1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thú y: Đánh giá ảnh hưởng của Chitosan lên sức khỏe đường ruột, năng suất và chất lượng trứng của giống gà đẻ ISA Brown

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Chitosan Lên Sức Khỏe Đường Ruột, Năng Suất Và Chất Lượng Trứng Của Giống Gà Đẻ ISA Brown
Tác giả Trần Văn Quân
Người hướng dẫn TS. Quách Tuyết Anh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Thú y
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 20,1 MB

Nội dung

Có nhiềunghiên cứu chỉ ra rằng chitosan lành tính và có nhiều tác dụng tích cực trên gà đẻnhư: cải thiện năng suất, nâng cao chất lượng trứng, cải thiện tiêu hóa giảm lượngcholesterol tr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

We Me Ue Ie ve % % % % Ee VỀ EE EE Ee ee W % %

TRAN VAN QUAN

ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA CHITOSAN LEN SỨC KHỎE DUONG RUOT, NANG SUÁT VA CHAT LƯỢNG TRUNG

CUA GIONG GA DE ISA BROWN

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC NONG NGHIEP

Thanh pho H6 Chi Minh, thang 12/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

We Me Ue Ie ve % % % % Ee VỀ EE EE Ee ee W % %

TRAN VAN QUAN

ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA CHITOSAN LEN SỨC KHỎE DUONG RUOT, NĂNG SUÁT VA CHAT LƯỢNG TRỨNG

CUA GIONG GA DE ISA BROWN

Trang 3

ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA CHITOSAN LÊN SỨC KHỎE

DUONG RUOT, NĂNG SUAT VA CHAT LƯỢNG TRỨNG

CUA GIONG GA DE ISA BROWN

TRAN VAN QUAN

Hội dong cham luận van:

1 Chủ tịch: GS.TS DƯƠNG NGHUYÊN KHANG

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2 Thư ký: TS HOÀNG THANH HẢI

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

3 Phản biện1: = TS PHẠM TAT THANG

Viện KHKT NN Miền Nam

4 Phản biện2: TS TRÀN VĂN CHÍNH

Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh

5 Ủy viên: TS ĐINH XUÂN PHÁT

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 4

LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Trần Văn Quân, sinh ngày 09 tháng 06 năm 1996 tại tỉnh Tiền Giang.Tốt nghiệp PTTH tại Trường Trung học phổ thông Vĩnh Kim, tỉnh Tiền Giangnăm 2014.

Tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi khoa Chăn nuôi Thú y hệ Chính quy tạiĐại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2018

Từ tháng 09 năm 2020 theo học Cao học ngành Thú y tại trường Đại học Nông

Lâm, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bồ trong bất kỳ công trình nào khác

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2024

Tác giả luận văn

Trân Văn Quân

11

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, xin chân thành cảm ơn đến trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ ChíMinh đã tạo điều kiện cho tôi được theo học cao học ở trường Xin gửi lời cảm ơnchân thành nhất đến tất cả thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y, trường đại học NôngLâm Tp Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho tôi một cách tận tình

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Ngô Hồng Phượng, TS Trương

Văn Phước và TS Quách Tuyết Anh đã tận tình hướng dẫn dạy bảo tôi, truyền đạt

kiến thức chuyên môn và động viên tôi hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thé anh chi em cán bộ kỹthuật, công nhân viên tại Trại gà đẻ Nutrigreen tại TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã

quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi được thực hiện và hoàn

thành đề tài nghiên cứu

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!

1V

Trang 7

54 tuần tuổi Thí nghiệm được bé trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với một yếu tốđược tiến hành trên 600 gà đẻ Isa Brown giai đoạn từ 44 - 54 tuần tuổi Thí nghiệmgồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 10 lần, mỗi lần 12 gà Trong đó, lô A -

lô đối chứng (DC) được cho ăn khâu phần thức ăn căn bản (TACB) không bồ sung

chitosan; lô B được cho ăn khâu phần TACB có bổ sung kháng sinh BMD liều 250mg/kg thức ăn, lô C sử dụng TACB va chitosan liều 50 mg/kg thức ăn; lô D được cho

ăn khẩu phần TACB có bé sung chitosan liều 75 mg/kg thức ăn và lô E được cho ănkhâu phần TACB có bổ sung chitosan liều 100 mg/kg thức ăn

Sau quá trình thực hiện, thí nghiệm đạt được những kết quả như sau: Về năngsuất trứng, chitosan chưa cải thiện được tỉ lệ đẻ, lượng ăn ăn vào, có xu hướng cảithiện khối lượng trứng và HSCHTA so với lô đối chứng Về chất lượng trứng,

chitosan cũng chưa có tác động lên màu lòng đỏ, tỉ lệ lòng đỏ, tỉ lệ lòng trắng, độ day

vỏ, tỉ lệ vỏ Tuy nhiên lại có xu hướng cải thiện chỉ số Haugh so với không bồ sung

Về các chỉ tiêu độ đài nhung mao ruột, hàm lượng cholesterol trong lòng đỏ và hàm

lượng coliform trong manh tràng chitosan cũng chưa có tác động tích cực lên các chỉ

tiêu này.

Trang 8

The research project "Effects of chitosan on gut health, production and egg

quality of Isa Brown laying hens" was conducted at Nutrigreen commercial laying

hen farm in Phuoc Thuan hamlet, Phuoc Thanh commune, My Tho city, Tien Giang province from January 2021 to September 2022 The research objective is to evaluate the effects of chitosan when added to feed on egg productivity, egg quality and morphology Intestinal villi of Isa Brown commercial laying hens from 44 to 54 weeks of age The experiment was arranged in a completely randomized design with one factor conducted on 600 Isa Brown laying hens from 44 to 54 weeks of age The experiment consisted of 5 treatments, each treatment was repeated 10 times, with 12 chickens each time In which, group A - control group (DC) was fed a basic food diet (TACB) without chitosan supplementation; Group B was fed a feed diet supplemented with the antibiotic BMD at a dose of 250 mg/kg of feed, group C used feed and chitosan at a dose of 50 mg/kg of feed; group D was fed a feed diet supplemented with chitosan at a dose of 50 mg/kg of feed 75 mg/kg of feed and group E was fed a feed diet supplemented with chitosan at a dose of 100 mg/kg of feed.

After implementation, the experiment achieved the following results:

Regarding egg productivity, chitosan did not improve laying rate and feed intake, but tended to improve egg weight and HSCHTA index compared to the control group control Regarding egg quality, chitosan also has no impact on yolk color, yolk ratio, albumen ratio, shell thickness, shell ratio However, there was a tendency to improve the Haugh index compared to no supplementation Regarding the indicators of

intestinal villi length, cholesterol content in the yolk and coliform content in the

cecum, chitosan also did not have a positive impact on these indicators.

VI

Trang 9

MỤC LỤC

LY LICH CA NHÂN nasenaeentsnuinntutrietinttstiiEdi4E1016ã0001018E2008/4000080574000050106/4u80000170060) i

GOT CAM DOAN nuunngnenasnrostersrontievontisnuipsitnilrngptdnrr 0000108 u01010008015:0000160 iii772/4 0 /0¡ eT ivTOM 6v 4 Ô Vv

OO viiDANH SÁCH TU VIET TAT ssccsssssssscssssssscsecossssssscosesesscsacsesscsecsscsscsscssenscssees xDANH SÁCH CÁC BANG cscssssssssssssssssscossssssseosssseascascassaseascascnseascsscascaeaensenses xiDANH SÁCH CÁC HINHL.u ccccssssssssssssssssossssssssassnsssssassaseassaseassassassnecaseneenecnensess xii

CC ngưng ngon ngưng BEy hgT|GENGGã H30 ti8G30GG0liiEGĂliiiPSiGGiGtyEhGRRGSRGUESGHISG10203Gã80000 1

©1019) 06/9)00/907 777 31.1 Tổng quan về giống gà đẻ ISA Brown -2- 222222222E22222222E22EczEcrrees 311.1 Clo: SN: HT WD cauesoesndoaiiaciiiBkccantBNGinngsieeibutoesbtiluiusSisthjStbiegiidbegLtrssadsidhuispsiudinkgsìssiuiusigsbssduẩfo 3

1.1.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến năng suất và sức khoẻ của gà đẻ trứng 41.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chat lượng trứng -2- 2 2222+22x+2zz+zzzex 61.2, Tông quan về Chitosan sssseeeessebbieiigoGiAAS8.0C020113001116/820058012100:38140008160 Ỷ

|, aa 71.2.2 Điều chế 2-5221 212212212212212212111122121111111111111111112111111 121 xe 91.2.3 Tính chất của Chitosan - 2 2222+2222EE22E2E122122112212211211271211221 21.2 xe 9

1 22:31: Wal trò của GD SHTI s -.- sec sec<c 5e 6< k5 EHE 06535 ngn 4025 demuatingisncdiceuomadian inewsise cn 10

1.2.5 Tác dụng của Chitosan trong chăn nuôi gà đẻ - eee 12

1.3 Tổng quan về kháng sinh Bacitracin - 2-22 222222222E22E2EE22E+2Excrxrzrrcree 171.3.1 Tổng quan về Bacitracim -2- 2222 2S+222E2E22E22225221221212122121121211212222Xe 17

1.3.2 Cơ chế hoạt động 2-2 +S+2E2E92E921221121121121121121121121121121212121 21 y0 17Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.1 Thời gian va địa điểm thực hiện -. 2-22 ©22222+2E22EE22EE2EE2EEC2EEEEErrErrrrrree 19

2292 EET Sr TN GC ««- ««sseseeesseusossesfkosmuadiikeuogndiiku.guadogibuiuzonirlinikahirEisokcobeiLuisoggg.l0ug.0080210 4e 19

Vii

Trang 10

PIN) [ONo 6320500 01 20

2.4 Điều kiện thí TÌEHHIỆ TT esses ngonethitRBiilndiitiiSENGSB.G4B30SSH83.GG5G2.3318300 0902 SD)38Q8015000G8180G083083H8 20DAL Chung trai nnä3© 2025425: VOC Att ssstesssxesnecesemnacasesassene meurrenneu naire Ene EERE 20 DUA S 2 CHG S00 mecesesecsen tenner een tierinern ar emer arene ee ee EES 222.4 BG tri thi mghi@m 8n 454 23PAs CU TIS THIỢG? QỒ TunnogexneiioihoiitiisbttiSi0IAS8i0300001100ĐSH403H.BXSBEGBERGILEHGBSSGISGHEBGIASBLSHIIGEĐS94/38g00g8 24 BAA Me LTD L6 TT errr eae, creer meer, ace ee eee SS ES 24

242 Litone ap HOU, th xcsccnsecesssarencecomases execs eee 24

2.4.3 Hệ số chuyển hóa thức 81 c.ccscscsccssssseesessssssessesecseeseesensssssecssesessensesseseeees 242.4.4 Chất lượng trứng -2¿ 2 S222E222122E222122122212212112212211211221211211 2122 y0 252.4.5 TY 16 mui oi chếi ẢẢẢẢ 2694.6 Fan Ìương'chulepdotriÍ Rone 80 ccccosccomnncnnamencmanacmnacsmeaenanos 262.4.7 Độ dài nhung Mao TU O tessa ceoveeesesceverssesavcawnwcaweersiweyesnieeerwecemnensteereness 27

VI 8.89) (00000 151xJ0ì (00 1 272.4.9 Hidu qua kin 0n a2.5 Phương pháp xử lý số LGU eec ccc cece esse ecsseseseecseesseesseesseesseesseesseesieesteseeesseeseeess 28

Chưnne? BET GUA Vs THRO EU vuaeaaersedtrrstreartevorotesergarororrargeene 29

Selle LING C6 canngnighestihetdtit0iE091365730019101230081240162900000001G008/359.G0SS4.48GI2-0195094901180000SE200012073080008000308 293.2 Khối lượng trứng, lượng ăn tiêu thụ và hệ số chuyên hóa thức ăn 303.3 Chat oi n4 32

3.5.1, Điểm máu lôi lg «se eeHó HH” HH HH HH HH HH GHE0004101000100011/0170100.6 2500 32

3.3.2) L1 1E TỒN 6 screeracseso cause anneee neem EEE rE 33 3.3.3 Ti 16 lomg trang ooo .

es re

3,3,3: ĐỘ Gay VÔ WIND cscessssssesssesexenserssssssvasonspasssaessaseneneneemensesveneneesenaserrenesesaceaeee 34

S10, ELIS WO WN Se cnusercasnmenmessmiccneienuycernceut aeternetceonpeateeiatagsiobenanhusaeseere Saute 35

3.4 Hàm lượng cholesterol tổng $6 0 cccccscessesseessesseessesseeseessessesseessessesesseeeeees 35

3.5 Độ dai nhung mao TuUỘI - - 5G 222223251221 85312312511231223 1211 512211 11 211 g1 x rry 36

Vill

Trang 11

3.6 Dinh long Coliform 373.7 Tỉ lệ nuôi SOQ ececceccccccseessessessessessessessessessessessessessessnssessessessessessesiesuessessesaeeeeees 373.8 Hiệu quả kinh 6 oo cccceccecceccessessessessessessessessessessessessessessessessessesseesesseesesseeseeaeess 38KET LUẬN VA DE NGHỊ, << s<©cseErseErseErserrserrserrsrrrserrsrrrsrre 39TÀI LIEU THAM KHẢO 22 s<seesetrseEErserrseerrerrrserrserrrserre 40

1X

Trang 12

DANH SACH TU VIET TAT

Nghĩa của từ viết tat

Bacitracin Methylene Disalicylate

Chitosan Oligosaccharide

High-density lipoprotein Bacitracin Methylene Disalicylate Molecular weight

Nghia tiéng viét

Cộng tác viên

Hệ số chuyên hóa thức ăn

Khối lượng phân tử

Trang 13

DANH SÁCH CAC BANG

BANG TRANGHình 1.1 Gà mái giống ISA Brown n ccccccscessesessessessesessesseseessssesesseseseesesseseeesesees 3Hình 1.2 Đường cong năng suất cho trứng của ga đẻ thương phẩm 4Hình 1.3 Cấu tạo của chitin và chifosan - 2 sSs+S+E£EE2E2E£EEEEEEEEEeErkrrkerres 8Hình 1.4 Cơ chế kháng khuẩn của chitosan 2 2522222222+2E22zz22zzzzzz+2 14

Hình 1.5 Cơ chế bài thải chất béo và cholesterol (Nguôn: Ahn và ctv, 2021) 16

Hình 1.6 Cấu trúc phân tử và hình ảnh thương mại của Bacitracin 17Kĩnh 2.1 Tinh ảnh sân phẩm: chtosah, -aciiockiiieiriessareikeanrrcee 19Hình 2.2 Day chuồng thí nghiệm 2-22 ©2222222E22EE22E2EE2EE2EE2EEEEEzrrrrev 20

Hình 2.3 Quạt so màu lòng đỏ trứng - 55+ + + *++cseterrrrrrrrerrrrrrrrrrerree 25

XI

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGBảng 1.1 Một số chỉ số trung bình của giống gà Isa Brown giai đoạn 44 -54 tuần

| đc 6+4 <061x1<685551010005850608n315-52903L7200216-02100058030040016142/00.4100:x000 3Bảng 2.1 Thành phan thức ăn thí nghiệm và giá trị dinh đưỡng 21Bảng 2.2 Kết quả phân tích gia trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 22Bang 2.3 Qui trình chủng ngừa vaccine trại gà Nutrigreen - - =++ 22Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm - 2222222222 22122122212211211221211221 2211211212 xe 24Bang 3.1 Tỉ lệ đẻ của gà thí nghiệm từ 44 tuần đến 54 tuần tuôi - - 29Bảng 3.2 Khối lượng trứng, lượng ăn tiêu thụ và hệ số chuyên hóa thức ăn của

gà thí nghiệm từ 44 tuần đến 54 tuần tuổi -2- 2¿22222z+2z2zzzcx2 30Hằng 55 Chất lượng te seseseeetesnoooiesoooibiioiictti0sggckSiBDSS053200003.03035G 09)G.161g003800838 32Bang 3.4 Hàm lượng cholesterol 1g trong lòng đỏ trứng - 39 Bảng 3.5 Độ độ dài nhung mao TuỘT - - +5 5222 ++**2+E£+v+zvreerreerrerrerrrrrrrrs 36

Bang 3.6 Lượng coliform trong chất chứa manh trảng - -2 22 552552552 37Hãng 5-7 TT TỆ mưổi gỐng, ccsssssxsssxe seo i2E010542082E<1552275.0012000g032020-E000m 3Bảng 3.8 Kết quả hiệu quả kinh tẾ -22- 2252 22222222E22EE22E222E2EE22E2EEeEEerrrres 38

XI

Trang 15

MỞ ĐẦUĐặt vấn đề

Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu tôm lớn trên thế giới Hiện nay,Việt Nam đã xuất khâu đến khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thé, với 5 thị trường

lớn gồm: châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc Việt Nam đã trở thành

nước cung cap tôm đứng thứ 2 thế giới với giá trị xuất khâu chiếm 13 - 14% tổng giátrị xuất khẩu tôm của toàn thế giới (Tạp chí thủy sản Việt Nam, 2023) Phần lớn tômxuất khẩu được đưa vào chế biến dưới dạng bóc vỏ bỏ dau, tỷ lệ đầu chiếm 34 — 45%,phần vỏ còn lại chiếm 10 - 15% khối lượng của tôm nguyên liệu do đó lượng phế liệu

tôm ở Việt nam ước tính khoảng 325.000 tan/nam (Bộ công thương, 2019) Với lượng

phụ phẩm như vậy nếu không xử lí tốt sẽ gây lãng phí và ảnh hưởng xấu đến môitrường Mặt khác, vỏ tôm chứa một lượng lớn chitin là nguyên liệu chính dé sản xuất

ra chitosan Chitosan là sản phẩm của chitin sau quá trình deacetyl hóa Có nhiềunghiên cứu chỉ ra rằng chitosan lành tính và có nhiều tác dụng tích cực trên gà đẻnhư: cải thiện năng suất, nâng cao chất lượng trứng, cải thiện tiêu hóa giảm lượngcholesterol trong máu và trong trứng, kháng khuẩn (Li va ctv, 2007; Nogueria vactv, 2003; Swiatkiewicz va ctv, 2013; Xu và ctv, 2020; Yang và ctv, 2019; Yan vàctv, 2010) Do đó, nghiên cứu về việc bổ sung chitosan vào khâu phan ga đẻ khôngnhững giúp cải thiện môi trường, tránh lãng phí mà còn giúp cải thiện năng suất,mang lại hiệu quả chăn nuôi cho người chăn nuôi.

Xuất phát từ thực tế đó, được sự chấp thuận của Khoa Chăn nuôi - Thú y cùng

với sự hướng dẫn của TS Quách Tuyết Anh chúng tôi tiễn hành thử nghiệm để xemxét tác dụng của chitosan lên sức khỏe đường ruột, năng suất và chất lượng trứng củagiống gà đẻ Isa Brown

Trang 16

Khi kết thúc thí nghiệm, lay mẫu trứng và tiến hành mô gà dé lay mẫu ruột gửi

về phòng phân tích dé phân tích các chỉ tiêu vi sinh và cholesterol trong lòng đỏ trứng

Trang 17

Chương 1

TONG QUAN

1.1 Tổng quan về giống gà dé ISA Brown

1.1.1 Gà Isa Brown

Giống Isa Brown có nguồn gốc tại Pháp và được phát triển vào những năm

1978, đây là gà mái lai giữa Rhode Island Reds và Rhode Island Whites, có lông màu

nâu.

Một số thông số về gà ISA Brown theo Isa Brown Management Guide, 2013Bảng 1.1 Một số chỉ số trung bình của giống ga Isa Brown giai đoạn 44 -54 tuần tuôiChỉ tiêu Đơn vị Thông số

Cân nặng Kg/con 1,89

Tỉ lệ đẻ % 89,5

Khối lượng trứng g/trimg 65,08

HSCHTA Kg/kg tring 2,03

Luong 4n an vao g/con/ngay 115

Chi số Haugh Khoảng 81-82

(Nguon: ISA Brown Management Guide, 2013)

Hình 1.1 Gà mái giống ISA Brown

Trang 18

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và sức khoẻ của gà đẻ trứng

Năng suất trứng là số lượng trứng sản xuất được trong một đơn vị thời gian cụthể (một tháng, một năm )

Thông thường, chu kì cho trứng của gà khoảng 12 tháng, gà bắt đầu cho trứngkhi đạt từ 18 — 22 tuần tuổi và phụ thuộc vào giống gà và theo mùa (Jacob và ctv,2014).

Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, ảnh

hưởng đến năng suất ở mức độ nhất định như các yếu tố di truyền - giống, độ tuổi,

chế độ dinh dưỡng, điều kiện chăn nuôi và tình hình dịch bệnh

Các yếu tố đi truyền - giống

Tùy vào giống gà thì năng suất sản xuất cũng khác nhau Các giống gà chuyêntrứng thường có sản lượng trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và chuyên thịt, cácgiống gà nội địa thường có sản lượng trứng thấp hơn so với các giống gà nhập ngoại.Mặt khác, năng suất trứng của gà giảm dan theo tudi

Độ tuổi:

Tuổi thành thục có ảnh hưởng đến kha năng sản xuất trứng của gia cam Thôngthường ở ga đẻ độ tuổi thành thục khoảng 18 tuần tuổi Ngoài ra, tuổi thành thục sinhdục sớm hay muộn phụ thuộc vào giông, loài, giới tính, thời gian nở ra trong năm,

Trang 19

cường độ chiếu sáng, tầm vóc Gà hướng trứng tuổi thành thục sớm hơn gà hướng

thịt Nguyễn Thi Mai và ctv, 2009)

Chế độ dinh dưỡng

Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất trứng Giacầm muốn có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt thì phải đảm bảo một khẩu

phan ăn đầy đủ, cân bang chất dinh dưỡng theo nhu cầu của từng giai đoạn đẻ Tuy

nhiên cần giới hạn lượng thức ăn ăn vào để tránh hiện tượng gà tích mỡ và giảm đẻ.Mỗi giống gà đẻ trứng sẽ có một mức lượng ăn phù hợp, đối với giống Isa Brown thìlượng ăn cần thiết là 112 g/con/ngày và giai đoạn 44 -54 tuần tuôi là 115 g/con/ngày(ISA Brown Management Guide, 2013).

Tiêu khí hậu chuồng nuôi

Nhiệt độ môi trường xung quanh có liên quan mật thiết tới sản lượng trứngcủa gia cầm Nhiệt độ khuyến cáo phù hợp cho gà đẻ trứng là 25°C Nhiệt độ trên25°C gà bị stress nhiệt, uống nước nhiều, giảm lượng thức ăn ăn vào, từ đó ảnh hưởng

đến chất lượng và năng suất trứng (ISA Brown Management Guide, 2013)

Liên quan chặt chẽ với nhiệt độ là độ âm không khí của chuồng nuôi Độ ẩmthích hợp từ 60 - 70% Độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các loại vi sinh vật gâybệnh phát triển, độ âm thấp sẽ tăng lượng bụi trong chuồng nuôi Mặt khác, độ âmcao kết hợp với nhiệt độ cao sẽ gây stress nhiệt làm giảm năng suất sản xuất và sinhtrưởng của gia cầm, từ đó giảm lợi nhuận Bên cạnh đó, cần kết hợp với độ thông giótrong chuồng nuôi thường xuyên dé giảm nhiệt độ, am độ, lượng khí độc và lượngbụi sinh ra ISA Brown Management Guide, 2013).

Một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất trứng đó là ánh sáng Ngoàiviệc dựa vào ánh sáng dé tìm thức ăn, nước uống, nó còn kích thích sự thành thụctrên gà Theo Nguyễn Thị Mai và ctv (2009) võng mạc của gia cầm rất nhạy cảm vớikích thích của ánh sáng Dé kích thích cơ quan sinh dục phát triển và sản xuất, cáctrang trại cần sử dụng ánh sáng ấm (thường là màu đỏ và cam) Ở giai đoạn hậu bị,kích thích gà ăn nhiêu, phát triển và giảm stress thì sử dụng ánh sáng lạnh với nhiềusắc xanh Can tăng cường ánh sáng đỏ đối với gà mái đẻ nhất là giai đoạn chuan bi

Trang 20

vào đẻ (giai đoạn tiền đẻ trứng) Khi gà bắt đầu lên lồng đẻ, thời gian chiếu sáng có

thé duy trì từ 10 — 12 giờ/ ngày, trong giai đoạn đẻ có thé tăng lên đến 16 giờ/ ngày(nếu tỷ lệ đẻ khoảng 50%)

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng

Chất lượng trứng cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất các vấn đề

trong ngành chăn nuôi gia cầm lấy trứng, ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế của việc

sản xuất trứng và khả năng ấp nở Vỏ có độ bền cao và ngoại hình bình thường là

điều cần thiết dé bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh như Saửnonella

spp vào trứng Những điều này đã được ước tính rằng trứng có vỏ bị hư hỏng hoặcxấu sẽ làm giảm 6 —10% tổng số trứng được sản xuat, từ đó dẫn đến thiệt hại kinh tếlớn (Washburn, 1982; Roland, 1988) Hau hết các nghiên cứu đều cho rang chất lượngtrứng bị ảnh hưởng rất lớn bởi khẩu phần thức ăn (Nys, 1999) Theo Roberts (2004)thì chất lượng trứng sẽ được đánh giá qua hai tiêu chí là hình thái bên ngoài và chấtlượng nội tại bên trong.

* Vỏ trứng.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vỏ Đầu tiên, các giống gà khácnhau sẽ tạo ra những quả trứng với chất lượng, vỏ, khối lượng và năng suất rất khácnhau (Curtis và ctv, 1985) Về tuổi, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tuổi ảnh hưởnglên chất lượng vỏ trứng, tuổi gà càng cao thì vỏ trứng càng mỏng (Nys, 1986) Nguyênnhân được đưa ra là gà mái già đi sẽ bị hạn chế khả năng tạo ra enzyme 25 -hydroxycholecalciferol-1-hydroxylase, một enzyme liên quan đến việc cân bằng vàhấp thu canxi (Elaroussi, 1993) Về dinh dưỡng, cần cấp đầy đủ dinh dưỡng dé gà cóthé tạo vỏ, đặc biệt là cân bằng canxi và phospho vì khẩu phan ăn nhiều phospho sẽgây mỏng vỏ trứng do phospho hạn chế hấp thu canxi từ ruột (Selle và Ravindran,2007) Các khoáng chất đa lượng canxi (Ca) và phốt pho (P) rất cần thiết cho gà đẻ

dé hình thành và duy trì bộ xương và hình thành vỏ trứng Sự thiếu hụt một trong haichất này trong khâu phần ăn của gia cầm sẽ hạn chế việc sử dụng loại kia vì chúng

có liên quan chặt chẽ với nhau Mặt khác, nếu lượng canxi quá nhiều trong khẩu phần

sẽ gây hư hại đến thận Vitamin D cũng rất cần thiết cho gà đẻ, giúp gà chuyền hóa

Trang 21

canxi dé góp phan hình thành nên vỏ trứng Các yếu tố khác như nước, stress, độc tố

nắm mốc cũng ảnh hưởng đến chất lượng vỏ trứng thông qua việc giảm lượng thức

ăn ăn vào từ đó gây thiếu hụt dinh dưỡng (Roberts, 2004)

Chất lượng bên trong quả trứng cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng như sau:Thời gian bảo quản trứng dài, nhiệt độ cao sẽ làm giảm độ cao lòng trắng đặc,

chi số Haugh, tăng thất thoát CO, ảnh hưởng hưởng đến chất lượng trứng (Ahmadi

và Rahimi, 2011) Trong suốt quá trình lưu trữ, pH của lòng trắng đặc tăng, làm giảmchất lượng lòng trắng đặc (Khatun và ctv, 2016) Tuy nhiên, việc bảo quản lạnh vớiCO›sẽ giúp cải thiện chỉ số Haugh đáng kê (Keener và ctv, 2000) Ngoai ra, bảo quantrứng ở nhiệt độ 7 — 13°C và độ ẩm 50 — 60 % cũng sẽ giúp việc thoái hóa lòng trắngdiễn ra chậm hơn, giúp duy trì chất lượng lòng trắng lâu hơn (Natalie, 2009)

1.2 Tổng quan về chitosan

1.2.1 Chitosan là gi?

Chitin là tiền chất của chitosan, một polymer sinh học nhiều thứ hai trong tựnhiên chỉ sau cenllulose, là thành phần chính cấu tạo nên lớp vỏ của các loài động vậtgiáp xác, côn trùng, nắm Chitin không hòa tan trong các dung môi thông thường do

có cau trúc tinh thé cao, acetamido và liên kết hydro giữa các nhóm hydroxyl va

carbonyl Do đó, khó hòa tan, khả năng phân hủy sinh học kém và các yếu tố khác

hạn chế ứng dụng cua chitin (Wang va ctv, 2020)

Chitosan là sản phẩm của quá trình tách nhóm acetyl khỏi mach chitin(deacetyl hóa), chitin ở các mức độ khác nhau của polysaccharide mach thắng đượccấu tạo từ các D-glucosamine(don vị đã deacetyl hóa) và N-acetyl-D-Glucosamine liên kết tại vị trí B-(1-4) ((Shijie và ctv, 2020) Chitosan thường ở dangvay hoặc dạng bột có màu trắng ngà

Trang 22

dai phân tử đặc biệt, kha năng tương thích sinh hoc, khả năng phân hủy sinh học va

các đặc tính chức năng nội tại khác (Morin-Crini va ctv, 2019).

Hoạt tính kháng khuẩn của Chitosan thường bị ảnh hưởng bởi khối lượng phân

tử và độ acetyl hóa Cụ thé, Keisuke va ctv (1997) phat hién ra rang nó có thé thúc

day sự phát triển của Escherichia coli (E coli) va Staphylococcus aureus (S Aureus) khi khối lượng phân tử của chitosan nhỏ hơn 5 kDa Tuy nhiên, khi khối lượng phân

tử lớn hơn 9,3 kDa thì nó có tác dụng kháng khuẩn hoàn toàn Mohan va ctv (2012),báo cáo rằng chitosan với mức độ deacetyl hóa là 83% có thể ức chế sự phát triển của

vi khuẩn một cách hiệu quả

Khối lượng phân tử (Mw) của chitosan là một thông số cấu trúc quan trong,

nó quyết định tính chất của chitosan như khả năng kết dính, tạo mảng, tạo gel, khả

năng hấp phụ chất màu, đặc biệt là khả năng ức chế vi sinh vật Chitosan có phân tửlượng càng lớn thi có độ nhớt càng cao Thông thường, phân tử lượng cua chitosan

nam trong khoảng từ 100.000 dalton đến 1.200.000 dalton (Román-Doval va ctv,2023) Phân tử lượng của chitosan phụ thuộc vao nguồn chitin, điều kiện deacetyl và

Trang 23

thường thì rất khó kiểm soát Chitosan có khối lượng phân tử thấp (có độ nhớt thấp

từ 30-200 cps) thường có hoạt tính sinh học cao hơn nên có nhiều ứng dụng trongnông nghiệp, y học và công nghệ sinh học.

1.2.2 Điều chế

1.2.2.1 Phương pháp hóa học

Phương pháp điều chế chitosan bằng hóa chất được sử dụng phô biến nhất

trong sản xuất công nghiệp Nguyên liệu thô (như tôm và vỏ cua) được khử keo, khửprotein và khử màu dé thu được chitin, sau đó trộn với 40-50% NaOH để loại bỏacetyl dé thu được chitosan Chitosan với mức độ deacetyl hóa khác nhau có thé thuđược theo nồng độ dung dịch kiềm khác nhau, thời gian phản ứng, nhiệt độ và tỷ lệdung dịch chitin/ kiềm Phương pháp phân hủy hóa học đơn giản, dễ thực hiện và cóhiệu quả cao Hơn nữa, quá trình sản xuất đễ dàng được kiểm soát (Knidri và ctv,2018) Tuy nhiên, deacetyl hóa hóa học tiêu tốn nhiều năng lượng và gây ô nhiễm

môi trường nghiêm trọng.

1.2.2.2 Phương pháp enzyme

Khử acetyl bang enzyme là phương pháp chuyên hóa chitin thành chitosan bởichitin deacetylase Phương pháp này không chỉ tiết kiệm năng lượng mà còn bảo vệmôi trường Tuy nhiên, vấn đề chọn lọc, nhân giống và nuôi cấy vi khuẩn sản xuấtenzym hiệu quả là hạn chế của phương pháp nay (Cai va ctv, 2006) Vì vậy, việc lựachọn chủng thích hợp sẽ thúc đây sản xuất chitosan có hiệu quả cao

1.2.3 Tính chất của Chitosan

Chitosan không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường, chỉ tan trong dung dịch axit loãng (axit vô cơ và hữu cơ như axit chlohydric, axit formic, axitaxetic) (Islam và ctv, 2017; Younes và ctv, 2015) Ban chất của quá trình hòa tanchitosan trong axit loãng là sự kết hợp của nhóm amino trên chuỗi phân tử với cácproton hydro trong nước, làm cho nó có tích điện đương Do đó, sự t6n tại của cáccation sẽ phá hủy liên kết hydro ban đầu giữa các phân tử chitosan và làm chúng hòatan trong dung dịch Độ hòa tan của chitosan cũng bị ảnh hưởng bởi khối lượng phân

tử và độ acetyl hóa Nhìn chung, độ acetyl hóa của chitosan càng cao thì mức độ

Trang 24

proton hóa của các nhóm amino trong phân tử càng cao chuỗi càng dé hòa tan Khốilượng phân tử càng lớn của chitosan, số lượng lớn các liên kết hydro nội phân tử vàliên phân tử được hình thành trong chuỗi polymer của nó, làm cho các chuỗi phân tử

gắn chặt vào nhau và khó hòa tan (Islam và ctv, 2015) Tác giả Behr và Ganesan

(2022) tìm thấy rằng có ba cấu trúc tinh thé khác nhau trong chitin là a, B và y, vàgiống như chitosan Trong số đó, chitosan dang a có cau trúc chặt chẽ và được hìnhthành bởi hai chuỗi polysaccharid song song và sắp xếp ngược nhau Do đó, độ kếttinh cao và lực liên phân tử rất mạnh Dạng B cua chitosan được hình thành bởi haichuỗi polysaccharide song song và liên kết có liên kết hydro liên phân tử thấp(Subhapradha và ctv, 2017) Dạng y của chitosan bao gồm ba chuỗi polysaccharidesong song, hai trong số đó được sắp xếp theo cùng một hướng và chuỗi còn lại đượcsắp xếp theo hướng ngược lại (Kaya và ctv, 2017) Độ kết tinh của chitosan có liênquan đến trạng thái tinh thé và độ acetyl hóa của nó Vì vậy, khối lượng phân tử và

độ acetyl hóa của chitosan là yếu tố chính ảnh hưởng đến tính chat lý hóa của nó

1.2.4 Vai trò của Chitosan

1.2.4.1 Tính kháng khuẩn

Các nghiên cứu cũng cho thay chitosan có khả năng phá hủy va ức chế sự hình

thành màng sinh học vi khuẩn Mang sinh học vị khuẩn được định nghĩa là một tập

hợp các vi khuân được bao bọc trong một lớp polymer hữu cơ tự sinh, từ đó giúp tăngcường khả năng của vi khuẩn chống lại sự tác động của kháng sinh và quá trình đáp

ứng miễn dịch của vật chủ Đây được xem là một trong các cơ chế hình thành các vi

khuẩn kháng thuốc và là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong việc điều trị các bệnhviêm nhiễm trên vật nuôi bằng kháng sinh Chitosan nhờ vào tương tác tĩnh điện vớimang sinh học vi khuẩn có thé phá hủy các màng sinh học vi khuân đã hình thành

cũng như ức chế sự hình thành màng sinh học, đã được thử nghiệm thành công với

các chủng vi khuẩn tụ cầu gây bệnh viêm vú trên bò sữa (Felipe va ctv, 2019)

1.2.4.2 Cải thiện sức khỏe đường ruột

Chitosan đã được chứng minh là một chất kích thích tăng trưởng hiệu quả trênvật nuôi, có tác dụng tương đương các loại kháng sinh tăng trưởng được sử dụng

10

Trang 25

trong chăn nuôi, thông qua việc thúc đây quá trình tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng và

tác động tích cực lên sức khỏe vật nuôi Đối với động vật da cỏ, chitosan, với khả

năng tác động chon lọc lên hệ vi sinh vật hoạt động trong da cỏ giúp dịch chuyển quá

trình lên men đạ cỏ theo hướng tăng hiệu quả chuyền hóa dinh dưỡng đồng thời làm

giảm lượng khí metan phat thải ra môi trường Chitosan hoạt động như một kháng

sinh ionophore làm thay đổi thành phan acid béo bay hơi sinh ra tại da cỏ: tăng hàmlượng propionate, giảm tỷ lệ acetate:propionate (Gomes va ctv, 2017) Chitosan cũng

có ảnh hưởng tích cực lên việc thay đôi hình thái đường ruột: tăng chiều cao nhungmao, giảm độ sâu khe ruột giúp tăng hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng, giúp giảm được

ảnh hưởng cua stress oxy hóa lên vật nuôi (Osho và Adeola, 2020) Ngoài ra, chitosan

thé hiện ưu thế hơn kháng sinh ở khả năng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, góp phầnthúc đây sự phát triển của các vi sinh vật có lợi tại manh tràng, ruột gia của vật nuôi.Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với heo cai sữa vốn có hệ tiêu hóa đường ruột chưaphát triển và gặp khó khăn với sự chuyền đổi chế độ ăn từ dạng lỏng giàu dam sangthức ăn tập ăn giàu chat xơ, bố sung chitosan giúp tăng cường tiêu hóa chất xơ ở ruộtgià, giúp heo cai sữa tăng cường khả năng tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng, đáp ứng nhucầu tăng trưởng (Yu và ctv, 2017)

1.2.4.3 Tính hỗ trợ miễn dịch

Hệ thống miễn dich của vật nuôi có thé nhận biết sự có mặt của nhóm aminotrong phân tử chitosan, từ đó kích hoạt đáp ứng miễn dịch thông qua miễn dịch niêm

mạc ruột và miễn dịch dịch thé/trung gian tế bào Bồ sung chitosan vào chế độ ăn của

vật nuôi cho thay hiệu quả trong việc tăng nồng độ huyết thanh IgA trong mang nhayruột non Ngoài ra, chitosan còn kích hoạt hệ thống miễn dich dịch thé và trung gian

tế bào, và đóng vai trò như tác nhân điều hòa miễn dịch giúp điều chỉnh sản xuấtkháng thé và các cytokines là các protein điều chỉnh miễn dịch tiết ra khi vật chủ bịbệnh, giúp cơ thé vật chủ tăng cường khả năng chống lại viêm nhiễm (Wan và ctv,2017).

Tính dẫn thuốc và chất mang trong vaccine: Chitosan và chitosan dưới dạngnano đã được chứng minh là có khả năng tăng cường đáp ứng miễn dịch dich thé và

11

Trang 26

trung gian tế bào khi được sử dụng như chất bồ trợ vaccine phòng bệnh cúm và bệnhnhiễm khuẩn E coli (Mohamed và ctv, 2018; Mohamed và ctv, 2021) Két qua chothấy, chitosan va chitosan dang nano giúp tăng nồng độ kháng thé chống lại vi rút

cũng như giúp tăng hoạt động thực bào và lượng tế bao lympho tham gia vào quá

trình điều hòa miễn dịch cơ thể trên gà thịt, chống lại vi rút cum gia cầm H5N1 Ga

được tiêm vaccine được bao bọc bởi nanochitosan có chỉ số HI tăng nhẹ sau 3 tuần

tiêm chủng sau đó mới tăng cao, sự trì hoãn này có thể là do chitosan nanoparticles

có khả năng kiểm soát sự phân giải của kháng nguyên sau khi tiêm vaccine, đượcxem lả một ứng dụng tiềm năng của chitosan trong ứng dụng làm chất mang thuốc

1.2.5 Tac dụng của Chitosan trong chăn nuôi gà đẻ

1.2.5.1 Cải thiện năng suất

Theo Yan va ctv (2010), sau khi bố sung chitosan vào trong thức ăn cho gà đẻthương phẩm sẽ giúp tăng năng suất trứng và cải thiện chất lượng trứng rõ rệt so vớikhông bổ sung Nguyên nhân được giải thích là do khả năng tiêu hóa chất dinh dưỡngtăng lên do các hoạt động kháng khuẩn và kháng nắm của chitosan Quan điểm nàyđược ung hộ bởi Li và ctv (2007), vì khi thực hiện việc bé sung chito-oligosaccharidetrên khẩu phan gà thịt đã giúp tăng khả năng tiêu hóa chat dinh dưỡng rõ rệt Quan

điểm này cũng được ủng hộ bởi Šwiatkiewicz và ctv (2018), khi thử nghiệm khảo sát

so sánh ảnh hưởng của các chất phụ gia trong đó có chitosan đến năng suất trứng và

độ day vỏ trên giống gà đẻ ISA Brown ở hai mức canxi là mức giảm (32 g/kg vật chatkhô) và mức tiêu chuẩn (37 g/kg VCK) Trong thí nghiệm so sánh này, Chitosan ởmức canxi thấp chỉ có tác dụng cải thiện tỉ lệ đẻ hơn so với lô đối chứng Mặt khác,khi kết hợp chitosan với mức canxi tiêu chuẩn thì không chỉ tỉ lệ đẻ mà còn khốilượng trứng, HSCHTA, lượng ăn ăn vào đều được cải thiện rõ rệt và vượt trội so với

lô đối chứng và cả các chất phụ gia khác

Chitosan ở các mức độ khác nhau đều có tác dụng tích cực đến năng suất trứngtrên gà đẻ Thật vậy, khi bổ sung chitosan vào khâu phan cho ga đẻ giống, Li va ctv(2022) nhận thay rang với mức 250 mg/kgTA và 500 mg/KgTA sẽ giúp cải thiệnHSCHTA số ngày cho trứng của gà Swiatkiewicz và ctv (2013) phát hiện ra rằng chế

12

Trang 27

độ có bồ sung chitosan với liều 100 mg / kgTă đã giúp cải thiện khả năng tiêu hóa

các chất dinh dưỡng và thúc day sự tích lũy nitơ và canxi, do đó cải thiện năng suấtsản xuất của gà

Khi b6 sung Chitosan với mức 100 mg/kgTă ở mức canxi 37 g/kg VCK sẽ cóhiệu quả làm tăng độ dày vỏ trứng rõ rệt Tuy nhiên, nếu bé sung cùng liều chitosan

100 mg/KgTă nhưng mức canxi chi còn 32 g/kg VCK thì hầu như không có tác dụnglàm tăng độ dày vỏ (Swiatkiewicz va ctv, 2018)

Theo Meng và ctv (2010), khi thực hiện thử nghiệm đánh giá tác động của việc

bổ sung chito-oligosccharide (COS) trong chế độ ăn đối với sản lượng trứng, khanăng tiêu hóa chất dinh dưỡng, chất lượng trứng và cấu trúc máu ở gà đẻ với các mức

độ 200 và 400 mg/kgTA đều cho kết quả chi số Haugh và đơn vị màu của lòng đỏ

trứng đều cao hơn lô đối chứng rõ rệt Tương tự, tác giả Yang và ctv (2019), khi thựchiện bé sung chito-oligosccharide (COS) vào khẩu phần thức ăn của giống gà đẻ Hy-Line brown với liều lần lượt là 0,1; 0,2; 0,3 % đều cho những kết quả tích cực, giúpcải thiện chất lượng trứng, chỉ số Haugh, chất lượng vỏ và cholesterol cao trong trứng.1.2.5.3 Tính kháng khuẩn và tác động lên hệ vi sinh đường ruột

Năm 1979, một nghiên cứu đầu tiên đã báo cáo về khả năng ức chế hoạt độngcủa vi khuẩn gram âm va gram dương (Allan và Hadwiger, 1979) Ké từ đó, có nhiềunghiên cứu hơn về đặc tính kháng khuẩn của chitosan và các dẫn xuất của nó đã đượcbáo cáo và cho rằng nó có hiệu quả chống lại vi khuẩn, nam và vi rút (No va ctv,2002; Lee và Je, 2013) Hiệu quả chống lại vi khuẩn, nấm và theo những cơ chế sau(Xing và ctv, 2015; Wang và ctv, 2020):

Thứ nhất, trong quá trình tiếp xúc giữa chitosan va mang tế bao vi khuẩn,chitosan liên kết với màng ngoài gây ra sự thay đổi bề mặt tế bào trên điện rộng vàmat chức năng rào cản (Ardean et al., 2021) Chitosan tích điện dương liên kết vớilớp kép phospholipid của vi khuẩn tích điện âm, làm thay đổi tính thắm màng củachúng (thông qua quá trình thủy phân peptidoglycan) dẫn đến rò rỉ các thành phầnnội bảo và chết tế bảo (Kong và ctv, 2010)

13

Trang 28

Thứ hai, chitosan thê hiện kha năng tạo thành một lớp màng trên bề mặt tế bao

dé ngăn can quá trình hap thụ và bài tiết của tế bao, từ đó ức chế sự trao đôi chất của

vi sinh vật.

Thứ ba, một số phân tử chitosan có thể xâm nhập vào bên trong màng tế bao

và liên kết với DNA của tế bào, ngăn cản quá trình dịch mã mRNA và ức chế tổnghợp protein Nhờ vào các cơ chế kháng khuẩn khác nhau, chitosan có khả năng ứcchế nhiều loại vi khuẩn gay bệnh trên vật nuôi Năm 2020, Hamady đã quan sát thay

chitosan giúp tăng lợi khuẩn Lactobacillus và giảm vi sinh vật có hại như E.coli,

Salmonella, Clostridia, khi bỗ sung vào trong khẩu phan gà đẻ.Từ đó giúp đườngruột luôn khỏe mạnh, tiêu thụ thức ăn hiệu quả góp phần gia tăng năng suất

1.2.5.4 Ảnh hưởng đến sự hấp thu chất béo và cholesterol

Mục dich của một trong những nghiên cứu sớm nhất về chitosan trên gia cầm

là đánh giá ảnh hưởng của chitosan trong khâu phan ăn lên trao đổi chat lipid (Razdan

và Pettersson, 1994; Razdan và Pettersson, 1996), cho thay chitosan có tác động có

lợi: giảm nồng độ plasma cholesterol, tăng tỷ lệ HDL trên cholesterol tổng số Tuy

nhiên, thêm chitosan vào thức ăn làm giảm độ tiêu hóa chất béo tại hỗồi tràng, được

14

Trang 29

giải thích có thé là do chitosan làm tăng độ nhớt ở da dày và tá tràng, liên kết với cácthành phan micelle ta tràng và trì hoãn sự làm trống da day.

Về tác động của chitosan lên giá trị dinh dưỡng của trứng được quan sát bởicác tác giả Nogueria và ctv (2003) cho thấy chitosan giúp giảm hàm lượngcholesterol, axít palmitie và stearic và tăng hàm lượng oleic acid trong lòng đỏ trứng.Tương tự, tác giả Swiatkiewicz va ctv (2013) bao cao về sự giảm nồng độ cholesteroltrong long đỏ trứng của ga đẻ được bồ sung

Cơ chế ảnh hưởng đến sự hap thu chất béo và cholesterol được tác gid Ahn va

ctv (2021) mô tả như sau: khi ở môi trường axit tại da dày, chitosan được hòa tanđóng vai trò như chất nhũ hóa, khi chuyên xuống ruột non có môi trường trung tínhhon, chitosan trở thành nhũ tương chất béo, cholesterol ở dạng gel không hòa tan vaphân hủy bởi các enzyme đường ruột Từ đó theo phân ra ngoài.

Trong da day, các ion hydro (H+) liên kết với nhóm amino (-NH2) của

chitosan do đó tạo thành nhóm amino bậc ba cation (-NH3+) Do đó, chitosan tạo ra

muối hòa tan trong môi trường da day, nơi nó tương tác với axit clohydric dé tạothành gel cation (Ahmadi ctv, 2015) Các phan tử anion như axit mật (axit lithocholic

va cholic deoxycholic), axit béo, chất béo và các lipid khác gắn mạnh vào nhómNH3+ của chitosan Chitosan trong khẩu phan hạn chế sự hình thành các micelletrong quá trình tiêu hóa lipid bang cách liên kết trực tiếp với axit, muối mật, axit béo

và lipid Điều này làm giảm sự tích tụ chất béo bằng cách tăng bài tiết lipid qua phân,hạn chế sự hấp thụ chất béo ở ruột và ức chế tổng hợp chất béo trung tính (Liu và ctv,2021) Do đó, chitosan có thé thay đổi quá trình nhũ hóa bang cách liên kết sterol vàcholesterol bằng liên kết ky nước, tạo ra các polyme lớn có thé bị phân hủy trong quátrình tiêu hóa (Panith và ctv, 2016).

15

Trang 30

Hình 1.1 Cơ chế bài thai chất béo và cholesterol (Wguôn: Ahn và ctv, 2021)

1.2.5.5 Ảnh hưởng lên hình thái nhung mao ruột

Khi cho ăn chitosan ở mọi cấp độ đã cải thiện hình thái đường ruột cũng nhưduy trì tính toàn vẹn của mô, tăng cường đáng kể tỷ lệ giữa chiều cao lông nhung và

độ sâu của hốc ruột trong khi giảm độ sâu của khe ruột (Nuengjamnong và

Angkanaporn, 2018).

Sự cải thiện cầu trúc mô học của ruột non có thé là đo chức năng cua chitosannhư một chat chống oxy hóa giúp bảo vệ tinh toan ven của mô khỏi tác hai của cácgốc tự do Nó cải thiện hoạt động của glutathione peroxidase ở tá tràng và hỗng tràng,nên việc bổ sung chitosan có thé làm giảm tôn thương do oxy hóa do stress nhiệt gây

ra trong ruột (Li và ctv, 2019; Lan và ctv, 2020).

Theo tác giả Han và ctv (2012) cho rằng, có nhiều tác nhân ảnh hưởng đếnhình thái nhung mao tuy nhiên vi khuẩn coliform là chủ yếu Và chitosan đã tạo nênmột môi trường thuận lợi cho việc tăng sinh tế bào nhung mao do đó giúp duy trì hìnhthái của vi nhung mao, không bị teo.

Tác giả Miao và ctv (2020), khi bổ sung chitosan vào thức ăn cho ngỗng vớiliều 100, 200 và 400 mg/kg thức ăn thay rằng độ cao vi nhung mao ở tá tràng, khôngtrang và hồi tràng đều cao hơn lô đối chứng Mặt khác, khi b6 sung chitosan khốilượng phân tử thấp với liều thấp 50 mg/kg lại không ảnh hưởng đến độ dài và hìnhthái vi nhung mao (Hu và ctv, 2018), Tác gia Walsh và ctv (2012) khi nghiên cứu bố

sung chitosan có khối lượng phân tử khác nhau (5-10kDa, 10-50 kDa, 50-100 kDa),

16

Trang 31

tác giả nhận thấy rằng chitosan có khối lượng phân tử thấp sẽ thể hiện đặc tính khángkhuẩn nhiều hơn, nhóm chitosan có khối lượng phân tử cao có tác dụng định hình

hình thái vi nhung mao hơn.

1.3 Tổng quan về khang sinh Bacitracin

1.3.1 Tổng quan về Bacitracin

Bacitracin là một loại kháng sinh thuộc nhóm polypeptide Nó được chiết xuất

từ Bacillus subtilis, vì khuân được phân lập đầu tiên qua vết xước của cô gái tên Tracy

vào năm 1943 (Võ Thị Trà An và ctv, 2020) Trên thí nghiệm này sản phẩm bacitracin

sử dụng ở dang sản pham thương mại chứa 10% bacitracin

Bacitracin có tác động sát khuẩn trên nhóm vi khuẩn Gram dương, nó ức chế

qua trình tổng hợp thành tế bao bằng cách gắn với chat mang cón tên là Undecaprenylpyrophosphate lipid mà chất này lại có nhiệm vụ vận chuyển các đơn vịPeptidoglycan qua màng tế bào Từ đó là ức chế quá trình tổng hợp mang tế bào vàlàm cho vi sinh vật không thé sinh sôi, trao đôi chất và chết đi

Hoạt tính sát khuẩn của bacitracin cần có kẽm nên nó thường được bào chế ởdạng kết hợp với kẽm (Võ Thị Trà An và ctv, 2020) Kẽm bacitracin là hỗn hợp củacác polypeptide có khối lượng phân tử cao (bacitracin A, B và C và một số thànhphần nhỏ), được mô tả lần đầu tiên vào năm 1945 dưới dang sản phẩm của Bacillus

sp (nay được công nhận là Bacillus licheniformis), gây nhiễm trùng vết thương Nó

17

Trang 32

có hoạt tính chống lại một số vi khuẩn Gram dương, trong đó Staphylococcus it nhạycảm hon va Streptococcus pyogenes rất nhạy cam.

Sau khi được đưa vào sử dung lam sang ở người, bacitracin được phát hiện là

gây độc cho thận và bị thu hồi Tuy nhiên, nó vẫn tiếp tục được sử dụng tại chỗ vàvẫn được sử dụng dé điều trị các bệnh da nhiễm trùng và các bệnh nhiễm trùng dakhác, cho các vết thương bị nhiễm trùng và ngăn ngừa nhiễm trùng ở các vết thươngban, mặc dù hiện nay ở mức độ giảm dan, các tác nhân hiệu quả hơn khác đã thay thé

nó Các sản phâm có chứa bacitracin là thuốc mỡ (bao gồm cả chế phẩm nhãn khoa)

và các loại thuốc xịt kháng sinh khác nhau, trong đó nó được trộn với các kháng sinhnhư polymyxin va neomycin Thuốc xịt kháng sinh hiếm khi được các nhà vi trùnghọc ưa chuộng vì chúng có liên quan đến cả tình trang kháng bacitracin va neomycin,mặc đù chỉ có kháng sinh sau mới có tầm quan trọng lớn về mặt lâm sàng Ngược lạivới mức độ sử dụng thấp ở người, bacitracin có vai trò quan trọng như chất kích thíchtăng trưởng trong chăn nuôi Ở đây, ngoài việc có hiệu quả trong vai trò chính của

nó, nó dường như còn có thêm ưu điểm là ngăn chặn bệnh viêm ruột hoại tử doClostridium perfringens (Lan, 1999).

18

Trang 33

Chương 2

NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Thí nghiệm được được tiến hành từ tháng 01/2021 đến tháng 09/2022, tạiTrại gà đẻ trứng thương phẩm Nutrigreen tại xã Trung An, Tp Mỹ Tho, tỉnh Tiền

Giang.

2.2 Vật liệu thí nghiệm

Sản phẩm chitosan được cung cấp bởi công ty Việt Nam food

Sản phẩm ở dang bột và sản xuất 100 % từ vỏ tôm

Trang 34

Sản phẩm kháng sinh bacitracin thương mại, BMD Hàm lượng bacitracin

10%.

2.3 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá ảnh hưởng của chitosan lên sức khỏe đường ruột, năng suất và chấtlượng trứng của giống gà đẻ thương phẩm Isa Brown giai đoạn 44 tuần tuổi đến 54tuần tuôi

2.4 Điều kiện thí nghiệm

2.4.1 Chudng trại

Các lồng nhốt gà có chiều dai là 40 cm và rộng là 50 cm Nhốt tối đa: 4 gà/lồng.Khi thí nghiệm mỗi 3 lồng liên tiếp sẽ là một đơn vị thí nghiệm vố tổng số lượng gà:

12 con Các máng ăn sẽ được ngăn lại bằng một miếng nhựa trắng dé dam bảo thức

ăn giữa các đơn vị thí nghiệm không trộn lẫn vào nhau

2.4.2 Thức ăn

Thức ăn sử dụng là thức ăn căn bản của trại Đối với các lô thí nghiệm, sảnphẩm chitosan sẽ được phối trộn hằng ngày Mỗi ngày 1 lô gồm 120 gà sẽ ăn 15 kg

20

Trang 35

thức ăn (trung bình 125 g/con/ngày), do liều chitosan quá nhỏ nên không thé cânlượng chitosan dé trộn cho 15 kg vi sé sai số lớn Do đó, việc trộn chitosan sẽ tiếnhành trộn với 30 hoặc 45 kg dé làm liều chitosan tăng lên và tránh sai số Lượng thức

ăn và lượng chế pham chitosan tương ứng sẽ được cân trước Sau đó phan thức ăn sẽđược trải mong ra 1 tam bạt rộng đảm bảo không bị rơi vãi thức ăn ra ngoài Tiếptheo lấy lượng chitosan theo liều đã cân sẵn và rắc lên mặt thức ăn đã trải mỏng sẵn.Sau đó tiến hành trộn theo từng khu vực nhỏ, sau đó tiếp tục trộn lần nữa giữa cácphần nhỏ lại với nhau Một quá trình trộn chế phẩm khoảng 20 -25 phút Sau khi đãtrộn đều, tiến hành cân vào mỗi túi 750 g thức ăn đã trộn dé cho gà ăn

Bảng thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dưỡng thức ăn được trình bày ở

kg thức ăn gồm có: vitamin A 8000 IU; vitamin B6:3mg; vitamin D3 2500IU;

vitamin B12 15mcg;

21

Trang 36

Bảng 2.2 Kết qua phân tích gia trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Vật chất khô % 91,15

Đạm thô % 18,03

Béo thô % 6,50

Xơ thô % 4,31

Tro (khoáng toàn phần) % 13,48

Năng lượng thô (GE) Keal/kg 3598,00

Nguồn: Kết qua phân tích được phân tích tại Bộ môn Dinh dưỡng động vậttrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2.4.3 Chăm sóc

Toàn bộ gà thí nghiệm được chăm sóc va theo dõi sức khỏe theo hướng dẫn

của kĩ thuật chăn nuôi tại trại Qui trình chăm sóc và nuôi dưỡng được thực hiện theo

tài liệu nội bộ có sẵn Trong quá trình nuôi gà sẽ được chủng ngừa các bệnh theo dịch

tễ tại khu vực như sau:

Bang 2.1 Qui trình chủng ngừa vaccine trai gà Nutrigreen

Loai vac

Tuổi ; Tén bénh Phuong phap

xin/thuôc

Bệnh Newcastle (ND) Uống

20 tuần Clone 30+ Ma5 + Bệnh viêm phế quản

truyền nhiễm (IB)

21 tuần IB4/91 IB Uống

24 tuần H5NI Cúm Chích

26 tuần Clone 30 + Ma5 ND +IB Uống

32 tuần Clone 30 + Ma5 ND +IB Uống

Trang 37

Nguồn: Tài liệu kỹ thuật nội bộ trại gà Nutrigreen

Đối với gà thí nghiệm, mỗi ngày sẽ được cho ăn và chăm nước uống cùng với

gà toàn trại: 04h30 và 13h30 dé hạn chế việc gà xáo trộn khi không cho ăn cùng lúcgây stress và giảm tỉ lệ đẻ.

Về vệ sinh sát trùng, phân và chất độn chuồng cũ sẽ được thu dọn và thay mớitheo tần suất 3 ngày/lần dé tránh gây ra khí độc và côn trùng ảnh hưởng sức khỏe đàn

gà Phun sát trùng cả bên trong và bên ngoài trại và lối đi 2 lần/ngày, thay nước sáttrùng nhúng ủng mỗi ngày và xịt thuốc diệt ruồi để tránh rudi đẻ trứng với tần suất 3ngay/lan

Đối với tiểu khí hậu chuồng nuôi, luôn được duy trì mat mẻ và thông thoáng.Nhiệt độ trung bình trong trại khoảng 27 - 28°C Thời gian chiếu sáng trong chuồng

là 21 giờ.

Chăm sóc sức khỏe đàn gà, kĩ thuật trại sẽ quan sát tình trạng sức khỏe gà vào

mỗi buổi sáng dé phát hiện kip thời gà bệnh, cách li và tiến hành điều trại cá thể và

có biện pháp phòng trị cho cả đàn Công nhân sau khi hoàn thành công tác cho ăn và

vệ sinh buổi sáng sẽ đi quan sát, tim gà bệnh dé cách li và thu nhặt gà chết dé tiêu

hủy tránh lây lan trong đàn.

2.4 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm kéo dài 10 tuần trên gà giống gà đẻ Isa Brown 44 tuần tuổi, từ tuầntuôi 44 đến tuần tuổi 54 Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu

tố, bao gồm 5 lô: Lô A ( đối chứng âm chỉ có thức ăn căn bản), lô B ( đối chứng

dương gồm thức ăn căn bản và Bacitracin (dạng bảo chế Bacitracin Methylene

Disalicylate (BMD) liều 250 mg/kgTA), lô C, D, E lần lượt là chitosan với liều 50,

75 và 100 mg/KgTA Mỗi lô thí nghiệm được lặp lại 10 lần, mỗi lần lặp lại là 1 ô có

12 con gà Tổng gà trên mỗi lô là 120 con

23

Trang 38

Bảng 2.4 Bồ trí thí nghiệm

Nghiệm thức Lô

Thức ăn TACB TACB TACB TACB TACB

Khang sinh (Bacitracin) Khong 250 mg/kg Không Khong Khong

tiếp tục đẻ thì trứng đẻ sau sẽ được tính vào cho ngày tiếp theo

Tỷ lệ đẻ (%) = (số trứng đẻ trong ngày của một ô / tổng số gà hiện diện trong

ô thí nghiệm) x 100

2.4.2 Lượng ăn tiêu thụ

Ghi nhận tông lượng thức ăn cung cấp trong ngày của từng ô Trước khi cholượng thức ăn tiếp theo vào máng ăn, cần vét lượng thức ăn thừa, cân lượng thức ănthừa.

Lượng ăn tiêu thụ (g/con/ngày) = (tổng lượng thức ăn cung cấp - lượngthức ăn thừa) trong ngày / tổng số gà thực tế trong 1 6 trong ngày

2.4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn

Được tính dựa trên lượng thức ăn tiêu thụ và số lượng trứng thu được trongngày của từng ô chuồng Tổng lượng thức ăn sẽ được tính bằng tổng lượng thức ăncung cấp trừ đi lượng thức ăn còn thừa trong 1 ngày Và trứng của mỗi ô sẽ được thunhặt hằng ngày và cân tổng khối lượng trứng theo từng ô

24

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN