phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phà rừng

42 481 0
phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phà rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi Më ®Çu Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất cung ứng các sản phẩm hàng hóa dịch vụ trên thị trường với mục đích đem lại lợi nhuận. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động các vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động sử dụng vốn sao có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng chấp hành luật pháp. Qua việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cũng như tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, xem xét khả năng thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Công ty đóng tàu Phà Rừng là một doanh nghiệp hoạt đông theo luật doanh nghiệp, có tình hình tài chính rất đáng được quan tâm như nguồn vốn chủ sở hữu thấp, các khoản phải trả cao, khả năng thanh toán kém. Vì vậy nâng cao, hiệu quả tình hình sử dụng vốn là vấn đề đang bức xúc của công ty hiện nay. Ý thức được điều đó trong thời gian thực tập tại công ty với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề trên em đã chọn đề tài:” Phân tích tình hình sử dụng vốn biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Phà Rừng” để làm báo cáo thực tập. Mục đích nghiên cứu: _ Tình hình sử dụng vốn của công ty. _ Thông qua kết quả kinh doanh để thấy được hiệu quả sử dụng vốn . _ Một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Quá trình tiếp xúc tại công ty cho chúng ta cái nhìn tổng quan về công ty, đánh giá khách quan hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, thấy được cách thức sử dụng như thế nào trong những năm qua, có mang lại hiệu quả như mong muốn hay không, hiệu quả mang lại cao hay thấp …. Tóm lại, mục đích Sinh viªn: Mai TiÕn Dòng Líp: KT 37A 1 muốn nghiên cứu là tình hình sử dụng vốn của công ty, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo. Phương pháp nghiên cứu: _ Phương pháp thống kê: chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thể hiện tượng trong điều kiện địa điểm cụ thể. Phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu là thu thập các số liệu từ các báo cáo tài chính, tổng hợp lại theo trình tự để thuận lợi cho quá trình phân tích. Đối tượng phạm vi nghiên cứu _Đối tượng nghiên cứu: hệ thống thông tin kế toán đã được trình bày trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhằm cung cấp cho các đối tượng sủ dụng thông tin về tinh hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình công nợ, những thông tin về luồng vào luồng ra của tiền trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. _Phạm vi nghiên cứu: kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục, lâu dài. Muốn đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải có thời gian nghiên cứu, đi sâu vào thực tiễn, vào từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Song, hạn chế về mặt thời gian đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi vốn cố định vốn lưu động của công ty kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm, từ đó cho thấy cách sử dụng vốn hiệu quả của chúng. Kết cấu tề tài gồm 3 chương: _ Chương I : Lí luận cơ bản về vốn hiệu quả sử dụng vốn. _ Chương II : Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đóng tàu Phà Rừng. _ Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đóng tàu Phà Rừng. MỤC LỤC Mở đầu 1 Sinh viªn: Mai TiÕn Dòng Líp: KT 37A 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN HIỆU QUẢ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 5 1.1Một số vấn đề cơ bản về vốn 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2 Phân loại vốn của doanh nghiệp 6 1.1.3 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 10 1.2. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 11 1.2.1 Chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận 11 1.2.1.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung 1.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 1.2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.3.1 Nhân tố chủ quan 18 1.3.2 Nhân tố khách quan 19 1.4 Môt số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 19 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 19 1.4.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 20 1.4.2.1 Vốn cố định 1.4.2.2 Vốn lưu động CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 23 2.1. Khái quát về Công ty đóng tàu Phà Rừng 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 25 2.1.3 C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý vµ kÕ to¸n cña C«ng ty 25 2.1.4 KÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty vµ t×nh h×nh vèn cña c«ng ty 28 2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn của công ty đóng tàu Phà Rừng 33 2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 33 Sinh viªn: Mai TiÕn Dòng Líp: KT 37A 3 2.2.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn 38 2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán 38 2.3 Đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn của công ty đóng tàu Phà Rừng 39 2.3.1 Mặt đạt được 39 2.3.2 Mặt hạn chế 40 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 42 3.1 Phương hướng 42 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 43 3.2.1 Lựa chọn hìng thức huy động vốn cho năm kế hoạch 43 3.2.2 Xác định nhu cầu vốn cho năm kế hoạch 44 3.2.3 Quản lý bảo toàn vốn lưu động 46 3.2.4 Bảo toàn vốn lưu động 49 3.2.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 50 3.2.6 Biện pháp nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn lưu động 50 Kết luận 52 Nhận xét của công ty Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Tài liệu tham khảo. 55 Ch¬ng 1 : Sinh viªn: Mai TiÕn Dòng Líp: KT 37A 4 những lý luận chung về vốn hiệu quả sử dụng vốn TRONG DOANH NGHIệP 1.1Một số vấn đề cơ bản về vốn 1.1.1 Khái niệm Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những nguồn lực của doanh nghiệp đợc huy động đầu t cho quá trình sản xuất kinh doanh. Để tiến hành sản xuất kinh doanh yêu cầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp phảI có lợng vốn nhất định. Trong quá trình kinh doanh, số vốn ứng trớc luôn vận động thay đổi hình tháI, nó đợc biểu hiện cả dới hình tháI tiền tệ hình tháI giá trị của vật t hàng hóa, cả dới hình tháI vật chất cụ thể. Tuy nhiên, về bản chất cũng nh hình thức, nó đều là biểu hiện bằng tiền của các tài sản đầu t vào kinh doanh để đạt đ- ợc các mục đích của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lời cho chủ sở hữu của nó. Vốn kinh doanh bắt đầu vòng tuần hoàn kết thúc phảI là giá trị là tiền. Tuy nhiên, không phảI tất cả tiền đều là vốn, tiền chỉ trở thành vốn với ba điều kiện: Thứ nhất: Tiền phảI đại diện cho một lợng hàng hóa nhất định, hay phảI đợc đảm bảo bằng một lợng hàng hóa có thực. Thứ hai: Tiền phảI đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định, đủ sức để đầu t cho một dự án kinh doanh. Thứ ba: khi đã tích tụ đủ số lợng, tiền phảI đợc vận động nhằm mục đích sinh lời. Cách vận động phơng thức vận động của tiền lại do phơng thức đầu t kinh doanh quyết định. Các phơng thức đầu t có thể mô phỏng theo sơ đồ sau: SLĐ T Hsản xuất H T: trờng hợp đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh TLSX doanh T- H- T :Trờng hợp đầu t vào lĩnh vực thơng mại. T- T :Trờng hợp đầu t mua cổ phiếu, tráI phiếu, góp vốn liên doanh. Trong thực tế, một doanh nghiệp có thể sử dụng đồng thời cả ba phơng thức đầu t vốn theo các mô hình trên miễn sao đạt đợc mục tiêu có mức doanh lợi cao nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Những nhận thức trên đây về vốn kinh doanh không chỉ giúp cho việc xác định giá trị thực của một doanh nghiệp, mà còn giúp cho công tác quản lý vốn có Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 5 tầm nhìn rộng để khai thác, sử dụng những tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp phục vụ cho đầu t kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.2 Phân loại vốn Vốn của doanh nghiệp dùng vào sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều cách thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chủ yếu: 1.1.2.1.Phân loại theo chức năng công dụng kinh tế của vốn Theo cách phân loại này, vốn đợc chia làm hai loại sau: - Vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định. - Vốn lu động: Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn bằng tiền đợc ứng ra để mua sắm các tài sản lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc điểm luân chuyển của loại vốn này là chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới luôn thay đổi hình tháI biểu hiện. 1.1.2.2. Phân loại vốn theo hình thức sở hữu. Theo cách này vốn đợc chia thành hai loại: - Vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn của chủ sở hữu đầu t ban đầu để hình thành doanh nghiệp đầu t bổ sung hàng năm cho sản xuất kinh doanh. - Các khoản nợ: Đây là loại vốn mà doanh nghiệp tự huy động cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật nh: vốn vay ngắn hạn, dài hạn của các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính cá nhân trong ngoài nớc, vốn huy động từ thị trờng chứng khoán thông qua việc phát hành tráI phiếu, vốn kinh doanh liên kết vốn do các đơn vị khác tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp để cùng kinh doanh hởng lợi nhuận. 1.1.2.3. Phân loại vốn theo cách thức huy động. Vốn của doanh nghiệp đợc huy động theo các cách thức sau: - Vốn đợc cấp từ ngân sách nhà nớc. - Vay ngắn hạn, dài hạn từ các ngân hàng thơng mại. Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 6 - Huy động từ nội bộ doanh nghiệp - Phát hành cổ phiếu , tráI phiếu. - Thuê tài chính. - Các hình thức khác. Mỗi hình thức có những u nhợc điểm nhất định. Vì vậy, doanh nghiệp phảI biết cân nhắc, lựu chọn hình thức huy động nào, vào thời gian nào, mức độ huy động là bao nhiêu để có một cơ cấu vốn tối u. Cụ thể các hình thức huy động huy động vốn sẽ đợc phân tích kỹ trong chơng sau. 1.1.3 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì vốn đống một vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu đợc. Vốn là điều kiện đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành một cách liên tục thuận lợi. Nếu nh các doanh nghiệp xây dựng giao thông không đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn, do đó quá trình sản xuất sẽ bị trở ngại hoặc bị gián đoạn. Nh ta đã biết thì sản phẩm xây dựng Giao thông có khối lợng lớn, thi công dài ngày trảI dài theo tuyến, quá trình thi công thì lại đòi hỏi trang thiết bị máy móc phức tạp, kỹ thuật thi công cao. Do vậy nếu thiếu vốn sẽ dẫn đến không đảm bảo vật t dự trữ cho sản xuất, làm chậm tiến độ thi công hoặc thậm chí làm cho quá trình thi công bị gián đoạn; làm cho các doanh nghiệp xây dựng giao thông bị ứ đọng vốn, dẫn đến chiều dài vòng quay vốn tăng, khả năng thu hồi vốn chậm kéo theo tình trạng chậm thay đổi trang thiết bị máy móc công nghệ thi công lạc hậu. Vốn là điều kiện cần thiết để cho doanh nghiệp chủ động thực hiện phơng án kinh doanh, thực hiện các dự án. Vốn là phơng tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Do vậy việc huy động, bảo toàn phát triển vốn là một nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp vì nó là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp. 1.1.4. Khái niệm đặc điểm của các loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1.4.1. Vốn cố định. Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 7 Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải bỏ ra một l- ợng tiền tệ ứng trớc về những t liệu lao động chủ yếu nh: máy móc thiết bị, ph- ơng tiện vận tảI, xây dựng nhà cửa đờng xá, mua bằng sáng chế phát minh phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Dới góc độ sử dụng, t liệu lao động có nhiều loại, chúng có giá trị khác nhau thời gian sử dụng khác nhau nhng đều thống nhất ở một điểm là giá trị của chúng đợc dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm của nhiều chu kỳ kinh doanh khác nhau, vì vậy số vốn ứng trớc để mua sắm chúng cũng luân chuyển qua nhiều chu kỳ kinh doanh đợc thu hồi dần dần từng phần tơng ứng với mức dịch chuyển giá trị của t liệu lao động. Dới góc độ quản lý, t liệu lao động đợc chia thành hai nhóm: nhóm tài sản cố định nhóm công cụ lao động nhỏ. Nhóm tài sản cố định có thời gian sử dụng dài giá trị lớn nên số vốn bỏ ra để mua sắm cũng dịch chuyển đợc thu hồi gắn với vòng đời của tài sản cố định. Số vốn bỏ ra để mua sắm công cụ lao động nhỏ đợc dịch chuyển thu hồi chỉ sau một hoặc một vài chu kỳ sản xuất nên không đợc gọi là vốn cố định. Từ những lý luận trên, có thể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định đầu t dài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần trong nhiều chu kỳ táI sản xuất hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định đã chuyển dịch hết giá trị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Vốn cố định có những đặc điểm chủ yếu sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phải sau nhiều chu kỳ sản xuất thì mới hoàn thành một vòng tuần hoàn. Đặc điểm này xuất phát từ tính đặc thù của tài sản cố định sử dụng lâu dài trong nhiều năm sau nhiều chu kỳ sản xuất thì tài sản cố định mới chấm dứt vòng đời của nó, bị đào thảI để thay thế bằng một tài sản cố định mới. - Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần trong các chu kỳ của quá trình tái sản xuất đợc thu hồi dần từng phần thông qua khấu hao. Điều này phản ánh sự hao mòn của tài sản cố định đã đợc chuyển thành chi phí kết tinh trong giá thành sản phẩm đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ tái sản xuất. - Vòng luân chuyển của vốn cố định thờng kéo dài qua mỗi chu kỳ tái sản xuât, kể từ khi đa tài sản cố định vào sử dụng cho đến khi nó hết thời gian sử dụng, khấu hao hết đợc đào thải. 1.1.4.2. Vốn lu động KháI niệm vốn lu động: Khác với t liệu lao động, khi tham gia qua trình sản xuất, đối tợng lao động không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tợng lao động sẽ thông qua quá trình sản xuất hợp thành thực Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 8 thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất, đối t- ợng lao động chỉ có thể tham gia vào một quá trình sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng loại đối tợng lao động khác. Do đặc điểm trên nên toàn bộ giá trị của đối tợng lao động đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra đợc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất. Đối tợng lao động của doanh nghiệp đợc biểu hiện thành hai bộ phận: một bộ phận là những vật t dự trữ cho sản xuất đợc liên tục (nguyên vật liệu, nhiên liệu); một bộ phận khác là những vật t trong quá trình chế biến (sản phẩm sản xuất dở dang, nửa thành phẩm). Hai bộ phận này đợc gọi là những tài sản lu động trong sản xuất. Nh vậy, để tiến hành quá trình sản xuất thì doanh nghiệp phảI ứng trớc một số vốn cho đối tợng lao động, công cụ lao động nhỏ tiền lơng công nhân, số tiền ứng trớc đó đợc gọi là vốn lu động. Từ việc phân tích trên có thể kháI niệm về vốn lu động nh sau: Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình táI sản xuất của doanh nghiệp đ- ợc thờng xuyên liên tục. Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất. Phân loại kết cấu vốn lu động: Theo nội dung vai trò của vốn lu động đối với quá trình sản xuất có thể phân ra 3 loại sau: - Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất là số vốn lu động đợc sử dụng để mua sắm vật t dự trữ cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Vốn lu động dự trữ bao gồm: vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ lao động nhỏ, phụ tùng sửa chữa thay thế, vật liệu bao bì đống gói. - Vốn lu động trong khâu sản xuất bao gồm giá trị sản phẩm sản xuất dở dang, nửa thành phẩm chi phí chờ phân bổ. - Vốn lu động trong khâu lu thông gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, các khoản thế chấp ký cợc ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán( các khoản phải thu, các khoản tạm ứng, ) Cách phân loại này cho thấy vai trò sự phân bố của vốn lu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. Theo nguồn hình thành, vốn lu động đợc phân ra: - Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập doanh nghiệp hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 9 sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc táI đầu t. - Nguồn vốn liên doanh liên kết: Là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn góp của các bên liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t hàng hóa, theo thỏa thuận của các bên liên doanh. - Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của ngời lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác. - Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong kinh doanh của mình. 1.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn 1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, ngời ta thờng so sánh tổng vốn đầu t kinh doanh với doanh thu, lợi nhuận, chi phí. Tuy nhiên, dù là tính bằng cách nào thì cũng cần phảI xuất phát từ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn phảI đợc hiểu bằng lợi nhuận tạo ra trên một đồng vốn. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, thông thờng ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu dới đây: 1.2.1.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đợc tính bằng cách lấy doanh thu thuần hay giá trị tổng sản lợng trong kỳ chia cho tổng số vốn bình quân. Tổng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh = Tổng số vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn kinh doanh làm ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị tổng sản lợng. Kết quả tính toán đợc ở trên không những phụ thuộc vào doanh thu hay giá trị tổng sản lợng sản phẩm tiêu thụ mà còn phụ thuộc vào sự tăng giảm của vốn kinh doanh. Điều đó nói lên: muốn nâng cao Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 10 [...]... Tóm lại, qua việc phân tích trên đây, ta đã thấy đợc một cách khái quát tình hình vốn của doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn thực trạng vốn của công ty, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể về tình hình vốn cố định vốn lu động 2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của công ty: 2.2.1.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Biểu 3: Tổng hợp hiệu quả vốn kinh doanh Hiệu suất sử dụng vốn kinh Đơn vị... thuế thì Công tykhoong đủ khả năng vì chỉ tiêu thanh toán nợ gốc vay rất nhỏ chỉ 0.06 đến 0.73 cho nên nếu thanh toán gốc vay Công ty phảI huy động thêm các nguồn khác 2.3 Đánh giá công tac quản lý sử dụng vốn của Công ty đóng tàu Phà Rừng 2.3.1 Mặt đạt đợc Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của Công ty đóng tàu Phà Rừng tơng đối khả quan Vốn đợc sử dụnghiệu quả Tình hình huy động vốn luôn... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sinh viên: Mai Tiến Dũng Lớp: KT 37A 20 Chơng 2: tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty đóng tàu Phà Rừng 2.1 Khái quát về Công ty đóng tàu Phà Rừng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty đóng tàu Phà Rừng Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên đóng tàu Phà Rừng Tên rút gọn tiếng Việt: Công ty đóng tàu Phà Rừng Tên giao dịch quốc... Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải tối đa hóa lị ích thu đợc tối thiểu hoá chi phí bỏ ra Chúng ta cần quan tâm đến một số vấn đề sau: Thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh thông qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đeens hiệu qủ sử dụng vốn để kịp có phơng án nâng cao hiệu quả sử. . .hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh không những cần tăng sản lợng sản xuất tiêu thụ sản phẩm mà còn phải tiết kiệm vốn Chỉ tiêu này có thể đem so sánh giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trớc để thấy đợc xu hớng nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh = Tổng số vốn kinh doanh bình quân Hiệu quả sử dụng vốn. .. chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cố định = -Vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng đầu t vào vốn cố định mang lại bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn cố định = -Vốn cố định bình quân... doanh thu Nâng cao chủ động của nhân viên kinh doanh, tạo phát triển tăng thêm công việc doanh thu đầu ra Giao phòng kế hoạch theo dõi kế hoạch từng công trình để có kế hoạch huy động vốn cho kịp thời 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 3.2.1 Lựa chọn hình thức huy động vốn cho năm kế hoạch: Thông qua việc đánh giá tình hình huy động sử dụng vốn của công ty trong các năm qua các chỉ... Công ty thứ ba của Tập đoàn tại Hải Phòng hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - con Hiện nay, Tổng Công ty CNTT Phà Rừng đã có 29 đơn vị thành viên ở Hải Phòng các địa phơng khác nh: Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Vũng Tàu, Bắc Ninh Trong đó, có 5 công ty TNHH MTV do Tổng Công ty sở hữu 100% vốn, 23 đơn vị khác là các Công ty cổ phần do Tổng Công ty chi phối trên 50% vốn một trờng dạy nghề Công ty. .. chí cho số vốn lu động bình quân trong kỳ Số doanh thu đợc tạo ra trên một đồng vốn lu động càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao Doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn lu động = -Vốn lu động bình quân trong kỳ Hiệu quả sử dụng vốn lu động: Đây là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá việc sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, là căn cứ để phân tích tìm kiếm... từ chi phí vốn bỏ ra ban đầu để thu đợc doanh thu thu nhập trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp luôn dựa trên cơ sở của sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả Vì thế khi nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì đông nghĩa lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên 1.4.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp: 1.4.2.1 Vốn cố định . về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. _ Chương II : Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đóng tàu Phà Rừng. _ Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại. đề tài:” Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Phà Rừng để làm báo cáo thực tập. Mục đích nghiên cứu: _ Tình hình sử dụng vốn của công ty. _ Thông. công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty đóng tàu Phà Rừng 39 2.3.1 Mặt đạt được 39 2.3.2 Mặt hạn chế 40 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG 42 3.1

Ngày đăng: 07/05/2014, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan