Luận văn - Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty Mekong

80 20 0
Luận văn - Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty Mekong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5.2 GIẢI PHÁP ĐẦU VÀO VÀ KHÂU CHẾ BIẾN Đối với doanh nghiệp chế biến tăng chất lượng sản phẩm là một trong các điều kiện tiên quyết để tăng khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh trên [r]

(1)Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong MỤC LỤC  Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học và thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm xuất và vai trò xuất 2.1.2 Phân tích tình hình xu ất 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất 10 2.1.4 Biện pháp nâng cao hiệu xuất 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO Ở CÔNG TY MEKONG 18 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MEKONG 18 3.1.1 Giới thiệu Công ty Mekong 18 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức nhiệm vụ các phòng ban 18 3.1.3 Hoạt động Công ty 21 3.1.4 Thuận lợi khó khăn 22 3.1.5 Định hướng 23 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -2- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (2) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 3.1.6 Kết hoạt động kinh doanh Công ty Mekong năm 2004 - 2006 23 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XU ẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG 25 3.2.1 Phân tích doanh thu tiêu th ụ gạo Công ty 25 3.2.2 Phân tích sản lượng và doanh thu xuất gạo theo phương thức kinh doanh 29 3.2.3 Cơ cấu sản phẩm gạo xuất Công ty 34 3.2.4 Giá gạo xuất năm vừa qua 38 3.2.5 Doanh thu xuất gạo qua các thị trường 40 3.2.6 Tình hình biến động lợi nhuận xuất gạo 47 3.2.7 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu………………………………………… 49 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG T ÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TRONG TH ỜI GIAN QUA 51 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG .53 4.1 KHÂU SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN 53 4.2 KHÂU CHẾ BIẾN 54 4.3 KHÂU KINH DOANH 56 4.3.1 Người cung ứng nguyên liệu 56 4.3.2 Thị trường và khách hàng tiêu th ụ 56 4.3.3 Đối thủ cạnh tranh 57 4.3.4 Công tác Marketing c Công ty thời gian qua 61 4.3.5 Những nhân tố khác ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo 63 CHƯƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -3- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (3) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG 64 5.1 PHÂN TÍCH SWOT 64 5.2 GIẢI PHÁP ĐẦU VÀO VÀ KHÂU CH Ế BIẾN 66 5.3 KHÂU KINH DOANH 68 5.3.1 Sản phẩm 68 5.3.2 Giá 69 5.3.3 Phân phối 69 5.3.4 Nghiên cứu thị trường 69 5.3.5 Quảng bá thương hiệu 73 5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG KHÂU THANH TOÁN 73 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 6.1 KẾT LUẬN - 75 6.2 KIẾN NGHỊ 76 6.2.1 Đối với nhà nước - 76 6.2.2 Đối với công ty - 77 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -4- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (4) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong CHƯƠNG GIỚI THIỆU  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Ở Việt Nam từ xa xưa, lúa gạo đã là cây lương thực thiết yếu đóng vai trò quan trọng đời sống và phát triển xã hội Sản xuất lúa gạo là sản xuất quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam từ trước đến và năm tới Trong năm gần đây tình hình xuất Việt Nam trên thị trường quốc tế ngày càng tăng nhanh c ả số lượng lẫn giá trị và đặc biệt là ngành xuất gạo Nó càng quan trọng bối cảnh Việt Nam quá trình hội nhập, cụ thể là tham gia hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), gia nh ập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và quan trọng là trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO),… Trong bối cảnh hội nhập đó, Việt Nam có hội tiếp thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý và vốn nước ngoài Được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), quy chế đối xử quốc gia (NT), và hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ việc trở thành thành viên WTO giúp cho các doanh nghi ệp Việt Nam đẩy mạnh xuất giới làm cho kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh mẽ Bên cạnh hội đó, doanh nghiệp Việt Nam gặp không ít khó khăn thách thức sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp và ngoài nước Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp xuất nói chung và xuất gạo nói riêng phải tận dụng tốt tiềm và mạnh mình nắm vững kỹ thuật xuất nhập để đẩy mạnh thị trường giới Thông qua việc phân tích tình hình xuất chúng ta có thể tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo cách thiết thực Đó là lý em chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo công ty Mekong” GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -5- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (5) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 1.1.2 Căn khoa học và thực tiễn 1.1.2.1 Căn khoa khọc Đề tài nghiên cứu dựa trên lý thuyết các môn học: Phân tích hoạt động kinh doanh để phân tích tình hình xuất Công ty Mekong; Thanh toán quốc tế, Nghiên cứu Marketing, Quản trị Marketing, Marketing quốc tế, Quản trị doanh nghiệp, để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất và đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 1.1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Xét tính chất và trình độ phát triển thì thời gian vừa qua ngành nông nghiệp Việt Nam đã có bước tiến dài và khá mạnh mẽ trên giới Đặc biệt lúa gạo đã chứng tỏ là loại sản phẩm trọng yếu kinh tế, với tiềm và khả phát triển sản xuất to lớn, nó không đảm bảo đầy đủ cho nhu cầu tiêu dùng nước làm tảng vững cho công phát triển kinh tế xã hội nói chung mà còn thể rõ là sản phẩm có nhiều lợi so sánh Việt Nam thị trường giới, góp phần làm giàu cho đất nước thông qua việc xuất gạo Điều đó đã khẳng định ngành lương thực có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Trong phạm vi doanh nghiệp, công ty thì việc tận dụng tiềm và lợi to lớn nước nhà, đặc biệt là Đồng Sông Cửu Long việc sản xuất lúa gạo, để phục vụ cho việc kinh doanh xuất công ty nhằm mang lại lợi nhuận cao và tạo ưu cạnh tranh trên thị trường quốc tế Phân tích tình hình xuất gạo Công ty Mekong để có cái nhìn tổng quát tình hình xuất gạo với sản lượng bao nhiêu, doanh thu bao nhiêu, đâu là t hị trường tiêu thụ gạo chính công ty, tình hình xuất có chiều hướng tăng hay giảm, tốt hay xấu để đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất cho công ty Việc phân tích này thực vào số liệu thực tế các báo cáo tình hình thực kinh doanh Công ty Mekong lĩnh vực xuất gạo qua năm 2004-2006, dựa vào thực tiễn kinh doanh xuất gạo và kinh nghiệm nhân viên công ty l ĩnh vực xuất để đề các giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo, tận dụng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -6- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (6) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong thuận lợi, khắc phục khó khăn để đưa công ty phát triển vượt bậc, đưa thương hiệu gạo công ty cạnh tranh hiệu trên thị trường giới Ngoài việc nâng cao hiệu xuất gạo còn tạo điều kiện để giải hài hòa mối quan hệ lợi ích người sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất gạo với lợi ích nhà nước Điều đó làm cho việc khuếch trương và nâng cao hi ệu xuất gạo trở thành các điểm nút quan trọng tiến trình phát triển kinh tế, ngoài tác dụng kích thích sản xuất lương thực nước phát triển mạnh mẽ, nó còn kéo theo phát triển đồng trên nhiều lĩnh vực, góp phần tạo tảng vững cho phát triển đất nước 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình xuất gạo công ty qua năm 2004 – 2006, cụ thể là phân tích doanh thu, s ản lượng, giá cả, lợi nhuận xuất khẩu, cấu sản phẩm gạo xuất công ty qua các năm, t ình hình xuất gạo các thị trường, đánh giá chung tình hình xuất gạo - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo công ty - Tìm điểm mạnh, điểm yếu công ty, khai thác hội, hạn chế đe dọa từ môi trường kinh doanh - Đề các giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo cho công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian - Đề tài nghiên cứu phạm vi công ty Mekong 1.3.2 Thời gian - Về phân tích số liệu, phân tích số liệu qua năm họat động gần Công ty cụ thể là từ năm 2004 đến năm 2006 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu - Do hoạt động Công ty đa dạng, nhiều lĩnh vực, nhiều mặt hàng và kiến thức, thời gian có hạn nên đề tài này không sâu nghiên c ứu phân tích hết GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -7- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (7) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong tất các lĩnh vực kinh doanh Công ty mà tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, đối tượng nghiên cứu là mặt hàng gạo 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.4.1 Sách - Tham khảo phương pháp phân tích tình hình xuất từ sách “Kinh tế doanh nghiệp và phân tích hoạt động kinh doanh” PGS-TS Võ Thanh Thu Nguyễn Thị My, Nhà xuất thống kê - Tham khảo các giáo trình: Marketing qu ốc tế, Nghiên cứu Marketing, Quản trị Marketing, Quản trị doanh nghiệp, Thanh toán quốc tế đề giải pháp cho việc kinh doanh xuất - Tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng gạo để phục vụ cho việc phân tích và đề giải pháp từ sách “Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu” tác giả Bùi Chí Bửu & Nguyễn Thị Lang, Viện lúa Đồng Sông Cửu Long, Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 1.4.2 Báo, tạp chí - Tạp chí thị trường giá - Tạp chí thị trường - giá - vật tư - Tạp chí Ngoại thương - Thời báo kinh tế Việt Nam - Thời báo kinh tế Sài Gòn Để cập nhật các thông tin tình hình xuất Việt Nam và giới, giá lúa gạo nước và xuất năm 2004-2006 để phục vụ cho việc phân tích 1.4.3 Luận án cao học và các nghiên cứu khoa học - “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Tỉnh Cần Thơ” Thạc sĩ Lê Văn Danh Tác giả đã nêu lên tầm quan trọng ngành lương thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đánh giá thực trạng kinh doanh xuất gạo Tỉnh Cần Thơ thời kỳ 1992-1999 thông qua việc phân tích sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá cả, chất lượng gạo xuất khẩu, thị trường, và mạng lưới cung ứng gạo xuất Đồng thời, tác giả đã đề các giải pháp chiến lược khâu sản xuất lúa, khâu lưu thông và vi ệc quản lý GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -8- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (8) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong điều hành xuất gạo nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Tỉnh Cần Thơ thời gian tới - “Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đã phân tích đánh giá toàn diện tình hình sản xuất và kinh doanh xuất gạo nước ta thời gian qua, rút kinh nghiệm cần thiết, đối chiếu với kinh nghiệm phát triển xuất gạo các nước khác, đề xuất các giải pháp mang tính chiến lược dài hạn thúc đẩy tăng qui mô trình độ sản xuất chế biến lúa gạo, tăng hiệu xuất gạo Các luận án cao học và nghiên cứu khoa học trên đã phân tích đánh giá và đề giải pháp tầm vĩ mô, phạm vi tỉnh, nước, không sâu vào phân tích tầm vi mô, tình hình cụ thể công ty Luận văn này thực nhằm mục đích vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích tình hình xuất công ty cụ thể và đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất cho công ty bối cảnh hội nhập GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -9- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (9) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU  2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm xuất và vai trò xuất 2.1.1.1 Khái niệm Xuất là quá trình thu doanh lợi cách bán các sản phẩm dịch vụ thị trường nước ngoài, thị trường khác với thị trường nước 2.1.1.2 Vai trò xuất - Xuất tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi so sánh mình - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập công nghệ, máy móc và nguyên liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước - Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm - Xuất có tác động tích cực đến việc giải công việc làm và cải thiện đời sống nhân dân - Xuất là sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế quốc gia và trên thị trường giới 2.1.2 Phân tích tình hình xu ất Phân tích tình hình xuất nhằm đánh giá xem xét việc thực các tiêu kinh tế nào, mục tiêu đặt thực đến đâu, rút tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, ch ủ quan và đề biện pháp khắc phục để tận dụng cách triệt để mạnh công ty Phân tích tình hình xuất theo thời điểm giúp công ty kịp thời điều chỉnh bất hợp lý xảy hoạt động nhằm thực mục tiêu đặt ban đầu 2.1.2.1 Nội dung phân tích tình hình xu ất a Phân tích doanh thu xuất và tiêu thụ nội địa Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu quá trình hoạt động kinh doanh việc bán sản phẩm hàng hóa mình Doanh thu là GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -10- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (10) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong tiêu quan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh đơn vị thời điểm cần phân tích Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá trạng doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay không Doanh thu là tiêu tài chính quan trọng công ty, tiêu này không có ý nghĩa quan trọng công ty mà còn có ý ngh ĩa kinh tế quốc dân Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty, các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, phân tích tình hình biến động doanh thu xuất và tiêu thụ nội địa giúp họ có cái nhìn toàn diện tình hình doanh thu công ty b Phân tích sản lượng và doanh thu xuất theo phương thức kinh doanh Việc phân tích này giúp công ty đánh giá m ột cách tổng quát tình hình xuất với sản lượng bao nhiêu, doanh thu bao nhiêu theo t ừng loại phương thức kinh doanh, công ty áp dụng phương thức kinh doanh nào là chủ yếu xuất trực tiếp hay ủy thác xuất để từ đó có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp c Phân tích cấu sản phẩm xuất Việc phân tích cấu sản phẩm xuất giúp ta thấy rõ tình hình xuất loại, mức tăng trưởng loại, loại nào có mạnh, ưa chuộng, có nhu cầu nhiều, loại nào bị cạnh tranh gay gắt, để từ đó phát huy mạnh, khắc phục hạn chế, yếu kém, hoạch định chiến lược cạnh tranh nhằm tăng sản lượng kim ngạch xuất d Phân tích giá xuất Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, việc thay đổi giá xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu xuất Khi định giá sản phẩm công ty phải cân nhắc cho giá xuất bù đắp chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lí và các chi phí khác và có l ợi nhuận để thực tái đầu tư e Phân tích doanh thu xuất qua các thị trường Việc lựa chọn thị trường xuất ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh xuất Một đã đề cập đến xuất thì không thể không quan tâm đến các yếu tố như: Xuất hàng hoá đến đâu? Số lượng bao nhiêu? Họ quan tâm đến sản phẩm mình nào? Làm nào để xuất hiệu thị trường thế?…Và còn nhiều yếu tố khác mà công ty phải GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -11- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (11) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong quan tâm, có thấy việc phân tích, đánh giá th ị trường xuất có ý nghĩa và tính định nào đến hoạt động kinh doanh xuất f Phân tích tình hình biến động lợi nhuận Lợi nhuận là khoản thu nhập tuý doanh nghiệp sau đã khấu trừ chi phí Nói cách khác, l ợi nhuận là khoản tiền chênh lệch doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định pháp luật Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn v à phát triển, cá nhân tổ chức nào tham gia hoạt động kinh tế h ướng mục đích vào lợi nhuận, có lợi nhuận doanh nghiệp chứng tỏ đ ược tồn mình Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận doanh nghiệp, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến biến động lợi nhuận Do đó, l àm nào để nâng cao hiệu lợi nhuận đó l à mong muốn doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp khai thác khả tiềm tàng và nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nh lợi nhuận doanh nghiệp Trong chế thị trường phân tích các nhân tố b ên và bên ngoài ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận là sở để đưa các định nhanh chóng và chính xác cho vi ệc sản xuất kinh doanh, để thích ứng với thị tr ường g Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ số này phản ảnh đồng doanh thu thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận Có thể sử dụng để so sánh với tỷ số các năm trước hay so sánh với các doanh nghiệp khác Sự biến động tỷ số này phản ảnh biến động hiệu hay ảnh hưởng các chiến lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm L ợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thu ần GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -12- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (12) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 2.1.2.2 Một số phương pháp áp dụng để phân tích tình hình xu ất Phương pháp so sánh sử dụng chủ yếu hoạt động phân tích kinh tế, đây là phương pháp dùng đ ể xem xét tiêu phân tích cách dựa vào việc so sánh với tiêu sở hay còn gọi là tiêu gốc a Nguyên tắc so sánh  Chỉ tiêu so sánh: - Chỉ tiêu kế hoạch kỳ kinh doanh - Tình hình thực các kỳ kinh doanh đã qua - Chỉ tiêu doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành - Các thông số thị trường - Các tiêu có thể so sánh với  Điều kiện so sánh: Các tiêu so sánh phải phù hợp yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và ều kiện kinh doanh công ty Trong việc thực phương pháp so sánh gồm có hai phương pháp đó là phương pháp so sánh ệt đối và phương pháp so sánh tương đ ối b Phương pháp so sánh tương đ ối Phương pháp so sánh tương đ ối là tỷ lệ phần trăm tiêu cần phân tích so với tiêu gốc để thể mức độ hoàn thành kế hoạch công ty, tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng Phương pháp số tương đối còn giúp ta nghiên cứu cấu tượng cấu ngành, cấu doanh thu Ngoài ra, số tương đối còn giữ bí mật cho số tuyệt đối c Phương pháp so sánh ệt đối Phương pháp so sánh ệt đối là hiệu số hai tiêu là tiêu kỳ phân tích và tiêu kỳ gốc, chẳng hạn so sánh kết thực và kế hoạch việc thực kỳ này và thực kỳ trước GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -13- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (13) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất 2.1.3.1 Khâu sản xuất và xử lý sau thu hoạch Tác động khâu sản xuất và xử lý sau thu hoạch làm ảnh hưởng chất lượng lúa gạo từ lâu đã thừa nhận Tuy nhiên, việc đề giải pháp thỏa đáng cho khâu sản xuất và xử lý sau thu hoạch người nông dân nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo còn nhiều hạn chế Điều này làm ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng gạo xuất Do việc phân tích yếu tố ảnh hưởng khâu sản xuất và xử lý sau thu hoạch người nông dân nhằm đề giải pháp cho việc nâng cao chất lượng lúa gạo tốt 2.1.3.2 Khâu chế biến Chế biến là lĩnh vực hoạt động công ty gắn liền với việc tạo sản phẩm Đây là các lĩnh vực hoạt động chính yếu công ty, vì có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả đạt tới thành công công ty nói chung và các lĩnh vực khác nói riêng Các nhà quản trị phải xem xét ảnh hưởng tích cực việc chế biến sản phẩm có chất lượng tương đối tốt với giá thành tương đối thấp Bộ phận marketing có lợi vì sản phẩm có chất lương tốt, giá lại tương đối rẻ nên dễ bán hơn, khâu chế biến có ảnh hưởng lớn đến phận chức nhân lực Ngược lại, khâu chế biến yếu kém thì hàng không thể bán được, tất yếu dẫn đến thất thoát tài chính 2.1.3.3 Khâu kinh doanh a Nhà cung ứng Công ty cần phải quan hệ tốt với các tổ chức cung cấp nguồn hàng khác để đảm bảo nguồn cung ổn thời gian dài.Việc lựa chọn người cung cấp dựa trên số liệu phân tích người bán cần phân tích nơi tổ chức cung ứng theo các yếu tố có ý nghĩa quan trọng công ty b Thị trường và khách hàng tiêu thụ Vấn đề khách hàng là phận không thể tách rời môi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm khách hàng có là tài sản có giá trị công ty tín nhiệm đó đạt biết thoả mãn tốt nhu cầu và thị hiếu khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -14- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (14) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Nếu tương tác các điều kiện không làm cho công ty đ ạt mục tiêu mình thì công ty phải cố gắng thay đổi vị mình thương lượng cách thay đổi hay nhiều điều kiện phải tìm khách hàng ít có ưu c Các đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng các công ty Bởi vì các đối thủ cạnh tranh định tính chất và mức độ tranh đua thủ thuật dành lợi ngành, am hiểu các đối thủ cạnh tranh chính có tầm quan trọng lớn, nó có thể cho phép đề thủ thuật phân tích đối thủ cạnh tranh và trì hồ sơ các đối thủ cạnh tranh đó có các thông tin thích hợp và thông tin đối thủ cạnh tranh chính thu nhận cách hợp pháp d Đánh giá công tác thực Marketing thời gian qua Công tác Marketing có vai trò h ết sức quan trọng thành công công ty Mỗi công ty có chiến lược Marketing riêng tùy thu ộc vào điều kiện môi trường kinh doanh công ty đó Phân tích, đánh giá công tác Marketing mà công ty thực thời gian qua giúp công ty giải tốt các vấn đề còn tồn tại, làm sở để đề chiến lược tốt hơn, cạnh tranh tương lai góp phần đem lại hiệu cao cho công ty 2.1.3.4 Những nhân tố khác ảnh hưởng đến tình hình xuất Trong việc kinh doanh xuất thì phương thức toán là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu xuất Việc phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm phương thức để lựa chọn phương thức toán phù hợp nhằm hạn chế rủi ro là vấn đề cần thiết a Phương thức chuyển tiền  Khái niệm Phương thức chuyển tiền là phương thức toán, đó m ột khách hàng (Người mua, Nhà nhập khẩu, ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển trả số tiền định cho người hưởng lợi (Người bán, Nhà xuất khẩu, ) địa điểm định và thời gian định GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -15- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (15) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong  Các thành phần có liên quan - Khách hàng yêu cầu chuyển tiền: Người mua, Nhà nhập (Đơn vị mua hay người mắc nợ) - Người nhận yêu cầu: Ngân hàng phục vụ người mua, nhà nhập khẩu, (Khách hàng yêu cầu) - Người thụ hưởng: Người bán, Nhà xuất (Đơn vị bán hay người hưởng lợi)  Quá trình tiến hành phương thức chuyển tiền (1) Sau thỏa thuận đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tổ chức xuất thực việc cung ứng hàng hóa dịch vụ cho tổ chức nhập đồng thời chuyển giao toàn chứng từ (2) Tổ chức nhập sau kiểm tra chứng từ, hóa đơn viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình (3) Sau kiểm tra, hợp lệ và đủ khả toán, ngân hàng s ẽ trích tài khoản đơn vị để chuyển tiền, gửi giấy báo nợ, giấy báo đã toán cho đơn vị nhập (4) Ngân hàng chuyển tiền lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng đại lý mình nước ngoài để chuyển trả cho người nhận tiền (5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng và gửi giấy báo cho đơn vị NHÀ XUẤT KHẨU (Người thụ hưởng) (1) NHÀ NHẬP KHẨU (Người yêu cầu) (5) NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ (2) (3) NGÂN HÀNG CHUYỂN TIỀN (4) Hình 1: Qui trình tiến hành phương thức chuyển tiền GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -16- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (16) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong  Hình thức chuyển tiền - Hình thức điện báo (T/T - Telegraphic Transfer): Việc chuyển tiền thực cách ngân hàng điện lệnh cho ngân hàng đại lý nước ngoài trả tiền cho người nhận - Hình thức thư chuyển tiền (M/T - Mail Transfer): Ngân hàng thực việc chuyển tiền cách gửi thư lệnh cho Ngân hàng đại lý nước ngoài trả tiền cho người nhận  Nhận xét - Đây là phương thức toán nhanh, gọn và tiện lợi - Việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí người mua Quyền lợi nhà xuất không đảm bảo Bởi vì, lúc bây chứng từ giao hàng và toán đã chuyển cho người mua, tức nhà nhập đã có toàn quyền sở hữu hàng hóa, nhà xuất chưa nhận tiền - Với phương thức này, ngân hàng là người trung gian thực việc toán theo ủy nhiệm để hưởng khoản phí mà không bị ràng buộc gì trách nhiệm - Để đảm bảo an toàn, ta có thể dùng phương thức này để toán các khoản tương đối nhỏ toán các kho ản chi phí, tiền phạt tàu, tiền bồi thường hàng thiếu, - Với số tiền lớn, áp dụng phương thức này, cần thiết chú ý đến mối quan hệ có truyền thống người mua và người bán Cả hai phải tuyệt đối tin tưởng nhau, qua quá khứ quan hệ làm ăn lâu dài b Phương thức toán tín dụng chứng từ  Khái niệm Phương thức tín dụng chứng từ là thỏa thuận đó ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng yêu cầu khách hàng (Người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khác (Ngân hàng nước xuất khẩu) chi trả chấp thuận yêu cầu người hưởng lợi với điều kiện người này xuất trình cho ngân hàng chứng từ toán phù hợp với các điều khoản đã ghi thư tín dụng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -17- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (17) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong  Các thành phần có liên quan - Người xin mở thư tín dụng: Người mua, nhà nhập - Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing Bank): Là ngân hàng đ ại diện nhà nhập khẩu, sẵn sàng cung cấp tín dụng cho nhà nhập - Người thụ hưởng: Là người bán, nhà xuất hay người nào đó người thụ hưởng định -Ngân hàng thông báo thư tín d ụng (Advising Bank): Là Ngân hàng có nhiệm vụ thông báo thư tín dụng cho nhà xuất khẩu, thường là ngân hàng đại lý (hoặc chi nhánh) ngân hàng mở thư tín dụng nước người hưởng lợi, có thể là ngân hàng phục vụ cho nhà xuất Ngoài ra, tùy theo các điều kiện thỏa thuận cụ thể nhà xuất và nhà nhập khẩu, còn có thể có các ngân hàng khác tham gia phươn g thức toán này sau: - Ngân hàng chiết khấu, ngân hàng nào đó định để chiết khấu - Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là Ngân hàng xác nhận trách nhiệm mình cùng ngân hàng mở thư tín dụng đảm bảo trả tiền cho nhà xuất khẩu, trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả toán Ngân hàng xác nhận này còn gọi là Ngân hàng bảo lãnh - Ngân hàng toán (Paying Bank): Là ngân hàng khác, ngân hàng mở thư tín dụng định thay mình trả tiền cho bên xuất hay chiết khấu hối phiếu  Mối quan hệ 03 thành phần L/C (Letter Credit) - Mối quan hệ đơn vị nhập và ngân hàng mở L/C: Mối quan hệ này giải trên sở đơn xin mở L/C và đồng ý ngân hàng mở L/C Đây là sở để giải tranh chấp (nếu có) - Mối quan hệ Ngân hàng mở L/C và đơn vị xuất khẩu: Mối quan hệ này giải trên sở nội dung L/C viết Ngân hàng - Mối quan hệ đơn vị xuất và đơn vị nhập khẩu: Mối quan hệ này thực trên sở hợp đồng mua bán chưa mở L/C GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -18- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (18) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong  Quá trình tiến hành phương thức toán tín dụng chứng từ (1) NHÀ NHẬP KHẨU (Người xin mở thư tín dụng) (2) (10) NHÀ XUẤT KHẨU (Người thụ hưởng) (5) (11) (4) (6) (9) NGÂN HÀNG MỞ L/C (3) (7) NGÂN HÀNG THÔNG BÁO (NH phục vụ nhà nhập khẩu) (8) (NH đại lý NH mở L/C) Hình 2: Qui trình tiến hàng phương thức toán tín dụng chứng từ (1) Căn nhu cầu và thoả thuận kinh tế đàm phán, ký kết hợp đồng (2) Nhà nhập làm đơn gửi Ngân hàng xin mở L/C (theo mẫu Ngân hàng) (3) Ngân hàng mở L/C thảo thư tín dụng và chuyển đến ngân hàng thông báo (4) Ngân hàng đại lý thông báo, ghi sổ và chuyển đến nhà xuất (5) Nhận L/C, nhà xuất tổ chức giao hàng theo thỏa thuận 6) Giao hàng xong, lập Bộ chứng từ (theo L/C) + Hối phiếu và chuyển đến NH đại lý (7) Ngân hàng đại lý chuyển Hối phiếu và Bộ chứng từ đến ngân hàng mở L/C (8) Kiểm tra hợp lệ Bộ chứng từ (đúng L/C), lệnh ngân hàng đại lý toán (9) Ngân hàng đại lý báo Có, chấp nhận toán cho nhà xuất GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -19- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (19) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong (10) Ngân hàng mở L/C báo nợ, giao chứng từ gốc cho nhà nhập nhận hàng (11) Nhà nhập toán cho Ngân hàng m L/C khoản nợ đến hạn 2.1.4 Biện pháp nâng cao hiệu xuất 2.1.4.1 Phân tích SWOT Là đặt các hội và đe dọa, điểm mạnh và điểm yếu ảnh hưởng đến vị và tương lai doanh nghiệp mối quan hệ tương tác lẫn nhau, sau đó xác định vị chiến lược quan hệ Bảng 1: MA TRẬN SWOT Những điểm mạnh (S) Ma trận SWOT Những điểm yếu (W) Liệt kê điểm mạnh Liệt kê điểm yếu ……………………… ……………………… Các hội (O) Các chiến lược SO Các chiến lược WO Liệt kê các hội Sử dụng các điểm mạnh Vượt qua điểm …………………… để tận dụng hội ……………………… yếu cách tận dụng các hội Các mối đe dọa (T) Các chiến lược ST Liệt kê các đe dọa Sử dụng các điểm mạnh Tối thiểu hóa …………………… để tránh các mối đe dọa ……………………… Các chiến lược WT điểm yếu và tránh các mối đe dọa (Nguồn: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - Tủ sách Đại học Cần Thơ) 2.1.4.2 Biện pháp nâng cao hiệu xuất - Tác động vào khâu sản xuất theo hướng đầu tư chiều sâu, xây dựng các vùng lúa chuyên canh xuất (phù hợp với chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu) để gia tăng sản lượng lúa và nâng cao phẩm chất gạo - Tác động vào các khâu thu hoạch, xử lý sau thu hoạch và xay xát chế biến theo hướng đại hóa kỹ thuật để giải đồng thời các vấn đề: giảm mức tổn thất, thiệt hại kinh tế (do hao hụt và biến chất sản phẩm), đa dạng hóa qui cách thành phẩm và tạo giá trị gia tăng tích cực cho xã hội - Tác động vào khâu kinh doanh b ằng cách đề các hoạt động Marketing hiệu trên khúc thị trường nhằm nhằm giúp cho công ty cạnh tranh hiệu trên thương trường GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -20- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (20) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Sản phẩm + Giá + Phân phối + Nghiên cứu thị trường + Quảng bá thương hiệu - Đề số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khâu toán 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Việc nghiên cứu đề tài này thông qua phương pháp chung sau: 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu sơ cấp: thu thập cách quan sát thực tế công ty, vấn cá nhân (thường là cán nhân viên công ty) - Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các báo cáo tình hình xuất công ty, tham khảo các tài liệu có liên quan từ phòng kinh doanh, thông tin trên báo chí, Internet 2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu - Mục tiêu 1: Dùng phương pháp so sánh s ố tương đối, tuyệt đối để so sánh các tiêu qua các năm đến kết luận - Mục tiêu 2: Dùng phương pháp chuyên gia tham kh ảo ý kiến từ các chuyên gia để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo công ty - Mục tiêu và 4: Dùng phương pháp phân tích SWOT: là kỹ thuật phân tích và xử lý kết nghiên cứu môi trường, giúp doanh nghiệp đề chiến lược cách khoa học, đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo cho công ty  GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -21- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (21) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XU ẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG  3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MEKONG 3.1.1 Giới thiệu Công ty Mekong Công ty TNHH Mekong đư ợc thành lập theo giấy phép số 02, UBND tỉnh Cần Thơ cấp ngày 14 tháng 09 năm 1992 Đ ến ngày 14 tháng 01 năm 1999, UBND tỉnh Cần Thơ có định số 126/1999/QĐ.Ct.TCCB đ ổi tên thành Công Ty Mekong hoạt động Tháng 08/2005 xí nghiệp Ô Môn tách và thành lập Công Ty Cổ Phần, đó Công Ty Mekong c òn lại 02 xí nghiệp và xí nghiệp gồm có nhà máy Tổng số cán bộ, công nhân vi ên là 74 người Chi với 35 Đảng viên, 01 công đoàn sở, 03 tổ công đoàn phận - Trụ sở Công ty Mekong Cần Thơ đặt 120 Lý Tự Trọng, Thành phố Cần Thơ - Văn phòng đại diện: 90/2 Nguyễn Khoái - Phường – Thành phố Hồ Chí Minh - Điện thoại: 071833341 - Fax: 071822138 - E-mail: Mekongcantho@Hcm.vnn.vn Hoạt động sản xuất kinh doanh công t y đa dạng, gồm nhiều lĩnh vực như: Xay xát, chế biến kinh doanh lương thực, thực phẩm Xuất thực phẩm, nông sản, thủy sản v à rau Nhập vật tư nông nghiệp và hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh công ty theo quy định nh à nước 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức nhiệm vụ các ph òng ban 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến chức đó đã tránh tình trạng tập trung toàn các vấn đề quản lý cho giám đ ốc để dẫn đến tình trạng quá tải đảm bảo chế độ thủ trưởng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -22- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (22) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Các vấn đề phát sinh các phận chức cán phụ trách chức giải Đối với vấn đề chung công ty có bàn bạc ban giám đốc đó các phận chức đề xuất ý kiến, giám đốc là người đưa phương hướng giải cuối cùng và hoàn toàn chịu trách nhiệm định mình Bộ máy tinh gọn, trách nhiệm phân chia rõ ràng cho phòng ban, xí nghiệp và cá nhân đã làm cho hoạt động công ty ngày càng có nề nếp và đồng bộ, các cá nhân có điều kiện phát huy hết khả Mặt khác chế độ tiền lương thưởng ngày càng cải thiện đã tạo gắn bó cán công nhân viên công ty GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức hành chánh Phòng kinh doanh và kế toán XN Cần Thơ Nhà máy Đầu Sấu Nhà máy Mỹ Phước Trạm giao dịch TP.HCM XN Thốt Nốt Nhà máy Mỹ Khánh Nhà máy Thạnh Phước Nhà máy Thạnh An Hình : Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Mekong 3.1.2.2 Chức các phòng ban a Ban giám đốc Giám đốc có quyền điều hành cao nhất, quản lý điều hành hoạt động công ty, đề các định phù hợp với nhiệm vụ và quyền hạn đã GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -23- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (23) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong nhà nước và công ty giao cho Đ ồng thời giám đốc chịu trách nhiệm cao trước nhà nước, công ty và cán bộ, công nhân viên công ty hoạt động công ty Phó giám đốc bổ nhiệm theo đề nghị giám đốc, là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách phần công việc đ ược giám đốc giao cho và hoàn toàn trách nhiệm trước giám đốc kết thực công việc đó Phó giám đốc có thể thay mặt giám đốc ều hành hoạt động công ty theo ủy quyền giám đốc Kế toán trưởng giúp giám đốc, đạo thực to àn công tác kế toán, thống kê tài chính theo pháp lệnh kế toán nhà nước, là kiểm soát viên kinh tế tài chính nhà nước công ty b Phòng Tổ chức – Hành chánh Có chức tổ chức máy, quy hoạch đ ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân vi ên, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đ ược giao Đồng thời quản lý nhân sự, thực công tác quản trị h ành chính phục vụ cho việc điều hành hoạt động các phận công ty Đảm bảo máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, đội ngũ cán có phẩm chất, lực, đủ khả đảm đương công việc Điều hành công tác hành chính qu ản trị, phục vụ kịp thời có hiệu cho các hoạt động sả n xuất kinh doanh công ty Phối hợp với các phòng ban khác để giải các vấn đề tổ chức v à chế độ chính sách c Phòng Kinh doanh và Kế toán Có chức xây dựng và theo dõi việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty và các xí nghiệp trực thuộc, quản lý và sử dụng vốn có hiệu Phản ánh cho Ban giám đốc hoạt động công ty các báo cáo tài chính định kỳ Thống kê phân tích các tiêu, chủ yếu làm sở để vạch phương hướng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh công ty Nghiên cứu đề xuất xây dựng phương hướng kinh doanh công ty và tổ chức thực các kế hoạch kinh doanh đã đề Tìm hiểu thị trường, khách hàng, tiến hành đàm phán, giao dịch các hợp đồng mua bán v à ngoài nước Theo dõi và tổ chức thực các hợp đồng đã ký Có trách nhiệm: đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty và các xí nghiệp trực thuộc, thu hồi vốn nhanh, hạn chế đến mức tối đa t ình trạng ứ đọng bị chiếm dụng vốn Tham m ưu cho Ban giám đốc các hoạt động có sử dụng vốn, tài sản, vật tư, hàng hóa công ty GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -24- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (24) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong d Trạm giao dịch TPHCM Tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá thị trường nước và thị trường nước ngoài, tiếp cận nhanh các thông tin phục vụ cho việc kinh doanh, khai thác ngành nghề và mặt hàng để mở rộng kinh doanh Trực tiếp quan hệ giao dịch với khách h àng ngoài khu vực, đầu mối giao nhận h àng hoá xuất nhập e Các xí nghiệp trực thuộc Xí nghiệp chế biến Lương thực Cần Thơ (Huyện Phong Điền- TP Cần Thơ), xí nghiệp chế biến Lương thực Thốt Nốt (Huyện Thốt Nốt – TP Cần Thơ) Xí nghiệp giao quản lý số nh à máy sản xuất, có trách nhiệm quản lý v à điều hành hoạt động các nhà máy, tổ chức mua nguyên liệu, bảo quản và nhập xuất hàng theo đạo Ban giám đốc công ty Hàng tháng báo cáo công ty kết hoạt động kinh doanh đ ơn vị mình và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc kết đó 3.1.3 Hoạt động công ty Trong năm gần đây công ty đ ã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị đại Ý các máy tách màu (gạo) trị giá khoảng 170.000 EURO cho các nh à máy Sản phẩm công ty đã trực tiếp xuất sang thị tr ường các nước trên giới Bên cạnh các hoạt động xuất thu ngoại tệ, để mở rộng hoạt động kinh doanh nước đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy hải sản và tiêu dùng người Việt Nam Công ty đ ã mở rộng thêm hoạt động nhập gồm các mặt hàng nhập gỗ các nước Malaysia, Singapore, nhập b ã đậu nành Ấn Độ… Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập l à phận lưu thông hàng hoá, là cầu nối nhà sản xuất và người tiêu dùng trên phạm vi quốc tế với chức lưu chuyển hàng hoá và ngoài nư ớc Ngoài các hoạt động xuất nhập công ty chú trọng khai thác thị trường nước phục vụ cho người tiêu dùng và ngoài thành ph ố Cần Thơ việc giới thiệu sản phẩm gạo chất l ượng cao công ty qua các hệ thống siêu thị lớn Coop Mart, Sài Gòn,… GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -25- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (25) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 3.1.4 Thuận lợi và khó khăn 3.1.4.1 Thuận lợi Nhờ có lãnh đạo tốt Ban lãnh đạo, nỗ lực toàn thể cán công chức công ty Điều quan trọng là đoàn kết trí cao tập thể c ùng xây dựng và phát triển công ty vững mạnh Đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm, có trình độ cao và động, tuyển dụng kỹ và bố trí công tác phù hợp có thể phát huy hiệu công việc Đội ngũ cán công nhân vi ên công ty có quá trình làm việc lâu dài, gắn bó, tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất v à kinh doanh, công nhân lao động lành nghề, lực lượng quản lý đảm đương công việc trước mắt và lâu dài Thu nhập tốt và ổn định là yếu tố làm tăng suất lao động toàn công ty 3.1.4.2 Khó khăn Khó khăn lớn công ty là vấn đề vốn, tình trạng thiếu vốn công ty là vào mùa thu hoạch phần nào làm hạn chế khả cạnh tranh Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế Mặt khác, công ty vừa tách xí nghiệp để cổ phần hoá, đ ã làm thay đổi tổ chức máy, lực t ài chánh và quản lý điều hành, ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh c công ty Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình hình kinh doanh công ty gặp ít nhiều khó khăn ảnh hưởng không tốt cuả ngành chăn nuôi (gia súc, gia c ầm, thủy sản) vì liên tục xảy dịch bệnh Điều đó đ ã hạn chế việc tiêu thụ các sản phẩm phụ công ty (tấm, cám các loại) Về thu mua lúa nguyên liệu: Trình độ sản xuất, giống, chế độ canh tác v à thâm canh các hộ nông dân không đồng đều, sản xuất phân tán n ên phải thu gom là chính, chi phí cao, ch ất lượng không đồng Mặc khác, địa bàn nguồn nguyên liệu nằm rộng khắp các xã, huyện với đặc điểm sông ngòi chằng chịt và hệ thống giao thông đường kém Công ty không thể tự tổ chức phận vận tải n ên ảnh hưởng đến công tác thu mua, vận chuyển, làm tăng thêm chi phí giá thành GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -26- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (26) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 3.1.5 Định hướng: Lấy kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm l àm sở phấn đấu cho năm sau, đảm bảo nguyên tắc: hiệu quả, đôi với an to àn tài chánh Đẩy mạnh ký hợp đồng bao ti êu sản phẩm lúa, gạo Tổ chức tốt khâu nhân giống, thực đầu tư phân bón và vốn phục vụ sản xuất cho nông dân Lập kế hoạch đầu tư bổ sung thiết bị sản xuất chế biến gạo chất l ượng cao, đảm bảo các yêu cầu: Chất lượng ổn định, số lượng ổn định và giá ổn định Đẩy mạnh công tác xuất gạo trực tiếp, giảm xuất k hẩu qua bạn hàng và thị trường trung gian nhằm tăng thu ngân sách v à lợi nhuận cho công ty Mở rộng thị trường cung ứng gạo nội địa, tăng khả cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành Xây dựng tổ chức máy mạnh chính trị t tưởng và nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thiện chế quản lý, tạo thuận lợi cho c sở, xí nghiệp hoạt động Thu nhập, đời sống người lao động đảm bảo và ngày càng nâng cao 3.1.6 Kết hoạt động kinh doanh Công ty Mekong năm qua Qua bảng cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh công ty nhìn chung mang lại hiệu Tuy nhiên xét hiệu qua năm ta có đánh giá chung sau: - Năm 2004: Là năm mà công ty kinh doanh đ ạt hiệu nhất, doanh thu công ty cao Không mà hiệu hoạt động kinh doanh công ty cao, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau thuế đạt cao năm Nguyên nhân là Ban giám đ ốc công ty đã có phương pháp nhạy bén, linh hoạt và hiệu kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường đã làm cho lợi nhuận công ty đạt cao năm 2004 – 2006 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -27- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (27) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -28- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (28) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong - Năm 2005: Doanh thu thu ần bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty tăng cao và đạt cao năm, tình hình chi phí công ty có chiều hướng tăng cao theo Năm 2005 giá vốn hàng bán là 367.826.230.155 đồng, tăng 13,42% tốc độ và 43.519.113.792 giá trị, đồng thời các chi phí từ hoạt động kinh doanh và chi phí khác c ũng tăng cao đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm đáng kể, giảm 175,57% so với năm 2004 và lợi nhuận sau thuế năm 2005 giảm 34,59% Nguyên nhân là tình hình kinh doanh công ty gặp ít nhiều khó khăn ảnh hưởng không tốt ngành chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản), vì liên tục xãy dịch bệnh Điều đó làm hạn chế việc tiêu thụ các sản phẩm phụ công ty (tấm, cám các loại) Ngoài giá nguyên liệu đầu vào tăng lên nên chi phí s ản xuất để tạo nên sản phẩm tăng lên làm giảm lợi nhuận công ty - Năm 2006: Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã khởi sắc so với năm 2005 Mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty giảm 22,15%, nhờ vào việc giảm chi phí sản xuất làm giá vốn hàng bán giảm 23,17%, cùng với việc giảm chi phí tài chính, chi phí bán hàng đ ã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh công ty tăng lên đáng k ể, tăng 227,31% so với năm 2005 Lợi nhuận sau thuế công ty tăng lên cao so với năm 2005, tăng khoảng 12,47% Tóm lại, mặc dù tình hình kinh doanh công ty năm 2006 gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ làm cho doanh thu công ty giảm xuống nhờ vào phương pháp nhạy bén, linh hoạt và quan tâm sâu sắc các cấp lãnh đạo đã đưa công ty vượt qua khó khăn, chính ều này làm cho lợi nhuận công ty tăng lên cao so với năm 2005 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XU ẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG 3.2.1 Phân tích doanh thu tiêu th ụ gạo công ty Gạo là sản phẩm có vai trò quan trọng kinh tế nước ta, có vị trí thuận lợi, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta có lợi trồng lúa với sản lượng lớn Vì Công ty Mekong đã tận dụng mạnh sẵn có để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt doanh thu tiêu thụ đáng kể GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -29- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (29) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -30- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (30) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Qua bảng cho thấy tổng doanh thu tiêu thụ gạo công ty năm 2004 là 98.811.221.500 đồng, năm 2005 tăng lên là 142.974.075.000 đ ồng Đến năm 2006 giảm xuống còn 126.298.107.500 đồng Nhìn chung doanh thu tiêu th ụ gạo công ty tăng không đồng qua các năm Cụ thể là năm 2005 tăng 44.162.853.500 tức là tăng khoảng 44,69% so với năm 2004 Đến năm 2006 thì tổng doanh thu tiêu thụ gạo công ty giảm 16.675.967.500 đồng so với năm 2005, giảm tương đương 11,66% Trong đó: - Doanh thu từ xuất năm 2004 là 68.229.620.500 đ ồng chiếm tỉ trọng 69,05% tổng doanh thu tiêu thụ gạo Năm 2005 doanh thu xu ất công ty tăng lên đến 116.552.932.000 đồng, chiếm tỉ trọng 81,52% Nhưng đến năm 2006 thì doanh thu từ xuất công ty đã giảm xuống còn 107.857.943.500 đồng, chiếm tỉ trọng cao 85,4% tổng doanh thu tiêu thụ gạo công ty Nhìn chung doanh thu t xuất công ty tăng không đồng qua các năm, cụ thể là năm 2005 đã tăng 48.323.311.500 đồng, tức là tăng khoảng 70,82% so với năm 2004, vào năm 2006 th ì lại giảm 8.694.988.500 giảm tương đương 7,46% so v ới năm 2005 Nguyên nhân chính là năm 2004 và 2005 là năm đư ợc mùa xuất gạo làm cho giá gạo xuất mức cao, nhu cầu gạo trên giới tăng cao nguồn cung gạo xuất trên giới dần trở nên khan (Ấn Độ ngừng xuất gạo từ tháng năm 2003) Mặt khác ban lãnh đạo công ty đã đề hướng đúng đắn, nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, có chiến lược kinh doanh hợp lý đẩy mạnh xuất làm cho doanh thu xuất công ty tăng nhanh năm 2005 (tăng 70,82% so với năm 2004) Bên cạnh đó còn thể nổ lực phòng kinh doanh việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm, đã ký kết nhiều hợp đồng xuất năm 2005 Tuy nhiên doanh thu xu ất công ty năm 2006 đã giảm 7,46% so với năm 2005 Nguyên nhân là s ự cạnh tranh mạnh mẽ thị trường xuất gạo trên giới làm cho tình hình xuất công ty gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn công ty bị hạn chế, nên chưa đầu tư thỏa đáng vào hoạt động tiếp thị, còn lệ thuộc vào số ít thị trường truyền thống, làm cho sản lượng xuất trực tiếp công ty năm 2006 giảm vì bị hạn chế khâu tìm kiếm thêm thị trường và khách hàng Tuy doanh thu xuất công ty tăng không đ ồng qua các năm v ẫn chiếm tỉ trọng cao GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -31- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (31) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong doanh thu tiêu thụ nội địa tổng doanh thu xuất gạo, cụ thể là tỉ trọng doanh thu xuất công ty năm 2004 là 69,05%, năm 2005 tăng lên đ ến 81,52% và năm 2006 tỉ trọng này tiếp tục tăng lên đến 85,4% Điều này cho thấy việc xuất gạo đóng vai trò quan trọng tổng doanh thu tiêu thụ gạo công ty, cho thấy công ty đã đề hướng đúng đắn việc quan tâm đến hoạt động xuất - Doanh thu tiêu thụ nội địa công ty năm 2004 là 30.581.601.000 đồng, chiếm tỉ trọng 30,95% tổng doanh thu tiêu thụ gạo công ty; năm 2005 giảm xuống còn 26.421.143.000 đồng, chiếm tỉ trọng 18,48%; đến năm 2006 tiếp tục giảm xuống còn 18.440.164.000 đồng chiếm tỉ trọng 14,6% tổng doanh thu tiêu thụ gạo công ty Nhìn chung doanh thu tiêu th ụ gạo nội địa công ty giảm dần qua các năm cụ thể là năm 2005 giảm 4.160.458.000 đồng tức là giảm tương đương 13,6% so v ới năm 2004, năm 2006 giảm 7.980.979 đồng tức là giảm khoảng 30,21% so với năm 2005 Nguyên nhân là công ty nắm bắt kịp thời tình hình giới khan gạo, và nhu cầu gạo giới tăng cao năm 2004, 2005 nên công ty đ ã tập trung sản lượng gạo dồn vào xuất khẩu, làm cho lượng gạo tiêu thụ nội địa giảm xuống dẫn đến doanh thu tiêu thụ gạo nội địa công ty giảm Năm 2006 thời tiết diễn biến phức tạp nhiều nơi, làm cho sản lượng gạo nước ta tình trạng cân đối, dịch bệnh xãy Đồng sông Cửu Long làm giảm sản lượng gạo Mặt khác chính sách công ty ưu tiên cho xu ất khẩu, nên sản lượng gạo tiêu thụ nội địa giảm, làm cho doanh thu tiêu th ụ gạo nội địa công ty giảm Tóm lại qua phân tích trên ta th doanh thu tiêu thụ gạo công ty tăng không qua các năm, tăng nhi ều là vào năm 2005, tăng 44,69% so v ới năm 2004, doanh thu t xuất gạo công ty tăng mạnh năm 2005 (tăng khoảng 70,82%) Đến năm 2006 thì doanh thu tiêu thụ gạo công ty giảm 11,66% so với năm 2005, đó là doanh thu xuất gạo và doanh thu tiêu thụ nội địa công ty giảm năm 2006 Nhìn chung qua năm, doanh thu từ xuất gạo công ty chiếm tỉ trọng cao doanh thu t tiêu thụ gạo nội địa, tỷ trọng doanh thu xuất gạo đạt cao vào năm 2006, chiếm khoảng 85,4% tổng doanh thu tiêu thụ gạo Điều này chứng tỏ việc xuất gạo ngày càng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh công GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -32- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (32) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong ty và cho thấy hướng đúng đắn công ty việc quan tâm đến lĩnh vực xuất 140,000,000 116.552.932 120,000,000 107.857.943,5 100,000,000 80,000,000 Xuất 68.229.620,5 Tiêu thụ nội địa 60,000,000 40,000,000 30.581.601 26.421.143 18.440.164 20,000,000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Hình 4: Doanh thu tiêu thụ gạo qua các năm 2004 - 2006 3.2.2 Phân tích sản lượng và doanh thu xuất gạo theo phương thức kinh doanh Từ bảng ta thấy tổng doanh thu xuất gạo năm 2005 đạt 7.519.544 USD, tăng 3.117.633 USD, tăng tương đương 70,82% so v ới năm 2004 Nếu xét sản lượng xuất thì năm 2005 đạt sản lượng 31.030 tấn, tăng 10.950 tức là tăng 54,53% so với năm 2004 Trong đó: - Xuất trực tiếp năm 2005 so với năm 2004 tăng sản lượng lẫn doanh thu +Về sản lượng năm 2005 xuất đạt 13.029 tăng 2.449 so với năm 2004, tăng tương đương 23,15% + Về doanh thu năm 2005 đạt 3.258.354 USD tăng 864.818 USD, tức là tăng tương đương 36,13% so v ới năm 2004 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -33- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (33) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -34- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (34) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Nguyên nhân là Ấn Độ - nước có diện tích trồng lúa lớn giới lại là nước xuất gạo lớn – vào tháng 8/2003 tạm ngừng xuất gạo, bối cảnh dự trữ gạo trên giới giảm, nguồn cung gạo xuất trên giới dần trở nên khan hiếm, mà nhu cầu gạo trên giới tăng mạnh, đã làm giá gạo xuất năm 2004 tăng lên cao Đ ến năm 2005 tiếp tục là năm mùa các nhà xuất khẩu, công ty đã mở rộng qui mô ký hợp đồng xuất gạo với sản lượng nhiều hơn, điều đó đã làm cho sản lượng và doanh thu xuất trực tiếp công ty tăng lên so với năm 2004 Chính vì đã đưa doanh thu và sản lượng gạo xuất trực tiếp công ty năm 2005 tăng lên cao nh ất năm qua Mặc dù năm 2004 chúng ta đạt sản lượng và doanh thu xuất cao nhìn chung thấp năm 2005 - Ủy thác xuất năm 2005 so với năm 2004 tăng nhanh c ả sản lượng lẫn doanh thu: + Về sản lượng năm 2005 ủy thác xuất đạt 18.001 tăng 8.501 tấn, tăng tương đương 89,48% so v ới năm 2004 + Về doanh thu năm 2005 ủy thác xuất đạt 4.261.190 USD tăng 2.252.815 USD, tăng tương đương 112,17% so v ới năm 2004 Mặc dù sản lượng và doanh thu xuất trực tiếp năm 2005 có tăng và đạt cao năm qua, nh ìn chung tốc độ tăng xuất trực tiếp còn thấp nhiều so với tốc độ tăng ủy thác xuất Cụ thể là doanh thu ủy thác xuất năm 2005 tăng khoảng 112,17% so với năm 2004 doanh thu xuất trực tiếp năm 2005 tăng 36,13% so với năm 2004 Nguyên nhân là tranh th ủ điều kiện nhu cầu gạo giới tăng cao công ty đã đẩy mạnh xuất làm cho doanh thu và s ản lượng gạo xuất tăng lên Nhưng công ty c òn bị hạn chế khâu tìm kiếm khách hàng và thị trường mới, chưa có phòng ban Marketing chuyên nghiên c ứu, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng nên khách hàng c công ty chủ yếu là khách hàng truyền thống Vì nhu cầu gạo giới tăng cao công ty chủ yếu thông qua ủy thác xuất khẩu, ký kết nhiều hợp đồng ủy thác để xuất vào thị trường mới, và thị trường khó tính nhằm gia tăng sản lượng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -35- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (35) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong và doanh thu xuất gạo Đây là nguyên nhân giải thích vì tốc độ tăng ủy thác xuất lại cao nhiều so với tốc độ tăng xuất trực tiếp năm 2005 Qua phân tích trên ta thấy nguyên nhân chính dẫn đến sản lượng và doanh thu xuất gạo công ty năm 2005 tăng lên so v ới năm 2004 là sản lượng và doanh thu xuất gạo trực tiếp và ủy thác tăng lên Trong đó y ếu tố tăng nhiều là ủy thác xuất khẩu, điều này chứng tỏ công ty còn bị hạn chế khâu tìm kiếm khách hàng và thị trường * Sang năm 2006 ta th tình hình xuất có chiều hướng giảm so với năm 2005 cụ thể sau: - Về sản lượng năm 2006 đạt 27.484 tấn, giảm 3.546 so với năm 2005, giảm tương đương 11,43% - Về doanh thu năm 2006 đạt 6.958.577 USD giảm 560.967 USD, giảm tương đương 7,46% so với năm 2005 Để hiểu rõ sụ suy giảm này ta hãy vào phân tích cụ thể: - Về xuất trực tiếp ta thấy năm 2006 so với năm 2005 giảm đáng kể sản lượng và doanh thu +Về sản lượng năm 2006 xuất trực tiếp đạt 6.709 tấn, giảm 6.320 tấn, giảm tương đương 48,51% so v ới năm 2005 + Về doanh thu năm 2006 xuất trực tiếp đạt 1.663.631 USD, giảm 1.594.723 USD, giảm tương đương 48,94% so v ới năm 2005 Nguyên nhân là thị trường xuất gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh từ nhiều đối thủ Thái Lan, Ấn Độ , gạo Việt Nam có sức cạnh tranh kém chất lượng còn chưa đồng nên chưa đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt số thị trường khó tính, việc xuất chủ yếu còn dựa vào thị trường và khách hàng truyền thống nên xuất gặp khó khăn thì thị trường lúng túng, bị động làm cho khả xuất trực tiếp giảm dẫn đến sản lượng và doanh thu xuất trực tiếp giảm đáng kể so với năm 2005 - Về ủy thác xuất ta thấy năm 2006 so với năm 2005 tăng lên sản lượng và doanh thu: + Về sản lượng năm 2006 ủy thác xuất đạt 20.775 tăng 2.774 tấn, tăng tương đương 15,41% so v ới năm 2005 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -36- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (36) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Về doanh thu năm 2006 ủy thác xuất đạt 5.294.946 USD tăng 1.003.756 USD, tăng tương đương 24,26% so v ới năm 2005 Nguyên nhân là công ty tham gia nhi ều hợp đồng ủy thác xuất khách hàng giao dịch ít, thị trường xuất gặp nhiều khó khăn công ty c òn hạn chế khâu tìm kiếm thị trường nên chủ yếu nhờ vào ủy thác để xuất khẩu, vì sản lượng và doanh thu ủy thác xuất tăng lên Qua phân tích trên ta thấy sản lượng và doanh thu xuất gạo công ty năm 2006 giảm so với năm 2005 là sản lượng và doanh thu xuất trực tiếp giảm so với năm 2005 Tuy sản lượng và doanh thu ủy thác xuất năm 2006 có tăng lên so với năm 2005 lượng tăng lên ủy thác xuất thấp so với lượng giảm xuống xuất trực tiếp nên làm cho sản lượng và doanh thu xuất gạo công ty năm 2006 giảm Nhìn chung sản lượng và doanh thu xuất gạo công ty tăng không qua năm, đó: + Sản lượng và doanh thu xuất trực tiếp tăng không qua năm: tăng vào năm 2005 đ ến năm 2006 thì giảm xuống đáng kể + Sản lượng và doanh thu ủy thác xuất công ty tăng liên tục qua năm, đó tốc độ tăng nhanh vào năm 2005 Nguyên nhân là biến động thị trường gạo giới, nhu cầu nhập gạo thị trường các nước trên giới tăng giảm không qua các năm Mặt khác đòi hỏi thị trường ngày càng khắt khe, trước đây khách hàng chủ yếu quan tâm đến giá cả, ngày thị trường còn đòi hỏi chất lượng gạo phải đạt tiêu chuẩn họ đưa ra, chất lượng gạo Việt Nam còn chưa đồng đều, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn số thị trường khó tính Ngoài công ty còn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thị trường và khách hàng mới, nên doanh thu từ xuất trực tiếp công ty nhìn chung còn th ấp so với ủy thác xuất Nếu xét riêng mặt tỉ trọng doanh thu xuất trực tiếp và ủy thác xuất tổng doanh thu xuất gạo ta thấy: + Năm 2004 doanh thu xu ất trực tiếp chiếm 54,37%, ủy thác xuất chiếm 45,63% tổng doanh thu xuất gạo GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -37- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (37) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Năm 2005 doanh thu xu ất trực tiếp chiếm tỉ trọng 43,33%, ủy thác xuất chiếm 56,67% tổng doang thu xuất gạo + Năm 2006 doanh thu xu ất trực tiếp chiếm tỉ trọng 23,91%, ủy thác xuất chiếm tỉ trọng 76,09% tổng doanh thu xuất gạo công ty Nhìn chung qua năm 2004-2006 tỉ trọng doanh thu xuất trực tiếp giảm dần qua năm, tỉ trọng doanh thu từ ủy thác xuất tăng dần qua năm và chiếm tỉ trọng cao so vơi xuất trực tiếp Năm 2006 doanh thu từ xuất trực tiếp chiếm tỉ trọng thấp nhiều so với tỉ trọng ủy thác xuất tổng doanh thu xuất gạo Điều này cho thấy tình hình xuất trực tiếp công ty năm có chi ều hướng giảm sút Do đó để cải thiện tình hình xuất đòi hỏi Ban lãnh đạo công ty phải có hướng tốt phù hợp với điều kiện thực tế, với môi trường cạnh tranh ngày càng gay g để góp phần làm tăng doanh thu và l ợi nhuận cho công ty Công ty cần phải chú ý nhiều đến vai trò xuất trực tiếp Xuất trực tiếp giúp công ty chủ động việc tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịch, lợi nhuận cao Do đó cần phải đẩy mạnh công tác dự báo, nghiên cứu thâm nhập thị trường để kịp thời đối phó với thay đổi bất lợi cho công ty Ngoài c ần tiếp tục củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, mở rộng thị trường mới, khách hàng mới, đầu tư nhiều vào loại gạo có mạnh, loại gạo chất lượng cao để có thể thâm nhập vào số thị trường khó tính Châu Âu 3.2.3 Cơ cấu sản phẩm gạo xuất công ty Từ số liệu bảng ta có nhận xét sau:  Năm 2004: + Nhìn vào cấu sản phẩm gạo xuất công ty Mekong năm 2004 ta thấy: Gạo cấp cao (gạo 5% và gạo 10%) đạt sản lượng xuất là 5.930 chiếm tỉ trọng là 29,53% tổng sản lượng gạo xuất khẩu, còn 70,47% còn lại là tỉ trọng gạo cấp trung bình, cấp thấp và phụ phẩm Trong đó gạo cấp thấp (gạo 25%) chiếm tỉ trọng cao là 34,86%, còn gạo cấp trung bình (gạo 15%) chiếm tỉ trọng là 19,92%, phụ phẩm (tấm 1) chiếm tỉ trọng là 15,69% Điều này cho ta thấy chất lượng gạo xuất công ty năm 2004 còn chưa cao, công ty còn xuất nhiều gạo cấp trung bình, cấp thấp và phụ phẩm, giá bán các loại gạo này còn tương đối thấp (tấm đạt giá bán khoảng 178,82 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -38- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (38) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong USD/tấn, giá gạo 25% là 208,07 USD/tấn, gạo 15% là 229 USD/tấn) Vì làm cho hoạt động xuất gạo thu hiệu không cao bối cảnh tình hình xuất có nhiều thuận lợi Bảng 5: Sản lượng xuất loại gạo Đơn vị tính: Tấn Năm 2004 Chỉ tiêu Năm 2006 Sản lượng Tỉ trọng Sản lượng Tỉ trọng Sản lượng Tỉ trọng (Tấn) Gạo 5% Năm 2005 (%) (Tấn) (%) (Tấn) (%) 5.430 27,04 10.354 33,38 6.000 21,83 Gạo 10% 500 2,49 375 1,21 709 2,58 Gạo 15% 4.000 19,92 5.200 16,76 6.545 23,81 Gạo 25% 7.000 34,86 15.101 48,65 14.230 51,78 Tấm 3.150 15,69 - - - - 20.080 100,00 31.030 100,00 27.484 100,00 Tổng cộng (Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Mekong n ăm 2004 - 2006) Gạo 5% chiếm 27,04% Tấm chiếm 15,69% Gạo 10% chiếm 2,49% Gạo 25% chiếm 34,86% Gạo 15% chiếm 19,92% Hình 5: Cơ cấu gạo xuất năm 2004  Năm 2005: + Gạo cấp cao (gạo 5% và gạo 10%) đạt sản lượng xuất là 10.729 tấn, tăng gần gấp đôi sản lượng gạo cấp cao năm 2004, chiếm tỉ trọng là 34,59% (trong đó gạo 5% chiếm tới 33,38%) đứng thứ hai cấu gạo xuất GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -39- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (39) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Gạo cấp trung bình (gạo 15%) đạt sản lượng xuất là 5.200 tấn, tăng nhiều so với gạo 15% năm 2004 là 1.200 tấn, tỉ trọng loại gạo này thì lại giảm nhẹ xuống còn 16,76% đứng thứ cấu các loại gạo xuất năm 2005 + Gạo cấp thấp (gạo 25%) đạt sản lượng xuất là 15.101 tấn, tăng gấp 2,16 lần so với sản lượng gạo 25% năm 2004, chiếm tỉ trọng cao cấu các loại gạo xuất với 48,65% Gạo 5% chiếm 33,38% Gạo 25% chiếm 48,65% Gạo 15% chiếm 16,76% Gạo 10% chiếm 1,21% Hình 6: Cơ cấu gạo xuất năm 2005 Nhìn chung, năm 2005 tình hình xuất có nhiều thuận lợi, công ty đã mở rộng qui mô, ký nhiều hợp đồng xuất gạo làm cho sản lượng xuất các loại gạo tăng lên đáng kể Về mặt chất lượng, chất lượng gạo công ty có cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu các thị trường khó tính, gạo cấp trung bình và cấp thấp còn chiếm tỉ trọng khá cao cấu gạo xuất (đặc biệt là gạo cấp thấp sản lượng tăng gấp 2,16 lần, chiếm tỉ trọng tới 48,65%) Điều này làm ảnh hưởng tới hiệu thu từ hoạt động xuất gạo làm cho ta xuất với sản lượng lớn, doanh thu tăng vọt lợi nhuận thu chưa cao, chưa tương x ứng với nổ lực và tiềm phát triển công ty, hội từ bên ngoài mang lại Với cấu xuất gạo thì gạo ta khó có thể cạnh tranh với các nước xuất gạo khu vực và trên giới mặt chất lượng, ta khó có thể đưa gạo vào tiêu thụ trực tiếp các thị trường cấp cao Nhật Bản, Châu Âu Thực trạng chất lượng gạo cấp trung bình và thấp, chưa đồng qui GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -40- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (40) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong cách phẩm chất là hạn chế lớn công ty, vì tương lai chúng ta cần nâng cao chất lượng gạo để nhằm nâng cao hiệu xuất  Năm 2006: + Gạo cấp cao (gạo 5% và gạo 10%) có sản lượng xuất giảm mạnh, giảm khoảng 4.020 xuống còn 6.709 tấn, chiếm tỉ trọng 24,41% (trong đó gạo 5% chiếm 21,83%) đứng thứ hai cấu các loại gạo xuất + Gạo cấp trung bình (gạo 15%) đạt sản lượng xuất là 6.545 tăng 1.345 so với năm rồi, chiếm tỉ trọng là 23,81% + Gạo cấp thấp (gạo 25%) đạt sản lượng xuất là 14.230 tấn, giảm 871 so với năm 2005, chiếm tỉ trọng cao cấu các loại gạo xuất năm 2006 với 51,78% Gạo 5% chiếm 21,83% Gạo 10% chiếm 2,58% Gạo 25% chiếm 51,78% Gạo 15% chiếm 23,81% Hình 7: Cơ cấu gạo xuất năm 2006 Nhìn chung, năm 2006 thời tiết không ổn định và dịch bệnh xãy Đồng sông Cửu Long làm cho sản lượng và chất lượng các loại gạo xuất giảm, đặc biệt là sản lượng gạo cấp cao giảm đáng kể, dẫn đến gạo cấp trung bình và cấp thấp tiếp tục chiếm tỉ trọng cao cấu gạo xuất khẩu, làm giảm khả cạnh tranh công ty trên thị trường xuất Tóm lại, qua năm 2004 – 2006 công ty xuất chủ yếu là loại gạo cấp thấp (gạo 25%), loại gạo này luôn chiếm tỉ trọng cao các loại gạo xuất và tăng dần qua các năm Tỉ trọng các loại gạo 5%, 10%, 15% có tăng giảm không qua các năm Gạo cấp cao (gạo 5% và gạo 10%) có tỉ trọng tương đối cao, đứng thứ hai cấu gạo xuất khẩu, chúng ta cần có kế hoạch GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -41- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (41) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong đầu tư hợp lý, nâng cao chất lượng gạo xuất để loại gạo này trở thành loại gạo xuất chủ lực công ty Trong thời gian qua, chất lượng gạo xuất ta nhìn chung còn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế, còn cách biệt khá xa gạo Thái Lan, chưa có loại gạo nào bật phẩm chất biểu nét độc đáo riêng sản phẩm gạo Ta xuất phần lớn là gạo cấp thấp, chưa đa dạng qui cách sản phẩm, chưa thể độ đồng qui cách chất lượng lô gạo xuất Điều này làm cho chất lượng gạo xuất ta còn thấp, góp phần làm cho hoạt động xuất gạo thu hiệu chưa cao Nguyên nhân là khâu s ản xuất nông dân chạy theo số lượng mà chưa chú trọng đúng mức vấn đề nâng cao chất lượng lúa gạo, còn sử dụng nhiều loại giống khác dẫn đến chất lượng nguồn nguyên liệu không đồng bộ, mà công ty thì thu mua lúa gạo chủ yếu từ nông dân Đơn cử là giống lúa IR 50404 đưa vào sản xuất phổ biến Đồng Sông Cửu Long thời gian qua, đây là giống cao sản chịu phèn chống sâu rầy tốt tỉ lệ bạc bụng và gạo gãy cao khó đảm bảo tiêu chuẩn gạo cao cấp, là nguyên nhân trực tiếp tình trạng tỉ trọng gạo cấp cao giảm, tỉ trọng gạo cấp trung bình và cấp thấp tăng nhanh cấu gạo xuất năm qua 3.2.4 Giá gạo xuất năm vừa qua Bảng 6: GIÁ GẠO XUẤT KHẨU TRONG NĂM 2004 - 2006 Đơn vị tính: USD/ Tấn Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch (USD) 2005/2004 2006/2005 Gạo 5% 250,76 258,61 247,50 7,85 -11,11 Gạo 10% 209,00 249,00 251,95 40,00 2,95 Gạo 15% 229,00 202,88 262,09 -26,12 59,21 Gạo 25% 208,07 244,59 251,55 36,52 6,96 (Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Mekong n ăm 2004 - 2006) Từ bảng số liệu trên ta có đồ thị sau đây thể biến động giá gạo xuất Công Ty MEKONG năm qua 2004 -2006 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -42- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (42) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 270 260 255 Gạo 15% 262,09 Gạo 5% 258,61 265 Gạo 5% 250,76 Gạo 10% 251,95 Gạo 10% 249 250 245 240 235 Gạo 5% 247,5 Gạo 25% 244,59 Gạo 15% 229 Gạo 25% 251,55 230 225 220 215 210 205 Gạo 10% 209 Gạo 25% 208,07 Gạo 15% 202,88 200 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Hình 8: Giá xuất các loại gạo năm 2004 - 2006  Nhận xét + Giá gạo 5% tăng không qua các năm, cụ thể là vào năm 2005 giá bán gạo 5% là 258,61USD/tấn tăng 7,85 USD/tấn Nguyên nhân là nhu cầu gạo giới tăng cao làm cho giá g ạo xuất mức cao Đến năm 2006 thì giá gạo 5% giảm mạnh xuống còn 247,5 USD/tấn, giảm khoảng 11,11 USD/tấn Mặc dù nhìn chung giá xuất các loại gạo năm 2006 cao so v ới năm 2005 Nhưng xét riêng tháng thì ta thấy giá xuất gạo Việt Nam năm 2006 giảm từ tháng đến tháng thời điểm này nguồn cung tăng lên từ thu hoạch lúa Đông Xuân Đồng sông Cửu Long và các doanh nghiệp xuất cạnh tranh chào giá thấp, đối tác nước ngoài lợi dụng tình hình để ép giá, mà gạo 5% năm chủ yếu công ty xuất khoảng từ tháng đến tháng có nhiều đơn đặt hàng tháng này Vì gạo 5% công ty năm có giá bán th ấp so với năm 2005 + Giá gạo 10% và gạo 25% tăng liên tục qua các năm đó tăng nhanh vào năm 2005, đến năm 2006 giá hai lo ại gạo này tiếp tục tăng tốc độ tăng chậm lại, cụ thể là: - Giá xuất gạo 10% năm 2005 là 249 USD/t ấn tăng 40 USD/tấn so với năm 2004 Đến năm 2006 giá xuất gạo 10% là 251,95 USD/tấn tăng 2,95 USD/tấn so với năm 2005 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -43- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (43) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong - Giá xuất gạo 25% năm 2005 là 244,59 USD/t ấn tăng 36,52 USD/tấn so với năm 2004 Đến năm 2006 giá xuất gạo 25% là 251,55 USD/tấn tăng 6,96 USD/tấn so với năm 2005 Nguyên nhân là nguồn cung gạo trên thị trường giới giảm nhu cầu gạo giới tăng cao làm cho giá g ạo năm 2005 tăng cao Đ ến năm 2006, giá gạo xuất Việt Nam tăng khoảng thời gian từ tháng đến tháng 12, nguồn cung bị hạn chế mùa màng bị sâu bệnh, lũ lụt Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi cung cấp chủ yếu lúa gạo cho xuất + Giá gạo 15% tăng không qua các năm, cụ thể là năm 2005 giá xuất gạo này giảm xuống còn 202,88 USD/tấn, tức là giảm 26,12 USD/tấn Đến năm 2006 giá xuất gạo 15% tăng lên khá cao, đ ạt giá cao so với các loại gạo khác năm, với giá là 262,09 USD/tấn, tăng lên khoảng 59,21 USD/tấn so với năm 2005 Nguyên nhân việc giá xuất gạo 15% giảm các loại gạo khác tăng giá vào năm 2005 là do: g ạo 15% xuất theo yêu cầu khách hàng không qua khâu đánh bóng và tách màu nên có giá thấp so với các loại gạo khác năm 2005 Đ ến năm 2006, giá xuất các loại gạo tăng khoảng từ tháng đến tháng 12, gạo 15% lại xử lý qua khâu đánh bóng và tách màu theo đúng yêu c ầu khách hàng nên giá gạo loại này tăng lên cao so với năm 2005 và đạt cao so với các loại gạo khác năm 2006 Qua năm, giá xuất phần lớn các loại gạo tăng (chỉ có gạo 5% giảm vào năm 2006 và gạo 15% giảm vào năm 2005) Tuy nhiên, công ty c ần quan tâm chú ý nhiều đến qui cách chất lượng sản phẩm, độ đồng lô gạo xuất để có thể đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt thị trường quốc tế Đồng thời công ty cần theo dõi tình hình biến động thị trường, đẩy mạnh công tác dự báo phân tích thông tin th ị trường để điều chỉnh giá cho hợp lý, đảm bảo cho việc kinh doanh đạt kết cao, đem lại lợi nhuận mong muốn 3.2.5 Doanh thu xuất gạo qua các thị trường Bảng thể doanh thu xuất gạo qua các thị trường năm 2004 2006 sau: GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -44- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (44) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong  Năm 2004: Gạo công ty Mekong xuất sang các thị trường khu vực Châu Á, Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi Trong đó: + Doanh thu xuất gạo sang thị trường Châu Âu là: 220.095,55 US D, chiếm tỉ trọng là 5% tổng doanh thu xuất gạo công ty Đây là thị GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -45- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (45) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong trường chiếm tỉ trọng thấp so với các thị trường khác Vì thị trường Châu Âu, gạo là lương thực phụ trợ sau lúa mì Đây lại là thị trường khó tính, có qui định khắt khe qui cách chất lượng sản phẩm, thích gạo phẩm chất cao, tỉ lệ gạo gãy từ 4% trở xuống, dạng hạt dài, kích thước đồng đều, không lẫn tạp chất Vì gạo Việt Nam nói chung và công ty nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt thị trường này Trong tương lai chúng ta cần nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể thâm nhập sâu vào thị trường này, đem lại lợi nhuận cao cho công ty + Thị trường Châu Á: Đạt doanh thu xuất là 3.081.337,7 USD chiếm tỉ trọng cao tổng doanh thu xuất gạo công ty, chiếm khoảng 70% Đây là thị trường tương đối dễ tính, không có qui định khắt khe qui cách và chất lượng gạo, gạo công ty phần lớn đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng thị trường này Khách hàng chính công ty thị trường này chủ yếu là Indonesia, Philippin, Malaysia + Khu vực Trung Đông: Doanh thu xu ất gạo sang thị trường này là 308.133,77 USD, chiếm tỉ trọng là 7% tổng doanh thu xuất gạo công ty năm 2004 Đây là thị trường có tỉ trọng tương đối thấp so với tỉ trọng các thị trường khác Cũng thị trường Châu Âu, khu vực Trung Đông ưa thích loại gạo phẩm chất cao, hạt dài, suốt không bạc bụng, tỉ lệ gạo gãy thấp Thái Lan và Mỹ xuất gạo chủ yếu sang hai thị trường này với số lượng khá lớn Vì chúng ta cần phải đẩy mạnh chế biến nhiều gạo phẩm chất cao, nâng cao khả cạnh tranh trên thương trường + Thị trường Châu Phi: Năm 2004 này, công ty th ực xuất gạo sang Châu Phi theo hiệp định Chính Phủ đạt doanh thu là 792.343,98 USD, chiếm tỉ trọng là 18%, đứng thứ hai cấu các thị trường xuất chính công ty GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -46- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (46) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Châu Phi 18% Châu Âu 5% Trung Đông 7% Châu Á 70% Hình 9: Thị trường xuất gạo Công ty năm 2004 Tóm lại, thị trường xuất gạo chính công ty năm 2004 là th ị trường Châu Á với tỉ trọng đạt cao là 70%, thị trường chiếm tỉ trọng thấp là Châu Âu chiếm khoảng 5% Trong năm tới công ty cần tiếp tục đề chiến lược kinh doanh hiệu trên khúc thị trường, có kế hoạch tiếp thị hiệu để tiếp tục giữ vững thị trường cũ và thâm nhập thị trường  Năm 2005: + Thị trường Châu Âu: Doanh thu xu ất công ty vào thị trường này tăng lên cao, tăng 1.807.454,45 US D, tăng tương đương 821,21% , m ức tăng này làm cho doanh thu xu ất vào thị trường Châu Âu đạt mức 2.027.550 USD, chiếm tỉ trọng là 26,96% tổng doanh thu xuất năm 2005, đứng thứ sau thị trường Châu Á Nguyên nhân là năm 2005 là năm xu ất có nhiều thuận lợi, công ty ký hợp đồng xuất với đối tác Thụy Sĩ (Châu Âu) Đây là thành công công ty việc tạo lập mối quan hệ giao dịch với khách hàng lớn Châu Âu Tuy nhiên, gạo công ty nói riêng và Việt Nam nói chung chưa thâm nhập nhiều vào thị trường khó tính này, vì các công ty Châu Âu này chủ yếu nhập gạo từ Việt Nam để xuất sang các thị trường khác Châu Phi và Nam M ỹ, không đưa vào bán trực tiếp thị trường Châu Âu Nên mặc dù doanh thu xuất vào thị trường này tăng cao chúng ta cần cố gắng nhiều để có thể đưa gạo trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng Châu Âu, đem lại lợi nhuận cao cho công ty GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -47- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (47) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Thị trường Châu Á: Đây là thị trường mà công ty đạt tỉ trọng cao (63,15%) doanh thu xuất so với các thị trường khác Doanh thu xuất vào thị trường này năm 2005 là 4.748.490 USD, tăng 1.667.152,3 USD tăng tương đương 54,1% so với năm 2004 Nguyên nhân là ều kiện xuất đạt nhiều thuận lợi, nhu cầu gạo giới tăng cao, công ty đã kịp thời nắm bắt tình hình đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời thể thành công công ty việc giữ vững thị trường cũ, tạo lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng thị trường Châu Á – khách hàng thường xuyên tiêu thụ gạo công ty với số lượng lớn + Khu vực Trung Đông: Doanh thu xu ất gạo là 650.127 USD, tăng 341.993,23 USD tăng tương đương 110,99% so v ới năm 2004 Xét tỉ trọng thì thị trường này chiếm tỉ trọng tương đối thấp 8,65%, nhìn chung cao so với năm Nguyên nhân làm doanh thu xu ất vào thị trường này tăng cao là nguồn cung gạo trên giới bị hạn chế nhu cầu gạo giới tăng cao, cộng với nổ lực công ty việc đẩy mạnh xuất + Châu Đại Dương: Đây là thị trường công ty năm 2005 nên doanh thu xuất vào thị trường này còn tương đối thấp với 93.377 USD chiếm tỉ trọng thấp so với các thị trường khác doanh thu xuất Việc xuất thị trường doanh thu xuất không nhiều đã thể thành công bước đầu công ty việc mở rộng thị trường tiêu thụ Nhìn chung năm 2005, doanh thu xuất sang các thị trường: Châu Âu, Châu Á, Trung Đông tăng lên cao so v ới năm 2004, vì năm đã xuất thêm khách hàng từ FiJi (Châu Đại Dương) nhu cầu nhập gạo trên giới tăng lên Khách hàng chính c công ty năm 2005 v ẫn chủ yếu là thị trường Châu Á – thị trường tiêu thụ nhiều gạo phẩm chất trung bình Còn thị trường tiêu thụ gạo phẩm chất cao Châu Âu, năm doanh thu từ thị trường này tăng lên đáng kể, Châu Âu không phải là thị trường tiêu thụ chính gạo công ty, mà là thị trường trung gian để xuất sang thị trường Châu Phi Nên công ty cần phải đẩy mạnh nâng cao qui cách chất lượng sản phẩm để thâm nhập sâu vào thị trường cấp cao GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -48- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (48) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Trung Đông 8,65% Châu Đại Dương 1,24% Châu Âu 26,96% Châu Á 63,15% Hình 10: Thị trường xuất gạo Công ty năm 2005  Năm 2006: Việc xuất năm gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ Thái Lan, Mỹ , gạo Việt Nam có sức cạnh tranh kém chất lượng còn chưa đồng đều, qui cách chất lượng sản phẩm còn chưa cao làm cho thị trường công ty năm bị thu hẹp (không có xuât thị trường Trung Đông), doanh thu xu ất vào thị trường Châu Âu giảm đáng kể Thay vào đó là việc tăng doanh thu xuất từ thị trường Châu Đại Dương và Châu Á, cụ thể sau: Châu Âu 21,34% Châu Đai Dương 2,57% Châu Á 76,09% Hình 11: Thị trường xuất gạo Công ty năm 2006 + Thị trường Châu Âu: Doanh thu xu ất năm 2006 giảm xuống còn 1.485.000 USD giảm 542.550 USD so với năm 2005, giảm tương đương 26,75% Xét tỉ trọng doanh thu xuất thì thị trường Châu Âu chiếm tỉ trọng là 21,34% tỉ trọng thị trường này có giảm đứng thứ cấu GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -49- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (49) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong các thị trường xuất công ty năm 2006 Khách hàng c công ty thị trường Châu Âu chủ yếu là đối tác Thụy Sĩ – nhập gạo từ Việt Nam xuất sang Châu Phi để thu lợi nhuận + Thị trường Châu Á: Doanh thu xu ất gạo công ty vào thị trường này năm 2006 tăng 546.456 USD, tăng tương đương 11,5% M ức tăng này làm cho doanh thu xuất vào thị trường Châu Á đạt cao năm qua (với doanh thu là 5.294.946 USD) th ị trường này đạt tỉ trọng cao (76,09%) doanh thu xuất so với các thị trường khác Nguyên nhân là thị hiếu tiêu dùng thị trường Châu Á tương đối dễ tính, lại là khách hàng truyền thống quen thuộc công ty, công ty đã tạo lập mối quan hệ lâu dài thân thiết với thị trường này, đã tạo uy tín với khách hàng (đặc biệt là Indonesia và Philippin) + Châu Đại Dương: Doanh thu xu ất gạo năm 2006 là 178.631 USD tăng 85.254 USD, tăng tương đương 91,3% V ề tỉ trọng, đây là thị trường có tỉ trọng thấp chiếm 2,57% doanh thu xuất gạo so với các thị trường khác Tuy thị trường này chiếm tỉ trọng thấp so với thị trường khác việc gia tăng doanh thu xuất cho thấy uy tín công ty lĩnh vực xuất và nổ lực trì mối quan hệ với khách hàng Tóm lại, qua năm 2004-2006 doanh thu xuất gạo qua các thị trường có tăng giảm không qua các năm Năm 2005 là năm thu ận lợi cho việc xuất nên doanh thu xuất gạo qua các thị trường tăng Đến năm 2006 cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ nên làm cho doanh thu xu ất vào thị trường Châu Âu giảm đáng kể Xét thị trường: + Thị trường Châu Á là thị trường truyền thống công ty tiêu thụ phần lớn gạo phẩm chất trung bình nên gạo công ty đáp ứng thị hiếu tiêu dùng thị trường này Đây lại là thị trường chiếm tỉ trọng cao doanh thu xuất và tăng liên tục năm qua, đó công ty c ần đẩy mạnh mối quan hệ thân thiết, đảm bảo cung ứng sản phẩm kịp thời, đúng hạn để tạo uy tín nhằm giữ vững quan hệ mua bán và cộng tác lâu dài + Đối với thị trường Châu Âu, công ty đã ký hợp đồng xuất với đối tác Thụy Sĩ – chuyên nhập gạo từ các nước để xuất sang các thị trường khác (như Châu Phi, Nam M ỹ ) Trong tương lai, công ty cần đẩy mạnh GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -50- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (50) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong nâng cao chất lượng gạo, chế biến nhiều loại gạo chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế qui cách, phẩm chất gạo và độ đồng lô hàng xuất khẩu, để thâm nhập trực tiếp vào thị trường khó tính (như Châu Âu, Nhật Bản) để người tiêu dùng thị trường này biết đến, tiêu dùng, và ưa chuộng gạo Việt Nam nhằm đem lợi nhuận cao cho công ty + Đối với thị trường Trung Đông và Châu Đ ại Dương, tỉ trọng thị trường này tương đối thấp, công ty cần có kế hoạch kinh doanh, chiến lược Marketing phù hợp tùng thời kỳ cho đáp ứng thị hiếu khác khách hàng để nhằm tạo lập và trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng 3.2.6 Tình hình biến động lợi nhuận xuất gạo Trong điều kiện kinh tế nay, hiệu kinh doanh là vấn đề luôn doanh nghiệp toàn xã hội quan tâm Để đo lường hiệu quá trình xuất gạo công ty ta xem xét tình hình bi ến động lợi nhuận công ty qua năm 2004 – 2006 Tình hình lợi nhuận sau thuế công ty có tăng giảm không đồng qua năm, cụ thể sau: - Năm 2005: Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động xuất gạo công ty đạt 698.712.120 đồng, tăng 59.766.840 đồng giá trị và tăng 8,55% tốc độ Nguyên nhân là năm 2005 công ty ký nhiều hợp đồng xuất gạo điều này làm cho doanh thu từ hoạt động xuất gạo công ty tăng lên đáng kể, tăng 70,82% so với năm 2004 nên lợi nhuận thu từ hoạt động xuất gạo công ty tăng lên Tuy nhiên tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế thấp nhiều so với tốc độ tăng doanh thu, tình hình chi phí c công ty năm tăng cao Giá lúa gạo nước tăng lên làm cho chi phí đ ầu vào công ty tăng lên, giá vốn hàng bán tăng 73,99% Ngoài ra, ngu ồn vốn từ hoạt động xuất công ty phụ thuộc khá lớn vào nguồn vốn vay ngân hàng nên chi phí lãi vay ngân hàng công ty cao, chi phí tài chính công ty năm 2005 tăng lên cao, tăng 99,55% M ặc dù, ngoài gia tăng giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí qu ản lý doanh nghiệp, thì chi phí bán hàng c công ty năm có giảm xuống, giảm 11,6% tiết kiệm chi phí quá trình vận chuyển, nhìn chung tổng chi phí công ty tương đối cao nên dù tình hình xuất thuận lợi, lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ thấp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -51- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (51) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -52- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (52) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Năm 2006: Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động xuất gạo công ty đạt 758.478.960 đồng, giảm 97.023.240 giá trị và giảm 12,79% tốc độ Nguyên nhân là năm 2006 công ty gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ và ngoài nước làm cho sản lượng và doanh thu xuất giảm, đó các chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí qu ản lý doanh nghiệp tăng, chính điều này làm cho lợi nhuận sau thuế công ty giảm so với năm 2005 Nhìn chung, doanh thu c công ty cao chưa nói công ty hoạt động có hiệu mà còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố chi phí Tổng chi phí công ty còn tương đối cao làm cho lợi nhuận sau thuế công ty còn thấp nhiều so với doanh thu 800,000.00 750,000.00 758.478,96 698.712,12 700,000.00 661.455,72 650,000.00 600,000.00 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Hình 12: Lợi nhuận xuất gạo công ty qua năm 3.2.7 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu Bảng 9: MỨC LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU TỪ XUẤT KHẨU GẠO QUA NĂM 2004 – 2006 Chỉ tiêu Năm ĐVT 2004 Doanh thu Ngàn đồng Lợi nhuận Ngàn sau thuế đồng Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu % 2005 2006 68.229.620,50 116.552.932,00 107.857.943,50 698.712,12 758.478,96 661.455,72 1,02 0,65 0,61 (Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Mekong năm 2004 - 2006) GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -53- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (53) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Đây là tiêu đo lường hiệu quá trình hoạt động công ty Nếu doanh thu cao mà chi phí l ại cao thì hoạt động xuất công ty không hiệu vì lợi nhuận thấp Tỉ số này cho biết lợi nhuận sau thuế chiếm bao nhiêu phần trăm doanh thu thu ần Qua bảng số liệu ta thấy tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu có biến động không đồng qua năm và luôn chiếm tỉ lệ tương đối thấp Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 là 1,02% ngh ĩa là 100 đồng doanh thu thu 1,02 đồng lợi nhuận Đến năm 2005 tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm 0,37% xuống còn 0,65% nghĩa là 100 đồng doanh thu công ty thu 0,65 đồng lợi nhuận Mặc dù doanh thu và lợi nhuận năm 2005 tăng tốc độ tăng doanh thu cao nhi ều tốc độ tăng lợi nhuận,vì giá nguyên liệu đầu vào và các chi phí khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh xuất tăng cao làm cho tỉ suất lợi nhuận năm 2005 giảm so với năm 2004 Ngoài còn có nguyên nhân khác đó là c ấu gạo xuất gạo cấp trung bình và cấp thấp còn chiếm tỉ trọng khá cao, chính điều này làm cho công ty xuất sản lượng lớn lợi nhuận thu không cao Năm 2006, tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm nhẹ xuống còn 0,61% nghĩa là 100 đồng doanh thu công ty ch ỉ thu 0,61 đồng lợi nhuận Nguyên nhân là lợi nhuận sau thuế giảm vì dịch bệnh xãy Đồng sông Cửu Long nên làm cho sản lượng và chất lượng gạo xuất giảm và các thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty không ổn định, cụ thể là thị trường Trung Đông và Châu Âu nh ập gạo công ty giảm 1.2 1.02 0.8 0.65 0.6 0.61 0.4 0.2 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Hình 13: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) công ty qua năm GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -54- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (54) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG T ÌNH HÌNH KINH DOANH XU ẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TRONG TH ỜI GIAN QUA - Qua quá trình hoạt động kinh doanh xuất đã phân tích trên ta thấy tình hình xuất các loại gạo các thị trường có tăng giảm qua các năm, đó loại gạo xuất nhiều là gạo 25% và thị trường xuất chính công ty là Châu Á V ề doanh thu xuất qua các thị trường luôn biến động không đồng năm qua, có m ột điểm chung là luôn chiếm tỉ trọng cao tổng doanh thu tiêu thụ gạo Điều này cho thấy xuất gạo đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh công ty, nhiên doanh thu từ xuất trực tiếp luôn thấp doanh thu từ ủy thác xuất khẩu, công ty còn gặp cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất mạnh trên giới và việc tìm thêm khách hàng còn gặp nhiều khó khăn Vì phần lớn khách hàng đến giao dịch yêu cầu toán T/T, đây là phương thức toán đem lại rủi ro cao, nên thực với khách hàng truyền thống, vì công ty từ chối thực hợp đồng với khách hàng này để hạn chế rủi ro - Trong năm qua, chính sách và biện pháp thích hợp thể quan tâm Đảng và nhà nước, cùng với công tác quản lý Ban lãnh đạo và nổ lực tập thể cán nhân viên đã đưa công ty đạt thành công đáng kể: + Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước +Thiết lập mối quan hệ với khách hàng thường xuyên và không thường xuyên, đưa gạo Việt Nam có mặt nhiều nơi trên giới, đặc biệt là các nước khu vực Châu Á, làm cho doanh thu xuất công ty vào thị trường Châu Á liên tục tăng qua các năm + Uy tín công ty bước nâng lên, quan chức đánh giá là doanh nghiệp xuất có uy tín + Công ty ngày càng đúc k ết nhiều kinh nghiệm trên thương trường, nâng cao các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế - Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, công ty còn gặp phải số khó khăn, hạn chế: GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -55- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (55) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất lớn trên giới, gạo ta cạnh tranh thị trường gạo phẩm cấp trung bình và thấp Ở thị trường phẩm cấp cao, tiêu chuẩn đòi hỏi khắt khe, ta khó mà có thể đáp ứng điều kiện canh tác Cho nên thị trường Châu Âu, Nhật Bản còn là thách thức Việt Nam nói chung và Công ty Mekong nói riêng Việc qui cách gạo không đồng lô hàng xuất là trở ngại lớn công ty + Khó khăn vốn kinh doanh, thiếu kinh phí để đưa nhân viên nước ngoài trực tiếp nghiên cứu thị trường và khách hàng tiêu thụ + Chưa xây dựng hệ thống Marketing, hoạt động phân phối xuất công ty còn thông qua trung gian, đại lý Chưa trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -56- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (56) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG  4.1 KHÂU SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN: Công ty chủ yếu là thu mua lúa từ nông dân, hộ nông dân có trình độ sản xuất, chế độ canh tác và thâm canh không đồng đều, qui mô nhỏ, có đặc điểm sản xuất tự phát, phân tán và manh mún d ẫn đến chất lượng lúa thu mua không đồng bộ, làm ảnh hưởng lớn đến khâu chế biến gạo xuất khẩu, đến qui cách phẩm chất gạo Nhiều hộ nông dân đặt nặng vấn đề nâng cao suất số lượng sản phẩm thu hoạch mà chưa chú trọng nhiều đến vấn đề cao chất lượng sản phẩm để tăng giá trị thương phẩm gạo xuất Nói khác đi, chất lượng gạo phẩm cấp nội địa chưa đạt phẩm cấp quốc tế Ở khâu sản xuất, giống có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng, giá bán và lợi nhuận người trồng lúa các nhà kinh doanh lúa gạo Việc sử dụng giống lúa tốt phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng làm cho suất chất lượng lúa tăng, chi phí sản xuất giảm Trong đó nhiều nông dân còn sử dụng giống lúa kém chất lượng, đặc biệt là các giống lúa lai cho sản lượng cao, chất lượng thấp đã trở nên khó tiêu thụ Sau thu hoạch lúa đa số nông dân để lúa hàng hóa lại để làm lúa giống cho vụ tiếp theo, theo các nhà chuyên môn, nông dân sau hai v ụ lúa nên thay đổi giống lúa mới, cách mua giống lúa có độ thuẩn chủng cao Trong nhiều nông dân chưa có ý thức cao việc thay đối giống lúa sau hai vụ mùa Bên cạnh đó, nông dân trồng nhiều loại giống lúa khác và kỹ thuật canh tác khác tập quán và kinh nghiệm người khác Từ đó làm cho lúa hàng hóa bao g ồm nhiều chủng loại khác đó làm ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo sau chế biến, không đảm bảo độ đồng qui cách phẩm chất gạo Ở công đoạn thu hoạch và xử lý sau thu hoạch người nông dân mức độ còn chưa đạt mong muốn Còn có vài hạn chế khâu này ngư ời nông dân phơi khô lúa ch ủ yếu nắng trên sân hay vệ đường dễ làm lẫn cát, GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -57- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (57) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong đất vừa làm tăng chi phí chế biến, vừa làm giảm chất lượng gạo Việc phơi sấy khô làm lúa sau thu hoạch là yêu cầu quan trọng là vụ hè thu Đồng sông Cửu Long thu hoạch rộ vào mùa mưa (tháng 7, tháng 8) không sấy lúa hạ độ ẩm kịp thời thì hạt bên bị ẩm vàng không đạt tiêu chuẩn chế biến xuất Trong đó phần lớn nông dân không có đủ phương tiện phơi sấy và bảo quản, buộc phải bán lúa sau thu hoạch, nên ẩm độ lúa hàng hóa thường cao (16% - 18%) so với tiêu chuẩn đưa vào chế biến hay dự trữ (14% - 14.5%) Do đó với cách làm này, mùa mưa công ty khó tuyển chọn giống lúa nguyên liệu tốt để chế biến xuất khẩu, gạo thành phẩm bị giảm chất lượng, giá thành lại cao dẫn đến khó khăn cho công ty vi ệc xuất gạo Mặt khác đặc điểm sản xuất nhỏ, phân tán, địa bàn nguồn nguyên liệu rộng khắp các xã, huyện với đặc điểm sông ngòi chằng chịt, hệ thống giao thông đường kém làm ảnh hưởng đến công tác thu mua vận chuyển làm tăng thêm chi phí giá thành Ngoài ra, người nông dân vốn ít, chưa quen với tác phong công nghiệp, chưa đặt nặng vấn đề uy tín kinh doanh nên m ặc dù công ty đã ký hợp đồng thu mua lúa từ nông dân còn vài trường hợp nông dân hủy hợp đồng giá lúa lên cao 4.2 KHÂU CHẾ BIẾN Nếu trước tập quán tiêu dùng gạo khá đơn giản, người tiêu dùng quan tâm trước tiên đến phẩm chất gạo, xem nấu chín cơm nở xốp hay dẻo, mềm hay cứng, có mùi thơm hay không? V ề qui cách sản phẩm người ta xét đến khía cạnh gạo xát trắng đến mức nào, lúa và tạp chất còn lẫn nhiều hay ít, có đưa dùng đư ợc không? Các yếu tố khác độ hạt dài, tỉ lệ tấm, độ gãy, độ bóng hạt gạo, không quan trọng nên với trình độ công nghệ xay xát trung bình có thể đảm bảo yêu cầu qui cách gạo để cung cấp cho thị trường Nhưng ngày nhu c ầu thị trường giới đã thay đổi, khách hàng đòi hỏi chất lượng gạo phải đạt tiêu chuẩn họ đưa ra, vì công ty đã quan tâm đầu tư cải tạo và đại hóa hệ thống xay xát, đặc biệt công ty đã mạnh dạn đầu tư nhập máy tách màu từ Ý để phục vụ cho việc xuất gạo theo yêu cầu khách hàng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -58- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (58) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Nguyên liệu Bộ phận làm Máy xát trắng Máy xát trắng Máy lau bóng đưa vào Máy lau bóng Cám khô thu hồi Gạo thành phẩm thu hồi Gằn Bộ phận tách hạt Bồn chứa bán thành phẩm thóc Tấm thu hồi Tấm thu hồi Thóc thu hồi Hình 14 : Qui trình chế biến gạo - Thuyết minh qui trình chế biến gạo: + Nguyên liệu nạp qua xốc (bộ phận làm sạch) để loại bỏ các tạp chất còn lẫn hạt + Nguyên liệu sau làm qua hệ thống máy xát trắng Trong khâu này tùy theo chất lượng nguyên liệu đầu vào (độ ẩm hạt, hạt vàng, hạt đỏ ) tổ chức vận hành vận hành mức độ thích hợp để hạt đạt độ trắng hạt theo yêu cầu để hạn chế tỉ lệ gạo gãy + Nguyên liệu tiếp tục qua máy lau bóng và máy lau bóng Tùy theo yêu cầu chất lượng thành phẩm mà tổ vận hành điều chỉnh độ phun sương để hạt đạt độ bóng thích hợp + Tại bồn chứa bán thành phẩm gạo sấy để đạt độ ẩm theo yêu cầu + Sau đó gạo đưa qua phận tách hạt tách gạo thành phẩm, và + Ngoài quá trình v ận hành gạo nguyên liệu còn qua phận bắt thóc (gằn thóc) để loại thóc còn lẫn nguyên liệu khâu xay xát Với qui trình chế biến gạo trên có giảm mức hao hụt và tỉ lệ gạo gãy nhìn chung mức hao hụt còn tương đối cao vì nguyên liệu đầu vào còn chưa đạt yêu cầu hạn chế khâu sản xuất và xử lý sau thu GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -59- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (59) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong hoạch người nông dân, nên tỉ lệ thu hồi khâu chế biến đạt khoảng 71% 72%, tỉ lệ gạo nguyên 52% - 55% 4.3 KHÂU KINH DOANH 4.3.1 Người cung ứng nguyên liệu Công ty thu mua lúa chủ yếu từ nông dân theo dạng hợp đồng nên điều này giúp cho công ty có đư ợc nguồn cung ổn định lâu dài, đồng thời người nông dân vốn có tính cần cù, chịu khó và nhờ vào điều kiện khí hậu, đất đai Đồng sông Cửu Long thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nên góp phần cho suất sản lượng lúa cao để cung cấp cho nhu cầu kinh doanh xuất công ty Tuy nhiên chúng ta còn gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí nhiều nông dân còn thấp nên khả tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn chế, vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp còn thấp nên sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp người nông dân còn lạc hậu Mặt khác, địa bàn nguồn nguyên liệu nằm rộng khắp các xã, huyện với đặc điểm sông ngòi chằng chịt và hệ thống giao thông đường kém nên ảnh hưởng đến công tác thu mua, vận chuyển, làm tăng thêm chi phí giá thành 4.3.2 Thị trường và khách hàng tiêu thụ - Thị trường nước: Chủ yếu là các doanh nghiệp nước và hệ thống các siêu thị - Thị trường xuất khẩu: Công ty chủ yếu xuất sang các nước khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu Đ ại Dương và Trung Đông Thực tế xuất gạo qua các năm cho phép ch ỉ khách hàng lớn nhập gạo từ công ty Mekong sau: khách hàng Thụy Sĩ (Châu Âu), Indonesia và Philippin (Châu Á), FiJi (Châu Đ ại Dương), Israel và Iran (Trung Đông) Trong năm nay, thị trường xuất gạo ta đã giảm độ phân tán, trở nên tập trung vào số khách hàng truyền thống Trong đó, khách hàng lớn và thường xuyên là khách hàng Indonesia và Philippin Côn g ty đã bước đầu tạo uy tín và thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng, đặc biệt là thị trường Châu Á, vì luôn đảm bảo giao hàng đúng thời gian với giá hợp lý Tuy nhiên các khách hàng, ngày càng có yêu c ầu cao mặt chất lượng, đòi hỏi gạo xuất phải đảm bảo độ đồng qui cách, phẩm GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -60- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (60) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong chất lô hàng xuất Điều này đòi hỏi chúng ta phải không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng gạo xuất để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe thị trường 4.3.3 Đối thủ cạnh tranh Trong kinh doanh, điều mà công ty luôn quan tâm bên c ạnh lợi nhuận đó là đối thủ cạnh tranh mình là ai? Điểm mạnh và điểm yếu sao? Nắm bắt thông tin này giúp công ty có bước phù hợp để hoàn thiện chiến lược mình nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho công ty Đối thủ cạnh tranh công ty nhiều từ nước đến ngoài nước 4.3.3.1 Trong nước Gồm các công ty xuất nhập nông sản các tỉnh, công ty lương thực các tỉnh như: Công ty lương th ực Sông Hậu, Công ty xuất nhập An Giang (ANGIMEX), Công ty lương th ực Đồng Tháp, Công ty lương th ực Tiền Giang (TIGIFOOD), Công ty TNHH lương th ực Bình Định Trong đó, đối thủ cạnh tranh chính nằm cùng địa bàn Thành phố Cần Thơ với công ty là Công ty lương thực Sông Hậu Công ty lương thực Sông Hậu  Mục tiêu: + Giữ vững thị trường cũ + Đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất sản phẩm chất lượng cao để có thể thâm nhập vào thị trường cao cấp + Mở rộng quảng bá hình ảnh thương hiệu để mở rộng thị trường  Điểm mạnh: + Có khả tài chính mạnh + Có thương hiệu nhiều người biết đến + Có mối quan hệ tốt với khách hàng và người cung ứng + Máy móc thiết bị đại đáp ứng nhu cầu sản xuất chế biến  Điểm yếu: + Chưa có kênh phân ph ối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng thị trường nước ngoài + Thiếu phận Marketing + Chủng loại sản phẩm chưa đa dạng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -61- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (61) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Công ty lương thực Sông Hậu nằm trên cùng địa bàn Thành phố Cần Thơ với công ty Mekong, có cùng l ợi với công ty Mekong l ại có tiềm lực tài chính mạnh, công nghệ máy móc tiên tiến so với Mekong Tuy nhiên, xu hội nhập nay, đặc biệt là Việt Nam đã gia nhập WTO, để có thể tồn tại, phát triển, cạnh tranh hiệu với các nước khu vực và trên giới, quan điểm công ty Mekong là xem các đ ối thủ cạnh tranh nước là các đối tác kinh doanh, hợp tác với để “Cùng phát triển, cùng có lợi” 4.3.3.2 Nước ngoài: Các nước có điều kiện sản xuất và xuất gạo trên giới không nhiều Trừ nước ta, thời gian vừa qua các nước xuất gạo trên giới là Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ và Pakistan a Nhận dạng đối thủ cạnh tranh:  Thái Lan: Diện tích trồng lúa Thái Lan tương đối lớn Ngay từ đầu nhà nước Thái Lan đã có chính sách đầu tư giống tốt cho nông dân để đảm bảo lượng lúa gạo đầu chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường giới, đồng thời suất lúa cao góp phần tạo mức giá cạnh tranh Thái Lan phân chia khu vực địa lý làm khu vực: Trung tâm, phía Bắc, Đông Bắc và phía Nam, áp dụng nơi môi trường phát triển khác tùy thuộc vào vị trí địa lý đặc thù Nhà nước có chính sách hỗ trợ nông dân chấp thóc họ cho ngân hàng nông nghi ệp và hợp tác xã nông nghiệp để vay vốn hỗ trợ sản xuất, xuất phương thức trả chậm Trang thiết bị đại giúp sản xuất, chế biến gạo chất lượng cao Thị trường Thái Lan khắp nơi mạnh là Châu Á, Trung Đông, EU và Nam Mỹ Loại gạo chủ lực là 100 grade B, ngoài còn có các l oại gạo thơm đặc sản Jasmine, Khaodawmali G ạo Thái có nhiều lợi cạnh tranh có mặt khá lâu trên thị trường giới, chất lượng đã qua thử thách và người tiêu dùng khắp nơi tin cậy có thị trường ổn định Gạo Thái Lan cạnh tranh hữu hiệu với Mỹ thị trường phẩm chất cao, với Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam, Trung Quốc thị trường phẩm chất thấp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -62- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (62) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Năm 2006, lũ lụt đã ảnh hưởng tới sản lượng thóc gạo Thái Lan, với sản lượng ước 28 – 30 triệu xuất gạo Thái Lan năm 2006 đạt khoảng 7,2 triệu tấn, thấp nhiều so với trên 10 triệu năm 2005, giá gạo Thái không cạnh tranh so với gạo có xuất xứ khác Sản lượng thóc Thái Lan năm 2007 dự kiến đạt 30 triệu Thái Lan hy vọng xuất năm 2007 khả quan hơn, đạt khoảng 7,5 triệu giá gạo họ trở nên cạnh tranh hơn, bối cảnh hạn hán khả xảy nhiều nước sản xuất gạo lớn, Chính phủ Thái Lan tiếp tục thực chương trình can thiệp giá thóc gạo để hỗ trợ người nông dân Việc đồng Bath tăng giá 20% năm 2006 đ ã ảnh hưởng xấu tới sức cạnh tranh hàng xuất Thái Lan “Nếu đồng Bath tiếp tục tăng giá, gạo Thái sức cạnh tranh trên thị trường giới” (Theo báo thị trường giá - vật tư – số xuân Đinh Hợi 2007)  Mỹ: Mỹ không phải trồng lúa để ăn mà để bán, nên sản lượng tăng giảm thất thường, sản xuất các loại hoa màu và ngũ cốc khác chiếm tỉ lệ cao so với sản xuất lúa Để khuyến khích nông dân trồng lúa, Chính phủ đã hỗ trợ chi phí trồng lúa cho nông dân với lãi suất ưu đãi 1,5% - 2% /năm thông qua các ngân hàng nông nghiệp các công ty thu mua lúa g ạo Tuy nhiên Mỹ là nước có khoa học kỹ thuật, công nghệ đại hành tinh nên sản xuất nông nghiệp Mỹ tiên tiến, suất cao, công nghệ đại, đa dạng có khả đáp ứng nhiều loại nhu cầu khách hàng tiêu dùng gạo Thị trường truyền thống là EU, Nam Mỹ, Nhật Bản, Caribê, Á Rập, Trung Đông Các loại gạo phẩm cấp cao và thấp Mỹ luôn gặp các đối thủ canh tranh mạnh mẽ từ Châu Á giá thành Mỹ luôn cao, nên điểm bất lợi gạo Mỹ là giá gạo khá cao so với đối thủ cạnh tranh  Ấn Độ: Ấn Độ là đất nước đông dân với ngành sản xuất chủ yếu là nông nghiệp Lực lượng lao động nông nghiệp nước này chiếm khoảng 70% Diện tích trồng lúa Ấn Độ thuộc vào loại lớn trên giới Ấn Độ là nước có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, tài nguyên phong phú, l ực lượng lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ nên giá gạo cạnh tranh Chính phủ Ấn Độ quan tâm hỗ trợ nhiều mặt sản xuất lúa gạo, họ đã có nhiều tiến GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -63- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (63) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong khoa học công nghệ giúp lúa gạo Ấn Độ ngày càng tốt hơn, chất lượng gạo ngày nâng cao, chủng loại phong phú, đa dạng Năm 2006, Ấn Độ xuất chủ yếu là gạo đồ và gạo Basmati, ít gạo thô chất lượng thấp Nhu cầu gạo chất lượng cao tăng lên trên th ị trường giới là hội tốt cho Ấn Độ Đây là nước xuất gạo Basmati lớn giới, chủ yếu sang Arập Xêut, các nước Trung Đông khác, Châu Âu và M ỹ Tuy nhiên nguồn cung nội địa khan hiếm, giá thu mua thóc Basmati Ấn Độ đã tăng khoảng 35% năm 2006, b đầu gây khó khăn cho xuất loại gạo này, giá gạo cùng loại Pakistan rẻ Lợi Ấn Độ là luôn đảm bảo cung cấp gạo không biến đổi gen cho nơi nào trên giới Mặt khác gạo hạt dài Ấn Độ có giá cạnh tranh nhiều so với gạo Mỹ vì nó rẻ khoảng 50 – 100 USD/tấn so với gạo cùng loại Mỹ  Pakistan: Năm 2006, Pakistan có h ội tăng xuất gạo, là sang thị trường Châu Phi, nhờ giá cạnh tranh, kể gạo phi Basmati Irac, Iran, Sri Lanka, Bangladesh và các nước Đông Phi là khách hàng truyền thống Pakistan Sản lượng gạo Pakistan năm 2005/06 tăng lên 5,55 tri ệu tấn, so với 4,92 triệu niên vụ trước, tạo hội cho nước này xuất gạo tăng lên 2,9 triệu tấn, so với 2,8 triệu niên vụ trước Pakistan nổ lực phát triển giống lúa lai từ giống lúa Basmati để tăng suất lúa, nhằm tăng sản lượng và xuất Bộ nông nghiệp Mỹ dự báo sản lượng gạo Pakistan năm 2006/07 s ẽ đạt 5,6 triệu tấn, đó 2,9 triệu xuất b Đánh giá đối thủ cạnh tranh Qua việc nhận dạng đối thủ cạnh tranh có thể tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu các đối thủ cạnh tranh sau:  Thái Lan: + Điểm mạnh: - Gạo Thái có chất lượng cao, có mặt khá lâu trên thị trường - Có uy tín khẳng định trên thị trường giới - Có thị trường ổn định - Trang thiết bị đại phục vụ sản xuất và chế biến gạo GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -64- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (64) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong - Mạng lưới tiêu thụ và Marketing hoạt động mạnh + Điểm yếu: - Năng suất lúa bình quân không cao vì m ột năm trồng vụ  Mỹ: + Điểm mạnh: - Công nghệ đại - Sản phẩm đa dạng - Hoạt động Marketing hiệu + Điểm yếu: - Giá khá cao so với đối thủ cạnh tranh  Ấn Độ và Pakistan: + Điểm mạnh: - Giá gạo cạnh tranh vì chi phí nhân công r ẻ + Điểm yếu: - Hoạt động Marketing còn yếu So với các nước xuất gạo lớn trên giới, gạo công ty Mekong cạnh tranh thị trường gạo cấp trung bình và thấp Ở thị trường phẩm cấp cao tiêu chuẩn đòi hỏi khắt khe, gạo công ty Mekong khó mà đáp ứng tình trạng chất lượng Ở phân khúc thị trường này công ty chưa là đối thủ tương xứng Thái Lan và Mỹ Cho nên thị trường Châu Âu và Nhật Bản còn là thách thức công ty Mekong Ngay phân khúc thị trường phẩm cấp thấp, công ty Mekong phải đối đầu với cạnh tranh mạnh mẽ Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan Với Thái Lan, gạo công ty Mekong có ưu th ế giá cả, chất lượng không đồng là trở ngại lớn việc cạnh tranh và mở rộng thị trường So với Ấn Độ và Pakistan, gạo công ty có thể cạnh tranh hữu hiệu với họ Tuy giá gạo họ khá cạnh tranh đây không ph ải là trở ngại lớn cho công ty vì ta quan tâm đầu tư đúng mức, sẵn sàng số lượng, ổn định chất lượng thì ta có thể cạnh tranh hiệu 4.3.4 Công tác Marketing công ty thời gian qua Do công ty chưa có ph òng Marketing riêng biệt, vì các yếu tố Marketing phòng kinh doanh đảm trách GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -65- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (65) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 4.3.4.1 Sản phẩm Công ty đã đầu tư vào khâu chế biến nhập máy tách màu đại từ Ý để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao chất lượng khách hàng Sản phẩm gạo công ty tạo phải qua qui trình kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt từ khâu chế biến xay xát đến khâu đóng gói bao bì, đã đăng ký thương hiệu là “Gạo Mekong chất lượng cao”, bao bì đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, công ty còn g ặp vài khó khăn việc thực chiến lược sản phẩm đó là nguồn nguyên liệu đầu vào còn chưa đạt yêu cầu, chất lượng nguồn nguyên liệu chưa đồng dẫn đến gạo chưa đạt tiêu chuẩn độ đồng qui cách, phẩm chất lô hàng xuất khẩu, chưa thật đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thị trường nước ngoài Nên sản phẩm “Gạo Mekong chất lượng cao” công ty dừng lại yêu cầu chất lượng cao thị trường nội địa, chưa thực đạt tiêu chuẩn chất lượng cao thị trường quốc tế 4.3.4.2 Giá Công ty định giá theo giá thị trường, giá cạnh tranh để việc kinh doanh xuất gạo có hiệu quả, thu lợi nhuận mong muốn 4.3.4.3 Kênh phân phối Công ty bước mở rộng mạng lưới phân phối và ngoài nước Kênh phân phối nước là: các doanh nghiệp nước và hệ thống các siêu thị Đối với thị trường nước ngoài: phân phối xuất thông qua kênh xuất trực tiếp và ủy thác xuất Tuy nhiên kênh phân ph ối công ty thì ủy thác xuất là chủ yếu, doanh thu từ ủy thác xuất công ty còn chiếm tỉ trọng cao nhiều so với xuất trực tiếp, đây là hạn chế việc phân phối công ty, làm giảm lợi nhuận xuất Kênh phân phối chủ yếu là các đầu mối trung gian, các nhà kinh doanh s ĩ, chưa có kênh phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng cuối cùng 4.3.4.4 Nghiên cứu thị trường và quảng bá thương hiệu Công ty đã đăng ký thương hiệu cho sản phẩm gạo thị trường nước, với thương hiệu “Gạo Mekong chất lượng cao” không giúp cho sản GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -66- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (66) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong phẩm gạo công ty có giá trị cao mà còn là hình thức quảng bá hiệu đến người tiêu dùng giúp cho họ biết đến và tin tưởng vào uy tín công ty Tuy nhiên thương hi ệu gạo công ty dừng lại thị trường nước, công tác nghiên cứu thị trường và quảng bá thương hiệu chưa thực thị trường nước ngoài nên nhìn chung khách hàng n ước ngoài chưa biết nhiều đến thương hiệu gạo công ty Việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng còn nhiều hạn chế, phần lớn các quan hệ giao dịch diễn khách hàng tìm đến trước, và nhiều trường hợp phải chấp nhận xuất qua trung gian Công việc tìm kiếm khách hàng thực qua Internet, báo đài, thu thập tin tức từ Sở Thương Mại, ít công ty bố trí cán nghiên cứu thị trường nước ngoài Do đó, chúng ta chưa có hợp đồng qui mô lớn với giá cao, còn bị phụ thuộc nhiều vào quan hệ cung cầu tự phát trên thị trường, xác suất rủi ro khá cao 4.3.5 Những nhân tố khác ảnh hưởng đến tình hình xuất gạo Một nguyên nhân dẫn đến công ty xuất phần lớn là thông qua ủy thác và khách hàng công ty chủ yếu là khách hàng truyền thống là vì công tác nghiên c ứu, tìm hiểu, và xâm nhập thị trường công ty còn hạn chế Việc giao dịch đàm phán chủ yếu thông qua Email và Fax nên yếu tố uy tín và khả toán khách hàng không đảm bảo, mà phần lớn khách hàng đến giao dịch với công ty yêu cầu toán T/T Trong đây là phương th ức toán đầy rủi ro, quyền lợi nhà xuất không đảm bảo, vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí người mua Do lúc bây giờ, chứng từ giao hàng và toán đ ã chuyển cho người mua, tức nhà nhập đã có toàn quyền sở hữu hàng hóa, nhà xuất chưa nhận tiền Ngoài ra, với phương thức này, ngân hàng là người trung gian thực việc toán theo ủy nhiệm để hưởng khoản phí mà không bị ràng buộc gì trách nhiệm Vì vậy, để đảm bảo an toàn công ty hạn chế chấp nhận giao dịch toán T/T với khách hàng đến giao dịch, công ty chấp nhận toán phương thức này khách hàng truyền thống có độ tin cậy cao Còn khách hàng thì công ty chấp nhận thực hợp đồng họ chấp nhận toán theo phương thức L/C GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -67- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (67) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONG  5.1 PHÂN TÍCH MA TR ẬN SWOT Bảng 10: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Nhân viên có trình độ và Khả tài chính kinh nghiệm kinh còn hạn chế doanh Qui cách, phẩm chất Nguồn cung ứng lúa ổn gạo chưa đồng định ký hợp đồng thu Chưa có phận riêng mua lúa trực tiếp từ nông để nghiên cứu thị trường dân nên hoạt động Marketing Đã đăng ký thương hiệu còn chưa hiệu quả, chưa SWOT cho sản phẩm gạo công nắm bắt đầy đủ thị ty thị trường nước hiếu người tiêu dùng Đã tạo mối quan hệ Hạn chế kênh phân làm ăn lâu dài với số phối khách hàng Được quan chức công nhận là doanh nghiệp xuất có uy tín kinh doanh Cơ hội (O) S+O Chính sách khuyến - S1+S3+S5+O1+O2: khích xuất Nhà nước Tận dụng chính sách W+O - W1+O1: Tận dụng giúp đỡ khuyến khích xuất hỗ trợ nhà nước để Việt Nam đã gia Nhà nước cùng với vay vốn phục vụ cho nhập WTO tạo điều việc Việt Nam gia nhập việc việc kinh doanh kiện thuận lợi cho việc WTO để tăng cường quảng xuất (6) GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -68- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (68) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong xuất gạo sang các bá thương hiệu công ty - W3+O2: thị trường rộng rãi đến bạn bè Xây dựng hoàn thiện Nhu cầu gạo trên giới (1) hệ thống Marketing để giới ngày càng - S1+S4+S5+O1+O2+O3: bắt tay vào việc thực tăng Duy trì và đẩy mạnh mối chiến lược chiêu thị Nguồn nguyên liệu quan hệ với các khách hàng hiệu trên khúc dồi dào có Phát triển thị thị trường (7) trường cũ và thâm nhập thị - W4+O1+O2+O3: trường (2) Mở rộng kênh phân phối (8) Đe doạ (T) S+T W+T Thiên tai thường - S2+T1: xuyên xãy - W3+T3: Đẩy mạnh mối quan hệ Tăng cường hoạt Nguyên liệu không với người cung ứng để động Marketing đề đạt tiêu chuẩn còn cao trì và đảm bảo nguồn cung chiến lược cạnh tranh Có cạnh tranh ổn định (3) hiệu (9) gay gắt từ các doanh - S1+S2+T2: - W3+T4: nghiệp và ngoài nước Giúp người cung ứng có Thường xuyên cập biện pháp nâng cao chất nhật thông tin thị trường Yêu cầu thị trường lượng nguyên liệu (4) để đáp ứng kịp thời yêu ngày càng khắt khe - S3+S4+S5+T3: cầu khắt khe thị qui cách và chất lượng gạo Nâng cao uy tín thương trường (10) hiệu gạo để tăng khả - W2+T4: cạnh tranh trên thương trường (5) Chế biến gạo chất lượng cao đúng qui cách để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường (11) (Nguồn: Tự thực hiện) Qua việc phân tích sơ đồ SWOT trên và vào yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất ta có thể đề nhóm giải pháp chung cho công ty sau: GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -69- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (69) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong - Từ (3), (4), (11): Đề giải pháp đầu vào và khâu chế biến - Từ (1), (2), (5), (6), (7), (8), (9), (10): Đề giải pháp cho khâu kinh doanh, xây dựng hoàn thiện hệ thống Marketing v à thực công tác Marketing hiệu quả: + Sản phẩm + Giá + Phân phối + Nghiên cứu thị trường + Quảng bá thương hiệu 5.2 GIẢI PHÁP ĐẦU VÀO VÀ KHÂU CHẾ BIẾN Đối với doanh nghiệp chế biến tăng chất lượng sản phẩm là các điều kiện tiên để tăng khả tiêu thụ và khả cạnh tranh trên thị trường.Vì chất lượng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu công ty để vươn chiếm lĩnh mở rộng thị trường, nâng cao uy tín thương hi ệu, giúp cho công ty ngày càng phát tri ển xu hội nhập ngày Để nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cần quan tâm chú ý giải tốt từ khâu sản xuất và sử lý sau thu hoạch người nông dân đến khâu chế biến các xí nghiệp  Khâu sản xuất và xử lý sau thu hoạch người nông dân - Trong khâu này còn gặp nhiều hạn chế từ phía người nông dân dẫn đến nguyên liệu lúa thu mua chất lượng không đạt mong muốn làm ảnh hưởng đáng kể đến khâu chế biến sản phẩm Vì công ty ngoài việc ký hợp đồng bao tiêu thu mua lúa trực tiếp từ nông dân theo phương th ức bán chịu 100% lượng giống không tính lãi (tiền giống hoàn trả thu mua lúa) vừa đảm bảo trì mối quan hệ tốt với người cung ứng tạo nguồn cung ổn định lâu dài, vừa đảm bảo chất lượng giống đạt yêu cầu, công ty cần kết hợp với các quan chức để triển khai các chương trình khuyến nông hướng dẫn việc kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến (gồm các khâu liên hoàn làm đ ất, gieo sạ/cấy, chăm sóc, làm cỏ, tưới tiêu, bón phân, trừ sâu ), cách xử lý và bảo quản lúa sau thu hoạch (đặc biệt vụ hè thu) đến người nông dân để đảm bảo cho suất chất lượng cao, giúp giảm mức hao hụt và tỉ lệ gạo gãy xay xát Cách làm này v ừa đảm bảo tạo nguồn cung đúng chất lượng cho công ty, vừa giúp công ty quảng bá thương hiệu mình Ngoài ra, vi ệc chọn giống để cung cấp cho nông dân công ty GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -70- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (70) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong cần chú ý chọn loại giống tốt chất lượng cao, tận dụng chính sách ưu đãi đầu tư sản xuất và nhập giống Chính Phủ để đổi giống nguyên liệu, đưa vào sản xuất các loại giống tiên tiến hàng đầu giới đảm bảo chất lượng cao, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh - Để đảm bảo cho khâu sản xuất và xử lý sau thu hoạch đạt yêu cầu, công ty cần phải có chính sách tài trợ vốn cho nông dân, đầu tư trang thiết bị tiên tiến để phục vụ tốt cho công tác xử lý sau thu hoạch các địa phương Bên cạnh việc quan tâm đến chất lượng đầu vào đạt yêu cầu đặt ra, công ty chú ý đến tình trạng nông dân hủy hợp đồng sau ký kết Vì ký hợp đồng, công ty phải thỏa thuận trước mức bồi thường không thực hợp đồng, giá hợp đồng ký kết là giá sàn “Khi giá xuống thấp thì lấy giá đó giao dịch, giá lên thì điều chỉnh lại theo thỏa thuận hai bên”  Khâu chế biến: Mặc dù thiết bị sản xuất chế biến công ty khâu này tương đối đại, công ty đã quan tâm đầu tư máy tách màu đại từ Ý để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, công ty c ũng cần quan tâm kiểm tra quản lý chặt chẽ toàn qui trình chế biến để đảm bảo yêu cầu chất lượng ổn định, đạt tiêu chuẩn ngày càng cao Ngoài c ũng cần phải đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã đóng gói bao bì đẹp mắt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong khâu chế biến cần chú ý đạt các tiêu chuẩn sau đây: Bảng 11: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Ẩm độ Hạt bị hư hỏng Hạt vàng Hạt non Hạt bạc phấn Đỏ và sọc đỏ Tạp chất Hạt nếp Gạo 5% Gạo 10% Gạo 15% Gạo 20% Gạo 25% 14.00 14.00 14.00 14.50 14.50 1.00 1.25 1.50 1.50 2.00 0.50 1.00 1.25 1.25 1.50 0.20 0.20 0.30 0.50 1.50 6.00 7.00 7.00 7.00 8.00 2.00 2.00 5.00 5.00 7.00 0.10 0.20 0.20 0.30 0.50 1.50 1.50 2.00 2.00 2.00 (Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Mekong n ăm 2004 - 2006) GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -71- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (71) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 5.3 KHÂU KINH DOANH Trong khâu kinh doanh h ạn chế nguồn vốn nên hoạt động Marketing công ty còn chưa hiệu Vì vậy, công ty có thể tận dụng giúp đỡ, hỗ trợ nhà nước để vay vốn phục vụ cho việc kinh doanh xuất Xây dựng hoàn thiện hệ thống Marketing để bắt tay vào việc thực các hoạt động Marketing hiệu quả, nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho công ty 5.3.1 Sản phẩm Đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm gạo xuất Việc đa dạng hóa các sản phẩm xuất khác nhằm đáp ứng các cấp độ nhu cầu khác thị trường xuất Gạo công ty thời gian qua đã đạt thương hiệu là “Gạo Mekong chất lượng cao” nhìn chung cấp độ quốc gia, người tiêu dùng nước biết đến và ưa chuộng; chưa công nhận rộng rãi trên thị trường quốc tế, đặc biệt là các thị trường Châu Âu, Nhật Bản Vì công ty thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ với người cung ứng để trì và đảm bảo nguồn cung ổn định, giúp người cung ứng có biện pháp nâng cao chất lượng nguyên liệu, tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, luôn đảm bảo độ đồng (thuần nhất), phẩm cấp gạo Vì giữ uy tín chất lượng thì giữ vững quan hệ khách hàng và đảm bảo bán hàng với giá tốt, có hiệu cao cho dù đó là gạo phẩm cấp thấp Muốn giải vấn đề này, công ty phải khâu sản xuất và chế biến tuyển chọn giống nguyên liệu tốt, có độ thuẩn chủng tốt, nâng cao qui mô công suất các nhà máy xay xát để đảm bảo độ đồng xuất xứ lô gạo xuất (tránh huy động hỗn tạp nhiều nguồn gạo khác chủng loại giống) Tiếp tục đẩy mạnh kiểm soát chặt chẽ qui trình chế biến gạo xuất để đảm bảo cho gạo chất lượng cao, đáp ứng tốt với nhu cầu ngày càng khắt khe thị trường Bên cạnh việc nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, yếu tố khác không thể không nhắc đến đó là bao bì sản phẩm Đây là yếu tố đầu tiên thu hút chú ý người tiêu dùng, nó vừa có chức là bảo vệ sản phẩm chống lại tác động xấu từ môi trường bên ngoài, vừa có nhiệm vụ là truyền đạt đến khách hàng thông tin thương hiệu, sản phẩm, địa công ty Đồng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -72- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (72) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong thời bao bì còn có chức là làm để thu hút chú ý quan tâm khách hàng đến sản phẩm Với tầm quan trọng công ty đã chú ý đến chất lượng, mẫu mã và tiện dụng bao bì thiết kế, tạo bao bì đẹp phù hợp với thị hiếu tiêu dùng khách hàng 5.3.2 Giá Công ty tiếp tục áp dụng giá theo giá thị trường, giá cạnh tranh để việc kinh doanh xuất gạo có hiệu và thu lợi nhuận mong muốn 5.3.3 Phân phối  Đối với thị trường nước: Tiếp tục đẩy mạnh phân phối qua hệ thống siêu thị, hàng, trung tâm thương m ại  Đối với thị trường xuất khẩu: + Đẩy mạnh hình thức phân phối xuất trực tiếp cách tăng cường nghiên cứu và nắm bắt kịp thời thông tin thị trường, thay đổi chính sách thương mại, qui chế xuất khẩu, qui định hàng hóa xuất đối tác nhằm tạo chủ động cho xuất Hạn chế ủy thác xuất vì ủy thác xuất công ty phải thêm khoản phí để trả cho đơn vị nhận ủy thác, nên làm giảm lợi nhuận công ty + Tiếp tục trì và đẩy mạnh mối quan hệ với các khách hàng có để phát triển thị trường cũ đặc biệt là các khách hàng thị trường Châu Á Tiếp tục mở rộng thị trường sang các nước trên giới + Từng bước chiếm lĩnh thị trường Châu Âu và các thị trường khó tính khác + Xây dựng kênh phân phối bán lẻ trực tiếp đến khách hàng thị trường nước ngoài dạng bịch 1kg, 2kg, 5kg và 10kg b ằng cách xâm nhập vào các siêu thị, đại lý bán lẻ nước ngoài 5.3.4 Nghiên cứu thị trường Xây dựng hoàn thiện hệ thống Marketing để bắt tay vào việc nghiên cứu thị trường cách hiệu Công ty đào tạo đội ngũ cán chuyên trách đảm nhiệm việc nghiên cứu thị trường Họ là người có trình độ kiến thức, khả năng, phương pháp tư t ốt, để tổng hợp, phân tích đánh giá các thông tin thu thập cách chính xác, đưa các d ự báo thị trường sát với thực tế GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -73- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (73) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường để đáp ứng kịp thời yêu cầu khắt khe thị trường Thiết lập các văn phòng đại diên các thị trường trọng yếu để thu thập thông tin cách thường xuyên thị trường nước sở để cung cấp cho công ty 5.3.4.1 Nghiên cứu thị trường  Thị trườngEU Đây là thị trường liên kết kinh tế, thống tiền tệ độc lập chính trị, rộng lớn với trên 380 triệu người tiêu dùng tương đối khó tính Hàng hóa xâm nhập vào thị trường này phải có tính cạnh tranh cao Mặt dù có thống kinh tế thị trường Châu Âu bao gồm nước giàu như: Anh, Pháp, và c ả nước kém phồn thịnh như: Hy Lạp, Tây Ban Nha, Mặt khác còn có khác biệt văn hóa, tập tục các dân tộc nên có khác biệt lớn nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng Do thói quen tiêu dùng truy ền thống người dân thị trường này nên yêu cầu sản phẩm là cao chất lượng, chủng loại Do đó sản phẩm công ty muốn xuất sang thị trường này đòi hỏi phải có chất lượng cao, phẩm chất tốt phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng  Thị trường Nhật Bản Trong buôn bán, giá c ả có thể là quan trọng Nhật Bản chất lượng là yếu tố quan tâm hàng đầu Người Nhật quan tâm trước đến chất lượng sản phẩm, bên cạnh đó là mẫu mã, bao bì và kiểu dáng sản phẩm Nhật Bản không là quốc gia có yêu cầu cao giới chất lượng sản phẩm mà còn dịch vụ khách hàng, bao gồm dịch vụ sau bán hàng Ở nước nào vậy, có quan hệ tốt với nhà phân phối là điều quan trọng, Nhật mối quan hệ này các mối quan hệ làm ăn khác – đặc biệt là mối quan hệ mang tính lâu bền – là điều quan trọng sống còn  Thị trường ASEAN Là thị trường rộng lớn với khả tiêu thụ hàng hóa dồi dào GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -74- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (74) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong Do có nhiều nước khác nên tập quán tiêu dùng khác nhau, mặt khác thị trường này có nhiều đối thủ cạnh tranh xứ, đó sản phẩm xuất sang thị trường này phải đáp ứng nhu cầu khác phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời phải có tính cạnh tranh cao giá lẫn chất lượng 5.3.4.2 Thị hiếu tiêu dùng gạo trên thị trường giới Trên thị trường gạo giới nhiều năm qua, nhu cầu gạo gắn liền với thị hiếu tiêu dùng khác nước và khu vực cụ thể, tùy theo và yếu tố khác trình độ phát triển kinh tế, vị hay tập quán ăn uống ngày, mức thu nhập, Do nhà xuất khẩu, việc nghiên cứu nắm vững thị hiếu nước để đáp ứng kịp là điều kiện đảm bảo thành công quá trình c ạnh tranh, thâm nhập thị trường tiêu thụ  Khu vực Châu Á + Indonesia: Thị trường này thích gạo không hấp loại hạt đánh bóng, màu sắc trắng trong, xay xát, có mùi thơm, d ẻo, tỉ lệ càng ít càng tốt và không quá 20% + Trung Quốc: Thị trường rộng lớn này chuộng gạo hạt dài hạt tròn Gạo trắng xay kỹ, tỉ lệ thông thường từ 5% - 20% + Bangladesh: Tập quán từ lâu 120 triệu dân nơi đây thích gạo trắng, hạt dài Tỉ lệ co dãn từ 10% đến 30% + Iran: Trên 67 triệu dân quốc gia đạo Hồi này quen tiêu thụ gạo trắng hạt dài Tỉ lệ thấp 5% - 15%, yêu cầu số hạt thóc lẫn không quá 15 hạt/kg gạo +Arab Saudi: Nước này thích gạo trắng hạt dài tỉ lệ thường là 10% 15% + Nhật Bản: Chuộng gạo không hấp loại gạo hạt tròn, dẻo, xát thật trắng, tỉ lệ thấp, thường là 5% thấp và đòi hỏi vệ sinh công nghiệp cao + Malaysia: Tầng lớp Hoa Kiều thích gạo trắng, hạt dài, cấp loại tốt, tỉ lệ thấp Tầng lớp dân nghèo thường dùng gạo hạt dài tỉ lệ cao từ 15% 25% Tiêu dùng gạo nếp thường chiếm khoảng 5% lượng nhập + Hồng Kông: Lãnh thổ triệu dân này thích gạo trắng, hạt dài chất lượng cao xay xát kỹ và đánh bóng loại gạo thơm đặc sản ưa chuộng GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -75- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (75) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Singapore: Thích gạo trắng hạt dài có đánh bóng kỹ, tỉ lệ thường là 5% đòi hỏi chất lượng cao Loại gạo thơm với mức giá cao ưa chuộng + Xri Lan Ca: Thích gạo hạt dài, thật trắng, hấp khô, tỉ lệ không quá 15% Vùng phía Nam dùng c ả gạo không hấp và tỉ lệ cao có thể tới 30% + Philippin: Ưa chuộng gạo hạt dài trung bình phải đánh bóng, màu sắc trắng và có mùi thơm, không yêu c ầu dẻo + Ấn Độ: Ở Bắc và Trung Ấn Độ tiêu dùng gạo trắng, hạt ngắn hay hạt trung bình, tỉ lệ 20% - 30% cao tầng lớp bình dân Tầng lớp trung, thượng lưu thích gạo hạt dài, thật trắng, tỉ lệ 5% – 15%  Khu vực Châu Phi Một số nước Ghinê, Xuđăng thích g ạo hạt dài trung bình, hấp khô, tỉ lệ vừa phải từ 10% - 20% Một số nước khác Nigeria, Xenegan, Vônta thích gạo trắng xát kỹ, không kén chọn kích thước, hình dáng Nói chung các nước Châu Phi khả toán thấp nên thường tiêu dùng gạo chất lượng trung bình thấp, có tỉ lệ cao chí loại gạo 100%  Khu vực Châu Mỹ La Tinh Nói chung trừ Brasil, người tiêu dùng thích gạo xát vừa phải, còn cám gạo lức Riêng Brasil lại thích loại gạo trắng hạt dài, tẩy cám, đánh bóng kỹ, tỉ lệ thấp 5% - 10% Số hạt thóc lẫn không quá hạt 1kg gạo  Khu vực Châu Âu Ngược với nhiều nước phát triển trên, các nước Châu Âu dùng gạo là lương thực phụ trợ sau lúa mì Nói chung khu v ực này chuộng gạo tốt, hạt dài, đòi hỏi vệ sinh công nghiệp cao Tỉ lệ thường phải thấp từ 5% - 10% Tây Âu và 10% - 25% Đông Âu + Cộng hòa Liên Bang Đức : Là nước nhập gạo lớn Tây Âu, trung bình 15 – 20 người / năm, đồng thời nhập loại gạo đánh bóng Nước này nhập loại gạo lức nhiều, chiếm 50%, số còn lại thường là loại gạo hạt tròn xát thật trắng, tỉ lệ 5% +Anh : Chuộng gạo xát trắng kỹ, đánh bóng tốt, kể hạt tròn và hạt dài, tỉ lệ tối đa 5%, có mùi thơm tự nhiên, thích hạt thơm đặc sản + Hà Lan : Thích gạo hạt dài, xát thật trắng, tỉ lệ 5% GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -76- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (76) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong + Thụy Điển : Loại gạo hạt tròn tiêu dùng nhiều chiếm từ 55 – 60% Giờ đây tiêu dùng gạo trắng hạt dài có xu hướng tăng nhanh + Liên Xô (cũ) : Trước đây, đây là nước tiêu thụ gạo lớn Châu Âu Gạo hạt tròn nhập chiếm khoảng 95% và dùng nhiều cho chế biến thực phẩm 5.3.5 Quảng bá thương hiệu Để có thể thâm nhập vào phân khúc thị trường khác công ty thực chương trình quảng bá sản phẩm cách: - Tận dụng chính sách khuyến khích xuất Nhà nước cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO để tăng cường quảng bá thương hiệu công ty rộng rãi đến bạn bè giới, tham gia vào các hội chợ quốc tế hàng Việt Nam chất lượng cao nước và quốc tế, các buổi giao lưu văn hóa Việt Nam với các nước trên giới để giới thiệu sản phẩm công ty với giới - Cho phát hành tập quảng cáo, tờ bướm, catolog gửi cho khách hàng cũ và khách hàng tiềm - Xây dựng chương trình tự giới thiệu trên các kênh truyền hình - Xây dựng trang Web riêng cho công ty đ ể trực tiếp giới thiệu sản phẩm tới các khách hàng - Cho nhân viên mình trực tiếp khảo sát, tìm hiểu thị trường, khách hàng và giới thiệu sản phẩm công ty 5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG KHÂU THANH TOÁN Công ty nên hạn chế chấp nhận giao dịch với hối phiếu trả chậm để tránh bị ứ động vốn Chỉ chấp nhận toán T/T số khách hàng quen thuộc làm ăn lâu dài với công ty Còn khách hàng giao dịch thì nên toán L/C để hạn chế rủi ro  Đối với toán L/C + Phải thận trọng kiểm tra kỹ các yêu cầu L/C chứng từ trước tiến hành giao dịch để đảm bảo công ty có đủ điều kiện cho việc toán tốt Cần đọc kỹ L/C điều kiện giao hàng, thời gian giao hàng, cho phép giao hàng lần khối lượng thời gian lần để chuẩn bị hàng hóa đảm bảo giao hàng đúng qui định L/C Nghiên cứu kỹ rủi ro sai sót thường GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -77- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (77) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong gặp chứng từ cần lập cho cách khắc phục, có thể đề nghị tu chỉnh L/C cần Nhà xuất có thể nhận L/C giả từ đối tác, để hạn chế tình trạng nhà xuất khẩu, không nên nhận chứng từ trực tiếp từ tay nhà nhập mà phải nhận từ ngân hàng thông báo Khi đó b ộ chứng từ đã ngân hàng kiểm tra kỹ (Nều L/C gởi điện tính thì ngân hàng kiểm tra mã số L/C, còn gởi thư thì ngân hàng kiểm tra chữ ký trên L/C) Nhà xuất nên lưu ý ngân hàng mở L/C có thật có thể phá sản, trường hợp này nên nhờ ngân hàng có uy tín khác xác nh ận lên L/C, có nghĩa là ngân hàng thứ ba trực tiếp toán ta ph ải chịu khoản phí cho ngân hàng xác nhận Ngoài cần phải xem xét kỹ đến các yếu tố uy tín và khả người mở L/C, người nhập và các khả xấu có thể xãy (vỡ nợ, phá sản ), mức độ biến động hàng hóa, tình hình giao nh ận chuyên chở hàng hóa GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -78- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (78) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  6.1 KẾT LUẬN Lúa gạo là cây lương thực thiết yếu đóng vai trò quan trọng đời sống và phát triển xã hội, là sản phẩm xuất chủ lực và có nhiều lợi cạnh tranh nước ta, quan tâm đánh giá cao Chính phủ và các ban ngành nư ớc Với tầm quan trọng nó đã tạo nhiều hội cho các doanh nghiệp xuất gạo Đặc biệt là xu hội nhập ngày đòi hỏi doanh nghiệp phải tận dụng tối đa hội và mạnh vốn có mình để cạnh tranh hiệu trên thương trường Đối với công ty kể từ thành lập đến công ty đã đạt kết khả quan: Công ty đã tạo chỗ đứng uy tín mình thị trường và ngoài nước, quan chức đánh giá là doanh nghiệp hoạt động xuất có uy tín, tạo mối quan hệ lâu dài với số khách hàng, xây dựng thành công thương hi ệu cho mặt hàng gạo công ty, hoạt động kinh doanh có hiệu đem lại lợi nhuận đảm bảo cho đời sống công nhân viên công ty, đóng góp nguồn ngoại tệ cho tỉnh nhà Bên cạnh kết đạt hoạt động xuất công ty còn gặp phải số khó khăn cạnh tranh với công ty nước ngoài giá và chất lượng, hoạt động Marketing còn yếu, chất lượng nguyên liệu đầu vào chưa ổn định Nâng cao chất lượng, đẩy mạnh hoạt động Marketing là biện pháp trước mắt nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất công ty Công ty đã và bước hòa nhập vào phát triển chung đất nước, bước khẳng định mình trên thương trường Trong thời gian tới, thuận lợi vốn có, khó khăn bước khắc phục chắn công ty có bước phát triển vượt bậc tương lai là lĩnh vực xuất Thực biện pháp thúc đẩy phát triển ngành này đưa thương hiệu gạo công ty cạnh tranh hiệu trên thương trường giới GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -79- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (79) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nước - Đầu tư hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật đại phục vụ sản xuất nông nghiệp cho người nông dân, đặc biệt là công nghệ thu hoạch và xử lý sau thu hoạch, thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật canh tác đến người nông dân để đảm bảo cho suất chất lượng cao phục vụ cho xuất - Trong điều kiện cạnh tranh theo chế thị trường thì vấn đề then chốt là vốn Trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho công ty còn hạn chế Vì nhà nước cần tạo nhiều điều kiện cung cấp vốn cho công ty để bổ sung mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh - Trường hợp giá thóc gạo hạ quá thấp tăng quá cao không hợp lý cần áp dụng các biện pháp bình ổn giá theo qui định pháp lệnh giá - Tiếp tục sửa đổi chế điều hành xuất theo hướng tạo thông thoáng cho hoạt động xuất gạo doanh nghiệp xu hội nhập, vừa đảm bảo ổn định giá lúa, gạo, bảo đảm an ninh lương thực, lợi ích nông dân, doanh nghiệp, người tiêu dùng và nhà nước Chấm dứt các tình trạng như: khống chế số lượng xuất khẩu, áp dụng lệnh cấm, lệnh dừng xuất - Chủ động ứng phó có hiệu với các tranh chấp ngoại thương - Tiếp tục thực chính sách thuế VAT 0% gạo xuất - Xúc tiến nhanh việc lập các quỹ bảo hiểm ngành lương thực theo định 110/2002/QĐ-TTg ngày 21/8/2002 Thủ tướng Chính phủ - Tập trung chuyển dịch nhanh cấu lúa gạo gắn liền với yêu cầu thị trường nói chung và loại thị trường nói riêng, là các loại gạo đủ tiêu chuẩn xuất - Cần nâng cao vai trò Hiệp hội lương thực Việt Nam việc tổ chức hội viên thống hành động, việc thực các biện pháp trì và mở rộng thị trường xuất khẩu, khắc phục tình trạng tranh mua nội địa, đẩy giá nước lên cao, tranh bán thị trường nước ngoài dễ bị ép giá - Cung cấp các thông tin tình hình thị trường xuất khẩu, định hướng phát triển kinh tế GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -80- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (80) Phân tích tình hình xuất gạo và giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty Mekong - Thường xuyên tổ chức các hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao nước ngoài tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao lưu, học hỏi và quảng bá thương hiệu 6.2.2 Đối với công ty - Tập trung các nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá phát triển thị trường - Thực đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm - Duy trì tốc độ phát triển xuất vào các thị trường chủ lực - Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường xuất để có biện pháp và kế hoạch xuất hợp lý - Khắc phục yếu tố bất thường làm ảnh hưởng đến lợi nhuận - Bên cạnh đó công ty phải đảm bảo thực hợp đồng xuất nhằm tạo uy tín khách hàng, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài - Hạn chế ủy thác xuất khẩu, tăng cường xuất trực tiếp Vì xuất trực tiếp công ty tiết kiệm khoản chi phí khá lớn không phải dự trữ cho các đơn vị nhận ủy thác - Đưa các qui định quản lý hao hụt nguyên liệu đầu vào, thực các biện pháp tiết kiệm chi phí để làm giảm giá thành sản phẩm - Thực các giải pháp nâng cao chất lượng gạo thông qua việc xây dựng và thực thi chiến lược sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, đa dạng hóa các loại phẩm chất cao Nâng cao chất lượng giống lúa - Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại trực tiếp với khách hàng Tổ chức hợp lý kênh phân phối gạo trên thị trường - Đồng thời nên quan tâm mở rộng thị trường nội địa vì ngày thu nhập người dân Việt Nam đã tăng lên, mức đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu ngày càng cao, thị trường nội địa mở cho công ty triển vọng thị trường tiêu thụ GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh -81- SVTH: Đoàn Th ị Hồng Vân (81)

Ngày đăng: 11/01/2021, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan