Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN ĐINH HƯNG CÁC ĐẢM BẢO PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI CHUN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC ĐẢM BẢO PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐINH HƯNG Khóa: 38 MSSV: 1353801011073 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN HUY HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Đinh Hưng- sinh viên lớp 37-TM38A- khoa Luật Thương mạiTrường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tác giả khóa luận “Các đảm bảo pháp lý quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phan Huy Hồng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2017 Tác giả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ CTCP Công ty cổ phần ĐTNN Đầu tư nước ENT Kiểm tra nhu cầu kinh tế GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TRIPS UBND WTO Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ Uỷ ban nhân dân Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CÁC ĐẢM BẢO PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU DƯỢC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1.1.1 Quyền xuất 1.1.2 Quyền nhập 1.2 Các cam kết quốc tế Việt Nam quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.2.1 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 1.2.2 Cam kết Việt Nam với Tổ chức Thương mại Thế giới Báo cáo ban công tác việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới 10 1.2.3 Đánh giá chung 10 1.3 Pháp luật Việt Nam việc bảo đảm quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 11 1.3.1 Quy định pháp luật điều kiện gia nhập thị trường xuất nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 11 1.3.2 Quy định hành pháp luật chuyên ngành hoạt động xuất nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 16 1.3.3 Quy định pháp luật nhập song song dược phẩm 18 1.4 Thực trạng quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 19 1.4.1 Giai đoạn trước Việt Nam mở cửa thị trường xuất nhập dược phẩm cho nhà đầu tư nước theo cam kết với Tổ chức thương mại Thế giới (2009) 19 1.4.2 Giai đoạn sau Việt Nam mở cửa thị trường xuất nhập dược phẩm cho nhà đầu tư nước theo cam kết với Tổ chức thương mại Thế giới (2009) 20 1.5 Đánh giá quy định pháp luật việc bảo đảm quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 21 1.5.1 Những mặt tích cực 21 1.5.2 Những mặt hạn chế 22 1.6 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 26 1.6.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 26 1.6.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: CÁC ĐẢM BẢO PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 32 2.1 Khái quát quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 32 2.2 Các cam kết quốc tế Việt Nam quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 33 2.2.1 Cam kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ 33 2.2.2 Cam kết Hiệp định chung thương mại dịch vụ 33 2.2.3 Đánh giá chung 34 2.3 Pháp luật Việt Nam việc bảo đảm quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 35 2.4 Thực trạng quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 36 2.4.1 Hệ thống phân phối sỉ (bán buôn) dược phẩm Việt Nam 36 2.4.2 Hệ thống bán lẻ dược phẩm Việt Nam 39 2.5 Đánh giá quy định pháp luật việc bảo đảm quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 40 2.5.1 Những mặt tích cực 40 2.5.2 Những mặt hạn chế 40 2.6 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 43 2.6.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 43 2.6.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 47 KẾT LUẬN CHUNG 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa đa phương hóa xu tất yếu, chi phối mặt đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Một lĩnh vực ưu tiên hàng đầu cam kết Việt Nam với giới, lĩnh vực y tế Điều xuất phát từ ưu tiên việc đảm bảo quyền người- quyền chăm sóc sức khỏe, quyền tiếp cận dịch vụ y tế tiên tiến từ nước giới, từ thực trạng có nhiều dịch bệnh nguy hiểm với tốc độ lây lan cao, đòi hỏi phải có hợp tác quốc gia Một biểu cụ thể hợp tác y tế Việt Nam với giới, việc nước ta thu hút vốn đầu tư nước (ĐTNN) thông qua hoạt động xuất khẩu, nhập phân phối dược phẩm Chúng ta tất yếu phải mở cửa, phải tự hóa thương mại theo cam kết với giới, đồng thời phải đối mặt với tác động tiêu cực từ bên đe dọa đến sản xuất cung ứng dược phẩm cịn non trẻ nước Vì vậy, để tham gia hợp tác có hiệu quả, khai thác tối ưu lợi vốn, kinh nghiệm công nghệ sản xuất dược phẩm từ nước ngồi, đồng thời phịng ngừa giảm thiểu tối đa tổn thất gặp phải, yêu cầu quan trọng đặt ra, xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc thu hút ĐTNN, đề cao vai trị quản lí quan nhà nước có thẩm quyền Các văn luật luật ban hành, thiếu chế thực thi hiệu quả, gây cản trở định việc thu hút vốn ĐTNN