1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hoạt động tín dụng nông nghiệp tại xã Suối Dây, huyên Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hoạt Động Tín Dụng Nông Nghiệp Tại Xã Suối Dây, Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Trần Văn Cương
Người hướng dẫn Trịnh Đức Tuấn
Trường học Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 25,54 MB

Nội dung

Nội dung: Đề tài đã tập trung phân tích, phản ánh được các nội dung chính sau: + Từ nguồn số liệu thứ cấp thu thập được, tác giả cho thấy hoạt động của các tổ chức tín dụng chính thức và

Trang 1

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾcals

TRƯENG ĐẠI HỘP NÔNG LAM NGHIỆPTHANE PHO HỒ CHÍ MINH

| THU VIÊN | ĐÁNH GIA HOAT ĐỘNG TÍN DUNG NONG NGHIỆP

TẠI XA SUỐI DAY-HUYEN TAN CHAU

TINH TAY NINH

TRAN VAN CUONG

LUAN VAN CU NHAN

NGANH PTNT & KN

Thanh Phố Hồ Chí Minh

Tháng 5/2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, khoa kinh tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ ĐÁNH GIÁ HOẠT

ĐỘNG TÍN DUNG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ SUỐI DAY HUYỆN TÂN CHAU TỈNH TÂY NINH “ tác giả TRẦN VĂN CƯƠNG, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ

thành công trước Hội Đồng vào ngày =- 5 ^*

Đồng thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên con xin mãi mãi khắc ghi công ơn sinh thành dưỡng dục của

cha, mẹ những người đã tạo cho con mọi điều kiện tốt nhất để cho con có ngày

hôm nay.

Xin chân thành cảm ơn

Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM cùng các quí thầy, cô

khoa Kinh Tế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá

trình học tập

Và đặc biệt gởi tới thầy Trịnh Đức Tuấn, giảng viên khoa Kinh Tế trường

Đại Học Nông Lâm đã tận tụy hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị: đặc biệt là anh Hải, chị Dự,

chú Sơn trong UBND xã Suối Dây, anh Phước phòng nghiệp vụ kinh doanh Ngân

Hàng Nông Nghiệp Tân Châu đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời

gian thực tập.

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do — Hạnh Phúc

GIẤY XÁC NHẬN

UBND xã Suối Dây — huyện Tân Châu — tỉnh Tây Ninh

Xác nhận sinh viên: TRẦN VĂN CƯƠNG

Là sinh viên trường Dai Học Nông Lâm —TP Hồ Chí Minh đã đến địa ban

xã thực tập tốt nghiệp: Thời gian từ ngày 15/2/2004 đến ngày 16/3/2004, thực

hiện dé tài:

“ĐÁNH GIÁ HOAT ĐỘNG TÍN DUNG NÔNG NGHIỆP”.

Trong thời gian thực tập của sinh viên Cương chúng tôi có nhận xét như

sau:

Clip diel Ai n6 a "ăn "gti dad Mie —"

Co Hh ch " Aid bbe cal i —_ bs”

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đề tài : “Đánh giá hoạt động tín dụng nông nghiệp tại xã Suối Dây, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh”, Trần Văn Cương, sinh viên khoá 26.

1 Hình thức:

Luận văn được trình bày rõ ràng, nghiêm túc, đảm bảo qui định về mặt hìnhthức

của một luận văn tốt nghiệp.

2 Nội dung:

Đề tài đã tập trung phân tích, phản ánh được các nội dung chính sau:

+ Từ nguồn số liệu thứ cấp thu thập được, tác giả cho thấy hoạt động của

các tổ chức tín dụng chính thức và phi chính thức đối với sản xuất nông nghiệp

trên dia bàn xã trong những năm qua.

+ Từ nguồn số liệu diéu tra trên 80 nông hộ, tác giả đi sâu nghiên cứu tinh

hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các nông hộ Đồng thời tác giả cũng sosánh sự khác biệt giữa các hình thức tín đụng khác nhau về mức cho vay, điều

kiện vay, thời hạn, lãi suất hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ khi được sử

dụng so với nhóm hộ không được sử dụng các nguồn tín dụng.

+ Qua kết quả phân tích, tác giả đã có những đánh giá tác động của hoạt

động tin dụng đối với sản xuất nông nghiệp va dé xuất một số ý kiến nhằm mở rộng tín dụng thông qua việc chấn chỉnh một số tổn tại nhằm tăng mức cho vay

và tăng thêm số hộ được vay vốn.

Nhìn chung, Nội dung để tài đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu để ra Nội dung nghiên cứu đã cho người đọc thấy được khá rõ về tình hình hoạt đ ộng tín

dụng và tác động của nó đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Bài viết tuy còn những hạn chế nhưng cũng cho thấy tác giả có những cố gắng trong quá

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN

se eR peor

Để tài : Đánh giá hoạt động tin dụng nóng nghiệp tại xã Suối Dây Huyện Tan

Châu Tỉnh Tây Ninh.

Tác giả : Trần Văn Cương.

1.Về hình thức :

Luận văn được trình bày ro ràng, sạch đẹp, bố cục chặt chẽ, hợp lý Nhìn

chung dam bảo đây đủ những qui định của một luận văn tốt nghiệp

IE.Vé nôi dung :

Để tài nghiền cứu bao gổm các nói dưng chủ yếu sau:

-Mô tả tổng quát về các hoạt động tín dụng trén địa ban

-Phân tích hoạt động cho vay của các tổ chức kinh tế đối với các nồng hộ

trên địa bàn, bao gồm các ngân hàng thương mại, cổng ty BourBon, và các quỹ

cho vay, mở rộng đối tượng cho vay,.v.v.

EH Đánh giá chung:

Tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc vận dụng lý thuyết để thực hiện

để tài, các nội dung cơ bản trong hoạt động cho vay đối với nông hộ trên địa bàn

nông thon đã được tác giả mó tả khá đẩy đủ, Tác giả đã tiến hành điều tra các

nông hộ theo các mó hình sản xuất thực tế để đánh giá tác động và mức độ thỏamãn như cầu tin dung của ngân hàng đối với các nồng hộ nền các kết luận củatác giả về hoạt động cho vay của ngân hàng có sức thuyết phục

Mặt hạn chế của để tài là tác giả chỉ dừng lại ở rnức độ mồ tả, mà chưa di

sâu nghiền cứu các nhân tổ cơ ban ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân

hàng và hoạt động đầu uf của công ty Bourbon để có thể để ra các kiến nghị cụ thể thích hợp Các kiến nghị có phần chủ quan, chưa xem xét đầy đủ các điều

kiện để thực hiện

TPHCM, ngày 24 thang 05 năm 2004

GVAR (ấy' ==

Bi Cong Luan

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

ĐÁNH GIÁ HOAT ĐỘNG TÍN DUNG NÔNG NGHIỆP TẠI

XÃ SUỐI DẦY_ HUYỆN TAN CHAU _ TINH TAY NINHTHE VALUA TION OF CREDIT ACTIVITIES FOR AGRICULTURE

AT SUOI DAY COMMUNE TAN CHAU DISTRISCT

TAY NINH PROVINCE

Phát triển kinh tế nông thôn luôn là vấn để chiến lược quan trọng của Đảng

và Nhà Nước ta Việc ưu tiên về vốn tín dụng cho sản xuất nông nghiệp chính là

để giải quyết nhu cầu về vốn cho sản xuất ngày càng cao của các nông hộ

Thông qua việc tìm hiểu đánh giá về hoạt động tín dụng tại đại bàn xã Suối

Dây huyện Tân Châu Tỉnh Tây Ninh cho thấy:

- Nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp của NHNọ & PTNT chi nhánh Tân

Châu, Quỹ Hội Phụ Nữ, Quỹ XĐGN tăng qua 2 năm (2002-2003), riêng Quỹ

Quốc Gia không tăng qua 2 năm (2002-2003).

- Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất cây mía của nhà máy SBT giảm mạnh qua

5 năm (2000 —2003).

Thông qua phân tích các hộ điều tra cho thấy nhu cầu về vốn của người dânngày càng cao Đông thời qua phân kết quả và hiệu quả sản xuất cho thấy các

nhóm hộ có vay vốn có kết quả hiệu quả sản xuất cao hơn nhóm hộ không vay,

đặc biệt là nhóm hộ vay từ những nguồn cho vay chính thức.

Trang 8

MỤC LUC

Danh mục các chữ viết tẮC + tt HH2 2 rrrrrrerrree xi

Danh mục các bảng DiGU oo ececessecesssseseesesescesescsesceseseseseceeeeneneaeseseeeeseaneaes xii

Dinh mng sặp đãi Oi encastnmeidnd een xiii

1.3 Giới thiệu sơ lược về cấu trúc của luận văn cccecoccscseecsee 3

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2 CƠ SỐ] TUẤửccciiniaosng tiOiSENoESUEEEHGIGAGEEEERGREOSESEH-IASS-SS.ESSES4SETRG4S004383850/28800043 5

2.1.1 Vai trò của san xuất nông nghiỆp -2- G5 221v SE zveerrkerrvrk 5

2.4.2 Khái niệm _ vai trò và phân loại Ấn GUND sessoaeaeeeoaseesodaaiesieeosssssse 6

la.) H411, 6 lla 6

2.1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp - +

21.2.3 Phair l0a3 Hi US >oaxsssosndhti Bữa tgptGOiEHESSSGIRGGNHGEASEESNESRRtbttgslBooSSBfRlMingie 11

2.1.3 Chính sách tín dụng đối với nông nghiệp nông thôn L2

2.1.4 Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích -scccccscccscscee 14

2.2 PHONE DRAPE EM CU cái nssa22002303058n66350014062142,cây E100567061125-9686Á11 x10 14

2.2.2.PHWGØIE pha p Phẩn HCD isis sasesasawassnasansva asa maaskeeavem manana reo 15Chường 3%: TỔNG DU |, tang hd hhg ghgign in ghữnggg(8 gi Hiàg3gãDXaiS040140/8508 16

Vill

Trang 9

3.1 Điều kiện tự nhiên của Xã Suối Dây cccceniiririiee 16

S LIRA đất THÍ cá aeaŸnanokoudiiubibigidasiait6siexavEdgipfiEGIEEIAKIB40001100018010srsiiem 16

Š,1 2.1 THÍ bầu Bi Hồ baeaueeuuhnttbgiieoieobaidnldginbegiBiyb22ee4xasanurronshsua 16

3.2 Điều kiện kinh tế xã hội của Xã Suối Dây -+c+c+c+xsrsrerx 17

3 2.1_1 DẤU BE ennesennnmannrrnrenn nibs ii S813 SS a aL SE 17

3.2.1.2 Lià đỐnG c-s<essel2x6S858087358201560456335E48SE38540133303158100810.51.EETH 18

3.2.1.3 VỀ trình đồ văn BO, sassaeananndeansudinoronduitittiortsdlnttehvh0snnosprrtngertres 18

ke 8n 19

3.3 Hiện trạng sản xuất nơng nghiệp ¿nhe 19 Chương 4:KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23

4.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại địa bàn xã " 23 4.1.1 Các tổ chức tín dụng hoạt động trên địa DAN xã - -c -5- 23 4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn tín dụng cho nơng nghiệp tại xã - 24

4.2 Tình hình hoạt động của một số tổ chức tin dụng hoạt động tại xã 25

4.2.1 Hoạt động tin dung của NHNọ & PTNT chi nhánh Tan Châu 25

4.2.1.1 Những qui định chung của Ngân Hàng về cho vay tín dụng nơng 26

4.2.1.2 Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh Tân Châu 26

4.2.2 Tình hình hoạt động của Các Quỹ _TC Đồn Thể tại xã Suối Dây 29

4.2.3 Tình hình đầu tư vốn của nhà máy đường BourBon Tây Ninh (SBT) Cho hộ tưg dan trồng mia tại Xã Suối DAY scccsccscsssensancmreimnnmasommanmnewnns 30 4.3 Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của nhĩm hộ điều tra 34

4.3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhĩm hộ điều tra - 34

4222 Tình Hình gay wht let 32 HỖ: GIĨ WAY isa sicinaesasnsrancnnsaiaonndaitarenninvnnccanmnanans a5

1X

Trang 10

4.3.2.1 Nhu cầu và mức độ đáp ứng vốn tin dụng cho các hộ nông dân 351.3.3.9 Mie Mich Vay SỮN seusasaeeadeiniindnnniiigSiL000000808101001896124241 4046140480000 384.3.23 Các nguốn ung cấp Ti QOS sauseeaesnnediieidllrlksgissksiiiaenrgrssssiebssans 40

4.3.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất của nhóm hộ điều tra - 44

4.3.3.1 Kết quả và hiệu quả san xuất trên cây mía 46

4.3.3.2 Kết qua và hiệu quả sản xuất trên cây Khoai Mì - 544.4 Đánh giá tác động của hoạt động tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp trên

địa bận xã Sưuổii |.) ei 61

4.5 Những tổn tại trong hoạt động tin dung tại Xã Suối Dã sccieiiaaannnan 63

4.6 NIẾt gổ giải phấp đồ Kuất, eanasaseseoisotitnoagiD0IB10000549G001079815008800109015800 64

4.6.1 Tang mite cho Vay ‹-cou se c02401506010138165588EEESSEISXSEEEESGS9MTEĐ.EEEVEEGSESESSSĐXSpSa 64

4.6.2 Tăng số hộ vay bằng cách mở rộng đối tượng cho vay - 66Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SL Kt nh 68

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CFSX: Chi phí san xuất

CN_TTCN: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

Cty SBT: Công ty mía đường Bourtbon Tây Ninh

GTSL: Giá trị sản lượng

HPN: Hội phụ nữ

HTX: Hợp tác xã

LN: Lợi nhuận

NHCT: Ngân Hàng công thương

NHN, & PTNT: Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM: Ngân Hàng thương mại

NHTW: Ngân Hàng Trung Ương

Trang 12

DANH MỤC CAC BANG

Trang

Bảng 1: Cơ cấu dân số của xã Suối Dây -+-7+2+S+csrsesrerirrrrrrrrre 18

Bảng 2: Lao động phân theo ngành nghé - + 2+3 2tr 18

Bảng 3: Cơ cấu cây trong trên địa bàn xã (2000-2003) -.-c + 20

Bảng 4: Tình hình san xuất mía (2000-2003) "¬ỪỮ 21 Bảng 5: Tình hình sản xuất cây mì (2000-2003) ¿5-52 + ccscserrx 21

Bảng 6: Tình hình chăn nuôi (2000-2003) 0 cccessssesesesssseneseesseenseseeseneenes 22

Bang 7 : Nguồn Vốn Tín Dung Cho Nông Nghiệp Tai Xã (năm 2003) 23

Bảng 8: Biến động nguồn vốn của NHNo Tân Châu (2002-2003) 37

Bảng 9: Hoạt Động của NHN» Tân Châu tại Xã Suối Dây 28

Bảng 10: Biến Động Nguôn Vốn Của Quỹ QG_HPN_XDGN ( 2002-2003) 29

Bảng 11: Số Hộ Vay vốn Từ Quỹ QG_HPN_XĐGN (2002-2003) 29

Bang 12: Tình hình đầu tư của Cty SBT cho nông dân trồng mía tại Xã 31

Bảng 13: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của 85 hộ điều tra 34

Bảng 14: Cơ Cấu Cây Trồng Của Nhóm Hộ Điều Tra - 2 2 s+czszs 35 Bang 15: Mức Vốn Được Vay và Cần Vay Của Hộ Nông Dân 36 Bang 16: Bảng Đánh Giá Nhu Cầu và Mức Độ Đáp Ung Vốn Vay Cho 46 Hộ

01811.128.114 0000557 .LỈ , 37

Bảng 17: Mục Dich Vay Vốn Của Nông Hộ ¿5 25552 S22Sx2eszcxzxvz 38 Bang 18: Cơ Cấu Sử Dụng Vốn Vay Theo Mục Dich Vay Vốn 39 Bang 19: Các Nguồn Cung Cấp Tin Dung n cccccccscscscscsessecesescscsesessssesceseeees 40

Bảng 20: Mức Lai Suất Va Mức Vay Binh Quân Trên 1 Ha - 42 Bảng 21: Đánh Giá Của Người Dân về Các Nguồn Cung Cấp Tín Dung 42

xi

Trang 13

shes Ồ ANEE 43

Bảng23 : Nguyên Nhân Không Được Vay se sehhrrrrirrrrrrrrree 46

Bảng 24: Chỉ phí sản xuất và năng suất bình quân của các hộ trồng mía 47

Bang 25: Hiệu quả sản xuất của các hộ trồng mía -c -ee 50

Bang 26: Chi phí sản xuất và năng suất bình quân của các hộ trồng mì 3š

Bang 27: Hiệu quả sản xuất của các hộ trồng mì c c++eerrrrre 58Bảng 28: Cơ Cấu Vốn Sản Xuất Bình Quân Của 1 Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp

Perr rr rrr rrr rrr rrr reer errr rrr et Terre rec rere rrr iri rrr r rere errr ee

XI

Trang 14

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang

Sự đề 1: Sơ đỗ hoại động tín HE sic cccsssaanannmcanncamomarnnnannnmenaanemneners 6

Sơ dé 2: Tác động của tín dụng đến sản xuất nông nghiệp - 10

Sơ dé 3: Các tổ chức tín dụng hoạt đồng trên địa ban xã -.- 23

Sơ đỗ 4: Tăng mức vay dựa trên khung cho vay hợp lý . «- 65

XIV

Trang 15

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn tín dụng cho sản xuất

nông nghiệp tại xã (2003) co 2H22 1012414116501020101 nve 25Biểu đỗ 2: Số hộ Warn đầu tử với SĐT secccesccpenesscenconensesenvencseresrevensenvtiveneennmneee 33Biểu đỗ 3 Sổ điện tích làm đầu tư với SBT u«eeeseeensnnreseeerrrerrrerrerer 33Biểu đồ 4: Cơ cấu nguồn vốn theo mục đích vay vốn -+: 39

XV

Trang 16

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý đo chọn đề tài

Kinh tế nông nghiệp nông thôn luôn là những vấn đề chiến lược quan trọng

của Đảng và Nhà Nước ta Đặc biệt hiện nay nước ta đang giai đoạn đổi mới nền

kinh tế đó là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quan ly của nhà nước Day là chủ trương hết sức hợp lý của

của Dang và Nhà Nước bởi vì phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là hết sức cần thiết nhằm công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đồng

thời thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá để giảm áp lực kinh tế tại các khu vực

hành bằng nhiều biện pháp, phương pháp khác nhau như: hiện đại hoá ha tầng

cơ sở, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển mạng lưới khuyến nông, chuyển

giao tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất mới, chính sách ưu tiên vốn tín dụng cho

sản xuất nông nghiệp

Trong các biện pháp trên thì chính sách về tín dụng cho sắn xuất nông

nghiệp nông thôn là yếu tố quan trọng được quan tâm hàng đầu Bởi vì để phát

triển kinh tế nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay, phải bắt đầu từ việc

thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp (chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát

triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày, thay đổi tỷ trọng giữa cây trồng và vật

Trang 17

nuôi ) Việc này đổi hỏi thời gian và Vốn là vấn để khó nhất và quan trọng

Ww,

nhat.

Vốn là điều kiện cần thiết dùng dé mua các yếu tố đầu tư cho san xuất, là điểu kiện để mở rộng và gia tăng diện tích qui mô sản xuất góp phan tăng năng

suất, nâng cao đời sống của nông dân tại các vùng nông thôn

Hiện nay với chủ trương của Đảng và Nhà nước là giao đất đến tận tay

người nông dân, loại bỏ nên kinh tế kế hoạch hoá _ tự cấp tự túc để chuyển sang

một nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Kinh tế hộ từ đó cũng

nhanh chóng thay đổi vay phát triển để thích nghi với qui luật chung của thi

trường Cụ thể là hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ ngày càng đa dạng

và phong phú hơn Tuy vậy do hầu hết kinh tế hộ chủ yếu dưới dạng nhó lẻ và

việc thiếu vốn sản xuất vẫn là cẩn ngại rất lớn tới việc phát triển sản xuất kinh

doanh của nông hộ.

Mặc dù được sự ưu tiên về chính sách tín dụng của nhà nước và sự quan

tâm hỗ trợ của các tổ chức tín dụng, song trên thực tế vẫn còn tồn tại những khó

khăn trong việc tiếp cận vốn chính thức của người dân (không phải nông nông

dân nào có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho sản xuất cũng được đáp ứng vì nhiều

lý do khác nhau), và việc quần lý sử dụng nguồn vốn vào sản xuất một cách hợp

ly để mang lại hiệu quả cao nhất

Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn để trên nên tôi tiến hành

nghiên cứu dé tài:”"ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI

XÃ SUỐI DÂY_ HUYỆN TÂN CHAU _TINH TÂY NINH”.

1.1 Mục đích_ mục tiêu_ phạm vi nghiên cứu.

1.2.1 Mục đích

Trang 18

Tìm hiểu hoạt động và đánh giá tầm quan trọng của tín dụng đối với san

xuất nông nghiệp tại địa bàn Xã Suối Dây _ Tân Châu_ Tây Ninh

1.2.2 Mục tiêu

- Phân tích tình hình hoạt động của một số tổ chức tín dụng hoạt động tại

địa bàn xã Suối Dây huyện Tân Châu tỉnh Tây.

- Phân tích hiéu quả sử dụng vốn tín dụng để đầu tư vào sản xuất nông

nghiệp, so sánh hiệu quả sản xuất giữa các nhóm hộ có vay và không vay Từ đó

xem xét mức độ tác động của tín dụng đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp

của nông hộ.

- Trên cơ sở đó để xuất với chính quyển địa phương cũng như các tổ chức

cho vay một số vấn dé cân thiết có thể giúp cho hoạt động sản xuất của người

dân.

1.2.3 Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung nghiên cứu

Để tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu:

- Đánh giá tình hình vay vốn và sử dụng vốn của nông hộ

- Đánh giá và so sánh hiệu quả san xuất nông nghiệp thông qua tín dụng

+ Về không gian: Đề tài được thực hiện tại địa bàn xã Suối Dây huyện Tân

Châu tỉnh Tây Ninh

+ Về thời gian: để tài nghiên cứu từ 01/02/2004_ 30/05/2004

1.3 Giới thiệu sơ lược về cấu trúc của luận văn

Luận văn được trình bày thành 5 chương với cấu trúc như sau:

Trang 19

> Chương 1: Dat vấn dé

Trình bày lý do, mục đích và phạm vi nghiên cứu của để tài.

> Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trình bày một số khái niệm có liên quan đến để tài, các công thức tính, các phương pháp phân tích sử dụng trong dé tai.

> Chương 3: Tổng quan

Giới thiệu chung về: Diéu kiện tự nhiên_kinh tế xã hội và Hiện trạng sản

xuất nông nghiệp của xã Suối Dây huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh

> Chương 4: Kết quả nghiên cứu va thảo luận

Trình bày các kết quả của việc nghiên cứu như: tình hình hoạt động của các

tổ chức tín dụng trên địa bàn xã, tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của nông

hộ, phân tích hiệu quả sản xuất nông nghiệp của 2 nhóm hộ có vay và không vay vốn cho sản xuất, qua đó dé xuất một số giải pháp khắc phục những tổn tại

trong hoạt động tín dụng trên địa bàn xã.

> Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trinh bày những kết qua chính mà luận văn đạt được và một số kiến nghị

đối với công tác tín dụng trên địa bàn xã.

Trang 20

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Vai trò của san xuất nông nghiệp

Kinh tế nông nghệp là một trong những ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân, là một bộ phận quan trọng của tái sản xuất xã hội.

Sản xuất nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng có: trồng trọt, chăn nuôi, thuỷsản & lâm nghiệp Nó có những vai trò sau:

¢ Vai trò đối với sự phát triển của xã hội loài người

- Nông nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống của con người như lương thực, thực phẩm và những sản phẩm tiêu dùng

khác có nguồn gốc nguyên liệu từ nông sản

- Nông nghiệp gắn với các vấn dé Xã Hội & Môi Trường Cái không thể thiếu được cho một xã hội văn minh và sự trường tồn cho hành tinh chúng ta.

- Nông nghiệp đóng góp một khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm

của nhiều quốc gia.

* Vai trò của sắn xuất nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội ởViệt Nam.

Việt Nam là một nước nông nghiệp, đang phát triển theo hướng công

nghiệp hoá hiện đại hoá, vì thế nông nghiệp có vai trò quan trọng

- Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công

nghiệp và hàng hoá xuất khẩu để thu ngoại tệ, cấu thành cơ cấu GDP.

- Nông nghiệp tạo việc làm và thu nhập cho một phần lớn lao động và dân

cư cả nước.

Trang 21

- Nông nghiệp là nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt độngkinh tế _xã hội, an ninh quốc phòng.

- Nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn của hàng hoá công nghiệp,

dịch vụ và hàng nông sản của ban thân nông nghiệp.

- Nông nghiệp gắn với các vấn dé xã hội và bảo vệ cảnh quan môi trường

tự nhiên

2.1.2 Khái niệm _ vai trò và phân loại tín dụng

2.1.2.1 Khái niệm

Tín dụng là hoạt động (giao dịch) giữa người đi vay và người cho vay mà

theo đó người cho vay sẽ giao vốn của mình cho người đi vay sử dụng trong một

thời gian nhất định nào đó Khi hết hạn người đi vay có nhiệm vụ phải hoàn trả

lại số vốn vay và lãi cho người cho vay

Sơ Đồ 1: Sơ Đồ Hoạt Động Tín Dụng

+ Tín dụng ngắn han: tín dụng này có thời hạn sử dụng vốn trong vòng 1

năm như tín dụng theo tháng (0-3 tháng), theo vụ(3-9 tháng).

Tín dụng ngắn han dùng để bổ sung vốn lưu động, chi phí sản xuất Thời

hạn cho vay theo chu kỳ sản xuất, lưu thông dịch vụ

Trang 22

+ Tín dụng trung hạn: là tín dụng có thời hạn sử dụng vốn từ trên 1 đến 5

năm, thường là những khoản vay để nuôi đại gia súc, trồng cây lưu gốc, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào san xuất.

+ Tín đụng dài hạn: là tín dụng có thời hạn sử dụng vốn vay trên 5 năm Đây là loại tín dụng có đặc điểm : tài trợ cho các quyết định đầu tư dài hạn Nói

cách khác đối tượng cho vay dài hạn là đầu tư tài sắn cố định Do vậy tín dụng dài hạn còn gọi là tín dụng đầu tư Tín dụng dài hạn có ý nghĩa rất quan trọng vì

nó tài trợ cho những hộ sản xuất đầu tư để cơ giới hoá hoạt động sản xuất của

họ.

2.1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp

> Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn của NHTM

Một NHTM hoạt động trong lĩnh vực tin dụng giữ vị trí trung gian thể hiện

qua chức năng thu hút vốn và cho vay Khi người nông dân thu hoạch, tiêu thụđược sản phẩm, họ thừa tiền chưa biết đầu tư vào đâu Ở đây NHTM sẽ là tổ

chức sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi đó dưới các hình thức ký thác

Diéu đó giúp họ trữ vốn an toàn và sinh lợi Đặc biệt quan trọng hơn là khi người

nông dân cân vốn để phục vụ sản xuất thì các NHTM là nguời bạn đắc lực củangười nông dân NHTM là người cung cấp các khoản tài chính cho nông dân

mua sắm tư liệu sản xuất, trả công lao động Không có sự tài trợ này người

nông dân có thể gặp khó khăn về tài chính nhiều khi phải đi vay nặng lãi, hoặc

không thể tiến hành sản xuất được Trong vai trò trung gian này NHTM thực sự

là người bạn của nông dân, giúp họ mở rộng qui mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật

phát triển sản xuất nông nghiệp với năng suất và chất lượng cao hơn trước.

> Tín dụng giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành

sản xuất khác.

Trang 23

Ban thân sản xuất ở tất cả các ngành đều được tiến hành theo chu kỳ cụ thé Trong chu kỳ sắn xuất có lúc nhu cầu vốn tăng lên rất cao, có lúc lại giảm

xuống Diéu này đời hỏi có một sự điều tiết kịp thời giúp các nhà sản xuất giải

toả phần vốn dư thừa và cung cấp phần vốn thiếu Giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất khác cũng có nhu cầu điều tiết vốn nhu đã nói ở trên và điều này nó kết nối sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất khác một cáchchặt chẽ hơn.

Công nghiệp va dịch vụ là những ngành sản xuất tiêu thụ sẵn phẩm của

nông nghiệp dưới dạng tư liệu sản xuất Nếu sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn

thì san xuất công nghiệp và dịch vụ cũng gặp khó khăn theo Do tính mùa vụ của

sin xuất nông nghiệp nên tín dụng hộ nông dân cũng có đặc điểm riêng, vào

mùa thu hoạch tín dụng nông nghiệp phục vụ chủ yếu là thu mua, tiêu thụ hàng

hoá cho ngành nông nghiệp xuất ra Điều này cho phép sử dụng hình thức tin

dụng gián tiếp Các tổ chức tín dụng có thể cho vay các tổ chức tiêu thụ hàng

hoá như thương nghiệp, công nghiệp để những tổ chức này mở rộng khả năng dự

trữ hàng hoá do ngành nông nghiệp xuất ra

Trong điểu kiện này các tổ chức tín dụng đồng thời là người phát vốn ra cho người nông dân, vào vụ sản xuất thì các tổ chức tín dụng là người trực tiếp phát tín dung cho nông dân khi họ cân vốn Nguồn vốn để cung cấp cho người

nông dân có thể phải tìm kiếm ở các ngành sản xuất khác chứ không phải trong

nội bộ ngành nông nghiệp Điều quan trọng là phải có sự kết hợp giữa các ngành sản xuất để tạo điều kiện cùng nhau phát triển Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò

cơ bản nên luôn luôn đòi hỏi các ngành sản xuất khác một sự tài trợ nhất định.

Trong đó NHNp là môi giới trung gian cho quá trình kết hợp này.

> Tín dụng nông nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn

Trang 24

Sản xuất nông nghiệp chỉ phát triển khi nào nó được chuyển giao thành sản xuất hàng hoá Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi với các sản phẩm khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các đô thị và xuất

khẩu ra nước ngoài Muốn thực hiện một mô hình sản xuất như trên nó đòi hỏi

phải có sự chuyên môn hoá sản xuất và tập trung hoá sản xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến có hiệu quả Muốn làm được điều này cần phải có vốn

đặc biệt cần có sự hỗ trợ từ hệ thống ngân hàng Nói khác đi nhờ vào tín dụng

nông nghiệp mà nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang hướng sắn xuất hàng hoáchuyên môn hoá với qui mô sản xuất lớn hơn

> Tín dụng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển giúp xoá đói giảmnghèo, cải thiện mức sống của người nông dân:

Trang 25

Sơ đồ 2: Tác Động Của Tín Dụng Đến Sản Xuất Nông Nghiệp

Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp

Không thể gia tăng diện

tích, tái san xuất thấp

Đầu từ tái SX cao, mở

rộng Qui mô, Diện tích

10

Trang 26

2.1.2.3 Phân loại tín dụng

Do hiện nay có rất nhiều hình thức tín dụng khác nhau tuỳ theo từng chiêu

thức: tương trợ hay đầu tư, quốc doanh hay tư nhân Căn cứ vào tính chất pháp

lý thì có hai loại tín dung chủ yếu tổn tại song song: Tín Dụng Chính Thức va

Tín Dụng Phi Chính Thức.

¢ Tin dụng chính thức: là các hình thức tín dụng được pháp luật thừa nhận,

với các chủ thể tham gia được qui định trong pháp lệnh Ngân Hàng, HTX tíndụng và công ty tài chính bao gồm: các ngân hang, ở nông thôn chủ yếu là

NHN, và một số ngân hàng cổ phan nông thôn, qui tín dụng nông thôn

* Tín dụng phi chính thức:

Đây là loại hình thức tín dụng không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ,

nhưng nó vẫn tổn tại và phổ biến trong cộng đồng bởi rất nhiều nguyên nhân

+ Do cung vốn của hệ thống tín dụng chính thức với cầu vé vốn của người

kinh doanh luôn có sự khác biệt Bởi cung về vốn bị giới hạn vào điều kiện vay

vốn của người kinh doanh luôn có sự khác biệt Cung về vốn bị giới hạn vào

diéu kiện vay vốn: thế chấp, thủ tục với các điều khoản rắc rối như vậy ngườinghèo ít có cơ hội được vay vốn từ các định chế tài chính chính thức trong khi họ

lại rất cần vốn cho kinh doanh (nhất là do tính thời vụ)

+ Khu vực tài chính chính thức hoạt động không hiệu quả

+ Hệ thống tài chính chính thức không thể bao quát hết các đối tượng cónhu cầu vay vốn nhất là đối với người nghèo Do thiếu thông tin về khách hàng

+ Do thói quen của người dân không muốn tiết lộ về bản thân gia đình

trong khi các thủ tục cho vay thường có những ràng buộc mang tính pháp lý

không đảm bảo tính bí mật cá nhân.

+ Do người vay mất lòng tin vào các khu vực tài chính chính thức.

Trong khi đó tín dụng phi chính thức lại có những ưu điểm:

1]

Trang 27

+ Do người đi vay và người cho vay ở cùng địa phương nên họ hiểu rõ

nhau, dé tiếp cận khi vay, cũng như khi khất nợ.

+ Thủ tục cho vay đơn giản, điều kiện cho vay dễ dàng Chi phí cho vay tuy cao nhưng có thể đáp ứng nguồn vốn kịp thời trong hoạt động kinh doanh Đây là

điểm quan trọng nhất

+ Quan hệ cho vay thường kín đáo, không phải nộp thuế, hệ thống số sách

đơn giản.

+ Trong nền kinh tế thị trường: bên cạnh sự cạnh tranh quyết liệt còn tổn

tại xu hướng hợp tác liên kết Trong đó liên kết về vốn chiếm vị trí quan trọng.

đối với người nghèo thì tín dụng phi chính thức là loại hình liên kết vốn nông

thôn |

+ Cả những người có nhu cầu đi vay, không thể tiếp cận được nguồn vốn từ

ngân hàng và những người dư tài chính có nhu cầu gởi tiền vào ngân hàng để

mong nhận được một mức lãi suất làm họ thoả man, nhưng không tìm được một

Ngân Hàng nào quan tâm đến nguyện vọng của mình hay chỉ giới hạn với mức

lãi suất danh nghĩa thấp cho tài khoản này Họ sẽ có khuynh hướng quay sang thị

trường tài chính không chính thức để thoả mãn nhu cầu của mình

Trang 28

> NHN; & PTNT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác huy động và cân đối đủ nguồn vốn đáp ứng yêu câu tăng khối lượng tín dụng cho nhu cầu phát

triển nông nghiệp nông thôn bao gồm

- Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi : như vật tư, phân bón, cây

giống, con gống chi phí nuôi trồng thuỷ sản: như cải tạo ruộng, lồng nuôi

- Tiêu thụ, chế biến nông lâm thuỷ hải sản và muối

- Phát triển CN_TTCN_ ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn

- Mua sắm công cụ máy móc thiết bị phục vụ cho phát triển nông nghiệp

nông thôn như: máy cày, máy bừa, máy bơm nước, các phương tiện thu hoạch

chế biến

- Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như điện đường trường trạm

> Cơ chế đảm bảo tiền vay

- Đối với hộ gia đình Ngân Hàng cho vay đến 10 triệu đồng thì không phải

thế chấp tai sản mà chỉ làm đơn xin vay và giấy chứng nhận quyền sử dụng tài

sản.

- Đối với các hộ làm kinh tế hàng hoá, kinh tế trang trại nếu vay trên 10triệu phải thực hiện các qui định đảm bảo tiền vay cho Ngân Hàng

- Đối với HTX san xuất kinh doanh: có các hình thức sau

+ Thực hiện đảm bảo tién vay theo qui định của Ngân Hàng

+ Được lấy tài sản của các thành viên ban quần lý làm bảo đảm

+ Được lấy tài sản hình thành từ vốn vay làm bảo đảm tiền vay nhưng mức

tối đa bằng vốn tự có của HTX.

> Cho vay ưu đãi lãi suất, thực hiện theo quyết định riêng theo quyết định

của Thủ Tướng Chính Phủ và Luật khuyến khích dau tư trong nước

13

Trang 29

> Đối với các loại cho vay thực hiện theo chính sách của nhà nước: cho vay

hộ nghèo, cho vay khắc phục hậu quả thiên tai thì người vay không phải thực

hiện qui định về đảm bảo tiền vay

> Về thời hạn cho vay.

- Thời hạn cho vay ngắn hạn: tối đa 12 tháng

- Thời han cho vay trung han: từ trên 12 thang_5 năm.

- Thời hạn cho vay dài hạn: trên 5 năm.

2.1.4 Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích

- Lợi nhuận: được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ cho tổng chỉ

phí sản xuất.

- Thu nhập: tương tự như lợi nhuận nhưng có cộng thêm công nhà (do là sản

xuất nông nghiệp nên công lao động nhà được xem là một khoản trong tổng thu

nhập của nồng hộ).

- Tỷ suất giá trị sản lugng/chi phí sản xuất thể hiện một đồng chi phí sản

xuất bỏ ra sẽ thu về bao nhiêu đồng sản lượng

- Tỷ suất thu nhập /chi phí sin xuất thể hiện mỗi đồng chi phí đầu tư vào

sản xuất sẽ mang lại bao nhiêu đồng thu nhập

- Tỷ suất lợi nhuận /chi phí sản xuất thể hiện mỗi déng chi phí dau tư vào

sản xuất sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận / giá trị sản lượng cho biết trong mỗi đồng sản lượng thì

có bao nhiêu đồng là lợi nhuận.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

14

Trang 30

> Thu thập số liệu thứ cấp

+ Từ các sổ sách, báo cáo tổng kết tại các phòng ban của xã Suối Dây_ Tân

Châu_ Tây Ninh.

+ Báo cáo tổng kết tình hình cho vay vốn qua 2 năm(2002-2003) của NHNọ

& PTNT chi nhánh Tân Châu _ Tây Ninh.

+ Tham khảo các tài liệu, sách báo, các luận văn tốt nghiệp từ năm 2003

trở về trước có liên quan Internet

> Thu thập số liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn trực tiếp hộ nông dântại địa bàn Xã Suối Dây_ Tân Châu_ Tây Ninh

2.2.2 Phương pháp phân tích

> Phương pháp so sánh:

- So sánh tuyệt đối: +A = Y¿ — Y

- So sánh tương đối: %= (Y;—Y1)/Y¡

Trang 31

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên của Xã Suối Dây

3.1.1 Vị trí địa lý

Suối Dây là một xã vùng sâu vùng xa, nằm cách trung tâm thị xã Tây Ninh

40 Km về hướng Nam, cách biên gới Cam Pu Chia 30 Km về hướng Tây Bắc Những năm gần đây kinh tế của xã đã có những chuyển biến rất tích cực, đặc

biệt là các chương trình mở rộng diện tích canh (ác, chương trình chuyển đối cơ cấu cây trồng từ những loại cây nông nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế thấp

sang các loại cây công nghiệp ngắn và dài ngày có giá trị kinh tế cao đã và

đang khiến kinh tế của xã ngày một phát triển hơn trước

Phía Bắc giáp Xã Tân Đông.

Phía Tây giáp Thị Trấn Tân Châu

Phía Nam giáp Xã Tân Thành.

Phía Đông giáp Xã Suối Ngô

3.1.2 Khí hậu_ đất đai

3.1.2.1 Khí hậu thời tiết

>Có hai mùa mưa nắng: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10

Chế độ mưa: lượng mưa trung bình trong năm là 2.676 mm, lượng mưa lớn

nhất trong ngày là 183 mm.

> Am độ giao động: 75_85 %

Cao nhất vào mùa mưa: 83_87%, thấp nhất vào mùa khô: 67_69%

> Nhiệt độ trung bình cả năm : 26,7°C Cao nhất 33,9°C, thấp nhất 16°C

Trang 32

> Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm: mùa khô: 10 _13°C, mùa mưa

vào khoảng: 7 OC,

> Chế độ gió: có hai hướng gió chủ yếu

Từ tháng 6 đến tháng 10 hướng gió chủ đạo là: Tây _ Tây Nam với vận tốc

trung bình là 1,5_ 1,7 m/s Từ tháng 10 đến tháng 5 hướng gió chủ đạo là hướng

Bắc _ Đông Bắc với vận tốc trung bình là: 1,5 _ 2,2 m/s

3.1.2.2 Đất đai

Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 11087 ha trong đó đất nông nghiệp là

9747,5 ha Với trên 80% dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp Với diện tích đất đai khá rộng lớn sẽ rất thích hợp cho việc phát triển sn xuất nông nghiệp Thế

mạnh của xã là sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng trọt với các loại cây côngnghiệp dài và ngắn ngày như: Cao su, diéu, mía mi

3.2 Điêu kiện kinh tế xã hội của Xã Suối Dây

Tổng số khẩu chính thức là 8518 khẩu tương đương 1925 hộ

Mật độ dân số trung bình là 90 người/KmỞ

Thành phần dân tộc chủ yếu là người kinh (chiếm 80,8%)

TRUDNGBAINOC NENG AY NGIMED|

| THU VIỆN

Trang 33

Bảng 1: Cơ Cấu Dân Số Của Xã Suối Dây

Nguồn tin: UBND xã Suối Dây

Bảng số liệu trên cho thấy lao động của Xã Suối Dây chủ yếu hoạt động

trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu (chiếm 85,3 % trong tổng số lao động).

thấy trình độ văn hoá nói chung của người dân xã Suối Dây còn thấp Đây là

vấn dé khó khăn cần sự quan tâm của chính quyển các cấp và sự hỗ trợ của các

18

Trang 34

cán bộ khuyến nông giúp đỡ nông dân xã suối dây trong lĩnh vực sản xuất nông

- Về đường nông thôn: Do địa hình xã chủ yếu là đông bằng, không đổi núi,

ít kênh rạch Việc đi lại tại Xã vì thế rất thuận tiện và ít gặp khó khăn hơn các

địa phương khác Hiện xã đã có 22,3 km đường đã được nhựa hoá, đang chuẩn bị

làm mới 6,8 km dự định sẽ hoàn thành vào cuối năm 2004, để phục vụ cho nhu

câu đi lại ngày càng cao của nhân dân.

Do là xã vùng sâu vùng xa nên Suối Dây là xã được hưởng chính sách ưu

tiên của nhà nước về điện Đến nay Xã đã có trên 90 % số hộ được sử dụng điện

để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất

3.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

19

Trang 35

Bang 3: Cơ Cấu Cây Trông Trên Địa Bàn Xã (2000-2003)

Dvt: ha

Loại cây 2000 2001 2002 2003 2

Cao su 312 809 829 1015 186 22,4Điều 55 30 85 872 787 925,9Mia 961 892 1125 929 -196 -17,42

Mi 700 1200 1124 1167 43 3,37Cam quyt _ 4 15 42 27 180Chém chôm _ _ 15 20 5 33,3

Xoai 66 5 T7 79 2 2,6

Mang cau 74 78 78 80 2 2,6Sâu riêng 7 74 20 21 1 5

Nhan 63 86 92 60 -32 -34,8

Téng 2231 3248 3460 4285 825 23.8

NT: UBND Suối Dây

Qua bắng cơ cấu một số loại cây trồng chính trên địa bàn xã trong những

năm gần đây cho thấy:

Tốc độ gia tăng diện tích các loại cây công nghiệp dài ngày (cao su, điều)tăng mạnh nhất Cây cao su đã là một thế mạnh của xã từ lâu, là loại cây có giá

trị kinh tế cao đang được xã ưu tiên phát triển (không tính thuế nông nghiệp cho

đến khi được thu hoạch) Tuy vậy hầu hết số diện tích cao su đã được thu hoạch

hiện nay thuộc quyển quản lý của các Nông Trường Riêng cây điều là loại cây

rất được phát triển trong mấy năm gần đây (diện tích năm 2003 tăng 787 ha,

tương ứng với tốc độ tăng là 925% so với năm 2002).

Về các loại cây ăn trái: cũng theo bảng số liệu trên cho thấy cây ăn tráikhông phải là thế mạnh của xã Cụ thể là diện tích của các loại cây ăn trái trong

những năm qua rất thấp, thấp nhất là cây chôm chôm năm 2003 có 20 ha, cao

nhất là cây nhãn năm 2002 là 92 ha nhưng đến năm 2003 chỉ còn 60 ha

20

Trang 36

Từ đó cho thấy thế mạnh của xã không phải là các loại cây ăn trái mà là

các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày Các loại cây công nghiệp ngắn

ngày ở đây phải kể đến là cây Mía đường và cây Khoai Mì

Bảng 4: Tình Hình Sản Xuất Mía (2000-2003)

a 2003/2002 Chi tiêu Đvt 2000 2001 2002 2003 “a = ỐcDiện tích Ha 961 892 1125 929 -196 -17,42Năngsuất TấnHa 50 50 60 60 0 0

Sản lượng Tấn 48050 44.600 67.500 55.740 -11760 -17,42

Nguồn tin: UBND Suối Day

Qua bảng số liệu 3 cho thấy tình hình sản xuất mía của xã trong mấy nămgân đây giảm mạnh cụ thể là năm 2003 số diện tích trồng mía giảm 196 ha sodẫn đến sản lượng cũng giảm 11760 tấn so với năm 2002 Điều này trước hết dotình hình trồng mía mấy năm qua của ngudi dân Suối Dây gặp nhiều khó khăn(giá và sản lượng thấp) Người nông dân có xu hướng chuyển qua trồng mì nhiều

hơn là tiếp tục với cây mía.

Nguồn tin: UBND Suối Dây

Khác với cây mía, cây khoai mì là loại cây đang được nông dân gia tăng

diện tích sản xuất Trước hết điểu này là do sự xuất hiện của các nhà máy chế

biến tỉnh bột mì trong vài năm gần đây, vì vậy sản phẩm làm ra sẽ không bị dư

thừa, tuy lợi nhuận không cao bằng trồng mía nhưng không phải lo lắng do giá

cả ít biến động.

Zl

Trang 37

Gà vịt 7740 15136 14456 1300 -1l56 -8,0 Tổng 9150 16814 16448 154945 -953 -5,8

Nguồn tin: UBND Suối Dây

Qua số liệu về tình hình chăn nuôi trong mấy năm qua của xã không tăng,

thậm chí còn có loại con giảm mạnh đó chính là các loại gà vịt ngan (giảm 1156

con) Các loại con còn lại có tăng nhưng với tốc độ tăng chậm (cao nhất là heo tăng 120 con với tốc độ tăng 23,1%) Điều này có thể giải thích là do đa số

người dân Xã Suối Dây chỉ tập trung vào trồng trọt là chủ yếu nên họ chỉ chăn

nuôi thêm để vừa tận dụng thời gian nhàn rỗi vừa để tăng thu nhập cho gia đình

(qui mô nhỏ, lẻ không tập chung).

Tóm lại qua số liệu các bang về tình hình sản xuất nông nghiệp của Xã

Suối Dây trong mấy năm qua cho thấy hoạt động sản xuất của Xã chủ yếu là trồng trọt (chăn nuôi chiếm tỷ lệ không đáng kể) Trong đó phải kể đến sự giảm mạnh của tổng diện tích trồng mía trong mấy năm qua và đa số đều chuyển qua trồng cây khoai mì và một số cây khác như điều, cao su Nguyên nhân dẫn tới điều nói trên là ngoài các vấn để khác thi vấn dé quan trọng phải nói đến ở đây chính là vốn (các giống mía mới cho năng suất cao nhưng lại đòi hồi vốn đầu tư

lớn) Khó khăn về vốn chính là cần ngại khiến người dân không thể mở rộng va

gia tăng diện tích canh tác cũng như để đầu tư cho sản xuất và mang lại thu nhập

cao.

22

Trang 38

Chương 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại địa bàn xã

4.1.1 Các tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn xã

Sơ đồ 3: Sơ Đồ Các Tổ Chức Tín Dụng Hoạt Động Trên Địa Bàn Xã

Chi nhánh cấp Huyện Quỹ tín dụng Đầu tư nhà máy

TT.Tân Châu đường BOURBON

ÀÁ

Các Quỹ_ Tổ chức Trạm nông vụ số 3

đoàn thể tại xã Suối Dây

yl Hộ nông dân xa

Trang 39

> Các NHTM bao gồm:

- NHNọ & PTNT chi nhánh Tân châu.

- Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Tân châu

- Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Tân châu

> Các Quỹ_ Tổ Chức gồm:

- Quỹ XĐGN.

- Quỹ Quốc Gia.

- Quỹ Hội Phụ Nữ.

4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn tin dụng cho nông nghiệp tại xã

Bảng 7 : Nguồn Vốn Tín Dụng Cho Nông Nghiệp Tại Xã (năm 2003)

Tổ chức ST (tr.d) TT(%) SH (hd) TT (%)

NH TM chỉ nhánh Tân Châu 16276 84,85 1008 69,2 Đầu tư nhà máy SBT 1782 9,13 66 4,5

Quy _ TC Doan thé 762 3,97 331 27

QuỹTD thi trấn Tân Châu 392 2,04 52 3,6

Tổng 19182 100 1457 100

NT: UBND Suối Dây_TT

Theo bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn tín dụng cho san xuất nông

nghiệp tại xã Suối Dây chủ yếu từ các NHTM có chi nhánh tại huyện Tân Châu

như NHNy & PTNT, Ngân Hàng Công Thương, Ngân Hàng Thương Tín Tổng số

tiên của các tổ chức này là 16 276 000 000 đồng chiếm 84,85% trong tổng số, với tổng số hộ vay vốn là 1008 hộ chiếm 69,2 % Bên cạnh đó là một số tổ chức tín dụng khác như Quỹ tiết kiệm thị trấn Tân Châu chiếm 2,04 %, Đầu tư nhà máy đường SBT chiếm 9,13% Trong khi đó các Quỹ_ Tổ chức đoàn thể: QuỹQuốc Gia (Quỹ hỗ trợ nông dân), Quỹ Hội Phu Nữ, Quỹ XĐGN hoạt động tai xã

vẫn chưa hoạt động thực sự hiệu quả do hạn chế về số vốn từ Trung Ương, chỉchiếm 3,97% trong tổng số, với 331 hộ vay

24

Trang 40

Biểu dé 1: Cơ Cấu Nguồn Vốn Tín Dụng Cho Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Xã

4.2 Tình hình hoạt động của một số tổ chức tín dụng hoạt động tại xã

4.2.1 Hoạt động tín dụng của NHN, & PTNT chỉ nhánh Tân Châu

NHN, & PTNT Tân Châu là một chi nhánh của NHN, & PTNT Tinh Tây

Ninh, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, đặc biệt là các chính sách mới

về tín dụng nông thôn hiện nay NHNọ & PTNT Tân Châu đã được thành lập vào

năm 1989, và chính thức đi vào hoạt động vào năm1992 để đáp ứng nhu cầu về

vốn cho sản xuất của người dân tại các xã thuộc Huyện Tân Châu.

Trụ sở của NHN; Tân Châu đặt tại trung tâm Thị Trấn Tân Châu - Tỉnh

Tây Ninh.

NHN, & PTNT Tân Châu trong thời gian qua đã không ngừng đổi mới hoạt

động kinh doanh, đã làm chủ được thị trường vốn tín dụng Nông Nghiệp nông

thôn, hạn chế được tình trạng cho vay nặng lãi, góp phần thúc đẩy Nông Nghiệp

nông thôn Huyện Tân Châu phát triển

25

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN