Do đó, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mới có thể đứngvững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, vừacó điều kiện tích lũy, mở rộng sản xuất
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE XUAT KHẨU VÀ HIỆU QUA XUẤT KHẨU 3
Cơ sở lý luận về xuất khẫu s- s2 ss£s£©ss£ss£EsEssEssexserserssrssersersrs 3
Theo Luật thương mại 2005 khoản 1 điều 28 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” Như vậy, hiểu theo luật của Việt Nam thì cơ bản xuất khâu chính là việc bán hàng cho nước ngoài, cho các quốc gia khác
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đối hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tac trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới Theo đó, các hoạt động xuất khâu được diễn ra trên cơ sở thanh toán bằng tiền tệ của một trong 2 quốc gia, hoặc lấy đồng tiền của một bên thứ 3 làm căn cứ.
Ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù là những nước lớn hay những quốc gia đang phát triển như Việt Nam thi đây mạnh xuất khâu van là việc làm cần thiết Bởi vi, đây mạnh xuất khâu sẽ góp phần tăng tổng sản lượng quốc dân, phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân và tăng tiềm lực quốc phòng, an ninh Mở rộng xuất khâu dé tăng thu ngoại tệ, thúc day nhập khẩu và thúc đây các ngành kinh tế hướng về xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu dé tạo cơ hội việc làm và tăng thu ngoại tỆ.
Trên thực tế, hoạt động xuất khâu diễn ra trên mọi lĩnh vực, dưới các hình thức khác nhau, từ hàng tiêu ding cho đến máy móc thiết bị, phụ tùng hay nguyên liệu đầu vào cho sản xuất , Mục đích chính cuối cùng của xuất khẩu là dưới hình thức nao cũng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh trong tương lai Xuất khâu là hoạt động không có giới hạn về không gian hay thời gian Nó có thé diễn ra liên tục trong thời gian ngắn tới vài thập kỷ, đôi khi là trong phạm vi lãnh thé quốc gia hay thậm chí diễn ra ở nhiều quốc gia.
1.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu
Xuất khâu hàng hoá là hoạt động giao thương buôn bán trên bình diện toàn cầu.
Nó không phải là hoạt động mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có cả tổ chức bên trong và bên ngoài dé bán sản pham, hang hoá ở trong nước ra nước ngoài Từ đó đây mạnh tiêu thụ hàng hoá nội địa, tạo cơ cầu kinh tế hợp lý và từng bước nâng cao đời sống nhân dân Do vậy, xuất khẩu là hoạt động kinh tế cần thiết dé mang lai các hiệu quả đột biến cao hoặc có thé gây ton that khi nó phải đối mặt với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài ma chủ thé trong nước tham gia xuất khâu không dé kiểm soát được.
Xuất khâu hàng hoá năm trong hệ thống phân phối và lưu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất lớn, nhằm mục đích kết nối sản xuất với tiêu thụ của nước này với nước kia Nền sản xuất xã hội phát triển thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động thương mại này.
Hoạt động xuất khâu đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, nguồn thu cho ngân sách Nhà nước qua thuế xuất khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu Khi xuất khẩu một sản phẩm doanh nghiệp cần phải cân nhắc lợi thế so sánh của nước mình và mặt hàng đó so với nước khác Việc xuất khâu chè của các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế so sánh là khí hậu Việt Nam thuận lợi cho việc phát triển cây chè, đất đai màu mỡ và phì nhiêu, lao động Việt Nam dồi dào va nhân công rẻ Chè cũng được các nước có nhu cầu sử dụng, chè được tiêu thụ khắp nơi trên thế giới Hoạt động xuất khâu cũng thúc đây sản xuất trong nước trên cơ sở khai thác, phát huy tối đa tiềm năng và thé mạnh về lao động cùng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác của việt nam, giúp nhiều việc làm cho người dân, đồng thời góp phan ôn định ty giá hối đoái trên thị trường trong nước và trong thanh toán quốc tế.
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu
Là hình thức được thực hiện trực tiếp giữa 2 bên, bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ tiến hành ký hợp đồng thương mại với nhau Với điều kiện hợp đồng ngoại thương phải tuân thủ và phù hợp với luật pháp của mỗi nước, theo những quy định của điều lệ buôn bán quốc tế.
Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp vớ ¡ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là loại hình xuất khâu đang được nhiều doanh nghiệp nước ngoài lựa chọn. Xuất khẩu trực tiếp giúp họ chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, độc lập về tài chính, có quyền quyết định giá cả, Đây cũng là hình thức giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của Việt Nam trên trường quốc tế. Ưu điểm của phương thức xuất khẩu này:
- _ Tăng biên lợi nhuận của doanh nghiệp vì doanh nghiệp không phải chia sẻ một phan lợi nhuận với các bên trung gian;
- Doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xuất khâu hang hoá của minh;
- _ Doanh nghiệp nắm bắt được xu hướng thay đổi về thị hiếu tiêu dùng của quốc gia nơi đối tác của họ làm việc, điều đó cũng cho phép doanh nghiệp phát huy khả năng sáng tạo trong quá trình nghiên cứu và thiết kế sản phẩm;
- Mức độ kiểm soát cao hơn trong hầu hết các khâu của hoạt động kinh doanh và giao dịch;
- _ Loại bỏ trung gian giúp doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao hơn.
Bên cạnh những lợi ích mà doanh nghiệp có được thì phương thức nay cũng bộc lộ một sô các nhược diém mà doanh nghiệp nên xem xét trước khi thực hiện:
- Khó khăn cho người bán có ít kinh nghiệm va nguồn lực hạn hẹp, phải có đủ kiến thức và kinh nghiệm dé hiểu sâu và thực hiện đúng các nghiệp vụ;
- Cần đơn vị phải ứng trước một lượng vốn khá lớn dé sản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro;
- Kho tránh khỏi rủi ro và các sai sót có thé ảnh hưởng tới toàn bộ lô hang;
- _ Khối lượng hàng hoá khi tham gia giao dich đảm bảo đủ lớn dé bù đắp được chi phí trong việc giao dịch.
Kết luận, hình thức này sẽ không phù hợp với những doanh nghiệp mới, chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khâu vì vốn đầu tư và sự am hiểu về thi trường thế giới của họ van còn rat yêu, sản phâm của họ cũng chưa được biét đên rộng rãi.
1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp (Uỷ thác xuất khẩu)
Khác với xuất khẩu trực tiếp, ở hình thức xuất khẩu này thì người sở hữu hàng hoá va người nhập khẩu hàng hoá không trực tiếp làm việc với nhau mà qua một hoặc một số đơn vị trung gian Các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi không có tiềm lực về tài chính, kinh nghiệm, cũng sẽ sử dụng hình thức này Bên trung gian sẽ tiến hành đàm phán với doanh nghiệp nhập khâu và thực hiện tat cả các thủ tục xuất khẩu Hình thức này sẽ bao gồm 02 hợp đồng: 01 hợp đồng ký giữa doanh nghiệp sở hữu hàng hoá va đơn vị trung gian, và 01 hợp đồng ký giữa đơn vị trung gian với doanh nghiệp nhập khẩu. Ưu điểm của phương thức xuất khẩu gián tiếp là:
- _ Các forwarder uy tín trên thị trường và có nghiệp vụ chuyên môn cao sẽ giúp nhà xuât khâu hạn chê tôi đa những rủi ro trong quá trình vận chuyên;
- _ Tiết kiệm thời gian và giúp hang hoá có thé di chuyên nhanh hon;
- _ Thuê các công ty forwarder giúp chủ hàng hạn chế được những rủi ro cho lô hàng và tiết kiệm chỉ phí cũng như thời gian của lô hàng;
Cơ sở lý luận về hiệu quả xuất khẫu 5c s- se sessessesssssssessessessesse 3
1.2.1 Khái niệm hiệu qua xuất khẩu Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết Theo đó, cho phép doanh nghiệp đánh giá lại hiệu quả của các hợp đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp Từ kết quả đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp xử lý phủ hợp với việc triển khai các hợp đồng xuất khâu kế tiếp.
Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu phản ánh các lợi ích đạt được thông qua hoạt động kinh doanh xuất khâu của doanh nghiệp và những đầu vào mà họ có.
Theo nghĩa hẹp thì hiệu quả kinh doanh xuất khâu là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng những nhân tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá xuất khẩu nhằm đạt được một (một số) mục đích kinh tế nhất định.
Theo định nghĩa rộng thì hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là một phạm trù kinh tế phản ánh các lợi ích kinh tế và xã hội mà doanh nghiệp đạt được đạt được thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình.
1.2.2 Nội dung hiệu quả xuất khẩu
1.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn
Trong nên kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu về vốn cho mỗi doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và cần được quan tâm hơn nữa bởi các doanh nghiệp đang đối diện trực tiếp với sự thay đổi của thị trường, cùng với sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước do đó nhu cầu của doanh nghiệp là phải dùng vốn kinh doanh như thế nào cho phù hợp và mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất Trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải làm sao gia tăng khả năng cạnh tranh của công ty Chính vì thế nguồn vốn kinh doanh có vai trò rất lớn và là sự sống còn của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình trạng sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực và tài chính của doanh nghiệp nhăm đạt kết quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh với chỉ phí thấp nhất.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là việc định giá khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm mục đích đạt kết quả cao nhất với chỉ phí thấp nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng trong phân tích hiệu quả kinh doanh Vì thế, khi phân tích cần phải có hệ thống các chỉ tiêu của doanh nghiệp như đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cô Phan.
Hiệu quả sử dụng vốn được biểu hiện bởi mối tương quan giữa kết quả hoạt ủộng
14 sản xuất kinh doanh với tụng số vốn mới đầu tư vào hoạt ủộng của doanh nghiệp trong một kỳ nhất ủịnh Cỏc chỉ tiờu phự hợp sử dụng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn thường thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đưa ra và các yêu tô tham gia vào dé cho ra kết quả tương ứng.
Về mặt lượng, hiệu quả sử dụng vốn thê hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lượng vốn bỏ ra Mối tương quan đó thường được biéu hiện bằng công thức.
1.2.2.2 Hiệu quả sử dụng lao động
Con người là một trong các nhân tố tự nhiên không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh Dưới góc độ văn hoá, quan niệm rằng con người gắn liền với lao động (lao động là tương tác của con người với môi trường thiên nhiên) là yêu cầu bắt buộc dé tồn tại và phát triển Quá trình lao động đồng thời là quá trình giải phóng sức lao động Sức lao động là khả năng sống của con người, là tất cả thê lực và trí tuệ của con người Sử dung lao động phải là quá trình dùng sức lao động dé tạo nên sản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh Làm thế nào đề sử dụng lao động có hiệu quả là câu hỏi thường trực của các người quản lý và sử dụng lao động.
Theo nghĩa hẹp: hiệu quả sử dụng lao động là kết hối đem lại thông qua những biện pháp, các chính sách quản lý và sử dụng lao động Kết quả lao động đạt được là tổng thu nhập mà doanh nghiệp có thê đạt được thông qua quản lý tốt việc tổ chức, sử dụng lao động, đó là khả năng giải quyết việc làm của chính doanh nghiệp.
Theo nghĩa rộng: Hiệu quả sử dụng lao động còn bao hàm cả khả năng sử dụng lao động đúng ngành, đúng nghề đảm bảo chất lượng và đảm bảo an toàn cho người lao động, là sự chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, khả năng sáng kiến cải tiến kỹ thuật ở từng người lao động, đó là khả năng đảm bảo công băng đối với người lao động.
Mà muốn sử dụng lao động có hiệu quả thì người quản lý phải tự biết đánh giá đúng tình hình tại doanh nghiệp minh dé từ đó có các biện pháp chính sách với người lao động thì mới nâng cao được năng suất lao động và việc sử dụng lao động thật sự có hiệu quả.
Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp phải được đánh giá thông qua một hệ thống chỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị phụ thuộc vào các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng thời kỳ Các khi phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng lao động phải dựa trên mục tiêu của doanh nghiệp và của người lao động.
Mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra cho bản thân sẽ thay đổi theo thời gian, đồng thời cũng thay đôi về cả nhận thức và quan điểm đánh giá hiệu qua Nhưng nhìn chung tat cả các mục tiêu là nhằm đảm bảo sự tôn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp Do vậy
THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ XUẤT KHẨU PHAN MEM CUA CÔNG TY CO PHAN CQ TDT ASIA GIAI DOAN 2020-2022
Một số kiến nghị . 2s s©ssss+esevseEseEastvsttserseraerkstrsrrssrssrksrrserssrssree 63
3.3.1 Đối với Chính phủ, Nhà nước
Nâng cao vai trò của Chính phủ trong việc định hướng và quản lý các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm đồng thời đưa ra những chủ trương, chính sách hỗ trợ, tao điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động Hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp phần mềm: Việc xây dựng và ban hành các quy định cụ thê về ưu đãi đầu tư đặc biệt cho phát triển công nghiệp phần mềm cần tiếp tục được phối hợp thực hiện Nhà nước nên miễn thuế suất thuế nhập khẩu hoặc áp dụng mức thuế suất sàn trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia đối với các loại vật tư, trang thiết bị nhập khâu dé sản xuất sản phẩm phần mềm đồng thời sửa đồi thuế giá trị gia tăng theo hướng đưa sản pham và dich vụ phần mềm vào đối tượng chịu thuế giá tri gia tăng.
Sửa đôi thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phần mềm và sản xuất sản phẩm nội dung số được hưởng mức ưu đãi tương tự như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm Áp dụng mức thuế suất thuế xuất khâu bằng không (hoặc mức thuế suất sàn trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia) và áp dụng mức thuế suất trần thuế nhập khẩu với thời hạn cho đến khi kết thúc lộ trình miễn, giảm thuế kết thúc mà Việt Nam đã ký cam kết thực hiện với quốc tế đối VỚI Các sản phẩm và dịch vụ phần mềm Tiếp tục thực hiện chế độ tự khai thuế, xây dựng hệ thong thu thué minh bach, don gian, tiép tuc thuc hién ra soat hé thong phap luật về thuế dé hạn chế những kẽ hở có thé bị lợi dung khi thực thi pháp luật về thué.
Sửa đổi Quy chế Tuyền sinh Đại học, Cao đăng đề cho phép các thí sinh dự thi vào chuyên ngành CNTT, Điện tử Viễn thông, Tin học được lựa chọn một trong các khối thi sau: khối A (Toán, Lý, Hóa); hoặc khối D (Toán, Văn, Ngoại ngữ); hoặc Al(
Toán, Vật Lý, Ngoại ngữ).
3.3.2 Đối với Bộ công thương và các bộ liên quan
Cung cấp các thông tin về tình hình xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp Thông tin này cần được cập nhật thường xuyên theo sản phẩm và thị trường Bảo đảm công bằng, minh bạch trong việc cấp giấy phép và hạn ngạch xuất khẩu.
Tạo điều kiện cho các công ty tham gia các hội chợ, triển lam thương mại quốc tế và tìm kiếm cơ hội kinh doanh Thông tin về hội chợ, triển lãm thương mại cần đến được với mọi doanh nghiệp băng nhiều hình thức (phổ biến nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất là trang thông tin điện tử của Bộ).
Hệ thống ngân hàng: Tăng khả năng cung cấp tín dụng ngân hàng cho các nhà xuất khâu phần mềm Các doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn trong đổi mới công nghệ, huy động vốn đầu tư mở rộng sản xuất Bản thân các doanh nghiệp không thể tự huy động vốn dé dau tư mà cần sự hỗ trợ của hệ thong ngân hàng dé có thé vay vốn với lãi suất phải chăng Hệ thống ngân hàng cũng cần hiện đại hóa công nghệ thanh toán, tạo điều kiện triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, kết nối các ngân hàng dé giam thoi gian thanh toan.
3.3.2 Đối với Bộ khoa hoc và công nghệ
Day mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập hệ thống cung cấp thông tin thị trường quốc gia cho các doanh nghiệp xuất khẩu Tạo điều kiện cho các công ty tham gia hội chợ, triển lãm và tạo điều kiện cho các công ty ký kết các hợp đồng có giá trị lớn Các hội chợ, triển lãm do Hiệp hội các nhà xuất khâu phần mềm tô chức cần được quảng bá, phô biến rộng rãi đến tất cả các nhà xuất khâu phần mềm Các hội chợ và triển lam thương mại quốc tế được tô chức trên toàn thé giới liên quan đến công nghệ thông tin cần được thông báo ngay cho các công ty Điều này cho phép các công ty chuẩn bị tham gia và có cơ hội giới thiệu công ty của họ với các công ty khác.
Tổ chức các chương trình đào tạo cho công ty và học hỏi kinh nghiệm từ nước ngoài Có chính sách khen thưởng các công ty đạt thành tích xuất khẩu tốt và các biện pháp thúc đây hiệu quả hoạt động của các công ty.
Nâng cao hiệu quả xuất khẩu phần mềm của Công ty Cổ phần CQ TDT Asia là hết sức quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt, nhất là trong bối cảnh cách mạng 4.0 đang diễn ra sôi nổi hiện nay Công ty Cé phan CQ TDT Asia đã và đang đạt được những kết quả kinh doanh tương đối phù hợp doanh thu và lợi nhuận đạt được Trước sự thay đổi không ngừng về các xu hướng công nghệ toàn cầu đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao NLCT của minh dé có thé tồn tại và phát triển hơn nữa, phan đấu trở thành công ty cung cấp giải pháp tài chính hang đầu Việt
Trong những năm qua Công ty Cé phan CQ TDT Asia luôn nỗ lực khang định chất lượng dịch vụ, trình độ chuyên môn cũng như sự uy tín của mình trong ngành công nghệ tài chính Những nỗ lực của Công ty đã mang lại nhiều kết quả tích cực: trong giai đoạn dịch bệnh, không những hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn có hiệu quả, mà còn mở rộng thị trường sang đất nước Mỹ - một thị trường vô cùng nhiều thử thách đối với công ty chỉ với hơn 250 nhân sự Đây được coi là bước tiến lớn trong hoạt động kinh doanh xuất khâu phần mềm của công ty đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội, thách thức dé công ty có thê cạnh tranh với các đối thủ quốc tế Bên cạnh đó, Công ty còn tồn tại một số hạn chế như chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu từ các dự án, chi phí nguồn lực chưa tối ưu, nhiều chi phí tiềm ân chưa được kiểm soát tốt, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng chưa được như kỳ vọng Những hạn chế còn tồn tại kể trên là do sự hạn chế về kinh nghiệm của đội ngũ nhân lực, chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu và phát triển Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty Cổ phần CQ TDT Asia cần áp dụng linh hoạt giữa các nhóm giải pháp về nguồn nhân lực, marketing và mở rộng thị trường, xúc tiễn thương mại, cắt giảm chi phí và sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Các cơ quan Nhà nước, Chính phủ cũng cần có những biệt pháp thiết thực giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện cơ sở hạ tầng quốc gia phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Dự báo trong thời gian tới, nhiều xu hướng phát triển công nghệ đang diễn ra trên thế giới sẽ diễn ra tại Việt Nam; đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với Công ty Cổ phan CQ TDT Asia khi gia nhập đường đua quốc tế Do đó công ty cần chủ động năm bắt các xu thé mới trong ngành công nghệ dé không bi rơi vào thé bị động khi có các tình huống bất ngờ xảy ra trên thị trường.
1 Công ty Cé phần CQ TDT Asia (2019), Báo cáo thường niên năm 2019
Công ty Cổ phần CQ TDT Asia (2020), Báo cáo thường niên năm 2020
Công ty Cổ phần CQ TDT Asia (2021), Báo cáo thường niên năm 2021
Công ty Cé phần CQ TDT Asia (2022), Báo cáo thường niên năm 2022 we Đ N Bộ Thông tin và Truyền thông (2020), Sách Trang Công nghệ thông tin va
6 Bộ Thông tin và Truyền thông (2020), Sách Trắng Công nghệ thông tin và
7 Bộ Thông tin và Truyền thông (2022), Sách Trắng Công nghệ thông tin và
8 Định Văn Xuân và Vũ Xuân Dũng (2013), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp,
NXB Thống kê, Hà Nội
9 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thi Thù (2005), Giáo trình Phân tích Tài chính của
Doanh nghiệp, NXB Tài chính, Trường Học Viện Tài chính
10 Võ Thị Thanh Thủy (2011), “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cé phần Công nghệ Phẩm Đà Nẵng”, luận văn Thạc Sĩ, Đại học Đà Nẵng.
11 Đỗ Ngọc Huyền (2022), “Nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hang thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Mây tre Sáng tạo”, Đề án tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân
12 Hoàng Thị Vượng (2019), “Mở rộng thị trường xuất khâu của Công ty TNHH
Dịch vụ Công nghệ NHT”, Đề án tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân
13 Khuất Hoàng Khánh Linh (2018), “Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu”, Học viện Tài Chính
14 Nguyễn Thu Hằng (2011), “Vai trò của xuất khâu với việc phát triển nền kinh tế và liên hệ với Việt Nam”, Đề án tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
15 Trần Thị Nhi (2018), “Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động”, Đề án tốt nghiệp, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
16 Phan Tiến Dũng (2012), “Xuất khâu dich vụ viễn thông và công nghệ thông tin trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
17 Khoản 3 Điều 32 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP
18 Khoản 1 Điều 20 Thông tư 78/2014/TT-BTC.
NHAN XÉT CUA CƠ QUAN THỰC TẬP
CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lận = Tự do = Hụnh phac
Ha Nội, ngày As! sheng OF năm 2023
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thao Linh
Sinh ngày: 01/06/2001 Mš sinh viên: 11192933
Lớp: Kinh doanh quốc tế 61A Khóa 61
Khoa/Viện: Viện Thương mại và Kinh tẻ Quốc té
Trưởng BH Kinh tế Qude dan
Em vị thực tập: Công ty Có phần CQ TDT ASIA Đã thực tập tại don vị từ ngày: 08/01/2023 đến ngày 12/04/2023
Hanh giả quả trình thie re viễn nh sau:
Nội dung Rắt Trung chú Ghi kém bình | Tất | Rất tất
Nẵng cao hiệu quả xuất khấu phần mềm của Công By
5% match (Internet from 28-Mar-20224 h 3 Hliguvie Eai- tu_c-EaB/luafi~vaf1-sọf1- Ifl~ = mem-95.25529
Stari Cauvierta ibe, lủ-Êaủ-tifủi-hleLl LIấ- -va-bien- phap-thuc-day-heat-dong-xuat-khau-gao-o-cong-fy-luang-thue-cap-i-luang- en-B550/
2% match (Internet from 02-May-2021) bitto images) cafe vn
TRUONG ĐẠI HOC KINH TẾ QUOC DẪN VIÊN THUONG MẠI VA KINH TẾ QUOC
TẾ a rd et a re ad et ert CHUYÊN ĐỀ THỰỶC TAP BE TAL: NẴNG CAO HIEU Qua
XUẤT KHAU PHAN MEM CUA CONG TY CỔ PHAN Cũ TT ASIA Sinh viễn : Nguyễn Thao Linh Ngành : Kinh Doanh Quỗc Tế Hà Nội - Tháng O1 - 2023
THe AT HOC KINH TE QUỐC DAN VIÊN THUONG MAI VA KINH TE QUOC
TE mmmmie®esmmeemsse CHUYỂN BE THUC TAP DE TAI: NẴNG CAO HIEU QUA