 22,8 25,8 30,4 239,3 82,7
(Đài khí tượng thủy văn khu vực Pleiku, 2023)
Số liệu của Bảng 2.1 cho thay nền nhiệt, độ âm và ở khu vực thí nghiệm trongthời gian tiến hành thí nghiệm tương đối 6n định (từ tháng 2 đến tháng 5); nhiệt độtrung bình dao động từ 19,7 — 30,4°C, độ ẩm từ 82,7 — 87,2%, lượng mưa tương đốithấp, phân bố không đồng đều, lượng mưa cao nhất là 239,3 mm (tháng 5) và thấp nhất
là 15,3 mm (tháng 4) Nhìn chung, với diễn biến thời tiết trên thuận lợi cho quá trìnhquang hợp và phản ứng sinh lý sinh hóa diễn ra trong cây bắp, tạo điều kiện cho câysinh trưởng phát triển tốt
2.2.2 Đặc điểm dat đai khu vực thí nghiệm
18
Trang 30Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa khu đất thí nghiệm
(Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên, 2023)Kết quả Bảng 2.2 cho thấy đất tại khu vực thí nghiệm có thành phần cơ giới thịtcát pha sét (USDA, 1960), đất có phản ứng rất chua (Slavich và Petterson, 1993) Hàmlượng chất hữu cơ trung bình, lân tổng số ở mức cao, nhưng đạm và kali tổng số trongđất ở mức thấp Hàm lượng lân dé tiêu, kali dé tiêu và khả năng trao déi cation đều ratthấp (Rayment và Lyons, 2011) Vì thé, dé mang lại hiệu quả sử dụng dat và phát triểnsản xuất cây vừng trên vùng đất này, người sản xuất cần tăng cường bón vôi nhằm
điều chỉnh pH đất, tăng khả năng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cũng như tăng
cường hoạt động của vi sinh vật trong đất Đồng thời sử dụng các loại phân vô cơ cótính kiềm như phân lân nung chảy Văn Điền hay lân Long Thành dé nâng cao hiệu quả
sử dụng phân bón đối với cây trồng
2.3 Vật liệu thí nghiệm
Giống dùng trong thí nghiệm là giống bắp lai NK 7328, do Viện Nghiên cứu
Ngô nghiên cứu lai tạo và sản xuất Thời gian sinh trưởng từ 100 - 105 ngày ở Nam
bộ, 105 - 115 ngày ở Miền Bắc Đặc tính giống cây khỏe, sinh khối lớn, năng suấtcao,chống đồ ngã tốt, sạch bệnh, bap kin lá bi, hạt màu vàng cam đậm, năng suất cao
10 - 12 tan/ha (tiềm năng năng suất 14 tan/ha)
Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân bò ủ hoai, phân urea Phú
Mỹ (46,3%N), KCl (60% K20) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chat Dầukhí; phân lân nung chảy Văn Điển (15% - 17% PzOs, 28% - 38% CaO, 15% - 18%MgO, 24% - 30% SiO2) có nguồn gốc từ Công ty cô phan phân lân nung chảy VănĐiền và vôi bột (40% CaO)
19
Trang 312.4 Phương pháp nghiên cứu
20
Trang 322.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số nghiệm thức 5 nghiệm thức
Tổng số ô cơ sở: 5 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 15 ô cơ sở
Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 5 m x 2,8 m= 14 m7
Diện tích khu thí nghiệm: 15 6 x 14 m? = 210 m? (không ké bảo vệ và khoảng
cách giữa các ô)
Khoảng cách giữa hai lần lặp: 1 m
Khoảng cách giữa hai 6 cơ sở: 1 m.
2.4.3 Phương pháp bón phân cho thí nghiệm
Lượng phân bón cho 1 ha là 5 tấn phân bò ủ hoai + 500 kg vôi bột + 80 kg PzOs
+ 90 kg KaO; liều lượng N tùy theo mỗi nghiệm thức biến động từ 80, 110, 140, 170,
200 kg N/ha Lượng N dang Urea bón cho mỗi nghiệm thức biến động từ 242, 333,
2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: được áp dụng theo TCVN
13381-2:2021, phần 2: Giống bắp của Bộ Khoa học và Công nghệ về Giống cây trồng nông
21
Trang 33nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng Các chỉ tiêu theo dõi được
thu thập tại hai hàng giữa của mỗi nghiệm thức thí nghiệm
2.5.1 Thời gian sinh trưởng
Ngày trổ cờ (NSG): Ngày có trên 50% số cây có hoa nở ở 1/3 trục chính Quansát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
Ngày phun râu (NSG): Ngày có trên 50% số cây có râu nhú dai từ 2 đến 3 cm
Quan sát và đêm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi 6.
Ngày chín (NSG): Ngày có trên 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chamđen Quan sát và đêm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi 6
2.5.2 Chỉ tiêu sinh trưởng
Chiêu cao cây (cm): Do từ mat dat đên mút lá ở giai đoạn đâu và giai doan sau
trồ cờ đo đến phân nhánh cờ đầu tiên ở thời điểm 30, 45 và 60 NSG
Chiều cao đóng trái (cm): Do từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng(bắp thứ nhất) của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô ở 60 NSG
Diện tích lá và chỉ số diện tích lá: được xác định tại thời điểm 30, 45 và 60NSG, đo 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô
+ Diện tích lá của một cây được tính theo công thức:
Siem") = » xRx0,7)
i=l
Trong đó: D là chiều dai của các lá trên cây (em)
R là chiều rộng của các lá trên cây (em)
0,7 là hệ số đề tính diện tích lá
n là tổng số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi
22
Trang 34+ Chỉ số diện tích lá (LAI) được tính theo công thức:
LAI (m2 lá/m? đất) = S lá/cây x số cây/m?
Kha năng tích lũy chất khô ở thân lá rễ (g) được xác định cho từng 6 thí nghiệm
tại thời điểm thu hoạch Các cây sau khi được lấy mẫu, tách riêng thành 2 phần: thân lá
và ré; sau đó đem say khô ở 80°C cho tới khối lượng không đổi dé xác định khối lượngchất khô
2.5.3 Chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh
Sâu đục trái (Heliothis armigera): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của 6trên 3 lần lặp lại theo công thức:
Tỷ lệ cây bị sâu (%) = (Số cây bị sâu đục thân/tổng số cây trên 6) x 100
Bệnh khô van (Rhizoctonia solani Kuhn): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hànggiữa của ô trên 3 lần lặp lại theo công thức:
Ty lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tông số cây trên 6) x 100
2.5.4 Đặc điểm trái bắp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Số bắp/cây (bắp): Đếm tổng sé bắp hữu hiệu /tổng số cây hữu hiệu của ô
Chiều dai bắp (không ké lá bi) (em): Chi đo bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đo từđáy bắp đến mút bắp của 10 cây lúc thu hoạch
Đường kính bắp (không ké lá bi) (em): Chỉ đo bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đophần giữa bắp
Số hàng hạt/bắp (hàng): Chỉ đếm bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đếm số hàng hạt
ở giữa bắp: hàng hat được tính khi có lớn hơn 5 hạt
Số hạt/hàng (hạt): Chỉ đếm bắp thứ nhất của 10 cây/ô và đếm số hạt của hàng cóchiều dài trung bình của bắp
23
Trang 35Tỷ lệ khối lượng hạt/khối lượng bap tươi không có lá bi (%): Thu bap, tách hạt,phơi hoặc say, tính tỷ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp ở độ 4m 14% trên khối lượng
bắp tươi của cây.
Khối lượng 1000 hạt (g): Hạt được quy về độ âm 14%, cân khối lượng của 1000
hat (P1000 hat).
Nang suat ly thuyét (NSLT) 6 d6 4m 14% duoc tinh theo công thức sau:
NSLT (tan/ha) = [(cây/hax bắp/cây x số hàng/bắp x số hat/hang x Piạpg nạ) / 10°] X k
Trong đó: k (hệ số quy đổi năng suất ở độ ẩm 14%) = [(100-A°)/(100-14)]
Năng suất thực thu (NSTT) ở độ âm 14% được tính theo công thức:
NSTT (tan/ha) = (Pox KE xk x 10)/ So
Trong đó: Po: Trọng lượng bap của 6 thí nghiệm (kg)
KE: Tỷ lệ hat/bap tươi
k: hệ số quy đổi năng suất ở độ 4m 14%
A°: Âm độ của hạt khi thu hoạch
So: Diện tích 6 thu hoạch (m7)
2.5.5 Hiệu quả kinh tế
- Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi
+ Tổng thu = Năng suất quả khô (kg/ha) x giá bán (đồng/kg)
+ Tổng chi = chi phí giống + phân bón + thuốc BVTV + công lao động
- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chi
24