Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá so sánh hiệu quả củaviệc bổ sung chitosan dưới dang chitosan oligosaccharide — COS và kháng sinh enramycin dưới dang EnradinF80 lên năng suất san
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
2s os ois 2s 3k 3k 3k 3k k sk 3k 3k sk sk sắc sắc 2s 2k
NGUYEN THỊ PHƯƠNG UYEN
ĐÁNH GIA NĂNG SUAT SINH TRUONG, SỨC KHỎE DUONG RUỘT, CHAT LƯỢNG THỊT KHI BO SUNG CHITOSAN VÀ ENRAMYCIN VÀO KHẨU PHAN
CUA GA ROSS 308
LUẬN VAN THAC SĨ KHOA HOC NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chi Minh — Thang 07/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
2s os ois 2s 3k 3k 3k 3k k sk 3k 3k sk sk sắc sắc 2s 2k
NGUYÉN THỊ PHƯƠNG UYÊN
ĐÁNH GIÁ NĂNG SUÁT SINH TRƯỞNG, SỨC KHỎE DUONG RUOT, CHAT LƯỢNG THỊT KHI BO SUNG
CHITOSAN VA ENRAMYCIN VAO KHAU PHAN
CUA GA ROSS 308
Chuyén nganh: Thu y
Mã số ngành: 8.64.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Hướng dẫn khoa học: TS NGÔ HONG PHƯỢNG
TS TRƯƠNG VĂN PHƯỚC
Thành phố Hồ Chi MinhTháng 07/2023
Trang 3ĐÁNH GIA NĂNG SUAT SINH TRUONG, SỨC KHỎE DUONG RUỘT,CHAT LƯỢNG THỊT KHI BO SUNG CHITOSAN VÀ ENRAMYCIN
VÀO KHẨU PHAN CUA GA ROSS 308
NGUYEN THI PHUONG UYEN
Hội đồng cham luận văn:
1 Chủ tịch: PGS.TS Lê Thanh Hiền
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
2 Thư ký: TS Hoàng Thanh Hải
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
3 Phan biện 1: TS Nguyễn Văn Phát
Hội Chăn nuôi Thú y
4 Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quang Thiệu
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
5 Uy viên: TS Nguyễn Van Dũng
Chị cục Thú y TP.HCM
Trang 4Tốt nghiệp Đại học ngành Thú y, chuyên ngành Dược thú y hệ chính quy năm
2018 tại trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09 năm 2020 theo học Cao học ngành Thú y tại trường Đại học NôngLâm, thành phố Hồ Chí Minh
Noi công tác: Công ty TNHH CJ Vina Agri, Quốc lộ 1A, xã Mỹ yên, huyện
Bến Lức, tỉnh Long An
Địa chỉ liên lạc: Ap 2, Nhựt Chánh, huyện Bến Lic, tỉnh Long An
Điện thoại liên lạc: 0397 068 925
Email: phuonguyen150804@gmail.com
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các sô liệu, kêt quả trong
luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công trình nao
Ký tên
Nguyễn Thị Phương Uyên
Trang 6CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chi Minh
Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi — Thú Y, các bộ môn, cùng tat cả Thầy Cô
đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học tại trường
Đặc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Ngô Hồng Phượng và TS TrươngVăn Phước, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thựchiện đề tài
Xin chân thành biết ơn
TS Trương Văn Phước và TS Ngô Hồng Phượng đã cung cấp các vật tư và
Trang 7TÓM TẮT
Nghiên cứu về “Đánh giá năng suất sinh trưởng, sức khỏe đường ruột, chấtlượng thân thịt khi bồ sung chitosan và enramycin vào khẩu phan của ga Ross 308”
được thực hiện từ tháng 10/2021 đến tháng 05/2022 ở trại gà thịt thương phẩm tại Mỹ
Tho, Tiền Giang Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá so sánh hiệu quả củaviệc bổ sung chitosan (dưới dang chitosan oligosaccharide — COS) và kháng sinh
enramycin (dưới dang EnradinF80) lên năng suất san xuất, sức khỏe đường ruột và
chất lượng thịt của gà Ross 308 Từ đó xác định liều dùng chitosan mang lại tác động
tốt nhất
Thí nghiệm thực hiện trên 500 Ross 308 1 - 42 ngày tuổi, bố trí ngẫu nhiên vào
5 nghiệm thức: đối chứng (Thức ăn không bé sung kháng sinh và và các chế phamsinh học khác), T1 — Thức ăn có bổ sung kháng sinh enramycin 8 ppm, T2 — Thức ăn
có bồ sung COS 100 ppm, T3 — COS 200 ppm và T4 — COS 300 ppm Kết quả thínghiệm cho thấy, b6 sung kháng sinh hoặc COS trong khẩu phan thức ăn cho ga Ross
308 không khác biệt về khôi lượng gà cuối kì, lượng thức ăn tiêu thụ trung bình, tăng
trọng tuyệt đối, hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR), tỉ lệ nuôi sống và tỷ lệ quầy thịt (P
> 0,05) Ở các nghiệm thức bé sung COS có sự tăng đáng kê tỷ lệ thịt đùi và tỷ lệ đùi
so với nghiệm thức kháng sinh (P < 0,001) Thêm vào đó, chiều cao nhung mao vàlượng coliform trong đường ruột có xu hướng tốt hơn khi b6 sung COS với liều tăngdần (P > 0,05) Kết quả này cho thấy COS có thể hỗ trợ việc giảm sử dụng kháng sinhtrong chăn nuôi nhưng vẫn có thé duy trì được năng suất sản xuất Tuy nhiên, khi bổsung chitosan vào khâu phan thức ăn thì chi phí sản xuất 1kg thịt cao hơn so với việc
sử dụng kháng sinh trong khẩu phần Vì vậy, sử dụng COS chỉ hỗ trợ giảm sử dụngkháng sinh trong chăn nuôi nhưng không thể thay thế hoàn toàn kháng sinh
Từ khóa: Ross 308, Chitosan — oligoscharadide, enramycin,
Trang 8on the performance, gut health, and meat quality of Ross 308 in 42 days of rearing.
A total of 500 Ross 308 broilers were randomly distributed across 5 group: control (no antibiotics and COS supplement), T1 - supplemented with enramycin 8ppm antibiotic, T2 — supplemented with COS 100 ppm, T3 - COS 200 ppm and T4
— COS 300 ppm The results showed that there are no differences in body weight, daily feed intake, feed conversion ratio, survival ratio and meat quality (P > 0.05) in adding antibiotics or COS to the Ross 308 chickens The microvilli’s height and the amount of coliform in the intestinal tract were improved by increasing levels of COS (P > 0.05) In addition, the carcass ratio was improved: the ratio of breast and thigh meat in the COS group was higher than in the antibiotic and control treatment In the COS groups, there was a significant increase in thigh meat and thigh ratio compared with antibiotic group (P < 0.001) The production cost of 1 kg of meat was higher when applying COS compare with antibiotic supplementation Research shows that using COS only helps reduce antibiotic use in livestock production but cannot completely replace antibiotics.
Keyword: Ross 308, chitosan — oligoscharadide, enramycin,
Trang 9MỤC LỤC
TRANG Trang tựa
Trang Chuan A0 ai 1
0 a ivhc! i! konnrnnnotiauinoieoiieGiettiiidntdDgiiddGã8500601650100d61gi18005g060508⁄20u8195nGu008ig0800notrfidndtdgorgtsuÏ VSUMMARY 01 — VI
IC a sasaki ec ie eG din RST i asiS swe mendadGTRaceSABS vilWANE GACH GAG GH VIỆT TẢ TseusesssentetuibsonentohrietteichtsLiSGUiuB00503830030006/08nsiỖ %
CR CHỈ AC RA HH ee xiDANH SÁCH CÁC HINH 2222-22222+22222E+t2EEEtrtEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree xiiTIẾT HINH keeeuaenenueudaelsbusotsaioglpigigg842618302901044210850343204E012160.033314g/2i 28,57 1thrat+T VÒNG GAN gauaaagtdteetrtrggtuittigicttagtiirtgiGkiGidi009S00/0001Gsjoratyssssgb 31.1 Tổng quan về giống gà công nghiệp Ross 308 2-©22552c55c5ccscsc 8Cee A | re 31.1.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến năng suất của gà thit eee1.2 Chitosan 51.2.1 Giới thiệu về Chitosan ccccccccecsessesesessessesessesecsessessesessessesesseesesesaeeseensaeeseees 512.2, Dae tile Was Ch OS alls cncuncr ener aeons ure ee 61.2.3 Tính chất của chitosatr cccccccccsessessessessessessessessessessessessessessessessessessessessesaeess §1.2.4 Hoạt tính sinh học của chifosann - - - - - + 2222222222111 2222 1E Errrrrrrre 91.2.4.1 Sự kiểm soát hệ vi sinh vật đường ruột và mầm bệnh 2 2s 91.2.4.2 Hoạt tính chống oxy hóa và làm lành vết thương của chitosan lãi1.2.4.3 Vai trò của chitosan đối với hệ thống miễn dịch 5-2-5 2cs+szszse2 131.2.5 Ảnh hưởng của việc bổ sung chitosan đối với đường tiêu hóa - 14
1.2.6 Sản phâm Chito-oligosaccharide Liquid (COSL — 02) -2 252: 14
Trang 101.2.6.1 Giới thiệu và thành phần của chế phẩm 2-2-2 22222+2z+2zz+£z+z+2 141.2.6.2 Lợi ích của COS trong chăn nuôi gia cầm thịt -22- 225525522552 151.3 Khang simh 02n a2 011 171.3.1 Giới thiệu về enrarmycin - + 2: 2¿©22+22+2E+2EE2EEE2EE2EEEEE2EE2EE2EEerErrrrree 171.3.2 Cơ chế kháng khuẩn của enramycin (Enradin) -2- 22 s2 5s2zz2zz>xz>s2 181.3.3 Ứng dụng của enramyCci - 2-2 5s2SSE+2E£EE£2E22E2E2E2E2E2E2EzErrrrree 19
1.3.4 Sản phẩm Enradin E80 2- 522 522S22E22E2EE2E22E22323212323E2322 22 22 xe 19
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIEM 202.1 Thời gian và địa điểm 2-22 ©2222122222E122112212712112712211211211211 211212 re 202.7 NOL dung khảo Sal wer vonssnsnsnnsonrnnusseanssunsvssncene esnentonunnnncmisnebicusenntunensinverssvennetsi 202.3 YOu t6 thi mghiGn 0n 202.4 Thiét ké thi mghigm 8n 1n1444 L 202.5 Điều kiện tién hành thí nghiệm 2- 2 2+2SSE+EE£EE£EE£EEEEE2EE2E2E7122222 2e 212a lá: LUC Ai CO: Dấ Taeensrnneeiointetooittagtsst'SDDiRDBS04G02DHSGG08HI-ERHS-THGUESSG4BTGSIIETSERSSNGGEIDSGEDGOEĐ016030 21 2.5.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng - - cee ceeeceeeeeeceeeeeceeeeneeeeeenees 222.5.2.1 Chuông trại 2-52-5221 2921921221221271112111111111111111111111111 111 re 222.5.2.2 Vệ sinh và tiêm phòng - - + 22 31+ * + E22 rkrrrrrrrrkrrrerrerrkrrrrre 24 2.6; Các chỉ tiểu theo dõi thí ne hi Gn sesssesssesssiesessisnisa503863540148380153886387438980.G3430088 252.6.1 Chỉ tiêu năng suất - 2-2: ©22¿©22222++22E22E122E122212711221127112711271122112212 2 xe 25SE) Tý“ 252.6.1.2 Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình cee 5< 5+ 22c se 262.6.1.3 Khối lượng và tăng trọng tuyệt đối của gà theo từng giai đoạn 262.6.1.4 Hệ số chuyền hóa thức ăn — FCR 2: 2+2S+2E+EE£EE£EE£EEEEEEtZEEErrrrer 262:62 Daly S14 SUC khốe đường THÔI saeeeeseeoeneoeeesgnoiseoiadtitSig0001S0HGE200348008/G008307988.0C0Ag8 2] 2.6.2.2 Đánh giá hình thái ruột - - cee cece eeceeceeeeceeeeceeeseseesseesseeeeseeeeaeees Đi 3:6:2:3 Đánh ð18/ý1 SIHB Vat HH 1 Ob sásne8nn ngõ tgn nhàn ha nhHhg39388SE2SdSgM9358 4888943883038G088 280.8.3, raat, giá chối lượng THÍ saseveksosdiBitngrdiisgtcdSkGH2S0G040030/6)4000010-1/6104G20/8g0008 0/880 282.6.3.1 Danh giaai lệ thần THÍ: ssscsssssariisiosniiisbnigoto S0E3055316886582u018058004603839003805g086 28 2.6.3.2 Đánh giá dinh dưỡng thịt We - 2< 22k 2122122122122 E2 HH re 29
Trang 112.6.4 Hidu qua 0.8 </ 292.7 Xử lý số GU eee cece ecees ees eeseesceseeseeseeseeseeesesesestistiseissitssetsesissitssteeeesesseeseeseee3OChương 3 KẾT QUA VÀ THÁO LUẬN wcssvovssccsscrssssasvsnacencevecncanencinemnsncseeons 313,1 Năng suất sinh trưỞng s-cs-sscscseeesietzEtEEniE1111111022C6010000160002ẸG010110256010 00000280266 31
3.1.1 Khôi lượng tích TY cccrcssveresnevecrnnenvesnanecrunvninaenern ngư 001002014400100307206 0 06 31
3.1.2 Tăng trọng tuyệt đối -¿©2222222222E22E 2E EE.rrrrrrrrrrrrrrre 32 3.1.3 Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình - ¿+5 +++*++*++£++Eeseeerereerrrrrx 323.1.4 TH sĩ chuyến hến Puc Tht 5 ueesedeiindiooiiiidoibikbosooNtiongtdosgagsei 353.1.5 Ty lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm -2 52©225css5sscsecscscc .353.2 Đánh giá sức khỏe đường ruột - - 5-5 +*++<++x£seeserrerrerrrrrrrrrrrrerrreree2 F 3.2 1 L/đỚớïiE Gcóliforn: dƯỜNHG TUOL s ccssnsnsaasconseunsnonssswsnonnaentesesnsanastensenbeesmaenedasswnasdaae 37 E220000 ao iu on 40
%5, Miu i dt THỂ na knngin Ha gu EnG 02g ttig2055050001500030088000i83000000008g0880 42
3.3.1 Ty 16 n8 o-:4:1^45B 423.3.2 Thanh phan dinh dưỡng trong thit 0 0 0 ccccccccceeceeesecseceeecsesseesteeseeseeeeeees 453.4 Hidu qua kin 8 46KẾT TUẦN VÀ ĐỀ NGHEeeeeeseeaeseeoseseoesAerdreoiooggtrbsg20621800101050060010gi0i38) 48[18/7/8077 77/)57 06.Sg 50
3):008009025 - HHA , 66
Trang 12DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
COS Chitosan - oligosarcharide
DD Degree of Deacetylation Chỉ số deacetyl hóa
DA Degree of Acetylation Chi sé acetyl hoa
TACB Thức ăn cơ ban
mRNA Messenger RNA RNA thong tin
TNF Tumour necrosis factor yếu tố hoại tử khối u
Trang 13DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANG
Bang 2.1 Bồ trí các lô thí nghiệm - 2-22 ©2222222E22E22EE22EE2EE22EESEEerErsrrrrev 21Bang 2.2 Khẩu phần TACB tương ứng theo từng giai đoạn phát triển của gà 22Bảng 2.3 Lịch chủng ngừa vaccine trong quá trình nUÔI - - -+-=+<=+==+ 25Bang 3.1 Khối lượng tích lũy của gà từ 1 — 42 ngày tuổi ( X+ SD g/con) 33Bang 3.2 Tăng trọng tuyệt đối của gà qua các giai đoạn (X + SD g/con/ngày) 33
Bảng 3.3 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân của gà qua các giai đoạn (X+ SD
8) CORSA) teescrermerstramerie renee ee een enerecea EREDBang 3.4 Hệ số FCR của gà qua các giai đoạn ( + SD kg thức ăn/kg tăng trong).34
Bang 3.5 Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà qua từng giai đoạn sinh trưởng (%) 35
Bang 3.6 Lượng coliform trong mẫu chất chứa ở hồi — manh - trực tràng
(MPN/g mẫẫu) - 2-2252 S22222E2E222E2EEEzxerrrerrrreerrrerrrrrerreree 8
Bang 3.7 Chiều cao trung bình nhung mao (um) do ở đoạn giữa không tràng 41Bang 3.8 Ty lệ thịt của ga qua các giai đoạn nuôi theo từng lô - 44Bang 3.9 Thanh phần dinh đưỡng của thịt ức -2222252222z222z22zzzzzzzxszez 45Bang 3.10 Giá thức ăn của từng lô (đã bao gồm giá chế phẩm bồ sung) 46
Trang 14DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình: 1.1 Gã,Ross 5 08 nang ostia0512900.63G80543688C1404E338383GSSB.GEESGSNBGGSXHKSAGESEILSES3G0.i 3130821
Hình 1.2 Khoảng nhiệt độ và âm độ phù hợp cho gà -2- 52552 522222222z2222 5
Hình 1.3 Nguồn gốc chitin và chitosan 0cccccccccsesssessesssessesseesseeseessesseeseesesseessees 6Hình 1.4 Cấu trúc chitin va chitosan dựa trên đặc tinh của polime sinh hoc 7Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của chitin va Chitosan ccccccccccssesesseseseseseesesveseseeeeeeees 8Hình 1.6 Các cơ chế kháng khuẩn của chifosan 2-22 ©22222+22+22zz22zz2zzz+2 10Hình 1.7 Chức năng và tác dụng của hợp chat chitosan trên động vật 12Hình 1.8 Chế phẩm COS thử nghiệm 2: 2222EE22E22EE+2EZ2EE22E22EE22Ezzzzcred 15Hình 1.9 Cấu trúc phân tử của enraimycin 2- 2 s2+2+22++2E+2E++2E+zExzzxzzzxszee 18Hình 1.10 Cơ chế sinh tổng hợp thành tế bao vi khuẩn 2- 225522522552 18Hình 2.1 Chuồng nuôi gà thí nghiệm 2: 2©2222222E22EE22EE2EE2EEZZEEzEEzzzxzrez 23Hình 2.2 Một 6 chuồng thí nghiệm -2- 2© 222£EE2EE2EE22EE2EE22EZ2EEcrErzrrrred 24Hình 2.3 Các trường hợp gà phải loại ra khỏi thí nghiệm - 5+ 26Hình 2.4 Vị trí lay mẫu đường ruột dé kiểm tra sức khỏe đường ruột: Vị trí
lay mẫu kiểm tra nhung mao (1) và đo lượng coliform trong ruột (2) 27Hình 2.5 Mô khảo sát và cân các phần thịt 2 2¿©222222222222222z22zzzxzzzxcrex 29Hình 3.1 Chi phí sử dụng thức ăn thử nghiệm - - 555-552 <+2£+s£+sc+screrrrs 47
Trang 15MỞ ĐẦU
Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi đang là van dé đáng quan tâm vì có théảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi và cả con người trong tương lai Năm 2015,Việt Nam đã tiêu thụ khoảng 2.751 tấn kháng sinh, tương đương với 261,7 mg/kgsinh khối vật nuôi - cao gấp 2,1 lần so với châu Âu (122 mg/kg) (Nguyễn Văn Cường
và ctv, 2016) Việc lam dụng kháng sinh đã tao tiền đề cho sự đề kháng kháng sinh,dẫn đến việc điều trị các bệnh truyền nhiễm thông thường không hiệu quả, đồng thờiảnh hưởng đến đến tính bền vững của hệ thống sản xuất lương thực - thực phẩm, gây
ô nhiễm môi trường va de doa sức khỏe cộng đồng
Thực hiện mục tiêu “Một sức khỏe” (One health) của Tổ chức y té thé ĐIỚI,
đồng thời dam bao phát triển nền chăn nuôi bền vững, nhiều quốc gia đã cam sử dụng
tất cả hoặc một số kháng sinh quan trọng trong chăn nuôi với mục đích kích thíchtăng trưởng và cắm sử dụng với mục đích phòng bệnh trong tương lai Theo Luậtchăn nuôi (2018), Việt Nam từ năm 2020 đã cam sử dụng kháng sinh trong thức ănchăn nuôi với mục đích kích thích sinh trưởng và dự kiến đến hết năm 2025, ViệtNam sẽ ngừng sử dụng kháng sinh với mục đích phòng bệnh.
Không thể phủ nhận những tác động quan trọng của kháng sinh, tuy nhiên dotác động đề kháng kháng sinh của vi sinh vật nên cần tìm các giải pháp thay thế khángsinh, nhưng vẫn đảm bảo được năng suất sản xuất và kiểm soát được bệnh tật xảy ratrên vật nuôi Nhiều chế phẩm được lựa chọn như peptid kháng khuẩn, probiotic,
prebiotic, synbiotic, chất chiết xuất từ thực vật, các enzyme tiêu hóa, Một trong
những chất thé hiện được các tinh năng trên là chitosan, đã được chứng minh có tínhkháng khuẩn tương tự kháng sinh thông qua nhiều cơ chế với liều 100 — 200 ppm,
đồng thời có tác động tích cực lên sinh trưởng, chất lượng thịt và sức khoẻ đườngruột của gia cầm (Khambualai và ctv, 2009; Tran Thai Hoa va ctv, 2016; Tufan va
Arslan, 2020; Park va ctv, 2021) Trong ngành công nghiệp chế biến, con người chi
Trang 16sử dụng khoảng 50 — 60 % tổng khối lượng của giáp xác, phần còn lại sẽ trở thànhchất thai Nguồn sản xuất chitosan chủ yếu là vỏ giáp xác (tôm, cua) được tận dụng
từ phan thải đó (chứa khoảng 30 % chitin, là tiền chất của chitosan) Nguồn vỏ giáp
xác là nguồn nguyên liệu dễ tìm đối với một quốc gia xuất khâu tôm hàng đầu như
Việt Nam Từ các điểm trên, chitosan được xem là một giải pháp tiềm năng đột phá
và bền vững cho ngành chăn nuôi, đồng thời tận dung được phụ phẩm của ngành công
nghiệp chế biến
Đề làm rõ hơn tác dung cua chitosan trong chăn nuôi, được sự đồng ý của
Khoa Chăn nuôi - Thú y cùng với sự hướng dẫn của TS Ngô Hồng Phượng và TS
Trương Văn Phước, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá năng suất sinh trưởng, sứckhỏe đường ruột, chất lượng thân thịt khi bổ sung chitosan và enramycin vào khâuphân của gà Ross 308”.
Mục tiêu và yêu cầu
Mục tiêu
So sánh tác động của việc bồ sung chitosan và kháng sinh enramycin vào khẩu
phần thức ăn đến năng suất sản xuất, lượng vi sinh vật có hại và chất lượng thân thịtcủa gà thịt Ross 308 khi kết thúc thí nghiệm ở 42 ngày
Yêu cầu
Theo đối các chỉ tiêu liên quan đến năng suất sản xuất của gà thịt (khối lượng
gà, tăng trọng tuyệt đối, lượng thức ăn tiêu thụ trung bình, hệ số chuyên hóa thức ăn,
Trang 17308 thường được nuôi với quy mô công nghiệp với mật độ cao, có thể xuất bán sau
38 - 42 ngày nuôi với khối lượng khoảng 2,9 kg, FCR khoảng 1,6 (Aviagen, 2018).Đây là giống có tỷ lệ sông cao trên 97 % và có khả năng thích nghỉ tốt với điều kiệnmôi trường.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của gà thịt
Năng suất sản xuất của gà thịt bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, cácyếu tô chính ảnh hưởng đến năng suất như các yếu tô di truyền cá thé, giống, chế độdinh dưỡng và điêu kiện ngoại cảnh.
Trang 18Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất thịt Giacầm muốn có chất lượng thịt tốt thì phải đảm bảo một khẩu phần ăn đầy đủ và cânbang chất dinh dưỡng theo nhu cầu của từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển Quantrọng nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, các acid amin, khoáng và vitamin.Nếu thức ăn có chất lượng kém hoặc quá trình bảo quan không tốt (nhiễm độc tổ nắmmốc, kim loại nặng, côn trùng phá hoại, ) cũng ảnh hưởng đến sức sản xuất của giacầm (N guyén Thi Mai và ctv, 2009).
Các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độ 4m, ánh sáng ảnh hưởng rất lớn tới
sự sinh trưởng và năng suất của gà thịt Nhiệt độ khuyến cáo phù hợp cho gà thịt là
18 — 24 °C Ở gà thịt, nhiệt thoát ra khoảng 46 % qua da, 54 % qua hơi thở Nhiệt độmôi trường cao hay thấp hơn khuyến cáo sẽ làm giảm lượng thức ăn thu nhận, giảmhiệu quả sử dụng thức ăn từ đó làm giảm năng suất và chất lượng quay thịt (Gussem
và ctv, 2016).
Liên quan chặt chẽ với nhiệt độ là độ am không khí cua chuồng nuôi TheoGussem va ctv (2016), độ 4m thích hợp từ 50 — 70 % Độ am thấp sẽ làm lượng bụitrong chuồng nuôi tăng lên, dé phát sinh bệnh đường hô hấp Ngược lại, độ 4m cao làđiều kiện thuận lợi cho các loại vi sinh vật gây bệnh phát triển Cần có hệ thông thônggió tốt dé tăng độ thông thoáng của chuồng nuôi, hút mùi, khí độc và bụi từ trongchuông ra ngoài Mặt khác, độ 4m cao kết hợp với nhiệt độ cao sẽ gây stress nhiệtlàm giảm năng suất sản xuất và sinh trưởng của gia cầm, từ đó giảm lợi nhuận(Gussem và ctv, 2016), xác định thông qua chỉ số nhiệt độ - độ âm:
Chỉ số nhiệt độ / độ 4m (nhiệt độ + độ 4m) = 90 + tuần tuôi
Trang 1985 80
75
70
Humidity
65 60 55
50
45
Hình 1.2 Khoảng nhiệt độ va âm độ phù hợp cho gà (Gussem va ctv, 2016)Một yếu tố quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của gia cầm làánh sáng Ngoài việc dựa vào ánh sáng dé tìm thức ăn, nước uống, nó còn kích thích
sự phát triển và thành thục trên gà Do đó cần chế độ chiếu sáng 24 / 24 giờ lúc vớinhập gà về và giảm dan theo độ tuổi (Gussem va ctv, 2016)
1.2 Chitosan
1.2.1 Giới thiệu về chitosan
Theo Aljeboryl và Alsalman (2017), chitosan là một thuật ngữ dùng để gọi
chuỗi polyme được hình thành bởi các đơn vị N — acetyl — D — glucosamine (đơn vịacetyl hóa) và B — (1 - 4) - D - glucosamine (đơn vi đã khử acetyl), được tìm thấy
trong vỏ của côn trùng, tao, nam và động vật giáp xác Tiền chat của chitosan là chitin
đã được khử acetyl hóa, khử khoáng, khử protein và khử màu với dung dịch NaOH, HCI ở nhiệt độ cao.
Theo Kou và ctv (2020), con người chỉ sử dụng khoảng 50 — 60 % tổng khốilượng của giáp xác, phần còn lại sẽ trở thành chất thải và loại bỏ Nguồn sản xuấtchitosan chủ yếu là vỏ giáp xác (tôm, cua) được tận dung từ phan thải đó Trong vỏ
Trang 20giáp xác chiếm khoảng 20 — 30 % chitin, còn lại là calci carbonate và protein Hàmlượng chitin trong các phụ phẩm từ 20 % là đủ điều kiện để điều chế chitosan (Kou
và ctv, 2020; Jardine và Sayed, 2017).
— /
AcHN Chitin
* Biomedical devices SỐ, = 5 * Water purification
* Drug delivery = ow °) mam - Cosmetics
HạN n`
* Catalysts * Antimicrobials
\ Chitosan J
Hình 1.3 Nguồn gốc chitin va chitosan (Jardine va Sayed, 2017)
Chitosan là dẫn xuất N - deacetyl hóa của chitin, tuy nhiên qua trình khử naydiễn ra không hoàn toàn Theo tài liệu của Kumar (2000), chitosan va chitin có cầu
trúc tương tự với cellulose, chỉ khác nhau ở vị trí nhóm chức C2 Nhóm chức này néuđược thay thế bởi nhóm acetyl thì nó sẽ trở thành cấu trúc của chitin, bởi nhóm amin
sẽ tạo thành chitosan.
1.2.2 Đặc tinh của chitosan
Chitosan có hai thông số quan trọng ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học củachitosan: chỉ số deacetyl hóa và khối lượng phân tử
s* Chỉ số deacetyl hóa (Degree of deacetylation — DD)
Trong báo cáo của Kou và ctv (2020), quá trình chuyên hóa phân tử từ chitinthành chitosan diễn ra không hoàn toàn, chỉ có một phần nhóm acetyl được thay thébằng nhóm amin Theo Drewnowska và ctv (2013), trong sản phẩm nếu gốc acetyl
Trang 21trong chuỗi phân tử chiếm trên 50 % thì chuỗi đó là chitin, nếu gốc amin trên 50 %thì đó là chitosan (Hình 1.4).
được đo bằng quang phổ hồng ngoại, sắc ký khí gel và quang phổ UV, quang phổ
cộng hưởng từ hạt nhân, phương pháp quang học hồng ngoại (Cheung và ctv,2015).
s* Khối lượng phân tử
Khối lượng phân tử là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt tính của chitosan(Aranaz và ctv, 2014), nó phụ thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu và quá trình deacetylhóa: nhiệt độ, thời gian và nồng độ NaOH Chitosan có thể thu được từ quá trìnhdeacetyl hóa chitin phần lớn có khối lượng phân tử nằm trong khoảng 200 - 500 kDa,thậm chí có thé có khối lượng phân tử lớn tới 1000 kDa Tuy nhiên, chitosan cầnđược làm giảm khối lượng phân tử xuống mức thấp hơn dé có kích thước phù hop,
giúp chitosan phát huy được tác dụng sinh học tối ưu trong quá trình sử dụng Khối
lượng phân tử chitosan được xác định bằng một số phương pháp như đo độ nhớt, sắc
Trang 22kí thấm gel, phương pháp tán xạ ánh sáng, sắc ký lỏng hiệu năng cao, (Younes vàRinaudo, 2015).
1.2.3 Tính chất của chitosan
Hầu hết các polysaccharide tự nhiên như cellulose, dextran, pectin, acidalginic, agar có pH trung tính hoặc acid yếu, con chitosan có tính kiềm mạnh Kha
năng hoạt động lý học và hóa học của chitosan được xác định bằng một số tính chất
như tính tan, độ 1on hóa, kha năng cơ học của màng chitosan trong đó tính tan làquan trọng nhất, quyết định hoạt tính sinh học của chitosan
Theo Kumar (2000), tiền chất của chitosan là chitin có tính ky nước, do đó
chitosan cũng khó tan trong nước va dung môi hữu cơ nhưng có thé tan được trong
acid loãng như acid acetic, acid fomic, tạo thành muối hòa tan Thêm vào đó, Kou
và ctv (2020) cho biết mức độ hòa tan của chitosan còn phụ thuộc vào khối lượngphân tử, chỉ số N- acetyl hóa của phân tử (Degree of acetylation - DA) và chỉ sốdeacetyl hóa (Degree of đeacetylation —DD) (Hình 1.5) Chỉ số DD là thông số quantrọng của chitosan, chỉ số này càng cao thì số lượng nhóm chức amin và lượng protontrong phân tử càng nhiều, chứng tỏ phân tử chitosan đó có tác dụng sinh học mạnh
va dé hòa tan trong dung dịch.
Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của chitin và chitosan (Kumirska và ctv, 2011)
Theo một số nghiên cứu, có sự tương quan giữa khối lượng phân tử củachitosan và kha năng hòa tan của chúng: khối lượng phân tử cảng thấp thi khả nănghòa tan càng cao Khối lượng phân tử của chitosan trên 30 kDa phải được hòa tan
Trang 23trong dung môi có tính acid dé hoạt hóa nhóm amin (Pillai và ctv, 2009) Những phân
tử chitosan có khối lượng dưới 30 kDa có thé tan trong nước ma không cần dung môiacid (Gerasimenko và ctv, 2004) Những chitosan có khối lượng nhỏ hơn 9 kDa cóthể tan được trong nước bat ki (Pillai va ctv, 2009) Dung môi hòa tan chitosan thườngđược sử dụng là các acid yếu như acid acetic, acid lactic, acid pyruvic, Tuy nhiên,nhóm acetyl phân bố không đều trong phân tử chitosan ảnh hưởng đến kha năng hòatan và gây von cục chitosan (Philippova và ctv, 2012).
Thêm vào đó, giá trị pKa là tham số thé hiện độ phân ly của chitosan, do phần
lớn gốc amin hiện diện trong cấu trúc của chitosan nên pKa = 6,3 — 6,5 Điều này chothấy chitosan không tan trong dung môi có pH > 6,5 (Kravanja va ctv, 2019) TheoCheung và ctv (2015), tính tan có ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học và tính ứng dụngcủa chitosan Sự biến tính của phân tử chitosan sẽ làm ảnh hưởng đến độ hòa tan và
sự 6n định của nó trong dung dịch Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung vàoviệc điều chế ra dẫn xuất chitosan có thể hòa tan trong dung môi với khoảng pH rộng,đồng thời phát huy được tối đa hoạt tính sinh học của chúng (Lim va Hudson, 2004).1.2.4 Hoạt tính sinh học của chitosan
1.2.4.1 Sự kiểm soát hệ vi sinh vật đường ruột và mầm bệnh
Theo Goy và ctv (2009); Kravanja và ctv (2019), chitosan dựa trên bản chất làmột cation (điện tích của nhóm amin — NH2), những phân tử chitosan có khối lượnglớn sẽ liên kết với các gốc tích điện âm trên bề mặt vi khuẩn, làm thay đổi điện tích
và tăng tính thấm của màng tế bào vi khuẩn, gây can trở sự trao đổi chất của tế bao,
rò rỉ các thành phần nội bào gây chết và ly giải tế bao vi khuẩn Theo Kong va ctv(2010), chitosan ức chế vi khuẩn gram âm nhiều hơn gram dương, do điện tích âmtrên mang phospholipid trên vi khuẩn gram âm nhiều hơn, chitosan dé dang gắn kếtvới các thụ thể trên mang tế bao, làm tăng tính thấm của mang và gây chết tế bảo vikhuẩn Mặt khác, chỉ số DD sẽ ảnh hưởng đến hoạt tính kháng khuẩn của chitosan.Theo Takahashi và ctv (2007), chitosan với chỉ số DD thấp gây ức chế sự phát triểncủa Staphylococcus aureus Ngược lại, Byun va ctv (2013) cho thấy hoạt tính kháng
Trang 24khuẩn của chitosan với chỉ số DD = 81,6 % cao hơn chitosan với DD = 62 % Chitosanvới chỉ số DD cao hơn, trong phân từ có nhiều nhóm amin tự do hơn ảnh hưởng đếncác hoạt tính sinh hoc của chitosan.
Ngoài ra, các chitosan còn có khả năng kháng khuẩn nội bao Chitosan có khốilượng phân tử thấp rất linh động, dễ tương tác ion với mảng tế bảo, giúp cho hoạt tínhkháng khuẩn diễn ra hiệu quả (Goy va ctv, 2009) Những phân tử chitosan có khốilượng thấp (< 50 kDa) có thé xuyên màng qua thành tế bao vi khuẩn, liên kết với vậtchat di truyền, ức chế sự phiên mã, tông hop mRNA và protein của vi khuẩn Cácchitosan có khối lượng phân tử khoảng 5 — 10 kDa có khả năng kháng khuẩn mạnh,ngay cả ở pH trung tinh Dich đến của các phân tử này là màng tế bào vi khuẩn, tạonên dòng chảy tế bao qua mang vi khuẩn, làm biến dang mảng tế bao vi khuẩn (Goy
và ctv, 2009) Theo nghiên cứu in vivo của Park và ctv (2015); Kravanja va ctv (2019)trên chuột, các chitosan khối lượng phân tử thấp có tính kháng khuẩn va làm lành vếtthương nhanh hơn.
Gram negative Gram positive Rey
3 " ‘tps "=
` Metal ions So», “Sey, ⁄
* > 2o, le, hap
a
membrane Cytoplasmic DNA damage
membrane
Hình 1.6 Cac cơ chế kháng khuẩn của chitosan (Kravanja va ctv, 2019)
Thêm vào đó, chitosan có thé tạo hiệu ứng chelating hóa - là sự liên kết giữa
chitosan và các ion kim loại thiết yếu đối với vi sinh vật, từ đó ức chế sự phát triểncủa chúng Nhóm amin trong cấu trúc của chitosan tương tác với các ion hóa trị 2 nhưCa?', Mg?! trên thành tế bào khuẩn và nam, ngăn can sự phát triển va sản sinh độc tốcủa vi sinh vật (Varma và ctv, 2004; Wang va ctv, 2005) Hoạt tính kháng vi sinh vật(chủ yếu là kháng nắm) của chitosan bị giảm đi nếu khối lượng phân tử và chỉ số DDcủa chitosan thấp (Goy và ctv, 2009; Younes và ctv, 2014b)
Trang 25Chitosan còn có thé gây bất hoạt màng tế bao vi khuẩn bang cách tạo nên mộtlớp mang bao ngăn can vi khuân trao đôi chat của vi khuân với môi trường, ngăn chặn
con đường vận chuyển oxy vào trong tế bào, từ đó gây ức chế sự phát triển của vi
khuẩn, chủ yếu là vi khuẩn hiểu khí (Yuan và ctv, 2016)
1.2.4.2 Hoạt tính chống oxy hóa và làm lành vết thương của chitosan
Chitosan bảo vệ cơ thé chống lại các phản ứng oxy hóa khử gây hại lên lớplipid màng, protein và vật chat di truyền của vật chủ Một số nghiên cứu đã cho thaycác chitosan có khối lượng phân tử thấp giúp hạn chế sự hình thành của các gốc tự
do (hydroxyl, superoxide, alkyl, NO ) bằng cách dùng điện tích dương của nhómamin trong phân tử đề tương tác với các gốc tự do, tạo thành cấu trúc bền của các gốcnay (Younes va ctv, 2015; Tamer và ctv, 2016), làm giảm quá trình peroxy hóa lipid
và kích thích hoạt động của enzyme chống oxy hóa (Ivanova va Yaneva, 2020) Cácgốc tự do được tạo ra trong quá trình tiêu hóa, trao đối chất hoặc tiếp xúc với các tác
nhân gây stress (Kumar và ctv, 2022) Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng chitosan vàcác dẫn xuất của nó có thé làm giảm stress oxy hóa ở động vật phụ thuộc vào nồng
độ sử dụng Mức độ malondialdehyd (MDA) biểu thị mức độ peroxy hóa lipid(Vasantrao Bhale và ctv, 2013) Việc bổ sung chitosan đã cải thiện tình trang oxy hóatrong huyết thanh phụ thuộc vào liều lượng Trong một nghiên cứu gần đây, sự giatăng hoạt động của glutathione peroxidase và tong superoxide dismutase, với mứcMDA thấp hơn đã được quan sát thay ở gà đẻ được nuôi bằng chế độ ăn chitosan ởmức 250, 500, 1000 và 2000 ppm (Li và ctv, 2022) Trong một nghiên cứu khác, việc
bổ sung COS với liều 30 mg/kg làm tăng hoạt tính enzyme glutathione peroxidasetrong huyết tương và điều chỉnh tăng biểu hiện mRNA của superoxide dismutase vàglutathione peroxidase trong ruột (Xie va ctv, 2016).
Trang 26: : Promotes antioxidation Increases immunity
Chitosan and Chitosan
en 1 Gas/Methane production t Ca &P digestibility
ă † Energy efficiency t Amino acid utilization
2 Short chain fatty acids t Total apparent digestibility
4 Rumen biohydrogenation t Gross energy
t Rumen pH t Digestive enzymes
Akkermansia Lactobaccili Bifidobacteria : beneficial bacteria == |g
Impi in 1 a |yZZ%w LM4@ 1444111111/0111091112/ 'w°ˆ J44A1/84111), tua
structure and integrity `" |e | | | ele
A ext Regulatory cells ==
Intestinal epithelium Lamina propria IL-2
Hình 1.7 Chức năng và tác dung của hợp chat chitosan trên động vật
(Uyanga và ctv, 2023)Mặt khác, chitosan hỗ trợ quá trình cầm mau, giảm dau và đây nhanh quá trìnhlàm lành vết thương trên động vat Chitosan tham gia và có tác động tích cực đến tat
cả các bước trong quá trình làm lành vết thương trên động vật Tại vị trí vết thương,
chitosan thu hút, kích hoạt các chất làm đông máu (fibrinogen, tiểu cầu, hồng cầu)đến vết thương giúp cầm máu nhanh và giảm mất máu, sau đó kích thích hệ thống
miễn dịch của vật chủ đáp ứng phản ứng viêm, từ đó ngăn chặn viêm nhiễm Thêm
Trang 27vào đó, chitosan đây nhanh các quá trình sản sinh nguyên bào sợi, collagen và các
chất nền ngoại bào, thúc day quá trình làm day vết thương (Ong va ctv, 2008, Zhou
và ctv, 2008).
1.2.4.3 Vai trò của chitosan đối với hệ thống miễn dich
Chitosan gắn kết với kháng nguyên của vi khuẩn, kích thích hệ thống miễndịch của vật chủ bằng các nhóm amin trong phân tử, cách kích thích các tế bào miễndịch giải phóng các cytokine, chemokine, các yếu tố tăng trưởng và lipid sinh học(Fong và Hoemann, 2018) Chitosan tác động lên sự phát triển của cơ quan lympho,giúp làm tăng nồng độ kháng thé IgG, IgA va IgM trong huyết thanh và biéu hiệnmRNA của tế bao phân tiết interleukin 6 (IL-6) và IL-1, interferon y (IFN-y) và TNF-
a (Li va ctv, 2016) Đồng thời, COS trong khâu phan có thé giúp gia cầm cải thiện
nồng độ Ca?" - là chất quan trọng trong việc truyền tín hiệu, kích hoạt sự phát triển
của tế bảo lympho (Deng va ctv, 2008)
Chitosan liên kết với kháng nguyên sẽ kích hoạt phản ứng từ hệ thống miễndịch của vật chủ và làm tăng tổng số bạch cầu (Nuengjamnong và Angkanaporn,2017) Hơn nữa, các nhóm amin va hydroxyl của chitosan kích hoạt các đại thực bảo,
tạo ra các kháng thé và lysozyme, từ đó thúc đây các phản ứng miễn dịch của cơ thé
Han và ctv (2000) đã chứng minh được chitosan có thé kích thích các phản ứng miễndịch phức tạp trong cơ thể chuột (loại bỏ khối u hoặc điều chỉnh hoạt động của vi sinhvat) thông qua việc tang nồng độ prostaglandin Ea (PGE;) va IL-1 được tao ra từ cácđại thực bào, gây ức chế sự hình thành các khối u ở tế bào hoặc mô bằng cách phângiải nhóm amin thành gốc NO Sự phát triển của các cơ quan miễn dịch giúp vật nuôichống lại bệnh tật và các tác nhân gây stress trên vật nuôi (Deng và ctv, 2008).Chitosan có thể điều chỉnh sự phân tiết cytokine, thúc đấy tăng số lượng tế bàolympho va ức chế quá trình apoptosis trong các cơ quan miễn dich, gop phan nângcao hệ miễn dịch của vật nuôi.
Trang 281.2.5 Ảnh hưởng của việc bỗ sung chitosan đối với đường tiêu hóa
Đường tiêu hóa đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và hấp
thụ chất dinh dưỡng, đồng thời đóng vai trò là rào cản đối với các kích thích bên ngoài
(Hao và ctv, 2012) Chitosan hòa tan trong dung dịch acid yếu tạo thành dung dịch
có độ nhớt trong đường tiêu hóa Các nghiên cứu in vitro cho thay chitosan giống nhưgel trong dịch vị nhân tạo, nhưng không thé hiện các đặc tính như vậy trong dich ruộtnhân tạo (Ruiz-Pulido và Medina, 2021) Enzyme tiêu hóa không thủy phân đượcchitosan, quá trình tiêu hóa bị hạn chế có thé xảy ra do hệ vi sinh vật và hoạt độngcủa các enzym tiêu hóa (Tabata và ctv, 2019) Do khả năng tiêu hóa hạn chế, chitosanthé hiện bản chat của chất xơ Trong dạ dày, các ion hydro (H”) của HCl liên kết với
nhóm amin (— NH2) của chitosan tạo thành nhóm amin bậc ba (— NH:”) (Ahmadi và
ctv, 2015) Các phân tử anion như acid mật (lithocholic và axit deoxycholic cholic),acid béo và các lipid khác gắn mạnh vào nhóm NH3* của chitosan (De Aguiar Vallim
và ctv, 2013), hình thành micelle trong quá trình tiêu hóa lipid làm giảm sự lắng đọngchất béo bằng cách tăng bài tiết lipid trong phân, hạn chế hấp thu chất béo trong ruột
và ức chế tong hợp chất béo trung tính (Nuengjamnong và Angkanaporn, 2017; Tufan
va Arslan, 2020; Liu va ctv, 2021) Thêm vào đó, chitosan còn thay đổi quá trình nhũ
hóa bằng cách liên kết với sterol và cholesterol bằng liên kết ky nước, tạo ra cácpolyme lớn có thé bị phá vỡ trong quá trình tiêu hóa (Panith va ctv, 2016)
1.2.6 Sản phẩm Chito-oligosaccharide Liquid (COSL — 02)
1.2.6.1 Giới thiệu và thành phan của chế phẩm
Chế phẩm chitosan sử dụng trong thử nghiệm là dẫn xuất chitosanoligosarcharide — COS (tên thương mại: Chito-oligosaccharide Liquid, mã sản phamCOSL — 02) được cung cấp bởi công ty Vietnam Food Chế phẩm có nguồn gốc từchitin trong vỏ tôm, có dang dung dich màu vàng sáng đến vàng nâu, là sự hòa tancủa COS trong dung dich acid acetic nồng độ 1 % với hàm lượng COS nguyên chat
là 10 %, khối lượng phân tử < 10 kDa DD => 80%, độ nhớt < 10 cPs có độ pH = 2,5
Trang 29COS kết hợp với acid hữu cơ (acid acetic) giúp hoạt hóa các hoạt tính sinh học củachitosan mạch ngắn, đồng thời hỗ trợ duy trì pH ổn định trong đường ruột.
1.2.6.2 Lợi ích của COS trong chăn nuôi gia cầm thịt
Do đặc tính kháng khuẩn và hoạt động điều hòa miễn dịch, COS đã được ứng
dụng rộng rãi để phòng bệnh gia súc gia cầm trong lĩnh vực chăn nuôi
Nhờ khả năng điều chỉnh phan ứng miễn dich in vivo, phản ứng chống lại stress
và khởi phát viêm nhiễm, COS đã được sử dụng làm phụ gia thức ăn chăn nuôi dé cải
thiện năng suất sinh trưởng của gia cam Nghiên cứu của Tran Thái Hòa và ctv (2016)
với liều COS 300 — 400 mg/kg thức ăn có khả năng cải thiện năng suất của gà thịt.Nghiên cứu của Huang và ctv (2005) cho thấy, việc b6 sung 100 mg COS/kg thức ăncho gà thịt dem đến các tác động có lợi như tăng khối lượng cơ thé, giảm FCR, tăng
khả năng tiêu hóa vật chất khô, calci, phospho, protein và acid amin ở không tràng và
hồi tràng tương đương với bổ sung 6 mg flavomycin/ kg thức ăn (Ravi va ctv, 2018)
COS còn có khả năng điều chỉnh hệ vi sinh vật đường ruột, góp phần làm giảm
tỷ lệ mắc bệnh đường ruột, tiêu chảy và tăng cường miễn dịch đường ruột ở cả gà con
và gà lớn Khi phân tích hệ vi sinh vật đường ruột ở gà thịt có sử dụng COS với liều0,2 %, lượng vi khuẩn có hại (E coli và Salmonella spp.) giảm xuống thấp, và lợi
Trang 30khuẩn (Lactobacillus, Bacillus spp ) tăng lên so với việc bổ sung 200 mgamoxicillin, (Huang va ctv, 2007; Menconi và ctv, 2014; Nuengjamnong vaAngkanaporn, 2017) Đồng thời, COS với liều 600 ppm giúp tăng cường tính toànvẹn của cấu trúc ruột, thông qua sự có mặt của các nhung mao phì đại và tế bao thụ
thể (Khambualai và ctv, 2009), gia tăng chiều cao nhung mao và tỷ lệ giữa chiềucao nhung mao và độ sâu khe ruột ở tá tràng và không tràng khi bé sung kết hợp
với 0,3 mg selenium/kg thức ăn (Khajeh Bami và ctv, 2021), góp phan làm tăng
diện tích tiếp xúc và hấp thu chất dinh dưỡng Bên cạnh đó, chitosan còn ức chế sự
hình thành các cytokine tiền viêm (Shi và ctv, 2005) cùng với sự toàn vẹn của đườngtiêu hóa giúp gia cầm chống lại các tác nhân gây stress trong quá trình chăn nuôi.Tương tự, việc bố sung COS (200 mg/kg) đã thúc đây khả năng loại bỏ gốc tự do,
giảm viêm và khôi phục khả năng chống oxy hóa của chuột Sprague Dawley khi thử
với hydro peroxide (Lan và ctv, 2020) Huang va ctv (2005); Pramujo va ctv (2019)
cho biết với liều sử dụng 100 mg, COS đã kích thích đường tiêu hóa tăng tiết chất
nhày, phân tiết các enzyme tiêu hóa từ dạ dày, tụy và niêm mạc ruột non, góp phầngiảm viêm đường ruột, giúp phân cắt các chất dinh dưỡng từ phức tạp thành đơn giảnhơn, nâng cao tính toàn vẹn của đường ruột, từ đó tăng cường tiêu hóa và hấp thu(Shi và ctv (2005) Mặt khác, dùng từ 50 mg chitosan trong thức ăn giúp giảm khanăng tiêu hóa chất béo của gia cầm thông qua việc giảm lượng chất béo trung tính vàcholesterol toàn phan trong máu (Tufan và Arslan, 2020), cải thiện năng suất cũngnhư chất lượng thịt gia cầm Từ việc giảm tiêu hóa lipid, COS giúp giảm lượng mỡvùng bụng với liều 100 ppm (Trần Thị Thủy và ctv, 2016) và cải thiện chất lượng thịt
ức của gia cầm khi giết mô, giúp tăng chất lượng thịt, làm giảm ri dịch, giảm hàm
lượng chất béo trong thịt (Tran Thái Hòa va ctv, 2016; Ahmed va ctv, 2020)
Ngoài ra, chitosan được sử dụng như là chất bé trợ vaccine, giúp gia tăng hiệugiá kháng thê giúp gia cầm chống lại virus gây bệnh Gumboro hiệu quả (Sadi và ctv,2020) COS giúp tăng cường miễn dịch trung gian tế bảo khi tiêm vaccine Mộtnghiên cứu cho thay chitosan có khả năng kích hoạt tế bào đuôi gai thông qua thụ théToll và mannose thực hiện quá trình thực bảo, kích thích tế bào trình điện kháng
Trang 31nguyên, từ đó kích thích miễn dịch vật chủ (Mohamed và ctv, 2017) Sự phát triểncủa các cơ quan miễn dịch giúp vật nuôi chống lại bệnh tật và các tác nhân gây stresstrên vật nuôi Ngoài ra, sự gia tăng trọng lượng tuyến ức với sự gia tăng đồng thờihàm lượng IgG và IgM đã được tìm thấy ở gà thịt được cho ăn 30 mg/kg COS (Li và
ctv, 2019).
Bên cạnh đó, chitosan với khối lượng phân tử cao (350 kDa) có khả năng hấpphụ đối với một số độc tố nam mốc trong thức ăn như aflatoxin BI, fumonisin,
orchratoxin, trichothecen, zearalenone Khi vào đường tiêu hóa của gia cầm,
chitosan kết hợp với acid acetic trong dung môi có thé thay đôi pH cho phù hợp (pH
= 5,2 đối với diều, pH = 1,8 đối với dạ dày tuyến và pH = 6,6 đối với đường ruột) vàhình thành các hat chitosan liên kết chéo dé hấp phụ độc tổ nắm mốc (Solis-Cruz vàctv, 2017).
1.3 Khang sinh enramycin
1.3.1 Giới thiệu về enramycin
Enramycin là kháng sinh thuộc nhóm polypeptide được chiết xuất từStreptomyces fungicidus được phân lập lần đầu năm 1967 (Higashiide va ctv, 1968),
là hỗn hợp của Enramycin-A (C107 H138 N26 O31 C12) và Enramycin-B (C106
H140 N26 031 C12) Enramycin giúp ức chế vi khuẩn gram dương như Clostridium
và Streptococcus bằng cách phá hủy thành tế bào vi khuẩn, có tác dụng chống lại cácmam bệnh ở đường ruột (chủ yếu là Clostridium perfringens) (El-Husseiny va ctv,2008; Võ Thị Trà An và ctv, 2018) Nó rất ôn định, cả ở dạng khô và trong dung dichnước, trong phạm vi pH từ 3,5 - 7,5 (Inoue và ctv, 2010), hấp thu tốt qua đường ănuông.
Trang 32chế enzyme MurG từ đó ngăn cản quá trình sinh tổng hợp thành tế bao vi khuẩn.
MurG là enzyme cần thiết xúc tác phản ứng transglycosyl hóa chuyển lớp lipid I thànhlớp lipid II trong bước cuối cùng của quá trình sinh tổng hợp peptidoglycan Việc ứcchế bước nay làm tồn hại nhiều đến tính toàn vẹn của thành tế bào, din đến mất cânbang áp suất thâm thấu, từ đó gây ly giải và gây chết tế bao vi khuẩn (Fang va ctv,2006).
Trang 331.3.3 Ứng dụng của enramycin
Enramycin thường được sử dụng trong ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi như một loại kháng sinh và kích thích tăng trưởng Redondo và ctv ( 2015 ) đã mô tảnồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của enramycin từ 2 - 8 ppm của enramycin đối vớichủng Clostridium perfringens được phân lập từ gia cầm ở Argentina El-Husseiny
và ctv (2008), Kamran va ctv (2013) đã chỉ ra rằng chế độ ăn b6 sung enramycin (120
g/tan thức ăn) làm tăng đáng kế khối lượng, lượng thức ăn tiêu thụ va FCR của gà
thịt Enramycin khi b6 sung vào thức ăn cũng làm giảm lượng vi khuẩn E coli trong
đường ruột (Amaechi và Iheanetu, 2014) Theo nghiên cứu cua Wang và ctv (2016),với liều 5 mg enramycin/ kg thức ăn cho thấy sự cải thiện về hệ số chuyển hóa thức
ăn, tăng kha năng tiêu hóa thức ăn, nhưng làm giảm giảm đáng ké Lactobacillus ởhồi tràng khi gà được 21 ngày so với không sử dụng hoặc sử dụng 5 ppm flavomycin(P <0,05) Thêm vào đó, có sự cải thiện chiều cao nhung mao ở không tràng và hồitràng khi sử dụng kháng sinh ở giai đoạn 21 ngày (Gunal và ctv, 2006; Wang và ctv,2016) Ở Việt Nam, sử dụng Enradin trong khẩu phần với liều 125 ppm cho gà TamHoàng giúp cải thiện khối lượng gà trung bình, tăng trọng tuyệt đối, FCR và hiệu quảkinh tế tốt hơn so với việc không sử dụng kháng sinh, đồng thời góp phần hạn chế
nhiễm Clostridium perfingenes trên gà (https://123docz.net/) Theo Vũ Duy Giảng
(2009), kháng sinh được bồ sung vào khâu phan có tác dụng ức chế và loại bỏ sự hoạt
động của vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa và hô hap
trên động vật non, nhờ vậy làm cho chúng khỏe mạnh, tăng trưởng tốt Thêm vào đó,nếu sử dụng kháng sinh ở động vật lớn sẽ giúp loại bỏ vi sinh vật trong đường tiêuhóa, góp phần hấp thu chất đinh dưỡng được tốt hơn
1.3.4 Sản phẩm Enradin F80
Khang sinh được sử dụng trong thí nghiệm là enramycin (Enradin F80) vớihàm lượng enramycin nguyên chất là 8 % Đây là kháng sinh được bao chế từ namActinomyces (Streptomyces fungicidicus), được cấu tạo bởi 17 loại amino acid và 13
loại acid béo khác nhau tạo thành chuỗi dạng vòng Đây là hỗn hợp của
Enramycin-A và Enramycin-B.
Trang 34Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm
Thí nghiệm được tiến hành từ 10/2021 đến 05/2022, tại trại gia cầm thươngphẩm thuộc xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
2.2 Nội dung khảo sát
Đánh giá năng suất, sức khỏe đường ruột và chất lượng thịt của gà khi b6 sungchitosan oligosaccharide (COS) va kháng sinh enramycin vào khâu phan thức ăn của
ga công nghiệp Ross 308 Từ kết quả nay có thé đánh giá được hiệu quả kinh tế khi
sử dụng COS trong khẩu phần
2.3 Yếu tố thí nghiệm
Thí nghiệm này sử dụng kháng sinh enramycin (Enradin F80) và dẫn xuất củachitosan (COS) để tiến hành so sánh tác động sinh học của chúng lên năng suất vàcác chỉ tiêu liên quan ở điều kiện in vivo
2.4 Thiết kế thí nghiệm
Thí nghiệm được tiễn hành trên 500 con ga Ross 308 1 ngày tuổi và được bố
trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tô bao gồm 5 lô (nghiệm thức) Mỗi lô lặp
lại 10 lần (10 6 chuông), mỗi lần lặp lại có 10 gà thịt (gồm 5 con trống va 5 con mai).
Chế phâm COS được pha với nước phun trộn vào thức ăn va cho ăn ngay sau khi trộn
dé tránh ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn Kháng sinh Enradin được trộn cùng với
thức ăn trong quá trình sản xuất (chỉ trộn ở thức ăn của lô T1)
Trang 35Bảng 2.1 Bồ trí các lô thí nghiệm
Đối chứng (DC): TACBTT: 8 ppm enramycin * Nghiệm thức T2: 100 ppm COS**
T3 200 ppm COS**
T4: 300 ppm COS**
Số lần lặp lai/ lô 10 lần/ lô
Số gà/ lần lặp lại 10 con/ lần lặp lạiGhi chi: (*): Hàm lượng hoạt chất trong Enradin F80 là 8 %, tham khảo hàm lượng sử dung ở các nhà máy thức ăn chăn nuôi và liều lượng khuyến cáo của công ty phân phối Suchiang Liễu lượng
sử dụng của chế phẩm là 100 mg/kg TACB.
(**): COS sử dung với liều lượng hoạt chat là 100 ppm, 200 ppm và 300 ppm tương ứng với
lượng chế phẩm là 1 g, 2 g và 3 g/ kg TACB (tham khảo từ các nghiên cứu của Tran Thị Thúy và ctv (2016), Tran Thái Hòa va ctv (2016), Huang va ctv (2005); Pramujo va ctv (2019)
2.5 Điều kiện tiến hành thí nghiệm
2.5.1 Thức ăn cơ bản
Thức ăn dùng trong thử nghiệm phải đáp ứng đủ nhu cầu của gà ở từng giaiđoạn nuôi (ở thí nghiệm này bao gồm 3 giai đoạn: 1 — 10 ngày, 11 — 21 ngày, 22 — 42ngày) Thêm vào đó, thức ăn cơ bản (TACB) được trộn từ các nguyên liệu cơ bản,phải dam bảo không bồ sung khang sinh va COS Gà được đảm bảo cho ăn và uống
tự do trong suốt quá trình thí nghiệm TACB được lấy mẫu đại điện cho từng giai
đoạn và tiến hành phân tích thành phần dinh dưỡng tại bộ môn Dinh Dưỡng, trường
Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và cho kết quả như bang 2.2
Trang 36Bảng 2.2 Khẩu phần TACB tương ứng theo từng giai đoạn phát triển của gà
Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
1 — 10 ngày II-2lngày 22-42 ngày Nguyên liệu (%)
2.5.2 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng
2.5.2.1 Chuồng trại
Chuéng nuôi sử dụng làm thí nghiệm được thiết kế theo kiêu chuồng lạnh khépkín, có hệ thống làm mát ở đầu chuồng, hệ thống quạt thông gió ở cuối chuồng giúpchuồng thông thoáng, duy trì được nhiệt độ mát, giúp giảm stress cho gà trong quátrình chăn nuôi Trước khi tiến hành nuôi, cần cắt cỏ, đọn vệ sinh sạch sẽ, sát trùngbằng thuốc sát trùng và vôi bột trong và xung quanh chuồng nuôi
Trang 37Gà thí nghiệm được nuôi chuồng nền xi măng có phủ chất độn chuồng (trấu),
chia làm 4 dãy, mỗi dãy 12 - 13 6 thí nghiệm với kích thước của mỗi ô chuồng 1 m x
1 mx 0,6 m, sử dụng lưới ngăn cách giữa các ô chuồng với nhau Gà được bé trí đều
ở 4 dãy chuồng dé đảm bao sự đồng đều về nhiệt độ và ánh sáng Nền chuồng đượcphủ trâu với độ dày khoảng 3 cm, treo bat ở 2 đầu chuồng nuôi, nhiệt độ Gm phải đảmbảo duy trì từ 33 — 35 °C trong 3 ngày đầu Trước khi gà về, cần bật hệ thống máy
sưởi trước 30 phút dé đảm bảo nhiệt độ um Thức ăn được rải đều trên khay vàng có
san trong chuồng giúp gà con dé dàng tiếp cận với thức ăn, sau đó rút dần khay vàng,thay thế bằng máng ăn to khi gà được khoảng 10 ngày tuổi Thức ăn và nước uống
được chuẩn bị trước khi gà được nhập về Nước uống có pha vitamin C, chất điện
giải giúp cân bằng điện giải và tăng sức đề kháng của gà con Gà được bố trí và cântheo từng đơn vị thí nghiệm, với số lượng là 10 con/ đơn vị thí nghiệm (5 trống, 5mái) và đảm bảo các ô chuồng có khối lượng trung bình tương đương nhau Sau 7ngày úm tiến hành bỏ bạt 2 đầu chuồng và bật hệ thống quạt thông gió để lưu thôngkhông khí trong chuông
Trang 38Cần theo dõi tình trạng gà trong chuồng và kiểm tra nhiệt kế thường xuyên déđiều chỉnh nhiệt độ thích hợp Bồ sung vitamin C và chất điện giải trong những ngàycân gà và lam vaccine dé giảm stress cho gà Dam bảo cung cấp thức ăn va nước uống
tự do cho ga thí nghiệm dé phát huy tối đa năng suất của con giống Đồng thời sử
dụng hệ thống quạt thông gió (ở cuối chuồng) và hệ thống làm mát (ở đầu chuồng)
vào những giờ nắng nóng nhằm tăng độ thông thoáng và giảm nhiệt độ trong chuồng
dé hạn chế stress nhiệt cho gà trong quá trình nuôi
Hình 2.2 Một ô chuồng thí nghiệmDùng khay dạng tròn dé cung cấp thức ăn cho gà thí nghiệm ở giai đoạn nhỏ,
sau đó đổi máng bán tự động (chứa khoảng 4 kg thức ăn/ máng) Gà được bố trí bìnhnước 2 lít cho gà trong giai đoạn úm (1 — 7 ngày) sau đó thay thế bằng hệ thống nước
tự động để gà có thể uống nước tự do Tất cả máng ăn, máng uống được vệ sinh vàsát trùng sạch sẽ trước khi đưa vào sử dụng.
2.5.2.2 Vệ sinh và tiêm phòng
Chuông được vệ sinh, sát trùng sạch sẽ trước và sau một lứa nuôi Trong suôt
thời gian nuôi, chuồng trại được quét dọn sạch sẽ Vệ sinh máng ăn, máng uống mỗi
ngày, đồng thời quan sát kiểm tra sức khỏe của đàn gà thí nghiệm (các biểu hiện bên
Trang 39ngoài, phân, ) dé phát hiện bệnh và điều trị kịp thời Thường xuyên thêm chat độnchuồng dé giữ nền chuồng khô ráo cho gà.
Cần đảm bảo chủng ngừa vaccine đúng thời điểm để nâng cao sức đề kháng
cho đàn gà thí nghiệm, đồng thời pha vaccine đúng liều lượng dé mang lại hiệu quatốt nhất Cần ngưng cung cấp nước cho đàn gà thí nghiệm (khoảng 2 giờ) trước khicho uông vaccine dé ga uông thuôc đông đều và cung cap đủ liêu.
Bảng 2.3 Lich chủng ngừa vaccine trong quá trình nuôi
Ngày tuôi Tên vaccine Phòng bệnh Đường cấp
_ Gumboro + Viêm phế Nhà máy ấp đã phun
0 quản truyền nhiễm + vaccine trước khi giao
MaS Clone30 "
Newcastle con giông
11 IBD - L Gumboro Pha nước uống*
Viêm phê quản truyền ,
15 MaS Clone30 " Nhỏ mắt
nhiễm + Newcastle
19 IBD-L Gumboro Pha nước uống
Ghi chu: (*): sử dung cevamun hòa tan vào nước dé ổn định nguồn nước (1 viên/100 lít nưóc), sau
đó tiến hành pha vaccine dé có được tác dung tốt nhát.
2.6 Cac chỉ tiêu theo đõi thí nghiệm
2.6.1 Chỉ tiêu năng suất
2.6.1.1 Tỉ lệ nuôi sống
Hằng ngày ghi nhận tất cả các trường hợp chết và loại trên mỗi ô chuồng.Những con gà có dấu hiệu còi cọc, không lớn, đị tật đều được loại bỏ ra khỏi các ôthí nghiệm Từ đó tính toán tỷ lệ nuôi sống của từng lô thí nghiệm
Tỷ lệ nuôi sống (%) = (tổng số gà còn sông / tong số ga trong 6) x 100
Trang 402.6.1.2 Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình
Ghi nhận tông lượng thức ăn tiêu thụ của gà thí nghiệm mỗi ngày Hằng ngày,lúc 13 giờ tiến hành cho ăn thức ăn mới và cân lại lượng thức ăn thừa dé tính được
lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày của gà
Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình (g/con/ngay) = (Tổng lượng thức ăn cho ăn
- lượng thức ăn thừa) /t6ng số gà của 1 đơn vị thí nghiệm
2.6.1.3 Khối lượng và tăng trọng tuyệt đối của gà theo từng giai đoạn
Cân khối lượng từng cá thé ở từng ô chuồng của mỗi lô và xác định khối lượngtrung bình của gà vào các ngày 1, 10, 21 và 42 ngày tuôi Tat cả các gà chết, loại hằngngày đều được cân khối lượng trước khi loại và được cộng vào cuối của giai đoạnphát triển
Từ đó tính tăng trọng tuyệt đối của gà theo từng giai đoạn:
Tăng trọng trung bình (g/con) = (khối lượng trung bình cuối kì - khối lượngtrung bình đầu kì)/ tổng số ngày nuôi của giai đoạn đó
2.6.1.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn — FCR
Hệ số chuyển hóa thức ăn là thông số thé hiện lượng thức ăn cần tiêu tốn dé
đạt được 1 kg khối lượng gà
FCR (kg thức ăn / kg khối lượng) = Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình / Tăngtrọng trung bình