vào lĩnh vực xuất khẩu, nhập dược phẩm; đặc biệt khơng cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN quyền phân phối dược phẩm Việt Nam Trong xu hướng hội nhập ngày sâu rộng, chế bảo hộ khơng cịn giải pháp tối ưu nước ta Cho nên, việc nghiên cứu cách khoa học toàn diện, kết hợp với đánh giá thực tiễn, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững để thu hút vốn ĐTNN quản lý có hiệu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm nhà ĐTNN giải pháp, đồng thời mục đích mà tác giả muốn đạt khóa luận Chính lí trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Các đảm bảo pháp lý quyền xuất khẩu, nhập phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” để tiếp cận nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động xuất khẩu, nhập phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN lĩnh vực có ý nghĩa thực tiễn quan trọng ngành dược phẩm nước Lí cần thiết phải có diện doanh nghiệp có vốn ĐTNN để tạo nguồn lực, động lực cho ngành dược phẩm non trẻ nước; thực tế, doanh nghiệp có vốn ĐTNN nắm quyền chi phối thị trường dược phẩm nước Mặc dù vậy, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách cụ thể hoạt động xuất nhập phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các cơng trình nghiên cứu, dừng lại việc khái quát quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN mà chưa có liên hệ cụ thể với đối tượng dược phẩm; nghiên cứu dược phẩm, lại không đề cập đến hoạt động xuất khẩu, nhập phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Theo tìm hiểu tác giả, phạm vi trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh thời gian qua có số khóa luận, luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu lần này, cụ thể sau: Về quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có đề tài sau: Trần Ngọc Thảo (2006), Quyền kinh doanh xuất nhập phân phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Loan (2006), Quyền kinh doanh xuất nhập phân phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Nghiên cứu đối chiếu với quy định pháp luật Trung Quốc, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Vì thực trước Việt Nam gia nhập WTO, nên số kết nghiên cứu khơng cịn phù hợp với pháp luật hành Việt Nam phải thực thi cam kết WTO liên quan đến gia nhập thị trường Cụ thể, cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Thảo, tác giả tập trung nghiên cứu chế định liên quan đến quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN Luật Thương mại 1997, 2005; Luật Đầu tư nước 1987, 1996; cam kết Việt Nam gia nhập WTO; Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ… Cịn cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan, tác giả phân tích khác biệt quy định pháp luật quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN trước sau Luật Thương mại 2005 ban hành Bên cạnh đó, tác giả cịn đối chiếu, đánh giá quy định quyền pháp luật Việt Nam với pháp luật Trung Quốc để xây dựng chế định quyền xuất nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN trước ngưỡng cửa Việt Nam gia nhập WTO Sau Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, có số khóa luận nghiên cứu quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN, cụ thể sau: Nguyễn Hữu Phong (2009), Pháp luật gia nhập thị trường phân phối hàng hóa nhà đầu tư nước Việt Nam- Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật , Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Tơ Thị Thanh Thủy (2011), Pháp luật dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật , Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồn (2010), Các đảm bảo pháp lý quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Trúc Mai (2015), Quyền xuất khẩu, nhập phân phối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Đề tài cập nhật quy định quyền xuất khẩu, nhập phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN cịn có hiệu lực thời điểm Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, Thông tư 08/2013/TT-BCT Bộ Công thương ban hành ngày 22/4/2013 quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam (sau gọi tắt Thông tư 08/2013/TTBCT), Thông tư 34/2013/TT-BCT ban hành ngày 24/12/2013 quy định việc cơng bố lộ trình hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam (sau gọi tắt Thơng tư 34/2013/TT-BCT) Về đối tượng dược phẩm, có số khóa luận báo khoa học sau: Đặng Thị Kim Chung (2011), Pháp luật hoạt động kinh doanh dược phẩm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Tú, Lê Thị Bích Thọ (2004), “ Nhập song song dược phẩm số vấn đề pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2004, Số 5(40), tr.47-55 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng, “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tiếp cận dược phẩm góc độ quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(202), tháng 9/2011, tr 13-22 Hồ Thúy Ngọc (2013), “Hiệp định Trips nhập song song dược phẩm Việt Nam”, Tài liệu hội thảo, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.174181 Từ việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình đề cập cụ thể đầy đủ quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Xuất phát từ thực tiễn quan trọng việc nghiên cứu chế định quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN; nữa, khác với hàng hóa khác, quyền xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN bị giới hạn lộ trình cam kết gia nhập WTO Việt Nam, mục tiêu bảo hộ thị trường dược phẩm Chính phủ, nên việc nghiên cứu nhằm mục đích hoàn thiện chế định pháp luật cần thiết đảm bảo tính mới, tính thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả hướng đến giải số vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam cam kết Việt Nam với quốc tế liên quan đến quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Thứ hai, xem xét, đánh giá tác động chế pháp lý tới thực tiễn áp dụng quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Thứ ba, sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm, cam kết Việt Nam với WTO liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trên sở nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật, tác giả liên hệ với thực tiễn ngành dược phẩm nước, liên hệ với pháp luật dược phẩm số nước để rõ điểm hạn chế đưa giải pháp nhằm đảm bảo tốt quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Về phạm vi nghiên cứu: vấn đề quyền xuất nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN vấn đề có phạm vi rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực có liên quan với điều chỉnh nhiều văn pháp luật nước, quốc tế Lĩnh vực phân phối hàng hóa lĩnh vực mẻ hệ thống pháp luật nước ta Việt Nam bắt tay vào xây dựng chuẩn bị bước cuối để gia nhập WTO Tuy nhiên công tác soạn thảo thời gian ngắn, kinh nghiệp lập pháp hạn chế nên quy định nhiều mâu thuẫn, chưa nhận đồng tình cao nhà ĐTNN Do đó, hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường thuận lợi ổn định cho phát triển hệ thống phân phối; xây dựng hệ thống pháp luật chi phối hoạt động phân phối thị trường nhằm tạo hành lang pháp lý… tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để khuyến khích loại hình tham gia thị trường phân phối vấn đề cấp bách đặt 2.6.1.3 Xuất phát từ vấn đề bên cạnh tác động tích cực phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mang lại tác động tiêu cực đến ngành dược phẩm Việt Nam - Tác động tích cực: Thứ nhất, việc cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN quyền phân phối dược phẩm Việt Nam góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội xóa bỏ tình trạng độc quyền hoạt động phân phối dược phẩm Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN với tiềm lực tài mạnh mẽ, hệ thống phân phối đại có quy mơ lớn đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nước, buộc doanh nghiệp phân phối nước phải dần thay đổi tư lệ thuộc vào bảo hộ Nhà nước, cải tiến xây dựng hệ thống phân phối đạt tiêu chuẩn quốc tế, vận dụng tối đa ưu sẵn có thị trường phân phối nội địa, không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ nhà phân phối nước ngoài, hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước khác để nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Thứ hai, việc có nhiều nhà phân phối ngồi nước có mặt thị trường giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn loại dược phẩm, loại thuốc đặc trị, thuốc có hàm lượng cơng nghệ cao Thứ ba, việc mở cửa cho nhà ĐTNN giúp học hỏi kinh nghiệm tổ chức, xây dựng hệ thống phân phối thuốc, kinh nghiệm quản lí, từ rút ngắn khoảng cách trình độ tổ chức kênh phân phối so với nước có ngành dược phát triển, góp phần đưa ngành dược phẩm Việt Nam hội nhập với ngành dược phẩm giới Thứ tư, việc không đặt hạn chế mở cửa thị trường phân phối dược phẩm giúp địa phương thu hút ĐTNN góp phần hồn thành tiêu kinh tế- xã hội mà cấp đặt 44 Ngoài ra, hoạt động phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN cịn góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Tác động tiêu cực: Một là, việc mở cửa thị trường phân phối dược phẩm nhà ĐTNN khiến cho doanh nghiệp nước vốn yếu kinh nghiệm quản lý kênh phân phối, nguồn vốn đầu tư nên dễ dàng bị doanh nghiệp có vốn ĐTNN thơn tính chiếm lĩnh thị trường Hai là, việc mở cửa thị trường phân phối dược phẩm nhà ĐTNN tạo sức ép cạnh tranh lớn, buộc doanh nghiệp nội phải thường xun tự đổi mới, tự hồn thiện, khơng muốn bị “hụt hơi” buộc phải đầu tư sang lĩnh vực, ngành nghề khác Ngoài việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, họ cịn vấp phải cạnh tranh lẫn sân nhà Ba là, hãng thuốc nước ngồi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, độc quyền nhập phân phối thuốc cấp sổ đăng kí lưu hành Việt Nam hợp thức hóa việc phân phối thị trường Việt Nam hợp đồng phân phối mang tính hình thức hãng thuốc nước doanh nghiệp kinh doanh thuốc Việt Nam Điều tạo độc quyền chủng loại thuốc giá thuốc lưu thông thị trường60 Cuối vấn đề “chảy máu chất xám”: việc doanh nghiệp nước với tiềm lực tài mạnh, cung cấp mơi trường làm việc theo chuẩn quốc tế mức lương cao thu hút đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên có trình độ cao từ doanh nghiệp phân phối dược nước sang làm việc, gây sức ép phát triển doanh nghiệp nước 2.6.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hồn thiện pháp luật quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Một là, cần xem xét việc cấp quyền phân phối dược phẩm thị trường Việt Nam cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN theo lộ trình 2.6.2.1 Việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN phép tham gia phân phối dược phẩm hội lớn để phá vỡ độc quyền phân phối mà doanh nghiệp nước nắm giữ Phá vỡ độc quyền tạo công cạnh tranh 60 Trương Hồng Dương (2004), “Giá thuốc tăng: số nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2004, Số 4(39), tr.77 45 thị trường Điều mang lại lợi ích lâu dài cho người tiêu dùng nước Chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề “tiếp tục độc quyền có thực làm cho doanh nghiệp nước cạnh tranh tốt không?” Từ thực trang thị trường phân phối dược phẩm nước thời gian qua mà tác giả phân tích, thấy việc hạn chế tiếp cận thị trường phân phối dược phẩm nhà ĐTNN không thật đảm bảo tác dụng bảo hộ thị trường, ổn định giá thuốc nhà quản lý dược kỳ vọng Cần đổi chế quản lý nhà ĐTNN nói riêng ngành dược Việt Nam nói chung Một mặt cần nới lỏng hoạt động phân phối dược phẩm cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN Mặt khác, Chính phủ áp dụng biện pháp hỗ trợ ngầm cho doanh nghiệp nước để tránh bị thơn tính doanh nghiệp nước ngồi mà khơng vi phạm quy định hiệp định quốc tế mà nước ta tham gia WTO Nhà nước phải tạo chế tốt để doanh nghiệp có động cạnh tranh Một số doanh nghiệp nước gặp khó khăn giai đoạn đầu, song lâu dài hạn khả tồn thành cơng hồn tồn Bởi xóa bỏ độc quyền động lực để doanh nghiệp phân phối nội địa cải cách từ bên trong, thay đổi để tồn hạn chế tình trạng độc quyền thời gian qua Hai là, nên sửa đổi quy định ENT thành lập sở bán lẻ sở bán lẻ thứ theo hướng đưa định nghĩa tiêu chí áp dụng cách minh bạch, rõ ràng tránh mâu thuẫn, nhằm tránh tùy tiện địa phương Cụ thể, sửa đổi Thông tư 09/2007/TT-BTM ban hành Luật kinh doanh bán lẻ theo hướng quy định để UBND cấp tỉnh xét cấp Giấy phép sở bán lẻ theo tiêu chí như: quy mơ địa lý, số lượng nhà cung cấp địa bàn tối đa bao nhiêu, mật độ dân cư tối thiểu để cấp phép bán lẻ, tiêu chí nhằm đảm bảo ổn định thị trường, phù hợp dự án đầu tư với quy hoạch địa phương nơi có thực ENT mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi, vấn đề giải khiếu nại việc thực ENT…, với mục đích nhằm tạo thuận lợi cho nhà ĐTNN họ thực ENT Ba là, hồn thiện quy định pháp luật có liên quan (luật giá, luật cạnh tranh) để có giải pháp đồng toàn diện cho hoạt động kiểm soát kênh phân phối dược phẩm 2.6.2.2 Các giải pháp kinh tế- xã hội khác Thứ nhất, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước, trong cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật dược phẩm; trọng bổ sung phân bổ hợp lý Ngân sách nhà nước cho hoạt động xây dựng sở vật chất phục vụ việc phân phối thuốc doanh nghiệp nước 46 Thứ hai, phát triển thương mại nội địa, phát triển hệ thống phân phối hàng hóa phải đảm bảo phát triển đồng loại hình dịch vụ phân phối, bao gồm bán buôn, bán lẻ, đại lý mua bán hàng hóa, nhượng quyền thương mại, phát triển đồng hệ thống thị trường theo ngành hàng, địa bàn61 Thứ ba, có chế khuyến khích phát triển hệ thống phân phối thuốc khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thứ tư, cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu, xây dựng phát triển nhãn hiệu tiếng, uy tín để thu hút ĐTNN gây dựng niềm tin người dân thuốc nội Cuối cùng, cần có sách trì, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao để phù hợp với trình độ phát triển ngành dược phẩm tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG II Sau nghiên cứu chế định pháp luật thực tiễn áp dụng quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN, tác giả có đánh giá sau: Thứ nhất, hoạt động phân phối dược phẩm nhà ĐTNN thị trường dược phẩm Việt Nam nhiều hạn chế mang xu hướng bảo hộ, đơn cử mối tương quan so sánh với hoạt động xuất nhập dược phẩm họ Mặc dù bảo hộ phù hợp với pháp luật quốc tế thực trạng ngành dược phẩm Việt Nam, việc ngược lại với xu hội nhập so với nhiều ngành nghề khác khiến bỏ lỡ hội định, mặt tích cực mà hoạt động phân phối dược phẩm mang lại Và từ việc hạn chế phân phối, nhà ĐTNN gián tiếp bị hạn chế thêm hoạt động mà họ phép thực góp vốn, mua cổ phần thông qua hoạt động đầu tư chứng khốn… Thứ hai, pháp luật khơng cho phép hoạt động phân phối nhà ĐTNN, lỏng lẻo không bao quát quy định kẽ hở để nhà ĐTNN tận dụng để xâm nhập vào thị trường phân phối dược phẩm mà chưa có biện pháp khắc phục Các quy định có liên quan kiểm tra ENT, quản lý giá thuốc, cạnh tranh… chưa thực phát huy hiệu việc ổn định thị trường phân phối dược phẩm Việt Nam Lê Hữu Nghĩa, Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.69 61 47 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động xuất nhập phân phối dược phẩm nhà ĐTNN đóng vai trị quan trọng chi phối mạnh mẽ đến ngành dược phẩm Việt Nam Dù vậy, pháp luật đảm bảo quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN tương đối mẻ, chưa thật rõ ràng mang tính bảo hộ Nhà nước Việt Nam cần phải có chuẩn bị chu đáo trước đổ không ngừng nhà ĐTNN vào thị trường dược phẩm, mặt phải khuyến khích đầu tư, đón đầu hội, mặt khác phải đứng vững tồn trước thách thức mà trình hội nhập mang lại Trong số việc mà cần phải chuẩn bị, chuẩn bị thể chế, sách pháp luật rõ ràng cân lợi ích đóng vai trị tối quan trọng Tuy nhiên, chuẩn bị chưa đủ Pháp luật xuất nhập phân phối dược phẩm phải khơng ngừng hồn thiện bám sát biến động không ngừng thực tiễn để kịp thời điều chỉnh thực tốt chức quản lý mà Nhà nước giao phó Khóa luận đời nhằm đáp ứng phần nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tốt quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Với mục đích trên, tác giả phân tích quy định pháp luật nước quốc tế có liên quan, liên hệ, đối chiếu với thực tiễn thực thi pháp luật đánh giá, lý giải tác động pháp luật tới thực tiễn, làm sở để đề xuất giải pháp với mong muốn đảm bảo quyền lợi cho nhà ĐTNN thị trường dược phẩm Việt Nam đưa dược phẩm Việt Nam phát triển vững với mục tiêu tiệm cận với ngành dược phẩm giới Cụ thể, pháp luật nước cam kết quốc tế Việt Nam thời điểm mở cửa hoàn toàn thị trường xuất nhập dược phẩm cho nhà ĐTNN, nhiên tác giả đề xuất nên sửa đổi, bổ sung quy định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược phẩm, hoạt động xuất khẩu, nhập dược phẩm không phục vụ sản xuất dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN, quy định nhập song song dược phẩm Tác giả đề xuất nên có kế hoạch lộ trình mở cửa thị trường phân phối dược phẩm, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp nội, thay biện pháp bảo hộ không thật phát huy hiệu Với khả nghiên cứu cịn hạn chế, khóa luận cịn nhiều thiếu sót, đặc biệt chưa có kiến giải thuyết phục cho hoạt động phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tác giả mong muốn có thêm cơng trình nghiên cứu sâu rộng nhằm khơng ngừng hồn thiện hành lang pháp lý cho việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn ĐTNN, giúp cho nhà ĐTNN an tâm đầu tư vào thị trường dược phẩm Việt Nam tương lai 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật đầu tư nước Việt Nam (Luật số 52-L/CTN) ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật Dược (Luật số 34/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19 tháng năm 2009 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Dược (Luật số 105/2016/QH13) ngày 06 tháng năm 2016 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP phủ ngày 31 tháng năm 2000 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam 10 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 23 tháng 01 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi 11 Nghị định 79/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật dược 12 Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 13 Nghị định số 58/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 20 tháng 07 năm 2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn 14 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 15 Nghị định số 102/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định điều kiện kinh doanh thuốc 16 Thông tư số 04/2006/TT-BTM Bộ Thương mại ngày 06 tháng 04 năm 2006 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi 17 Thơng tư số 09/2007/TT-BTM Bộ Thương mại ngày 17 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 18 Thơng tư số 47/2010/TT-BYT Bộ Y tế ngày 29 tháng 12 năm 2010 hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập thuốc bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc 19 Thơng tư số 38/2013/TT-BYT Bộ Y tế ngày 15 tháng 11 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 47/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập thuốc bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc 20 Thông tư số 08/2013/TT-BCT Bộ Công thương ngày 22 tháng năm 2013 quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 21 Thơng tư số 34/2013/TT-BCT Bộ Công thương ngày 24 tháng 12 năm 2013 cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam 22 Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy định nhập song song thuốc phòng, chữa bệnh cho người 23 Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM Bộ Thương mại ngày 21 tháng năm 2007 cơng bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá 24 Quyết định số 1958/QĐ-BCT Bộ công thương ngày 30 tháng 11 năm 2007 ban hành chương trình hành động ngành công thương thực Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 Chính phủ “một số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững việt nam thành viên tổ chức thương mại giới” 25 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại năm 2000 26 Hiệp định chung 203/WTO/VB thương mại Dịch vụ - GATS B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công thương giai đoạn 2011-2015” Hà Thị Thanh Bình (2009), “Quản lý việc nhập hàng hóa vào Việt Nam, việc thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02 (51)/ 2009, tr.42-47 Hà Thị Thanh Bình (2008), “Tự hóa thương mại dịch vụ theo GATS việc thực thi cam kết Việt Nam dịch vụ phân phối gia nhập WTO”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02 (45), tr.33 Đào Thị Thu Hằng (2010), “Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia thương mại dịch vụ khả áp dụng điều XXI, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS)”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7/2010, tr.38-43 Eurocham (2011), Các vấn đề thương mại/đầu tư kiến nghị : Trade/invesment issues & recommendations FPT securities (2017), Báo cáo ngành dược phẩm tháng 3-2017, TP.Hồ Chí Minh Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp : Phần Chuyên sâu, Nhà xuất Tư pháp Lê Hoàng Oanh (2014), Xúc tiến thương mại Lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia Lê Hữu Nghĩa, Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Hữu Phong (2009), Pháp luật gia nhập thị trường phân phối hàng hóa nhà ĐTNN Việt Nam- Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật , Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Như Chính (2012), Pháp luật Việt Nam cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2012, Số 4(143), tr.24-30 12 Nguyễn Sơn (2005), “Hoàn thiện chế bảo hộ thương mại hàng hóa phù hợp khn khổ tổ chức thương mại giới WTO”, Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập 13 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng, “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tiếp cận dược phẩm góc độ quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(202), tháng 9/2011, tr.13-22 14 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất tư pháp 15 Phan Huy Hồng (2002), “Các nguyên tắc quan hệ thương mại đầu tư Quốc tế qua hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số tháng năm 2002 16 Trần Thị Lan Phương (2008), Dược phẩm Việt Nam - thực trạng phát triển giải pháp tăng cường khả cạnh tranh với dược phẩm ngoại nhập, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 17 Trần Ngọc Thảo (2006), Quyền kinh doanh xuất nhập phân phối doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 18 Trương Hồng Dương (2004), “Giá thuốc tăng: số nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2004, Số 4(39), tr.76-83 19 Trương Quốc Cường (2009), “Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009”, Hà Nội 20 Trương Thanh Đức (2017), Luận giải luật doanh nghiệp 2014: 36 kế sách pháp lý doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2007), “Dịch vụ phân phối”, Tổng quan vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ 22 WTO (2006), Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (WT/ACC/VNM/48- Bản Tiếng Việt) Tiếng Anh: World Health Organization (2006), Investing in Health Research and Development: Report of the ad-hoc Committee on Health Research Relating to Future Intervention Options Tài liệu từ Internet: Hướng cho dược phẩm xuất khẩu?, http://vnpca.org.vn/story/huong-i-cho-du-cpham-xuat-khau-1, truy cập ngày 10/7/2017 http://vnpca.org.vn/story/so-lieu-thong-ke-tinh-hinh-san-xuat-nhap-khau-thuoc-en2010, truy cập ngày 10/7/2017 Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Tăng Hạnh Hiền: Quyền nhập thuốc doanh nghiệp FDI, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/74471/Quyennhap-khau-thuoc-cua-doanh-nghiep-FDI html, truy cập ngày 10/7/2017 Theo Diễn đàn doanh nghiệp, “Đằng sau câu chuyện cổ phiếu hủy niêm yết”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/chung-khoan/dang-sau-cau-chuyen-cophieu-huy-niem-yet-2733355.html, truy cập ngày 10/7/2017 Thời báo kinh tế Việt Nam, Tình hình nhập thị trường dược phẩm năm 2016, http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/tinh-hinh-nhap-khau-va-thi-truong-duocpham-nam-2016-660341.html, truy cập ngày 10/7/2017 [TRỰC TIẾP] Hội thảo Ngành Dược Việt Nam – Cơ hội từ thay đổi sách Gặp gỡ Công ty Cổ phần Traphaco (TRA), http://www.vietinbanksc.com.vn/News/2016/11/14/372608.aspx, truy cập ngày 10/7/2017 Tường Vi, “Nỗi đau” nóng – Mekophar”, http://www.baomoi.com/noi-dau-connong-mekophar/c/18483879.epi , truy cập ngày 10/7/2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình: Chuỗi giá trị ngành dược phẩm giới từ khâu R&D đến tay người tiêu dùng (FPTS (2017), “Báo cáo ngành dược phẩm tháng 3/2017”, TP Hồ Chí Minh, tr.14) Phụ lục 2: Bảng (a) Biểu Cam kết Quyền kinh doanh nhập khẩu, trích Phụ lục Báo cáo Ban cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO Phụ lục 3: Một số văn pháp luật hoạt động xuất nhập khẩu, phân phối dược phẩm Phụ lục 1: Mơ hình: Chuỗi giá trị ngành dược phẩm giới từ khâu R&D đến tay người tiêu dùng Phụ lục 2: Bảng 8(a): Biểu Cam kết Quyền kinh doanh nhập (trích) HS 3003 3003.10 10 3003.10 20 3003.10 90 3003.20 00 3003.31 00 3003.39 00 3003.40 10 3003.40 90 3003.90 10 3003.90 20 3003.90 30 3003.90 40 3003.90 90 3004 3004.10 11 3004.10 12 3004.10 13 3004.10 14 3004.10 19 3004.10 21 3004.10 29 3004.20 11 3004.20 12 3004.20 19 3004.20 21 3004.20 22 3004.20 29 3004.20 31 3004.20 32 3004.20 39 3004.20 41 3004.20 42 3004.20 43 3004.20 49 3004.20 51 3004.20 52 3004.20 59 3004.20 60 3004.20 90 3004.31 00 3004.32 10 3004.32 20 3004.32 30 3004.32 90 3004.39 10 3004.39 90 3004.40 10 3004.40 20 3004.40 30 Mô tả Dược phẩm Thuốc gồm tư hai thành phần trở lên pha trộn với nhau, chưa đóng gói theo liêu lượng - - Chứa amoxicillin (INN) muối - - Chứa ampicillin (INN) muối - - Loại khác - Chứa chất kháng sinh khác - - Chứa insulin - - Loại khác - - Thuốc điều trị bệnh sốt rét - - Loại khác - - Chứa vitamin - - Chứa chất làm giảm đau hạ sốt, có khơng chứa chất kháng histamin - - Chế phẩm khác để điều trị ho cảm lạnh, có không chứa chất kháng histamin - - Thuốc điều trị bệnh sốt rét - - Loại khác Thuốc gồm sản phẩm chưa pha trộn, đóng gói theo liều lượng - - - Chứa penicillin G muối (trừ penicillin G benzathin) - - - Chứa phenoxymethyl penicillin muối - - - Chứa ampicillin muối nó, dạng uống - - - Chứa moxycillin muối nó, dạng uống - - - Loại khác - - - Dạng mỡ - - - Loại khác - - - Dạng uống - - - Dạng mỡ - - - Loại khác - - - Dạng uống - - - Dạng mỡ - - - Loại khác - - - Dạng uống - - - Dạng mỡ - - - Loại khác - - - Chứa gentamycines dẫn xuất chúng, dạng tiêm - - - Chứa lincomycins dẫn xuất chúng, dạng uống - - - Dạng mỡ - - - Loại khác - - - Dạng uống - - - Dạng mỡ - - - Loại khác - - Chứa isoniazid, pyrazinamid dẫn xuất chúng, dạng uống - - Loại khác - - Chứa insulin - - - Chứa hydrocortisone sodium succinate - - - Chứa dexamethasone dẫn xuất - - - Chứa fluocinolone acetonide - - - Loại khác - - - Chứa adrenaline - - - Loại khác - - Chứa morphine dẫn xuất nó, dạng tiêm - - Chứa quinine hydrochloride dihydrochloride, dạng tiêm - - Chứa quinine sulphate bisulphate, dạng uống Lịch trình Lý 2009 Là mặt hàng thiết yếu đời sống người 2009 Là mặt hàng thiết yếu đời sống người HS Mô tả 3004.40 40 - - Chứa quinine muối thuốc điều trị sốt rét, trừ hàng hố thuộc phân nhóm từ 3004.10 tới 30 - - Chứa papaverine berberine - - Chứa theophylline - - Chứa atropin sulphate - - Loại khác - - Xi rô dung dịch vitamin dạng giọt, dùng cho trẻ em - - Chứa vitamin A, trừ hàng hoá thuộc mã số 3004.50.10 3004.50.79 - - Chứa vitamin B1, B2, B6 B12 , trừ hàng hoá thuộc mã số 3004.50.10, 3004.50.71 3004.50.79 - - Chứa vitamin C, trừ hàng hoá thuộc mã số 3004.50.10 3004.50.79 - - Chứa vitamin PP, trừ hàng hoá thuộc mã số 3004.50.10 3004.50.79 - - Chứa vitamin khác, trừ hàng hoá thuộc mã số 3004.50.10 3004.50.79 - - - Chứa vitamin nhóm B-complex - - - Loại khác - - Loại khác - - Thuốc đặc hiệu để chữa ung thư, AIDSS bệnh khó chữa khác - - - Dịch truyền sodium chloride - - - Dịch truyền glucose 5% - - - Dịch truyền glucose 30% - - - Loại khác - - Thuốc sát khuẩn, sát trùng - - - Chứa procaine hydrochloride - - - Loại khác - - - Chứa acetylsalicylic acid, paracetamol dipyrone (INN) - - - Chứa chlorpheniramine maleate - - - Chứa diclofenac - - - Dầu, cao xoa giảm đau, dạng đặc lỏng - - - Loại khác - - - Chứa artemisinin, artesunate chloroquine (INN) - - - Chứa primaquine - - - Loại khác - - - Chứa piperazine mebendazole (INN) - - - Chứa dichlorophen (INN) - - - Loại khác - - Thuốc dùng chưa bệnh ung thư tim mạch cách truyền, hấp thụ qua da (TTS) - - - Chứa sulpiride (INN), cimetidine (INN), ranitidine (INN), nhôm hydroxid ma-gie hydroxide oresol - - - Chứa piroxicam (INN) ibuprofen (INN) - - - Chứa phenobarbital, diazepam, chlorpromazine - - - Chứa salbutamol (INN) - - - Nước vô trùng để xông, loại dược phẩm - - - Chứa o-methoxyphenyl glyceryl ether (Guaifenesin) - - - Thuốc nhỏ mũi chứa naphazoline, xylometazoline oxymetazoline - - - Sorbitol - - - Loại khác Dược phẩm từ thích tới chương 30 3004.40 50 3004.40 60 3004.40 70 3004.40 90 3004.50 10 3004.50 20 3004.50 30 3004.50 40 3004.50 50 3004.50 60 3004.50 71 3004.50 79 3004.50 90 3004.90 10 3004.90 21 3004.90 22 3004.90 23 3004.90 29 3004.90 30 3004.90 41 3004.90 49 3004.90 51 3004.90 52 3004.90 53 3004.90 54 3004.90 59 3004.90 61 3004.90 62 3004.90 69 3004.90 71 3004.90 72 3004.90 79 3004.90 80 3004.90 91 3004.90 92 3004.90 93 3004.90 94 3004.90 95 3004.90 96 3004.90 97 3004.90 98 3004.90 99 3006 3006.10 00 - Chỉ catgut vô trùng, phẫu thuật vô trùng tuơng tự, chất kết dính mơ vơ trùng dùng để đóng vết thương phẫu thuật, băng tảo nong vô trùng; bông, gạc vô trùng chuyên dùng để cầm máu phẫu thuật nha khoa Lịch trình 2009 Lý Là mặt hàng thiết yếu đời sống người Phụ lục 3: Một số văn pháp luật hoạt động xuất nhập khẩu, phân phối dược phẩm STT Tên văn Thông tư số 06/2006/TT-BYT Quyết định số 17/2006/QĐ-BYT Quyết định số 31/2006/QĐ-BYT Quyết định số 151/2007/QĐ-TTg Quyết định số 41/2007/QĐ-BYT Thông tư số 01/2007/TT-BYT Quyết định số 37/2008/QĐ-BYT Thông tư số 47/2010/TT-BYT Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT Quyết định số 29/2007/QĐ-BYT Quyết định số 47/2007/QĐ-BYT Nội dung Ngày ban hành Xuất, nhập thuốc Hướng dẫn xuất khẩu, nhập thuốc 16/05/2006 mỹ phẩm Ban hành quy định tạm thời nhập 19/5/2006 thuốc thành phẩm chưa có sổ đăng kí Gia hạn hiệu lực Quyết định số 17/2006/QĐ-BYT ngày 19/5/2006 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy định tạm 02/10/2006 thời việc nhập thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký Ban hành quy định việc nhập 12/9/2007 thuốc chưa có số đăng ký Việt Nam Ban hành Danh mục thuốc dùng cho người mỹ phẩm nhập vào Việt Nam xác định mã số hàng hoá 20/11/2007 theo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập Biểu thuế nhập ưu đãi Hướng dẫn quản lý thuốc chữa bệnh cho 17/01/2007 người theo đường xuất nhẩu, nhập phi mậu dịch Ban hành Danh mục thuốc theo yêu 20/10/2008 cầu điều trị Hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập thuốc bao bì tiếp xúc trực tiếp với 29/12/2010 thuốc Bán buôn thuốc Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực 24/01/2007 hành tốt phân phối thuốc - GDP” Về việc bổ sung số nội dung nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" ban hành kèm theo Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyên tắc "Thực 11/5/2007 hành tốt phân phối thuốc" ban hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc”, 24/12/2007 Thông tư số 02/2007/TT- BYT Thông tư số 48/2011/ TT- BYT Quyết định số 11/2007/ QĐ-BYT Quyết định số 29/2007/QĐ-BYT Quyết định số 24/2008/ QĐ-BYT Chỉ thị số 01/2008/CT-BYT Thông tư số 03/2009/TT-BYT Thông tư số 43/2010/TT-BYT Thông tư số 15/2011/TT-BYT Thông tư số 46/2011/TT-BYT “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”, “Thực hành tốt bảo quản thuốc” “Thực hành tốt phân phối thuốc” sở sản xuất, kiểm nghiệm, kinh doanh, phân phối, xuất khẩu, nhập khẩu, tồn trữ, bảo quản vắc xin sinh phẩm y tế Hướng dẫn thi hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định Luật Dược Nghị định số 79/2006/NĐCP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược Ban hành nguyên tắc "Thực hành tốt phân phối thuốc" Bán lẻ thuốc Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt Nhà thuốc - GPP” Bổ sung số nội dung nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” ban hành kèm theo Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt phân phối thuốc” ban hành kèm theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành Quy định tổ chức hoạt động nhà thuốc bệnh viện Đẩy mạnh việc triển khai thực nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc - GPP sở bán lẻ thuốc Quy định tổ chức, quản lý hoạt động chuỗi nhà thuốc GPP Quy định lộ trình thực nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt GPP”; địa bàn phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc Quy định tổ chức hoạt động sở bán lẻ thuốc bệnh viện Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" 24/01/2007 21/12/2011 24/01/2007 11/5/2007 11/07/2008 25/01/2008 01/6/2009 15/12/2010 19/04/2011 21/12/2011 ... I: Các đảm bảo pháp lý quyền xuất khẩu, nhập dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chương II: Các đảm bảo pháp lý quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều Luật Dược. .. xuất nhập dược phẩm 31 CHƯƠNG II: CÁC ĐẢM BẢO PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Khái qt quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước. .. 31 CHƯƠNG II: CÁC ĐẢM BẢO PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUYỀN PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 32 2.1 Khái quát quyền phân phối dược phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi