1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của cây xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) bằng phương pháp giâm cành

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ NAA Đến Tỷ Lệ Sống Và Tỷ Lệ Xuất Vườn Của Cây Xạ Đen (Celastrus Hindsii Benth.) Bằng Phương Pháp Giâm Cành
Tác giả Phùng Minh Trí
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thùy Liễu
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 16,68 MB

Nội dung

Nhằm xác định nồng độNAA thích hợp cho tỷ lệ sống, sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của hom cành giâm cây xạ đen đem lại hiệu quả cao.. 21Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sin

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 3k 3k 3k 3k 3k 3k

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN TỶ LỆ SONG

VA TY LE XUAT VUON CUA CAY XA DEN

(Celastrus hindsii Benth.) BANG

PHUONG PHAP GIAM CANH

SINH VIEN THUC HIEN : PHUNG MINH TRi

NGANH : NONG HOCKHOA : 2019 — 2023

Thanh phó Hồ Chi Minh, thang 8 năm 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN TỶ LE SONG

VA TY LE XUAT VUON CUA CAY XA DEN

(Celastrus hindsii Benth.) BANG

PHUONG PHAP GIAM CANH

Tac gia

PHUNG MINH TRI

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

ThS NGUYEN THỊ THUY LIEU pe

Thanh phó Hồ Chí MinhTháng 8/2023

i

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề thực hiện và hoàn thành dé tài: “Anh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ

sống và tỷ lệ xuất vườn của cây xạ đen (Celatrus hindsii Benth.) bằng phương phápgiâm cành” bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tìm tòi học hỏi cũng như thu thập những

số liệu liên quan đến đề tài, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của

quý thầy cô, gia đình và bạn bè

Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn thành kính đến cha mẹ, người đã sinh thành,nuôi dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và thực hiện khóa luận tốtnghiép.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm

và Quý thầy cô Khoa Nông học đã truyền đạt kiến thức quý báu, quan tâm giúp đỡ và

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS Nguyễn Thị Thúy Liễu

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận

Cảm ơn quãng thời gian tươi đẹp mà tôi luôn tự hào, khi may mắn được họctập tại lớp DH19NHB Cảm ơn sự ủng hộ, động viên, giúp đỡ của các ban bẻ thânthiết đã phụ giúp tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tại Trường Đại học NôngLâm TP Hồ Chí Minh

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Phùng Minh Trí

1

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài "Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sông và ty lệ xuất vườn của cây

xạ đen (Celatrus hindsii Benth.) bằng phương pháp giâm cành” đã tiến hành từ tháng2/2023 đến tháng 5/2023 trong điều kiện vườn ươm có mái che tại huyện Đăk Pơ, tỉnhGia Lai dưới sự hướng dẫn của ThS Nguyễn Thị Thúy Liễu Nhằm xác định nồng độNAA thích hợp cho tỷ lệ sống, sinh trưởng và tỷ lệ xuất vườn của hom cành giâm cây

xạ đen đem lại hiệu quả cao.

Đề tài được thực hiện với một thí nghiệm đơn yếu tố đã được bé tri trí theo kiểuhoàn toàn ngẫu nhiên (Complete Randomized Design, CRD) với 6 nghiệm thức (0 ppm

(đ/c), 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm và 1250 ppm), 3 lần lặp lại, 18 ô thínghiệm (gồm 50 hom/ô)

Kết quả cho thấy, hom xạ đen được xử lý NAA nồng độ 750 ppm đạt được hiệu

quả cao về các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng cây giống Trong đó, các chỉ tiêu đạtgiá trị cao nhất ở các chỉ tiêu tỷ lệ sống (đạt 74,7%), tỷ lệ nảy chỗi (76,7%), số chéi (dat2,7 chéi), tỷ lệ xuất vườn (74,7%), chiều cao chéi (9,2 cm), khối lượng chồi tươi (5 8),khối lượng chéi khô (1,4 g), khối lượng rễ tươi (2,3 g), khối lượng rễ khô (0,5 g), hiệuquả kinh tế cao (tỷ suất lợi nhuận đạt 2,64) đặc biệt thông qua phương pháp đánh giá hệ

số chất lượng Dickson cho thấy chất lượng hom tại nồng độ xử lý 750 ppm (đạt 0,307)

đã cho kết quả tốt nhất

ill

Trang 5

MỤC LỤC

Trang TESA D LƯ ÂongbtthithoittgatrginiStait0IG8038003113001030901GEGCGDSBSHBSEAIEIGG3I0NĐRGMGGERHEIHGEHSNSNGHGEISSGNBSNGGPISHSGSHDN.0G00008008/88 1

LO] CAM O11 eee 1

¡0000 0 S iiiCEU Chee tte et et ee eee ee 1VThiih:gắệhGfilY cece enriches ome Vii

DARD SACH CAC, DANS nao ngiana hong NDEGSISSEEIGSSGIISSGEBIISB403488000831/90/4IBSBS4Đ1G3212G83.0015581008088.08 Vili Danh sach cac inh — 1X

CHÚ TH EHbdgaaguggadgtittttridiratisooogtiigiRquiicgtotgdoitoditogdGiikoisngiiogigisriiifigidgok |

CO nnnntrnayeraeertrscaetirrgoogrtrosrrtngentttetindttorgnttrrgrtttgiuplmtanass |I\ HƯỢI HC | oe ee 2Yêu cÂU 2-5222 21 252212212212212212212212212111111111111111111111111111121112111 21 1e re 2Giới hạn đề tài 5+ + St s2 E2212112112121121211121121112111111211 1112121212111 1e re 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -22©522222S2222S22E2Ezzzzzzzzzzszzsscsscx .3I.1 Tổng oe: ae 3B8 3

II AM L0 (37:13IAậÃẢ

1.1.3 Đặc điểm thực vật học 2-2 2 Ss+22E2EEE212112122121121211711212112112111211 212 ye 31,1,4 Điệu kiệu Khữt THấi saaseseaanuioiiigikinidtstopdingiotiDbGIA94078/030005:03020.208103108/300/3i0000/gg30 4DLS) GIG TELCE 0g GTi»seaerssssikraaasskstoeknlrigeeksikgLDHLA1-00036102000001002/2L610170160-0 5 640g8131g00i0408 3Ï 41.2 Phương pháp nhân giống 2-2222 2+2E22EE+EESE+2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEErrErrrrrrg 5

1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giâm hom -222 5225222++2z+22+z+2 6

1.3 Chất điều hịa sinh trưởng NAA và những nghiên cứu về NAA trên cây xa den 71.3.1 Chất điều hịa sinh trưởng NA AA -2-©22222222222222122222212212211221211221 222 xe 71.3.2 Ảnh hưởng của NAA trong nhân giống vơ tính cây trồng - )Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2: 102.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2 22 222222+2E22EE+2E2EE2EEZEE2EEcrErrrrrrev 10

35 Hi u kiện?Thỏi tiết Eim thỉ nghĩ seueanuaansiodontgraitbouoggibogu4g836000-0G0 618001000608008 10

2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -. -2¿22++2E++EE++EE++EE+2EE++zE+zzxezrxrr 10

P (8 i00) 0n 6 10

Trang 6

2.4.1 Giống cây xạ đen mm 102.4.2 Bao Vé thure Vat nh iiả-ẢÝ Ả lãi 9:43: ALl1ểU, KH Cress cssacusceueae nesses anon REM Re REO ERT lãi 2.5 Phường phap NSHiEN GỮUseeceseeeosrrrndsenirindsiinoaavitagaeverslEELSGEEESG1120053190112367E 12

ee kL es 1225.2 QUY THÔ EHÍ 118 BCI ponnsennnnebiiE 18161565 01386018305389086898.185585838G8S20010/3880705888168:3GH88SH67802131053 838E 12

2.5.3 Cách thức tiến hành . 222¿-2222++2222+2222E1 22 re 132:6 Ghỉ tiểu vã phương phấp theo đối sssesoossiisobiesseeosssETLExo0U6 0 S230 tghdtg30239083013008063) 13

2.7 Hiệu quả kinh tế trong nhân giống xa đen khi sử dung NÑAA -2- 15

2.8 Phương pháp xử lý số liệu - 2-2222 +22 CzcErerretrkrrrrxrrrrrrerrrrrrerrerer 15Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN 2-55-25222222222222Ec2Ezrxrrrrrrree 163.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ sống của hom giống

3.2 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến thời gian nảy chồi và sốthối on Fact se TH n0, TH ngư D2000, 1002.0013220 00111233/071077Ec7 173.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng chồi của hom

3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều dài lá,chiều rộng lá,

số lá của hom Xa đen - 2 2s EEEEEE121212112112111211111111111112111 11111111111 re 203.5 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khối lượng chồi trên hom

3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến các chỉ tiêu về rễ trên hom

Si €ÏbrernsenebbenniiitviiA4254ã38E1GIESGMGEGIGEIGGEGSISBSEEERIGIEEGOHENESRGEGSSESSDHIGHEISSESNXGHESIGSSHSEHI4188/3000198 233.7 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến hệ số chất lượng Dickson

và tỷ lệ xuất vườn của hom xạ đen -2- 2 s2+2222E22E22EE22E2221221222127122112212222222e 26

35 Hiệu quá KỈNH Tế ee 57

TT 777155 A eee eens 28TÀI LIEU THAM KHẢO 2-©22©2222S22E22E122E122122322212212221221221221 21.22 29

Phụ lục 1: Chi phí đầu tư - 2 2¿5222E+2E+2E+£EtZEtZEtzEezErzsrrrrrrrrrrrrrrrrrre- 2 ]PHữỮ,Inie 2: Hình: đHÍTaesenisesbiseleksisbrEieeiioktiselllstsösss)be0ilSSDA43XESQ30SIEIAMBGgRÌS38a053E930nvSbsra 33

Trang 7

Phụ lục 3: Kết quả xử lý thống kê

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)

CRD Complete Randomized Design (Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên)Ctv Cộng tác viên

ĐC Đối chứng

NAA 1-Naphthaleneacetic acid hay ơ-naphtalene acetic acid

NSG Ngày sau giâm

NT Nghiệm thức

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 2.1 Nhiệt độ (°C) và 4m độ (%) không khí vườn ươm vào thời gian thí nghiệm 10

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ (%) hom sống

của hom xa den tại các thời điểm theo dõi chỉ tiêu -©2-++ccc+crscereee l6

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số ngày (ngày) có50% hom nảy chdi, số chéi của cây xạ den tại thời điểm 90 NSG va tỷ lệ nảy chỗồi ở 60

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều cao (em) chồicủa hom xa đen tại các thời điểm theo dõi chỉ tiêu 2 2 S52+££2E+£z22z£zzzzzz4 19Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến đường kính (mm) gốcchéi của hom xa den tại các thời điểm theo dõi chỉ tiêu 5- 5s +zz+x+Ez£+zxzz4 20Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều dài (cm) lá của0008.8100 aa 2© 21Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều rộng (cm) lá

Ga: HoiTiugdi[iGTiiesssssesasessiessstsossaposiaeEdrbrggtrhdilsdsingdieciefooaritleragsisstipzosirBrlirigurdueiuodfu:Eungt2rpdjuidsrnh 21

Bang 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số lá (1a) của hom xạ

Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khối lượng (g) chồi

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số lượng (rễ) rễ chính,chiều dai (cm) rễ dài nhất và khối lượng (g) rễ của hom xạ đen ở 90 NSG 24

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến hệ số chất lượng

Dickson và tỷ lệ (%) xuất vườn của hom xa đen tại 90NSG - 2+ccsccces 26Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế trong nhân giống xạ đen khi sử dụng NÑAA 37Bảng PL 1 Chi phí đầu tư cho 1000 hom xạ đen -2- 2 2255222222222+z2Sz2zzzz+2 31Bảng PL 2 Chi phi NAA riêng cho từng nghiệm thức (tính cho 1000 hom) 31Bang PL 3 Tổng chi phi đầu tư cho 1000 cây xa den (làm tron đến don vị đồng) 32

vil

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Him 2.1 Mau hom gi6ng 8n .4+4 Ả 11Hình 2.2 Khu thi nghiệm nhân giống xa den tại thời điểm xuất vườn - 12Hình PL 1 Tron giá thể và giâm vô bầu - 2 2¿2¿22++2E22EE2EE+2E+2EE22E222E2zEzzzxee 33

Hình PL 2 Hom cây được ngâm trong dung dịch NAA 5< c+<<<+cccseess 33

Hình PL 3 Hom xạ đen sau khi cắt - 5-55 22sSceEzEerseesrterserserrerrsrrrererc 34Hình PL 4 Do chiều cao chồi ở 50 NSG 2-©22SE22E22E212212121121222122 22 X 34Hình PL 5 Do đường kính gốc chồi ở 75 NSG 2-2255c5cscscsscscsc-s. 38Hình PL 6 Do chiều rộng và chiều dải lá -22-52255222zs2seszezsesssrse-sc . 38

Hình PL 7 Hình anh cân chéi và rễ tươi xạ đen 22+ 2+222S+Sz+E+E+£22EzEzzxzzd 36

Hình PL 8 Hình ảnh rễ xạ đen của các nghiệm thức tại thời điểm 90 NSG 36Hình PL 9 Tổng quan khu thí nghiệm tại thời điểm bat đầu giâm hom 37

Hình PL 10 Hom xạ đen đối chứng nồng độ 0 ppm và nồng độ 250 ppm tại thời điểm

90 NSG 2 2222122122112112111211211211211211211112112121111211111212112121121121 2e 37Hình PL 11 Hom xa đen được xử lý nồng độ 500 ppm và nồng độ 750 ppm tại thờiđiểm 90 NSG - 52222 222122122122122121221222rrrr 38Hình PL 12 Hom xạ đen được xử lý nồng độ 1000 ppm và nồng độ 1250 ppm tại thờiđiểm 90 NSG 22-222 122122121221121121211211211212121211111212111112121112121 21 re 38

1X

Trang 11

GIỚI THIEUĐặt vấn đề

Hiện nay, nhu cầu sử dụng những loài thực vật mang tính chất được liệu cảng

được ưa chuộng, trong đó có cây xạ đen (Celafrus hindsii Benth.) Nghiên cứu về cây

xạ đen Lê Thế Trung (1999) cho rằng cây xạ đen có tác dụng hạn chế sự phát triển của

khối u, đặc biệt là các khối u ác tính (ung thư) Công bố của nghiên cứu này trùng khớpvới các Công bồ nghiên cứu trên thế giới về cây xạ đen Nghiên cứu cũng cho thấy trong

xạ đen có các hoạt chất flavonoids, quinone (có tác dụng phòng chống ung thư và làmcho tế bào ung thư hóa lỏng dé tiêu), hợp chat saponin triterpenoids (có tác dụng chốngnhiễm khuẩn) Đây là một trong số những hoạt chất rất quý mà ít thấy ở các cây thuốcnhư: trinh nữ hoàng cung, cây hoàn ngọc, cây thông đỏ.

Trong tự nhiên cây xạ đen sinh sinh trưởng dưới những tán rừng tuy nhiên thực

trạng cây xạ đen hiện trong tự nhiên còn khá ít do khai thác ồ ạt và môi trường sống

cũng bị thu hep do khai thác đất rừng dé làm đất canh tác Cùng với đó là nhu cầu sử

dụng dược liệu từ thảo mộc cũng tăng cao trong khi đó trữ lượng cây xạ đen trong tựnhiên không cao Theo thống kê của ngành Lâm nghiệp, điện tích rừng ở nước ta từ 14.3triệu ha vào năm 1943, đến năm 1993 chỉ còn khoảng 9,3 triệu ha (Bộ nông nghiệp,

1995) Trong đó, diện tích rừng nguyên sinh còn lại không tới 1% tổng diện tích lãnh

thổ (Averyanov và ctv, 2004) Cây xạ đen có chứa nhiều thành phần dược liệu quý vànhu cầu sử dụng cao mà trữ lượng trong tự nhiên thì không đủ cung ứng cùng với việcgiảm diện tích rừng, diện tích cây xạ đen trong tự nhiên ngày càng thu hẹp, trữ lượngdược liệu ngày càng ít Do công dụng của xạ đen nên nhu cầu sử dụng trong thực tếkhông ngừng tăng, người dân hiện nay chuyên sang nhân giống, trồng và mở rộng diệntích cũng như tăng sản lượng dé đáp ứng nhu cầu chữa bệnh vì vậy nguồn cây giống xạ

đen cũng được chú trọng hơn Đặc biệt trong giâm cành hiện nay người dân đã áp dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sử dung một số chất kích thích sinh trưởng đề đây nhanhthời gian xuât vườn của cây giông.

Trong giâm cành và chiêt cành của các loại cây như cây ăn quả, cây công nghiệp,cây cảnh, cây thuốc thường sử dụng các chất kích thích sinh trưởng Chất kích thích sinh

Trang 12

trưởng NAA có tác dụng thúc đầy sự sinh trưởng và phát triển của bộ rễ thực vật, kíchthích ra rễ cực mạnh, đặc biệt trong kỹ thuật giâm bằng cành hom (Trần Tri Thức, 2020).

Từ những cơ sở trên, đề tài “Anh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và tỷ

lệ xuất vườn của cây xạ đen (Celatrus hindsii Benth.) bằng phương pháp giâm cành”

được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định nồng độ NAA thích hợp cho tỷ lệ sống, sinh trưởng và tý lệ xuất vườn

của hom cành giâm cây xạ đen đem lại hiệu quả cao.

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm chính quy, các chỉ tiêu theo dõi đầy đủ theo yêu cầu cả thínghiệm nhân giống và nội dung nghiên cứu Ghi nhận và đánh giá sự ảnh hưởng cácmức nồng độ của chất điều hòa sinh trưởng NAA đến khả năng ra rễ trên hom giâm cây

xạ đen Theo dõi chỉ tiêu ra rễ của hom giâm và thu thập số liệu trong thí nghiệm tạihuyện Dak Po, tỉnh Gia Lai.

Giới han đề tai

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu anh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng

NAA đến khả năng ra rễ và tỷ lệ xuất vườn của hom giống cây xạ đen

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 2/2023 đến 5/2023 tại huyện Đăk Pơ, tỉnhGia lai.

Trang 13

Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về cây xạ đen

1.1.1 Nguồn gốc

Phân bố nhiều ở Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á như: Việt Nam,Myanmar, Thái Lan Loại cây này thường moc ở độ cao từ 1.000 — 1.500 m Con ở

nước ta, cây thuốc xạ đen phân bé chủ yếu tại các tỉnh Hòa Binh, Ninh Bình, Thừa Thiên

Huế và một số Vườn quốc gia lớn như: Vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì ( Mai VănPhương (2014).

Xạ đen thuộc loại cây dây leo thân gỗ, nhánh cây buông ra leo bám dài, mọc

thành búi, dé trồng Thân cây dang dây dài 3 - 10 m Cành tròn, lúc non có màu xámnhạt, không có lông, sau chuyền sang màu nâu, có lông, về sau có màu xanh Phién láhình bầu dục xoay ngược, thường có bảy cặp gân phụ, bìa có răng thấp, mặt lá không cólông, lá không rụng theo mùa, cuống lá dài 5 - 7 mm Chùm hoa ở ngọn hay ở nách lá,

3

Trang 14

dài 5 - 10 cm Cuống hoa 2 — 4 mm Hoa mẫu 5 cánh, hoa trắng, hoa cái có bầu 3 ô Quảnang hình trứng, dai cỡ 1 cm, nỗ thành 3 mảnh Hạt có áo hạt màu hồng Ra hoa tháng

3 — 5, ra quả thang 8 — 12 (Mai Văn Phuong, 2014).

1.1.4 Điều kiện sinh thái

Mọc tự nhiên ở nhiều tỉnh cả miền Bắc và miền Trung như Quảng Ninh, HàNam, Nam Dinh, Ninh Binh, Hà Nội,Thừa Thiên, Gia Lai nhưng nhiều nhất là HoàBình Ở Hoà Bình gặp nhiều ở các huyện Lạc Sơn, Kim Bôi, Đà Bắc, Tân Lạc, nhiềunhất là dưới rừng thứ sinh vùng núi đá vôi.Thường mọc phân tán ở rừng có độ tàn che

với các loài cây trai, nghiên, ô rô, , thân cành trườn dài và vươn cao lên tận tang trén

cua tán rừng Theo kinh nghiệm dân gian có 2 loại: Xa den thân có nhựa đen và xa vàngthân có nhựa vàng Xạ đen làm thuốc tốt và mọc ở vùng cao hơn xạ vàng.Ở Tú Sơn —

Kim Bôi một số hộ đã có kinh nghiệm trồng quanh vườn nha dé làm thuốc Sau 3 - 4

năm cây cao 4 — 5 m đã có hoa qua Xa den gặp phổ biến ở độ cao 300 — 400 m so vớimực nước biên, nơi có nhiệt độ bình quân năm 20 - 25°C, lượng mưa 1500 - 2000 mm

Ua đất có thành phan cơ giới trung bình, 4m mát, thoát nước tốt, ít chua Ưa sáng nhưng

chịu được bóng, tái sinh chồi mạnh, cần có trụ đỡ trườn dài, vươn cao Gặp nơi thuậnlợi thân và cành có khả năng đâm rễ phụ cắm Khí hậu ẩm mát, tốt nhất nơi có nhiệt độtrung bình 20°C, nhiều mây mù Dat tốt, âm và thoát nước, tốt nhất có thành phan cơ

giới trung bình, pH = 5,5 - 6,5 Thực bì rừng thứ sinh nghèo kiệt hoặc trang cây bụi có

cây gỗ rải rác hay rừng mới phục hồi sau nương rẫy Nơi trống trọc cần trồng cây phụtrợ để che bóng và làm trụ nâng cho xạ đen trườn dài và vươn cao vào đất (Lê ThếTrung, 1999).

1.1.5 Giá trị cây xạ đen

1.1.5.1 Giá trị được liệu

Theo như nghiên cứu (Lê Thế Trung, 1999) khi nhắc đến cây xạ đen, không thékhông nhắc đến tác dụng tuyệt vời của nó với việc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, flavonoid

trong cây xạ đen có tác dụng làm chậm quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra từ đó

giúp bảo vệ cơ thê khỏi các tác nhân gây ung thư đồng thời ngăn ngừa chứng xơ vữađộng mạch Quinon tìm thấy trong xa đen có khả năng làm cho tế bào ung thư dé hóalỏng đề bài tiết ra khỏi cơ thể Khi quinon được kết hợp với flavonoid sẽ giúp đảo thải,

Trang 15

loại bỏ các tế bào ung thư ra khỏi người bệnh nhanh và hiệu quả gấp nhiều lần Các nhàkhoa học hàng đầu thế giới còn chứng minh dược chất saponin triterpenoid trong xạ đen

có thé ức chế sự phát triển của tế bào bệnh ung thư, tái tạo các cau trúc tế bao bị bệnh,

đồng thời có khả năng ngăn ngừa quá trình phát triển và tốc độ di căn của các khối u ác

tính Cây xạ đen có tác dụng chữa những bệnh về gan Theo y học cô truyền, cây xạ đen

co VỊ đẳng, thơm mát có tác dụng rất hiệu quả cho việc hỗ trợ điều trị những bệnh về

gan, viêm gan, xơ gan, men gan cao, gan nhiễm mỡ Do xạ đen là một loại thảo dược có

công dụng làm mát gan cực kỳ hiệu quả và giúp cho cơ thé thanh nhiệt rất tốt Cây xạ

đen có thé loại bỏ đi những mụn xấu do tinh trạng cơ thé bị nóng bên trong phát ra Với

những trường hợp gan nhiễm mỡ sau khi sử dụng cây xạ đen thì tình trạng ức chế quátrình lipid giảm mạnh, điều này sẽ làm giảm đi tình trạng của bệnh một cách hiệu quảnhất Cây xạ đen điều trị huyết áp không 6n định rất hiệu quả bằng cách rất đơn giản làuống nước xạ đen thường xuyên Tat nhiên là tốt nhất người bệnh cần qua kê đơn, thămkhám cua bác sĩ trước khi dùng cây xạ đen dé có hiệu quả về huyết áp ôn định Cây xạđen có tính hàn và vị hơi chát nên có thé điều trị rất tốt chứng mat ngủ ngủ và có thé

giúp cải thiện được tình trạng mat ngu, tang tuần hoàn máu não cực kỳ hiệu quả Ngoài

ra cây xạ đen còn có tác dụng trong điều trị các chứng chóng mặt

1.2 Phương pháp nhân giống

Hiện nay, cây xạ đen được nhân giống bằng 2 phương pháp: hữu tính và vô tính

- Nhân giống hữu tính: Chuẩn bị chọn hạt xạ đen uy tín, nhặt bỏ những hạt lép,hạt mốc Ngâm hạt đã chọn dưới nước trong vòng 15 phút rồi để ráo Chuẩn bị luống:

đất luống phải xới tơi, nhặt hết cỏ, làm thành từng luống cáo khoảng 25 cm, rộng 80

-100 cm Cách gieo: trộn hạt xạ đen đã ngâm với cát, trấu, và đem trồng theo luống đãchuẩn bị sẵn Khi gieo nên rải hạt đều tay, xong phủ tro trâu trộn với cát với tỷ lệ 60%tro trau : 40% cát lên bên trên sau đó tưới phun sương dé giữ âm Hạt giống cây xạ den

sé nha mam sau khoảng 5 - 7 ngày sau gieo, sau đó tách riêng mỗi cây ra dé bỏ vào baulàm sắn

- Nhân giống vô tính bằng giâm hom, phương pháp giâm hom được tiến hành

như sau Cat 1 đoạn từ 10 — 15 em (có 4 - 5 mắt) từ cây xạ đen trưởng thành bằng kéo

cắt sắc Những đoạn cat từ cây phải đảm bảo không được quá già hoặc quá non dé dam

5

Trang 16

bảo cho sự ra rễ và đâm chồi của cây, loại bỏ những lá ở mắt dưới dé không bị vùi xuốngđất và dé gây mam bệnh cho hom giông,sau đó cắm vào bau sâu đến mắt lá thứ nhat cógiá thể đã trộn sẵn.

1.2.1 Các yêu tô ảnh hưởng đên quá trình giâm hom

1.2.1.1 Đặc tính loài

Căn cứ vào tỷ lệ sống và ra rễ của hom giâm mà chia ra làm ba nhóm:

Nhóm dễ ra rễ: Hom giâm ít cần tác động hỗ trợ của ngoại cảnh, kích thích sinhtrưởng vẫn đạt tỷ lệ sống và ra rễ trên 90%

Nhóm ra rễ trung bình: Hom giâm cần tác động hỗ trợ cơ bản, đơn giản của ngoạicảnh và kích thích sinh trường có hạn từ 7 ngày đến 15 ngày thì có thể đạt tỷ lệ sống và

ra rễ từ 70% - 80%.

Nhóm khó ra rễ: Hom giâm yêu cầu thiết lập không gian ngoại cảnh thật hợp lý,thời gian và nồng độ xử lý kích thích sinh trưởng được xác lập rõ cùng với mùa lay hommới có khả năng đạt tỷ lệ sông và ra rễ từ 30% - 70% (Trần Trọng Nghia, 2007)

Từ đó, ta có thé xếp cây xạ đen vào nhóm ra rễ trung bình, vì nếu không sử dụngchất kích thích ra rễ, tỉ lệ sống ở cây đạt tỉ lệ khá thấp khoảng 20% - 30%

1.2.1.2 Tuổi của hom và vi trí lấy hom

Tuổi của cây mẹ lây hom, có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống và ra rễ của hom Hom

lây từ cây ít tuổi có tỷ lệ ra rễ cao hơn cây nhiêu tuổi Hom lấy từ những cành khác nhautrên cùng một cây hay vi trí cành tiêp xúc trực tiép với ánh sáng và cành trong bóng ram

sẽ dẫn đến tỷ lệ ra rễ khác nhau (Nguyễn Thị Ngọc Trâm, 2013)

1.2.1.3 Một số yếu tố khác

Quá trình giâm hom còn phụ thuộc một số yếu tố như: Sự tổn tại của lá trên hom,cau trúc mạch, tế bao của hom, trạng thái kích thích hom và tương quan kích thích của

cây cho hom, am độ không khí va âm độ giá thê, nhiệt độ, ánh sáng, gió, thành phan giá

thé, dinh dưỡng và kích thích sinh trưởng

Trang 17

1.3 Chat điều hòa sinh trưởng NAA và những nghiên cứu về NAA trên cây xạ đen1.3.1 Chất điều hòa sinh trưởng NAA

NAA là hormone tong hợp trong họ Auxin và cũng là thành phan trong sản phẩm

giúp kích thích ra rễ Do đó, hormone NAA thường được sử dụng trong nông nghiệp

nhằm giúp quá trìh nhân giống, lá hoặc thân được cắt ra và kích thích ra rễ Nó còn được

sử dụng phổ biến trong nuôi cay mô thực vật, kết hợp cùng với các loại hormone khác

dé định hình sự tăng trưởng của mô thực vật Tuy nhiên việc sử dụng hormone điều hòasinh trưởng NAA cũng có thể gây độc tổ cho cây và động vật nếu không biết dùng đúng

cách (Wikipedia, 2022).

1.3.2 Ảnh hưởng của NAA trong nhân giống vô tính cây trồng

Nghiên cứu khả năng nhân giống hoàng liên ô rô (Mahonia Nepalensis DC.) bang

phương pháp giâm hom do Nguyễn Thanh Nguyên và Nguyễn Cao Xuân Viên (2010)

thực hiện cho thấy khi nồng độ các chất kích thích sinh trưởng NAA tăng dan từ 500ppm đến 1.500 ppm thì tỷ lệ ra rễ cũng tăng dần lên, nhưng từ 2.000 ppm đến 2.500 ppm

thì khả năng ra rễ giảm xuống Hom giâm được xử lý NAA cho kết qua ra rễ cao nhất

và chất lượng rễ tốt ở cả 2 mùa, mùa khô với nồng độ 1.500 ppm tỷ lệ ra rễ đạt 45% (sau

thời gian 90 ngày) và mùa mưa với nồng độ 500 ppm tỷ lệ ra rễ đạt 60% (sau thời gian

60 ngày).

Theo Nghiên cứu “So sánh ảnh hưởng của bốn loại thuốc kích thích ra rễ tronggiâm cành cây vạn niên tùng tại trung tâm giống Tiền Giang” của Huỳnh Văn Pho, 2012

đã đưa ra kết luận khi nhân giống bằng phương pháp giâm cành cây vạn niên tùng, xử

ly NAA ở nồng độ 20mL cho tỷ lệ cây sống đạt 97,00%, chiều dài rễ dat 18,84%

Trang 18

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của IBA va NAA đến giâm cành cóc đỏ (Lumnitzera

littorea (Jack) Voigt) của Quách Văn Toàn Em và Mai Thi Kim Yến (2015) cho thấy:

IBA hay NAA đều có tác dụng trong việc kích thích sự ra rễ của hom giâm Sau 8 tuần

thí nghiệm, hom giâm cóc đỏ được xử lí với IBA cho tỉ lệ ra rễ cao nhất (hơn 77%) ở

nồng độ IBA 50 mg/L, thời gian xử lí 15 phút hoặc 82% với NAA 10 mg/L thời gian xử

lí 30 phút.

Nghiên cứu chọn và nhân giống gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.)Bosser) phục vụ trồng rừng kinh tế của Nguyễn Văn Chiến (2017) có sử dụng bốn mứcnồng độ NAA 1.000 ppm, 2.000 ppm, 3.000 ppm, 4.000 ppm và đối chứng (không sử

dụng NAA) cho thấy: Tỷ lệ ra rễ ở các nồng độ xử lý NAA khác nhau có sự khác biệt

rõ rệt, hom có xử ly NAA cho tỷ lệ ra rễ cao hơn đối chứng (không xử ly), gần như tăngnồng độ NAA lên từ 1.000 ppm đến 4.000 ppm thì tỷ lệ ra rễ cũng tăng dần, tỷ lệ ra rễcao nhất tại nồng độ xử lý NAA nồng độ 4.000 ppm đạt 78,9% so với đối chứng là

Thí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng của o-NAA và thời vụ đến khả năng giâm

cành của một số giống cây có múi làm gốc ghép” của Nguyễn Thị Thúy và ctv, 2017được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có múi Vật liệu nghiên cứugồm 4 giống sốc ghép là Poncirustrifoliata, Citrang troyer, Citrang carizo và Citrumelo,

dung dich o-NAA ở các nồng độ a-NAA: 1000 ppm, 1500 ppm, 2000 ppm, 2500 ppm.Kết qua nghiên cứu cho thay ca bốn giống gốc ghép đều có tỷ lệ sóng, khả năng ra rễ vàbật mầm tốt nhất khi tiến hành giâm cành vào vụ Xuân và xử lý trước giâm bằng dungdịch a-NAA ở nồng độ 2000 ppm Tỷ lệ sống của các giống gốc ghép khi nhân giốngbằng giâm cành đạt 56,76% - 85,27%, thời gian từ khi giâm cành đến khi ra ngôi là

104.7 - 118,0 ngày (Nguyễn Thị Thúy va ctv, 2017).

§

Trang 19

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng IBA, NAA đến khả năng ra

rễ và sinh trưởng của hom giâm hom cây dâu tam (Morus alba (L.)) bằng phương pháp

giâm hom của Lê Thi Lan Anh (2019) với năm nghiệm thức (NT1: IBA nồng độ 1.000ppm; NT:: IBA nồng độ 1.500 ppm; NT3: NAA nồng độ 1.500 ppm; NT: NAA nồng

độ 2.000 ppm; NTs: 0 ppm (dùng nước làm đối chứng) cho thay xử lý IBA, NAA khác

nhau ảnh hưởng đến chất lượng cây con trong các nghiệm thức là khác nhau Các homdâu tằm xử lý NAA 2.000 ppm cho tỷ lệ nay chồi, ty lệ sống, số rễ, chiều dài rễ, tỷ lệxuât vườn và khôi lượng rê khô tôt nhât.

Theo Phạm Thanh Loan và ctv, 2020 Nhân giống cây xa đen trên giá thé cát, khi

sử dụng chất kích thích NAA ở nồng độ 1000 ppm dé xử ly hom xạ đen cho kết quả tốtnhất: Ty lệ sống là 53,33%, cho ty lệ ra rễ là 9,11 ré/hom, tỷ lệ ra mam trung bình trênmột chỗi là 1,96 chồi/hom, chiều dài trung bình của rễ dai nhất là 1,04cm/ré

Trong giâm cành và chiết cành của các loại cây như cây ăn quả, cây công nghiệp,cây cảnh, cây thuốc thường sử dụng các chất kích thích sinh trưởng Chất kích thích sinhtrưởng NAA có tác dụng thúc đây sự sinh trưởng và phát triển của bộ rễ thực vật, kíchthích ra rễ cực mạnh, đặc biệt trong kỹ thuật giâm bằng cành hom (Tran Tri Thức, 2020)

Trang 20

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 2/2023 đến 5/2023 tại huyện Đăk Po, tỉnh GiaLai.

2.2 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm

Thí nghiệm thực hiện trong điều kiện vườn ươm với cấu trúc hình chữ nhật khépkín Vườn ươm bao phủ kín bằng lưới che nắng, bên trên và xung quanh sử dụng màngnhựa trong suốt che mưa, tưới 2 lần/ ngày

Bảng 2.1 Nhiệt độ (°C) va am độ (%) không khí vườn ươm vào thời gian thí nghiệm

Tháng theo dõi Nhiệt độ trung bình (°C) Am độ trung bình (%)

2 22,0 67,1

3 23,6 70,1

4 27,9 13.2

5 29,3 78,6 Trung bình 25,7 72.3

2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: cây xạ đen

Phạm vi nghiên cứu: huyện Dak Po, tỉnh Gia Lai.

2.4 Vật liệu thí nghiệm

2.4.1 Giống cây xạ đen

Mẫu giống cây xạ đen: Được thu thập tai thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Dak

Pơ, tỉnh Gia Lai

+ Cành giâm cây xạ đen dai 10 - 15 em có 4 - 5 mắt Cành được lấy là cành bánh tẻ

10

Trang 21

+ Hom giống: Mẫu giống cây xạ đen cắt bằng dao sắc chuyên dụng Vết cắt xéo ở giữamat dưới va mắt trên Hom 4 - 5 dot, được căm vào bau sâu đên mat lá thứ nhât.

2.4.2 Bảo vệ thực vật

Chat kích thích sinh trưởng: NAA (98%) dạng bột màu trắng của công ty Cổ

Phan Chelate Việt Nam (Phường Thanh Xuân, Quận 12, TP HCM) Ở các nồng độ

Thuốc trừ nắm Rildomil Gold 68 WG của công ty Syngeta

Thuốc trừ sâu Karate 2.5EC của công ty Syngeta

2.4.3 Vật liệu khác

Phối trộn giá thé theo tỷ lệ thé tích gồm: 60% cát: 30% xơ dừa: 10% phân Lan

+ Cát : Được mua tại thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai

+ Xo dừa: Được mua tại thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Dak Po, tỉnh Gia Lai

+ Phân lân: Được mua tại thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Dak Po, tỉnh Gia Lai

+ Bình phun thuốc dung tích 2 lít, găng tay, dao, kéo, bút, số ghi chép, thước kẻ, thước

dây, lưới đen.

+ Bầu nilon màu đen, đường kính 6cm, chiều sâu 12cm

11

Trang 22

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1 yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), 3 lần lặp

lại, 6 nghiệm thức Gồm 5 nồng độ NAA va 1 nghiệm thức đối chứng (không xử lýNAA):

+ Nghiệm thức 1 - NT1: Ngâm hom trong nước lã (Đối chứng)

+ Nghiệm thức 2 - NT2: Ngâm hom trong 250 ppm NAA

+ Nghiệm thức 3 - NT3: Ngâm hom trong 500 ppm NAA

+ Nghiệm thức 4 - NT4: Ngâm hom trong 750 ppm NAA

+ Nghiệm thức 5 - NTS: Ngâm hom trong 1000 ppm NAA

+ Nghiệm thức 6 -NT6: Ngâm hom trong 1250 ppm NAA

Hình 2.2 Khu thí nghiệm nhân giống xạ đen tại thời điểm xuất vườn

2.5.2 Quy mô thí nghiệm

Một nghiệm thức gồm 50 hom

Số ô cơ sở: 6 NT x 3 LLL = 18 6

Số hom 1 ô: 50 hom

12

Trang 23

Tổng số hom của | TN là: 900 hom

Diện tích khu thí nghiệm: 30 m?

2.5.3 Cách thức tiến hành

Các cây xạ đen đề nhân giống sinh trưởng phát triển tốt, cành sử dụng nhân giốngkhông bị sâu bệnh và chưa ra hoa Cành dùng đề giâm là cành bánh tẻ (nửa già), sau khicắt về liền cắt thành những hom giống có chiều dai 10 — 15 em có khoảng 4 - 5 mắt lá.Hom giống sau khi cắt khỏi cây mẹ tiến hành cắt lá dưới gốc và nhúng phần gốc vàochất điều hòa sinh trưởng NAA 5 phút ở nồng độ theo từng nghiệm thức thí nghiệm,tưới 2 lần/ngày

2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo doi

Thí nghiệm sử dụng thiết bị đo nhiệt 4m độ tự ghi Elitech RC - 4HC với chu kỳghi 15 phút/lần đo

Các chỉ tiểu về thời gian sinh trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ nảy chdi, tỷ lệ xuất vườn

được theo dõi trên toàn bộ số cây trên ô cơ sở

Các chỉ tiêu về sinh trưởng, sinh khối, hệ số chất lượng Dick son (1960)

Các chỉ tiêu về thời gian sinh trường

Ngày bat đầu nảy chỗi (NSG): Khi có khoảng 15% số hom trên 6 cơ sở nay chồi,chồi được xem là nảy chồi khi cao từ 1 em

Ngày xuất vườn (NSG): Tính khi có 50% số cây trên đạt tiêu chuan xuất vườn.Các chỉ tiêu về sinh trưởng: Theo dõi cố định 10 hom ngẫu nhiên ở mỗi 6 cơ

sở Định ki theo dõi 15 ngày 1 lần từ khi cây xuất hiện chồi đến khi xuất vườn Các chỉtiêu theo dõi:

Ty lệ sống (%): Theo dõi và ghi nhận định kỳ 15 ngày/lần trên toàn 6 thí nghiệm

cho đến khi kết thúc thí nghiệm Ty lệ sống (%) = tổng số hom sống trên mỗi 6 cơ

sở/50*100

Tỷ lệ nảy chồi (%) theo dõi và ghi nhận định kỳ 15 ngày/lần trên toàn ô thínghiệm Số hom nảy chổi trên mỗi 6 cơ sở/50*100

13

Trang 24

Số chồi trên một hom: Được tính từ lúc giâm hom đến khi xuất vườn

Chiều cao chéi (cm): Được đo từ gốc chồi đến phần cao nhất của đỉnh ngọn

Số lá thật/chồi (1á): Được quan trắc và ghi nhận những lá đã hình thành đầy đủphân cuông lá và phiên lá.

Chiều dài lá (cm): Chon lá thứ 3 từ dưới lên, dùng thước do từ vi trí đỉnh lá đếnđầu cuống lá sau đó tính trung bình Thời điểm theo dõi là lúc xuất vườn Quan sát láthứ 2 từ dưới lên có nhỏ không và tính đén lúc xuất vườn cây được bao nhiêu lá

Chiều rộng lá (cm): Chọn lá thứ 3 từ dưới lên, dùng thước đo ở vị trí rộng nhấtcủa lá sau đó tính trung bình Thời điểm theo dõi là lúc xuất vườn Quan sát lá thứ 3 từdưới lên có nhỏ không và tính đến lúc xuất vườn cây được bao nhiêu lá

Đường kính gốc chéi (mm): Sử dụng thước kẹp đo và ghi nhận tại vi tri cách mắt

lá ban đầu lcm Tính trung bình các lần đo số liệu (mm)

* Các chỉ tiêu về sinh khối và rễ: Tiến hành quan sát, đó đếm các chỉ tiêu về

sinh khối và rễ ở thời điểm cây xuất vườn (quan sát 10 cây ngẫu nhiên trên ô) Các chỉtiêu theo dõi:

Trung bình sé rễ/cây (rễ/cây) = Tổng số rễ của 10 cây/1(rạch bầu, tưới nước chosạch dat đảm bảo rễ không bị dirt)

Sinh khối tươi (g/cây): Dùng dao rạch bầu; nhúng bầu trần vào nước dé loại bỏ

giá thé; cắt phần rễ và phần chồi đem cân và tính trung bình

Sinh khối khô (g/cây): Dem say khô các mẫu ở 70°C đến trọng lượng không đổi,sau đó đem cân (sử dụng cân kỹ thuật s6), tính trung bình

Khối lượng rễ tươi/cây (g/cây): Được xác định bằng cách cắt hết phần rễ các cây

theo dõi, rửa sạch đất, đặt vào khăn giấy dé làm khô nước sau đó đem cân (sử dụng cân

kỹ thuật số) để xác định khối lượng rễ tươi

Khối lượng rễ khô/cây (g/cây): Được xác định bằng cách lấy hết phần rễ ở cáccây theo đõi đem say khô ở 70°C đến khối lượng không đổi (sử dung cân kỹ thuật số)

để xác định khối lượng rễ khô

Hệ số chất lượng Dickson (1960)

14

Trang 25

DQI= {TDM/|(PH/SD) + (DMap/DMg)]|}

Trong đó: DQI: Hệ số chat lượng Dickson; TDM: Tổng khối lượng chất khô củachéi và rễ (g/hom); PH: Chiều cao chéi (cm); SD: Duong kinh than chéi (mm); DMap:Khối lượng chat khô trên mặt dat (chồi, lá) (g/hom); DMrs: Khối lượng rễ khô (g/hom)

Tỷ lệ cây con xuất vườn (%): Ghi nhận và đánh giá 1 lần về tỷ lệ cây con đạt

tiêu chuân xuât vườn.

Tỷ lệ xuât vườn (%) = Sô cây xuât vườn trên mỗi 6 cơ sở/50*100

Tiêu chuân cây con xuât vườn:

Chiều cao chồi 9 - 15 cm, số lượng lá: 5 - 8 cặp lá thật, bộ rễ phát triển khỏemạnh.

2.7 Hiệu quả kinh tế

Tổng chi (đồng/1000 bau): bao gồm chi phí chung và chi phí riêng (chất điều hòa

sinh trưởng, vật liệu và công lao động).

Giá thành sản xuất hom giống (đồng/bầu) = ¥ (chi) /# (hom xuất vườn)

Trang 26

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ sống của homgiống xạ đen

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ (%) hom sốngcủa hom xạ đen tại các thời điêm theo dõi chỉ tiêu

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có cùng ky tự theo sau giống nhau không khác biệt thong

kê **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a= 0,01 Số liệu được trắc nghiệm phân hang ở mức a= 0,05.

Bảng 3.1 cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ sống của hom xạ đen với các nồng độ xử

lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê Tại thời điểm 60 NSG, tỷ lệ sống trungbình biến động từ 49,3 — 79,4% Trong đó, tỷ lệ sống của hom được xử lý NAA ở nồng

độ 750 ppm dat giá tri cao nhất (đạt 79,4%), khác biệt có ý nghĩa khi so với nồng độ xử

lý 1250 ppm (thấp nhất đạt 49,3%), 1000 ppm (đạt 51,3%) và đối chứng không xử lý 0

ppm (đạt 57,8%) Kết quả cho thấy, trong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAA khác nhau

có làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của hom xạ đen hiệu quả nhất ở nồng độ xử lý 750

16

Trang 27

Tại thời điểm 75 NSG, sự khác biệt về tỷ lệ sống của hom xạ đen với các nồng độ

xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê, tỷ lệ sống trung bình biến động từ 46,2

— 77,4% Trong đó, tỷ lệ sông của hom được xử ly NAA ở nồng độ 750 ppm đạt giá trịcao nhất (đạt 77,4%), khác biệt có ý nghĩa khi so với nồng độ xử lý 1250 ppm (đạt 48%),

1000 ppm (thấp nhất đạt 46,2%), 500 ppm (đạt 59,3%), 250 ppm (đạt 58,7%) và đốichứng không xử lý 0 ppm (đạt 56,4%) Kết quả cho thấy, trong thí nghiệm các nồng độ

xử lý NAA khác nhau có làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của hom xạ đen hiệu quả nhất ởnồng độ xử lý 750 ppm

Tại thời điểm 90 NSG, sự khác biệt về ty lệ sống của hom xa đen với các nồng độ

xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê, tỷ lệ sống trung bình biến động từ 41,3

— 74.7% Trong đó, tỷ lệ sống của hom được xử lý NAA ở nồng độ 750 ppm đạt giá trịcao nhất (đạt 74,7%), khác biệt có ý nghĩa khi so với nồng độ xử lý 1250 ppm (thấp nhấtđạt 41,3%), 1000 ppm (đạt 44,7%), 500 ppm (đạt 58,8%), 250 ppm (đạt 58,4%) và đốichứng không xử lý 0 ppm (đạt 55,6%) Kết quả cho thấy, trong thí nghiệm các nồng độ

xử lý NAA khác nhau có làm ảnh hưởng đến ty lệ sống của hom xa đen hiệu quả nhất ởnồng độ xử lý 750 ppm

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến thời gian nảy chồi và

số choi của hom xạ đen

Qua Bang 3.2 cho thấy sự khác biệt về số ngày có 50% hom xa den nảy chỗi giữacác nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê Số ngày

có 50% hom xạ đen nảy chôi trung bình biến động từ 40,7 — 46,7 ngày Trong đó, số

ngày có 50% hom xa den nay chồi của hom xa đen được xử lý NAA ở mức nồng độ 750ppm đạt số ngày thấp nhất (đạt 40,7 ngày), khác biệt không có ý nghĩa khi so với cácnồng độ xử lý từ 250 ppm đến 1250 ppm Tuy nhiên, khác biệt có ý nghĩa với đối chứngkhông xử lý 0 ppm (cao nhất đạt 46,7 ngày) Kết quả cho thấy các nồng độ xử lý NAAkhác nhau có ảnh hưởng đến ngày có 50% hom xạ đen nảy chồi, hiệu quả tốt nhất ởnông độ xử lý NAA 750 ppm, thấp hơn hắn đối chứng không xử lý 0 ppm

17

Trang 28

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số ngày (NSG) có50% hom nảy chdi, số chồi của cây xạ đen tại thời điểm 90 NSG và tỷ lệ nảy chéi ở 60NSG.

Nong độ NAA Ngày có 50% hom _ Tỷ lệ nay chdi ở Số chồi

(ppm) nảy chôi 60 NSG tại 90 NSG

Trong cùng mot cội, các giá trị trung bình có cùng ky tự theo sau giống nhau không khác biệt thông

kê *: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a= 0,01 Sô liệu được trắc nghiệm phân hạng ở mức a= 0,05.

Ở thời điểm 60 NSG, sự khác biệt về tỷ lệ nảy chồi hom xa đen giữa các nghiệm

thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau cso ý nghĩa trong thống kê Trong đó, tỷ lệ nảychỗồi của hom xạ đen được xử lý ở nồng độ 750 ppm đạt tỷ lệ cao nhất (đạt 76,7%) khácbiệt rất có ý nghĩa khi so với các nồng độ xử lý từ 250 — 1250 ppm và đối chứng không

xử lý.

Sự khác biệt về số chồi hom xa đen giữa các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAAkhác nhau tại thời điểm 90 NSG có ý nghĩa trong thống kê Số chdi trung bình biến động

từ 1 — 2,7 chồi Trong đó, số chồi của hom xa đen được xử lý NAA ở nồng độ 750 ppm

đạt số chồi cao nhất (đạt 2,7 chdi) khác biệt không có ý nghĩa so với các nồng độ xử lý

250 ppm, 500 ppm và đối chứng Tuy nhiên, khác biệt rất có ý nghĩa khi so với nồng độ

xử lý 1000 ppm và 1250 ppm Kết quả cho thấy trong thí nghiệm các nồng độ xử lý

NAA khác nhau có ảnh hưởng đến số chéi hom xa đen tai thời điểm 90 NSG

18

Trang 29

3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng chồi củahom xạ đen

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến chiều cao chỗồi (cm)của hom xa den tại các thời điềm theo dõi chỉ tiêu

Nong độ NAA Thời điểm theo dõi (NSG)

hom xạ đen tại thời điểm 60 NSG và 75 NSG

Vào thời điểm 90 NSG, sự khác biệt về chiều cao chồi của hom cây xạ đen giữacác nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê Trong

đó, chiều cao chéi của hom xa đen được xử lý NAA ở mức nồng độ 750 ppm đạt giá trị

cao nhất (đạt 9,2 cm) khác biệt không có ý nghĩa khi so với các nồng độ xử lý 250 ppm,

500 ppm, 1000 ppm và đối chứng không xử lý Tuy nhiên, khác biệt rất có ý nghĩa khi

so với nồng độ xử lý 1250 ppm (thấp nhất đạt 7,8 cm)

19

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN