Chân thành biết ơn các Cô Chú, Anh Chị công tác tại Công Ty Công Trình Đô Thị Tân An, Sở Tài Nguyên Môi Trường, phòng Thống Kê Thị Xã, Trung Tâm Nước Sạch và Vệ Sinh Môi Trường, phòng Đị
Trang 1Ti dwvsvoxiveove se VVTOEVE UV
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TRƯỜN
_ TH” VIÊN J
HIỆN TRẠNG, GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC THU GOM
VÀ XU LÝ CHẤT THAI RAN TREN DIA BAN
THỊ XA TAN AN - TINH LONG AN SEBEESESESESESEE
HO THI NGOC DUNG
LUAN VAN CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON va KHUYEN NONG
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại hoc cử nhân, khoa Kinh tế, trường Đại
học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “HIỆN TRẠNG, GIẢI
PHÁP CHO CÔNG TÁC THU GOM VA XỬ LÝ CHAT THAI RAN TREN
DIA BAN THỊ XA TAN AN - TINH LONG AN”, tác giả HO THI NGỌC
DUNG, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ
Trang 3LOI CAM ON
Để có được thành quả như ngày nay, con xin cảm ơn Cha Mẹ, Anh Chị đã
động viên, giúp đỡ con rất nhiều trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm thầy LÊ QUANG THÔNG- người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Chân thành biết ơn BGH Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh cùng
quíThầy Cô Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh đã giảng
đạy và truyền đạt kiến thức quí báu cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Chân thành biết ơn các Cô Chú, Anh Chị công tác tại Công Ty Công Trình
Đô Thị Tân An, Sở Tài Nguyên Môi Trường, phòng Thống Kê Thị Xã, Trung Tâm Nước Sạch và Vệ Sinh Môi Trường, phòng Địa Chính, đã nhiệt tình hỗ trợ và
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn các bạn bè trong và ngoài lớp đã cùng trao đổi kiến thức và giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM
Độc Lập — Tự Do —Hạnh Phúc
Sie FE s6 cònDON XIN XÁC NHAN `
- 2 mi git, —
BẠN GIÁM ĐỐC, LÃNH ĐẠO CÁC PHÒNG BAN
THUỘC CONG TY CONG TRÌNH DO THỊ TAN AN -LONG AN.
Tôi tên: HỒ THỊ NGỌC DUNG Sinh viên lớp PTNT & KN 26B thuộc Khoa Kinh Tế — trường Dai Học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, niên khóa 2000 — 2004
Đợt thực tập vừa qua, được sự phân công của Khoa Kinh Tế và sự đồng
ý của Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phòng bản của Cty Công Trình Đô Thi
Tân An, tôi đã thực hiện dé tài “Hiện trang và giải pháp cho công tác thu
gom & xử lý chất thai rắn trên địa bàn TXTA - Tỉnh Long An
Thời gian thực tập từ 15/2/2004 đến ngày 30/4/2004.
Nay tôi làm đơn này kính mong Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phòng ban
xác nhận cho tôi đã thực tập tại quí cơ quan theo nội dưng và đề tài trên.
Xin chân thành cam on
Tân An, ngày tháng , nam 2004
“ù Sinh viên: HO THI NGOC DUNG
`
oe 1O Âm, Au thay ren iG
om AE me tiểu apni
2Á
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ren
Để tài: "Hiện trạng và giải pháp cho công tác thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa
bàn thị xã Tân An, tỉnh Long An”.
Sinh viên : Hồ Thị Ngọc Dung, Khoa Kinh tế, Ngành Phát triển Nông thôn và Khuyến
nông, khoá 2000-2004.
Nội dung
Tác giả đã chọn chủ để nghiên cứu tương đối mới so với chuyên ngành học Nghiên
cứu xuât phát từ thực trạng là tình hình rác thải gây 6 nhiễm ngày càng trầm trọng ở
khu vực đô thị Tác giả, do đó, đặt mục tiêu tìm hiểu hiện trạng nguồn rác và tình hình
xử lý rác nhằm tim hướng giải quyết khả thi Cụ thể, nội dung nghiên cứu tập trung
vào việc mô tả hiện trạng quản lý, thu gom và vận chuyển rác thải Quan phân tích, tác
giả dé xuất một số giải pháp kỹ thuật trong thu gom và xử lý rác, ngoài ra cồn có các
giải pháp hổ trợ khác như tuyên truyền giáo dục, hổ trợ vốn, tăng nguồn nhân lực va
về chính sách,v.v hầu hết các đều xuất đều được nghiên cứu và đánh giá tinh khả thi.
Phương pháp phân tích và dự báo được áp dụng mang lại nhiều kết quả có giá trị tham
Thực hiện dé tài rất nghiêm túc và cẩn thận Tác giả có nhiều nổ lực trong nghiên cứu,
chọn để tài mới và có tính thực tế cao Kết quả nghiên cứu tốt.
Ngày 24 tháng 5 năm 2004Giáo viên hướng dẫn
22 —
Lê Quang Thông
Trang 6oe
Trang 7NỘI DUNG TOM TAT
HIEN TRANG, GIAI PHAP CHO CONG TAC THU GOM VA XU LY
CHAT THAI RAN TREN DIA BAN THỊ XÃ TAN AN - TINH LONG AN
SOLID WASTE COLLECTION AND TREATMENT: STATUS AND
SOLUTION IN TAN AN TOWN - LONG AN PROVINCE
TXTA có điện tích 7.785,5 ha với tổng dân số 2003 là 119.077 người Da phầndân số tập trung ở nội ô TX 64% và ngoại ô chỉ chiếm 36% Với lượng đân số như trênthì mỗi năm sẽ thải ra một lượng chất thải rắn (CTR) khá lớn trong suốt quá trình hoạt
động, sản xuất của họ Tuy biện pháp thu gom ở TXTA có nhiều cải tiến hơn so với các huyện trong tỉnh nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả cao nhất Hiện trạng bãi rác Lợi Bình Nhơn đang bị quá tải và gây ô nhiễm nghiêm trọng (khoảng 50 tấn / ngày) thì biện pháp xử lý chủ yếu là đỗ đống và phun chế phẩm EM dé khử mùi hôi Do đó, giải
quyết CTR, bảo đảm vệ sinh môi trường là một van đề khó khăn và cấp thiết đặt rahàng đầu
Sử dụng mô hình toán tông hợp dự báo lượng CTR năm 2003 là 23.881,66 tấn
và đến năm 2010 là 39.776,30 tấn, theo số liệu thống kê thì sẽ có khoảng 17.977,9 tắn rác chưa được thu gom và xử lý đến năm 2010 Do điều kiện tự nhiên và giao thông
nên giải pháp tốt nhất trong giai đoạn hiện nay là cần phải có bãi chôn lấp hợp vệ sinh
với đầy đủ tiêu chuẩn qui định về một bãi chôn lấp.Nếu dự án khu công nghiệp xử lý
CTR Tân Thành được thực hiện và hoạt động thì bãi rác Lơi Bình Nhơn sẽ trở thành
bãi trung chuyển Dé có thé quản lý và xử lý CTR tốt hơn thì việc qui hoạch, xây dựng bãi chứa CTR phù hợp với địa phương là điều cần thiết Xây dựng củng cố hệ thống thu gom và thường xuyên tăng cường các biện pháp giáo dục cộng đồng về ý thức giữ
gìn vệ sinh môi trường chung.
Trang 8MỤC LỤC
Danh mục các CHỮ vi LỄ, eeseieennniediedsoiseesinnilok8/008164080000L64010801G80800004e xi Danh mục các lũnh «siscssisssszbisiiasiisniAiSe AE iseseraokrsrassiee xii
TDaphimne các sử ĐỒ, đồ tilcscistcsnsnsssceaseasnussseasenntionconsecenvonnttnsiennemaeneniuanatists xvi Danh mục phụ ÏỤc - <-sss+sss set tteteieeeeieirrrreerrrrirrrereersrere XVii Chuong 1: PHAN MO DAU
l7 5
1.2 Mục GictL AB 8 ,.,,
1.3 Nội dung nghiên CỨU -ee+esesxeesenehEErAABERneA4401302805" 1.4 Phạm vi nghiÊn CỨu - 7-5 5+ set etHe 1410114 10
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bet Cleat lệ THỂ Huaantuatuinnroneitgtircsetgtsigtie69601y0105)0g.<cu0s4G1571800818030001ã0616g01805004
2.1.1 Một số khái niệm về môi trường -. -+ -+22+°txzrtrrrrsterrrsrrrrrrrrer
2.1.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -«++cserrererrrrree
2.1.3 Tác động của ô nhiễm môi trường -. -5 sccsertertrirriirriier
2.1.4 Một số hiện tượng ô nhiễm hiện nay -5-2-<Stcrsrerrrterrerrerrrre 3.1.4 Ö nhiễm nghẦu THẾ uacaesenindieiesrdisibraeebsarienudevrermssransnrnenrkxlg5S8E00)
1 AS Õ nền rác thốt 0B Ti suiisaesdiaseosscsSiialkdllitaansaueonliiBiauismdifsssszosaree
2.1.5 Định nghĩa chột thải tần ( FẢO }s«aseesmseedseeeeeseinodkloslcacEkSiSSRđ00/806//088g308
2.1.6, Các nguồn phát sinh chất thải es PT an
Trang 9—— _———.—._ : = —~—— Sr Seo eo — oo
3 2 Điều kiện tự nin eescsscssessseccnccseeecstecssssssesseessseenscessnessnsceneesasennenensesnnenas 16
3.3 Điều kiện tự nhiên - xã hội 2s.cczrtrrrrtrrirrtriirrrrerree _ 17
3.3.2 Giao thông csssssesssseseeseeeseaeectseeesscectsressssseeneseneassenssaneceasanacaesesoetecees 18 3.5.3 Web WG ueasgneeidinidaiebgsioBi-00000/00 2n 0Hi0nhfoerttonotnteesesrorrrmrmmmrueserig.iA 19
kc 8c: ố ẽ.ẻẽ ốẽ 20
3.3.6 Công nghiSp escccesecssseseseeseeseseateneessnesessersosssanenenensenssenenensaneceaaasencasees 22, 3.3.7 Nông nghiỆp - 5s sen T-TnArnrtterrierrrer 23
Chuong 4:KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
4.1 Thực trạng CTR csescescsessseessscsesensseenesesetenseesaseeeeseasceenmanseeceeanacenssasenenevents 26
4.1.1 Nguồn và số lượng chất thải rắn sinh hoạt -+© -eez.errrre 26
4,13 Coit thai rắn công TRIB eccsncconsecsneessnnesensansssiosenssssnntesnnrecnasssnensnaereamieerss 27
AS TRG 3 TẾ cc snnnnnncssenscinciransas so meropeerensmsees eoreccearanryresrenamannguanemaneren iinet 28
4.2 Một số biện pháp xử lý chất thải rắn thông dụng -. . -cee- 29
4.3 Hiện trạng bãi rác Lợi Bình nhơn -s+xs+rereeserereteerserrrrrierire 31 4.3.1 Sơ lược về bãi rác Lợi Bình Nhơn -. -2 e©trrvretrtrrrrrrrrrrrre 31
4.3.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải rắn đối với người dân ở khu vực xung
quanh bãi rác Lợi Bình Nhơn -+©+++ss+rreeteerteeerreeterrrrrtrrtrrrrrrrrr 32 4.3.2.1.Ảnh hưởng đến tình hình sử dụng nước của người dân 32 4.3.2.2 Ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân ccerrtserrrrrereerrree 33
4.3.2.3 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người đân 34
4.4 Dự báo phương hướng phát triển Kinh tế-xã hội đến năm 2010 35 4.5 Thực trạng và dự báo lượng chất thải ran cần xử lý để bảo đảm vệ sinh môi trường thị xã đến năm 2010 -ccssrttrrretE irrrrirrrrrrrrariree 38
4.5.1 Tốc độ thải rÁc -ss«+ccexessrerrarrirrersrertrrrnAHrrAAE00101171100 38
4.5.2 Dự báo khối lượng rác sinh boat isssscanscancnesssnsesacccsnsscatsnevensesensnnenansnsoes 39 4.5.3 Dự báo lượng từ chất thải rắn những hoạt động của các chợ Thị xã 41 4.5.4 Dự báo khối lượng rác công nghiệp . 5-<e+rcrrrrierrrriirrrerree 42
Trang 104.5.5 Dự báo khối lượng rác y tẾ -+©cczeserttrrtsrtrrirsrrtrrirrrrrrirrrrrrree 44
4.5.6 Tổng hợp dự báo lượng chất thải rắn ở Thị xã từ năm 2003- 2010 46
4.6 Công tác tô chức thu gom , vận chuyển của Công ty Công Trình Đô Thị 47
4.6.1 Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn Thi xã 47
4.6.2.Cơ cấu tổ chức bộ phận thu gom và vận GhuyYyỂT 0 ai 55
4.8 Giải pháp về xây dựng chương trình giáo dục, thông tin về công tác bảo
vệ môi tTƯỜng - - 5< s+ s99 912 1 120.1 11-7.771770170811 117 71
AD, Giải phân WE VO cueeeeeananseiireinndianilsiieigrptasksharseserrassrrrrserkid0/ekghfdf 79 4.10 Giải pháp về nguồn nhân lực -+++cc++esereererrtrrrrrrrtrrrrerrer 79 4.11 Giải pháp về chính sách quần lý chất thải rắn trong các cơ sở sản xuất
công nghiỆp - -s+++ssrsesrtxeeretertereerirrrri2441101110011.0001 09 80
4.12 Giải pháp về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình §1
4.13 Giải pháp về chính sách quần lý chất thải rắn trong nông nghiệp 81
Chương 5: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
8,1 YÊt TUỆN, _ xin khàn HH HH 92001018109 k60/E0.012010809910310cd01ed00A0i0110 60.d6gHng 83
Trang 11DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTR : Chat thai ran
UBND Ẹ Uỷ ban nhân dân
TXTA ; Thi X4 Tan An
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 : Hiện trạng bãi rác Lợi Bình Nhơn -5<Ặ <5 <‡nhenitierrerrrrre 31
Hình 2: Hiện trạng kênh nước sinh hoạt của người dân khu vực quanh bãi rác 33
Hình 3: Điểm chung chuyển rác tự phát trong khu vực dan cư gây mất vệ sinh, ô
nhiễm và mất mỹ quan d6 thi "—“Ö aera eat a aaa 48
Hình 4: Sự thiếu ý thức của người dân làm cho các thùng chứa rac mất đi tác
HH eeseee-EiEbindiditdtirdsketugtdgiol2fu28undăoggagattotfRirafstiekiotsrsS§ezdBftsGiGa8 82405206 E00GG060-380 49
Hình 5: Rac được tự do thải bỏ trên via hè và đường phế -+ 49
Hình 6: Rac được thu gom vào sot tre và chờ xe lay rác để chuyển về bãi rác 50
Hình 7: Hồ rác tự phát của khu vực dan cư -© scckeserrrsrrrrrrrrerrrre 51
Hình 8: Một phan rác chợ không được thu gom nhưng đỗ tự do xuống
sông, rạch -cccssece++2hrn91092 10 142m rHEHAREATA714710000024000A06 52
Hinh 9: Diém thu mua phé liệu- tại đây CTR được phân loại chuyên đến cơ sở tái
chế hoặc tái sử đụng .e‹sossssxx2 2k2 2.12112010200603 0.112 1240241 011010001440 53
Hình 10: Rác để xuống sông ð khu vực dâu €Ũ seceeeosskseinisiesiiaidsrronne 57
xii
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 1 Các Nguồn Gốc Phát Sinh Chất Thai Ran và Dang CTR Sinh Ra 8
Bảng 2: Thành Phần Riêng Biệt và Độ Am của Chất CTR Sinh Hoạt ii Bang 3: Thành Phần Hoá Học của Cac Hop Phan Cháy Được của CTR 12
Bảng 4: Tỷ Lệ Hàm Lượng các Chất Tro có trong Rac Thai Sinh Hoạt L2Bảng 5: Tình Hình Phân Bố Dân Cư Thị Xã 22-©2csS2ceeerrkerrvrxrtrrrrree 18
Bảng 6: Chất Lượng Nước Ngầm ở các Tang Sâu tại các Giếng ở TXTA 20
Bang 7: Cơ Câu Trồng Trot trên Địa Bàn Thị Xã -5 cececrerrrrrree 23
Bảng 8: Tình Hình Chăn Nuôi trên Địa Bàn Thị Xã . -cc-s-cc2 24
Bảng 9: Lượng CTR Sinh Hoạt ở các Phường, Xã trên Địa Bàn TXTA 26
Bảng 10: Lượng Rac Bình Quân Thu Gom từ các Chợ trên Địa Bàn TXTA 27
Bảng1I1: Thống Kê Rac Công Nghiệp Từ Các Cơ Sở Da Khảo Sát ở TXTA 28
Bảng 12: Hiện Trạng Hệ Thống Y Té trong cac Phirong, X4 ¬——— S51588% 29
Bảng 13: Tình Trạng Sử Dụng Nước của Người Dân Quanh Khu Vực Bãi Rác
Lợi Binh Nhơn 2-22 2©sz€E+.EESSEEY5.E7A.EEESE1722TA7E7SE2EA.74321171112420128 140 32
Bang 14: Anh Hưởng của Ô Nhiễm đến Sức Khỏe Người Dân 34
Bảng 15: Tính Toán Dự Báo Tốc Độ Tăng Trưởng Dân Số ở Thị Xã Tân An đến
titi cc 35Bang 16: Tốc Độ Rac Thai Sinh Hoạt Qua 2 Giai Doan Trong Thị Xã 39
Bảng 17: Hệ Số Rác Thai ở Nội Ô và Ngoại Ô Thị Xã -. -cccc-cccccccee 39
Bảng 18:Dự Báo Diễn Biến Tốc Độ Thai Bỏ Rac Sinh Hoạt ở TXTA - 40
Bảng 19 :Dự Báo Diễn Biến Tốc Độ Thải Bỏ Rác Sinh Hoạt ở TXTA
fiat Se 41
Bảng 20: Dự Báo Luong CRT Công Nghiệp ở TXTA -Seeeree 43
xiii
Trang 14Bảng 21: Hệ Số CTR Y Tế Tính Trên 1 Giường Bệnh Ở 3 Loại Hình Cơ Sở Y Tế
ATONE XÃ: cung nnnnniaEibg0asg0iiatsi0ttsigttjiithaoWBiabxtiseliai100x400I5EixossiisiagiS34014258G8048as8888x3:4 4
Bảng 22: Dự báo các cơ sở y tế và lượng CTR y tế sinh ra mỗi năm
Ta tiễn TH soysgnsgnsisitigRoiSti8s0iG33GI8180180041i2B00109:44900103013380g12300khing0050081d680 45Bang 23: Bảng tổng hop dự báo lượng CTR ở địa bàn TXTA từ 2003-2010 46Bảng 24 : Kết Qua Điều Tra Ý Kiến của các Hộ Dân Về Công Tác Thu Gom,
Vận Chuyến Rác của Công Ty - << +s sen ST E1 01g11 x22 se 58
Bảng 25 : Kết Quả Điều Tra Thu Thập Ý Kiến của Công Nhân về Tổ Chức Lao
Động và Tiển Lương -+c+©2+ 22+ v22 EkE312 2 2 EErE 111.131310 1.1 60
Bảng 26 : Phương Tiện Thu Gom và Vận Chuyển của Công Ty ó1 Bảng 27 Trang Bi Bảo Hộ Lao Động Cho Một Công Nhân Thu Gom và Vận
e0 62Bang 28 : Lương Bình Quân của 1 Công Nhân Thu Gom, Vận Chuyén 63
Bảng 29: Phân Loại Qui Mô Bãi Chon Lap CTR 5 2-2 << s+srs+sekzscz 66
Bảng 30 : Yêu Cầu Về Khoảng Cách Và Diện Tích Bai Chon Lap
LI BInH, NNO i orrngadsaiidevbtoatDDEEEGEEASEDIGHOESRONGEGDHEIEBISHRGIISIIGHUGidNti3tigaituta 66
XIV
Trang 15DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, ĐỎ THỊ
Sơ để 1: Sơ Đỗ Tác Động Của Mối TrƯỜNG, scsncscosactnnsonunrenecstanesngnenresitcennssetaistnns 6
Sơ đồ 2 : Tác Động Của Việc Xử Lý Không Hiệu Quả Chất Thải
Không Hợp LUý - + St stsetetrrrrrixerrrrieretrrrirrrrrerriesrrrrrrrrartrrrrrtrrrre 10
Đồ thị 1: Đồ thị Dự Báo Tốc Độ Tăng Dân Số đến năm 2010 35
Đồ thị 2: Dd Thị Dự Báo Diễn Biến Tốc Độ Thai Bỏ Rác Sinh Hoạt ở TXTA
hi 80001 0ẮẺẼ 5 ., 41
Đồ thị 3: Đồ Thị Du Báo Lượng Rac Thai Ở Các Chợ TXTA đến năm 2010 42
Đồ thị 4: Đồ Thi Dự Báo Lượng CTR Công Nghiệp ở TXTA đến 2010 43
Đồ thị 5: Đồ Thị Tổng Hợp Dự Báo Lượng CTR ở TXTA từ 2003-2010 47
Sơ đồ 3: Sơ Đồ Tổ Chức Của Đội Thu Gom Và Vận Chuyển Rác a5
Sơ đỗ 4 :Sơ Đổ Hệ Thống Thu Gom va Tiêu Tan Rac ở Thị Xã Tân An 56
Sơ đô 5: Sơ Đồ Hệ Thống Xử Lý Nước Thai Rác - 67
ơi BIG Ge sácscnegikooh những Gg3R00160001059008003000660980S95081010xpisessil084/3040.338180-9845870038 69
Sơ Đề 7 : Sơ dé hệ thống thu gom CTR ở Thị xã Tân An - 71
XV
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 Mẫu điều tra ý kiến đánh giá của công nhân về tổ chức lao động và
tiền lương
Phụ lục 2 Mẫu điều tra ý kiến đánh giá của các hộ đân về công tác thu gom và
vận chuyển rác thải sinh hoạt của công ty công trình đô thị
Phụ lục 3 Mẫu điều tra ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải rắn đối với người dân
khu vực quanh bãi rác
xvi
Trang 17Chương 1PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
_Con người và thiên nhiên luôn có mối quan hệ gắn bó tác động qua lại lẫn
nhau Thế nhưng, trong những năm gần đây cùng với những tiến bộ khoa học công nghệ, nền kinh tế Thế giới nữa sau thế kỷ XX đã phát triển rất nhanh Sự phát triển
thần tốc đó đã làm cho cuộc sống của con người thay đổi rất nhiều, chất lượng cuộc
sống và tuổi thọ con người được nâng cao thấy rõ.
Tuy nhiên, việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vựckinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, y khoa, cùng với sự gia tăng dân số cũng đã làm phát sinh ra một lượng chất thải khổng lồ, gây mat cân đối trong quan hệ giữa
con người và thiên nhiên Trong một thời gian dài, con người chỉ biết khai thác, tác
động vào thiên nhiên bắt thiên nhiên phục vụ cho mình mà không hề cảm nhận đến các hậu quả xấu do mình gây ra và cuối cùng thì chính mình lại phải gánh lấy.
Đối với các Quốc gia trên Thế giới, công tác bảo vệ môi trường là vấn đề
nan giải và cấp bách, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển Trong đó, rác thải đang trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong tiến trình phát triển.
Rác thải là một trong những hiểm họa lớn gây ô nhiễm môi trường, là tác
nhân gây ra dịch bệnh Nó đã và đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội nói chung
và của nhân dân trên địa bàn Thị xã Tân An nói riêng
Thị xã Tân An là trung tâm văn hoá đầu não của Tỉnh Long An, dân cư tập
trung đông đúc và lượng rác thải hàng năm lớn nhất trong toàn Tỉnh Theo thống kê
của Công Ty Công trình Đô thị Thị xã Tân An thì khối lượng rác thải thu gom được
ở Thị xã khoảng 30 - 50 tắn / ngày Tuy đã có những biện pháp thu gom tiên tiến
nhưng vẫn còn một phần rác thải chưa được thu gom hoặc vứt bừa bãi gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dan Trước thực trạng đó dé góp phan giải quyết tốt
Trang 18hơn lượng rác tồn dong, cải thiện môi trường sống cho người dân, tôi tiến hành
thực hiện dé tài : “Thực trạng, giải pháp cho công tác thu gom và xử lý chất
thải rắn trên địa bàn Thị xã Tân An -Long An”
1.2 Mục dich đề tài
Tìm hiểu hiện trạng nguồn rác, tình hình thu gom và xử lý rác dé từ đó đưa
ra một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường từ chất thai ran
(CTR ) trên địa bàn Thị xã Tân An ( TXTA ).
1.3 Nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung vào các vấn đề sau:
Trình bày tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thị
-xã Tân An- Long An ( 6 phường, 6 -xã ).
Thời gian nghiên cứu :Thu thập thông tin từ ngày 15/2/2004 -30/5/2004.
Trang 19Chương 2
CƠ SỞ LY LUẬN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm về môi trường
Theo Masn và Langenhim (1957) thì môi trường là tổng hợp các yếu tố xung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật Theo từ điển môi trường
“Dictionary of Environment” của Gurdey Ref ( 1981 ) thì : Môi trường là hoàncảnh vật lý, hoá học và sinh hoạt bao quanh sinh vat, đó gọi là môi trường bênngoài Còn các điều kiện hoàn cảnh tự nhiên và nhân tạo diễn ra trong không gian
cụ thể, nơi đó có thể hoặc không thể có sự sống, các yếu tố đều chịu ảnh hưởng sâu
sắc của những định luật vật lý mang tính tổng quát hoặc chỉ tiết như quy luật hấp
dẫn vũ trụ, năng lượng phát xạ, bảo tồn vat chất Trong đó, hiện tượng hoá học và
sinh học là những đặc thù cục bộ : môi trường bao gồm các yếu tố tác động qua lại trực tiếp hoặc gián tiếp với sinh vật và quần xã sinh vật.
Một số tác giả như Jeo Whiteney ( 1993) thì định nghĩa môi trường đơn
giản hơn: “Môi trường là tất cả những gì ngoài cơ thể có liên mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người như : đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời,
rừng, biển, tang ô-zôn, sự đa dạng của các loài” Chương trình UNEP định nghĩa: “ Môi trường là tập hợp các yếu tô vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế - xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả cộng đồng” Ngoài ra, các tác giả Trung Quốc như Lương Tử Dung, Vũ Trung Giang lại cho rằng : “Môi trường là hoàn cảnh sống của sinh vật,
kể cả con người, mà sinh vật và con người đó không thể tách riêng ra khỏi điều kiện sống của nó” Trong khi đó, nhà bác học vĩ đại Einstein cho rằng: “ Môi
trường là tất cả những gì ngoài tôi ra”
Khoa học hiện đại ngày nay đã thống nhất với nhau và định nghĩa: “Môi
trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học, cùng
Trang 20tồn tại trong một không gian bao quanh con người, các yếu tố đó có quan hệ mật
thiết tương tác lẫn nhau tác động lên các cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại và phát triển Tổng hoà các chiều hướng phát triển của nhân tố nay quyết định chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật, của hệ sinh vật, của hệ sinh thái và của
xã hội loài người”.
Ô nhiễm môi trường
Là sự làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lý,
nhiệt độ, sinh học, sinh hoá keo, chất hoà tan, chất phóng xạ ở trong bất kỳ thành
phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được
xác định Sự gia tăng các chất lạ vào môi trường, sự thay đổi các yếu tố môi trường
này gây tổn hại hoặc có khả năng gây tốn hại đến sức khoẻ, sự an toàn hay sự phát triển của con người và sinh vật trong môi trường đó, những tác nhân gây 6 nhiễm
môi trường được gọi tắt là “ chất ô nhiễm”.
Chat ô nhiễm
Là những chất hoặc những nguyên tố có tác dụng biến đổi môi trường trong
lành, sạch đẹp trở nên độc hại, chất ô nhiễm có thể là chất rắn ( rác ) chất lỏng
dung dịch hoá học, chất thải của dét nhuộm , hay chất khí ( SO, NO, CO, ), các
chất kim loại nặng : chi, đồng cũng có khi vừa ở thể hơi vừa ở thể rắn thăng hoa
hay dạng trung gian Một lúc nào đó chỉ có thể có một chất gây ô nhiễm, ở một
dạng ô nhiễm các chất đó cùng các cá thể khí, rắn, lỏng, tác động gây ô nhiễm.
Chat thải
Là những vật chất trong quá trình sản xuất nào đó không có khả năng sử
dụng được nữa, bị loại ra từ các quá trình sản xuất đó, có thể là sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, hoạt động du lịch, giao thông vận tải, từ sinh hoạt đời sống, từ
khu dân cư, kể cả hoạt động du hành vũ trụ cũng đều là chất thải có thể ở dạng khí,
lỏng, rắn.
Trang 21Rác và chất thải bản chất đầu tiên của nó có thể chưa có ô nhiễm hoặc mới ở mức làm bân môi trường nhưng qua tác động của các yêu tố môi trường, qua phân
giải hoạt hoá mà chất bẩn mới trở nên ô nhiễm môi trường và gây độc hại.
Xử lý chất thải
Là quá trình xử lý công nghệ, kỹ thuật dé chuyền biến chat thải, làm chúng
mất đi hoặc chuyển sang một dạng khác không ô nhiễm, thậm chí còn có lợi cho môi trường và kinh tế- xã hội Có nhiều phương pháp xử lý : hoá học, lý học hay
sinh học Có quy trình xử lý đơn giản nhưng cũng có khi phải có một dây chuyền
công nghệ.
2.1.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, trong đó phải kể đến các nguyên nhân sau :Quá trình đô thị hoá, do dân số quá đông, quá trình công nghiệphoá, giao thông vận tải.
2.1.3 Tác động của ô nhiễm môi trường
2.1.3.1 Đối với môi trường sống
Bảo vệ môi trường đang là khẩu hiệu hành động cho tất cả các quốc gia trên Thế giới Theo số liệu thống kê hàng năm trên thế giới có hàng triệu người chết vì dịch bệnh, thiếu nước, bệnh lây truyền từ ô nhiễm môi trường, mà chủ yếu là bệnh
ung thư ngày một tăng Do đó, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khoẻ và sinh
mạng của chính bản thân mình.
2.1.3.2 Đối với nền kinh tế - xã hội
Theo nguyên tắc cân bằng vật chất thì nền kinh tế -xã hộivà môi trường có
mối liên kết với nhau chặt chẽ Ta có thể xem hoạt động kinh tế là một quá trình
chuyển đổi vật chất và năng lượng Mức tăng trưởng kinh tế tăng sẽ dẫn đến khối
Trang 22lượng chất thải tăng so với khả năng hấp thụ chất thải hạn chế của môi trường khi
vượt quá khả năng nay, sự thiệt hại có thể xảy đến cho môi trường lớn đến mức phúc lợi của con người thực sự giảm sút Điều nay được thé hiện qua sơ đồ:
Sơ Đồ 1 : Sơ Dé Tác Động Cia Môi Trường.
»| Tài San xuất Tiêu thụ Hưởng
—„| nguyên thụ
Tải luận Chất thải
chuyên +
Kha nang hap thu
Lượng chat thải < Lượng chất thải >
kha năng hấpthụ | >| khả năng hap thụ |j———]
của môi trường của môi trường
|
Nguồn:TTTH
2.1.4 Một số hiện tượng ô nhiễm hiện nay
2.1.4.1 Ô nhiễm nguồn nước
Nước được xem là nguôn tài nguyên vô tận của thiên nhiên rât cần cho sự
sông của con người Thê nhưng, tình trang 6 nhiễm nguồn nước từ chất thải sinh
hoạt, hoá chất ngày cảng trở nên phổ biến trên đà phát triển thần tốc hiện nay Đây
Trang 23là nguyên nhân gây ra các bệnh : tiêu chảy, tả ly, khi ta sử dụng phải nguồn nước
bị ô nhiễm
2.1.4.2 Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân gây ra chính là khói bụi, khói từ sản xuất nông nghiệp, cũng
như các nguồn khác có liên quan đến hoạt động của con người Nó làm cho môitrường sống của con người ngột ngạt và sinh ra nhiều bệnh về mắt, đường hô hấp,
đôi khi gây ngộ độc cấp tính nguy hiểm đến tính mạng nếu nồng độ khí độc vượt
giới hạn chịu đựng của con người.
2.1.4.3 Ô nhiễm rác thải đô thi
Đô thị càng hiện đại, càng phát triển thì rác thải càng đa đạng về thành phần
và chủng loại Việc thu gom và xử lý không triệt để dễ gây ô nhiễm môi trường, ảnh huởng sức khoẻ nhân dân và mắt đi vẽ mỹ quan đô thị.
Ngoài ra, còn có nhiều hiện tượng ô nhiễm khác
2.1.5 Định nghĩa chất thải rắn (rac) ^:
Theo quan niệm chung, CTR là toàn bộ vật chất được con người loại bỏ
trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình.trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Theo quan niệm mới, CTR là vật chất mà con người tạo ra ban đầu được vứt
bỏ đi trong khu vực đô thị.
2.1.6 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Việc phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn có ý nghĩa quan trọng trong
công tác quản lý và xử lý chất thải rắn Sau đây là cách phân loại đơn giản nhất
dựa trên nguồn gốc phát sinh của chúng
Trang 24Bảng 1 Các Nguồn Gốc Phát Sinh Chất Thải Rắn Và Dạng CTR Sinh Ra
Nguôn và hoạt động phát sinh
ra CTR Dạng CTR sinh ra
1.Sinh hoạt ở khu hộ dân cư Thực phẩm dư thừa, rác rưởi, tro tàn, giây
và các loại chất thải đặc trưng khác,
2.Hoạt động ở cơ sở công ích Thực phẩm, rác TưỞi, tro, chất thải xây
nhà nước công cộng dựng, dầu mỡ, bao bì, giấy gói, hoá chất, sắt,
plastic, thuỷ tinh, kim loại, chat thải y tế
3.Cơ sở sản xuất công nghiệp Chất thải độc hại, hoá chất, tro, kim loại và
Dựa vào thành phần và tính chất CTR được phân loại tổng quát như sau:
2.1.7.1 CTR có thành phần hữu cơ cao
Là những nông sản hư thối hoặc dư thừa như thịt, cá, rau cải, trái cây và
các thực phẩm khác, chúng có khả năng gay 6 nhiễm rat lớn.
2.1.7.2 CTR là rác rưởi
Phát sinh từ các khu đân cư, khu thương mai, thanh phần chủ yếu là các loại giấy, bao bì, plastic, Ngoài ra, còn có các kim loại như :sắt, nhôm, là loại chất thải không có thành phần hữu cơ và không có khả năng phân huỷ, nếu chúng tồn tại dưới dạng các muối hay ion thì gây tác hại rất lớn đến môi trường.
2.1.7.3 CTR là sản phẩm của các quá trình cháy
Xét về tính chất thì đây là loại CTR vô hại vì nó chủ yếu là tro của nhiên liệu cháy còn dư trong quá trình cháy tại các lò đốt Tuy nhiên, chúng lại dé gây ô
nhiễm môi trường do khó bị phân huỷ va dé phát sinh bụi.
Trang 252.1.7.4 Chất thải độc hại
Các CTR hoá học, sinh học, chất cháy khi bỏ ra môi trường có ảnh hưởng
đặc biệt đến môi trường Ngoài ra, rác thải từ y tế cũng được đưa vào loại chất thải
đặc biệt.
2.1.7.5 Chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất nông nghiệp
Các tàn dư thực vật: Cây, củ, quả không đạt chất lượng bị thải bỏ, xác gia
súc, gia cầm, nhưng ít gây 6 nhiễm Tuy nhiên, các loại hoá chất trong nông
nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sâu, đã gây ảnh hưởng lớn đến môi trường đất và
nước.
2.1.7.6 CTR sinh ra trong xây dựng
Phát sinh từ khu dân cư mới hoặc công trường đang thi công do quá trình
đập phá, đào bới nhằm xây dựng các công trình giao thông, dân dụng, cầu cống, 2.1.8 Tác động của CTR đến chất lượng môi trường
Lượng CTR ngày một gia tăng nếu không có biện pháp thu gom,xử lý triệt
để sẽ dẫn đến hàng loạt những hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống.
Trang 26Sơ đề 2: Tác Động Của Việc Xử Lý Chat Thai Không Hợp Lý
Các tác động của xử lý chất thải không hợp lý
|
Môi Làm hại Tạo môi Tạo nép Gây ùn tắc
trường sức khoẻ trường sông kém giao thông
xú uế con người dịch bệnh văn minh
Làm mất vẻ || Hạn chế kết qua sản Tác động xâu đên
đẹp đô thị xuất - kinh doanh Ls! du lịch va vănhoá [—
Nguồn: TTTH
2.1.9 Đặc tính quan trọng của rắc
2.1.9.1 Tốc độ phát sinh rác
Tốc độ phát sinh rác ở các nơi khác nhau sẽ cho ra lượng rác khác nhau và
lượng rác bình quân đầu người được tổ chức y tế thế giới năm 1992 thống kê :
Các nước đang phát triển trung bình: 0, 3 - 0, 5 Kg/ người/ ngày
Các nước phát triển trung bình: 2, 5 - 2, 8 Kg/ người/ ngày
Theo số liệu điều tra của Công ty Công trình đô thị thì lượng rác bình quân
đầu người tại Thị xã Tân An năm 2003 là: 0, 5 kg/người/ ngày.
2.1.9.2 Tí trọng phân bé rác
Thông thường tỉ trọng phân bố rác như sau :
Lượng chat thải sinh hoạt từ 0, 25 - 1 kg/người / ngày
Tỉ trọng 100 kg /mŸ - 600 kg/m’
10
Trang 272.1.10 Thành phần rác thải
2.1.10.1 Thành phần lý học
Qua bảng sau ta thấy có 14 chủng loại chất thải sinh hoạt mà nhiều nhất là
giây, sau đó đên rác thực phâm, rác làm vườn, và rác sinh hoạt, Độ âm của rác
cũng thay đổi theo từng chủng loại va thay đổi theo mùa Độ ẩm cao nhất vẫn là rác
11 Dé hộp 28 6,0 2-4 3,0
12 Kimloai màu 0-1 1,0 2-4 2,0
13 Kim loại đen 1-4 2,0 2-6 3,0
14 Bui, tro, gach 0-10 4,0 6-12 8,0
Nguôn : Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường
2.1.10.2 Thành phần hoá học
Thành phần hoá học của chất thải rắn gồm các yếu tố hoá học như : a H, O,
N, S, Tro nhưng thành phan C là cao nhất Trong rác cũng có các tap chất bay hoi,
bốc mùi làm ô nhiễm không khí, nhất là rác thực phẩm không xử lý kịp sẽ gây mùihôi thối
11
Trang 28Bảng 3: Thành Phần Hoá Học của Các Hợp Phần Cháy Được của CTR
7 % Trên trọng lượng khô
10 Bui, tro, gach 26.30 3,00 2,00 0,50 0,20 68,00
Nguôn : Sở Khoa Hoc Công Nghệ và Môi Trường
Các chất trơ không cháy cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc
phân tích thành phan rác để có thé đưa ra công nghệ xử lý thích hợp Bang 4 cho thấy hàm lượng các chất tro trong rác thải sinh hoạt bién thiên khác nhau.
Bảng 4: Tỷ lệ hàm lượng các chất trơ có trong rác thải sinh hoạt.
Trang 292.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học
Thu thập số liệu thứ cấp: tiền hành thu thập thông tin, tài liệu ở các phòng,ban có liên quan ( Phòng thống kê thị xã, Sở tài nguyên môi trường, Công ty công trình đô thị, ).
Thu thập số liệu sơ cấp: kết hợp bảng hỏi với phỏng vấn điều tra tại các hộ dân,
công nhân của công ty.
2.2.2 Phương pháp tông hợp và xử lý số liệu
Tiến hành tổng hợp các số liệu đã thu thập và xử lý theo chương trình Excel
2.2.3 Phương pháp mô tả
Kết hợp các giác quan với các công cụ hỗ trợ: bảng hỏi, tài liệu thu thập để
mô tả hiện trạng rác, đời sông người dân khu bãi rác, và các hoạt động của công
= nhân, công ty.
2.2.4 Phương pháp tính toán
Sử dụng mô hình toán dựa trên sự tang trưởngdân 36 Để dự báo dân số
TXTA đến năm 2010 theo phòng thống kê TX tính theo công thức sau:
Nr=No +No *r
Nr: Dân số toàn TX (người)
No: Dân số TXTA qua kết quả điều tra 2002
r: Hệ số tăng dân số tự nhiên tính theo từng thời đoạn (%)
(r =1,03%)
os Theo công ty công trình đô thị cách tinh:
13
Trang 30* Luong CTR sinh hoạt tính tới năm 2010 được tính theo công thức:
x: biến thời gian tính theo năm
* Lượng rác chợ trong TX tính đến năm 2010 tính theo công thức sau:
Lượng rác thải tăng thêm hàng năm ( m)
m=a*M,
Lượng rác thải năm kế tiếp (M),
M= M;+m
M: lượng rác sinh ra hàng năm
M,: Số lượng rác sinh ra từ năm trướcœ: Hệ số rác thải tăng thêm hàng năm (TXTA œ=10%)
14
Trang 31* Dự báo khối lượng rác công nghiệp:
Hệ số rác thải công nghiệp
Trang 32Chương 3TỔNG QUAN
3 1 Vị trí địa lí
Thị xã Tân An nằm về phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh cách trungtâm thành phố 47 km và có ranh giới với các đơn vị hành chính sau: phía Bắc giáp
Thú Thừa, phía Đông giáp huyện Tân Trụ và Huyện Châu Thanh, phía Tây và Tây
Nam giáp Tỉnh Tiền Giang
Thị xã có 6 phường, 6 xã, với tông diện tích tự nhiên là: 7.785,5 ha, dân số
theo số liệu điều tra của Cục Thống kê 2003 là: 119.077 người với mật độ dân số
1.514 người / km” Thị xã Tân An là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế, khoa học
kỹ thuật của Tỉnh Long An Thị xã vừa nằm trên tia phát triển của địa bàn kinh tế
trọng điểm phía Nam, vừa là cửa ngõ kinh tế của các Tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long, có trục giao thông chính thuỷ bộ chạy qua trung tâm là Quốc lộ 1A, tỉnh lộ 62
và sông Vàm Cỏ Tây.
Với vị trí địa lý như trên tạo cho Thị xã Tân An có lợi thế so sánh tương đối
về địa lý kinh tế góp phân thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Long An nóichung và Thị xã Tân An nói riêng, với tốc độ phát triển kinh tế cao hơn bình quân chung toàn Tỉnh.
3.2 Điều kiện tự nhiên
Thị xã Tân An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nênnhiệt độ cao và 6n định, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
Nhiệt độ trung bình năm là 26,6°C, nhiệt độ cao nhất là 28,5°C (tháng 4,tháng 5) và nhiệt độ thấp nhất là 24,2°C ( tháng 1) Độ ẩm tương đối ổn định trong
năm với mức bình quân là 86,8% Thị xã nằm trong vùng bốc hơi lớn, mức trung
Trang 33bình nhiều năm là 1.173mm Lượng mưa trung bình: 1.101mm, tập trung từ thang 5đến tháng 11 khoảng 92,9% tổng lượng mưa cả năm cũng đa dạng phong phú.
Tuy qui mô không lớn nhưng Thị xã Tân An cũng khá nổi tiếng ở miền Nam
với những nét độc đáo về cảnh sắc, về phong cách sinh hoạt và là nơi hội tụ văn hoá
văn nghệ mang đậm nét bản sắc dân tộc
Đây cũng là nơi có khá nhiều di tích lịch sử văn hoá như: Lăng Nguyễn
Huỳnh Đức và gần 100 ngôi đình, chùa, miếu, thánh thất,
Tân An tiếp cận với TP HCM nơi có thị trường tiêu thụ sản phẩm hang hoálớn, là thị trường tài chính lớn của cả nước, nơi chuyển giao khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý đô thị, nên Thị xã có nhiều cơ hội mở ra khả năng phát triển
nhanh trong tương lai dé trở thành trung tâm kinh tế và khoa học công nghệ của
Tỉnh.
Với 86% diện tích tự nhiên là đất phù sa ngọt và các điều kiện về thời tiết,
khí hậu thuận lợi tạo điều kiện đa dạng hoá cây trồng Địa hình thấp, có thể kết hợp
trồng lúa xen thuỷ sản Thổ nhưỡng, tính chất vật lý của đất không quá bat lợi cho
xây dựng và phát triển đô thị Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc mua nguyên
liệu từ đồng bằng sông Cửu Long phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu Thị
xã là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, công nghệ, cây con giống của
Tỉnh.
Tuy nhiên, địa hình tương đối thấp dễ bị tác động của triều cường và lũ ĐồngTháp Mười về Mùa nắng, tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất khá bức
xúc Ngoài ra, Thị xã còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chi Minh
và một số tỉnh lân cận trong việc thu hút đầu tư, thu hút nguồn nhân lực và tiêu thụ
sản phẩm.
3 3 Điều kiện tự nhiên - xã hội
3 3 1 Dân cư
17
Trang 343 3 1 1 Hiện trang và phân bố dân số
Bang 5: Tình Hình Phân Bố Dân Cư Thị Xã
Chỉ tiêu Số người Cơ câu (% )
Dân số nội thị 76 423 64, 00
Dân sô ngoại thị 42.654 36, 00
Tổng cộng 119 077 100, 00
Nguồn: Niên giám thống kê 2003
Dân số Thị xã là 119.077 người, mật độ dân số là 1.529 người / km? cao gấp
4,89 lần so với mật độ dân số toàn Tỉnh ( 313 người/ km?)
Dân số nam là: 56.550 người chiếm 47,49 %
Dân số nữ là: 62.891 người chiếm 52,51 %
Qua bảng ta thấy dân số Thị xã có sự phân bố không đồng đều, phan lớn dan
cư tập trung ở nội thi (64%) trong khi ở ngoại thi thì dan cư thưa thớt chi chiếm
36% Do đó, với lượng dân cư nội thị đông đúc như thế thì trong quá trình sinh hoạt,sản xuất sẽ tạo ra một lượng rác khổng lồ, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý
triệt để sẽ gây ra hậu quả là môi trường của người dan sé 6 nhiễm nặng né
3.3.1.2 Đời sống và thu nhập bình quân
Dân cư Thị xã đa phần là cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước, kinh doanh
mua bán, và chịu ảnh hưởng không nhỏ của Thành phố Hồ Chí Minh nên mứcsống của người dân ở đây tương đối cao Theo số liệu thống kê thì mức thu nhậpbình quân đầu người là: 750.000 đồng/người / tháng
3.3.2 Giao thông
Thị xã Tân An nằm trên trục giao thông đường thuỷ, đường bộ tương đối
thuận lợi, có sông Vàm Cỏ Tây chảy qua cùng với nhiều kênh rạch tạo điều kiện chogiao thông đường thuỷ dễ đàng, khối lượng hành khách tham gia giao thông đườngthuỷ là 16.603 nghìn người với rất nhiều phương tiện giao thông, vận chuyển: tàu
chở hang hoá các loại, thuyền máy, xuông, xà lan máy, xà lan không gắn máy, .
18
Trang 35Về giao thông đường bộ thì Thị xã Tân An nằm dọc theo trục đường Quốc lộ
1A - cửa ngõ giao thông giữa miền Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh lân cận Tỉnh lộ 62 được trải nhựa dam bảo xe cộ lưu thông thuận lợi từ Thị xã
xuống các huyện Đồng Tháp Mười Các đoạn đường đi về các huyện Cần Đước,
Cần Giuộc, Tân Trụ, Châu Thành trước đây sinh lay, ách tắc thì giờ đây đã được
nhựa hoá sạch sẽ.
Thị xã có 12 phường, xã tất cả đều có đường ô tô đến trung tâm các phường,
xã Trong đó có 7 đường nhựa bê tông, 5 đường cấp phối, ngoài ra năm 2003 vừa
mới xây dựng thêm tuyến đường tránh Thị xã đã làm giảm đáng kể lượng xe về
miền Tây đi qua Thị xã Bên cạnh đó cũng đã mở ra nhiều con đường giao thôngtrong nội 6 dé hạn chế ùn tắc giao thông vào những giờ cao điểm
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn đọng, còn những con đừờng đất đi vào các
xóm ấp vẫn lầy lội xuống cấp cần được tu sửa kịp thời để đáp ứng nhu cầu đi lại của
bà con Ngoài ra, việc thải rác bừa bãi trên các sông cũng gây ách tắc giao thông
đường thuỷ một cách đáng kẻ
3.3.3 Nguồn nước
Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ vùng đầm lầy Campuchia qua các huyệnVĩnh Hưng, Mộc Hoé trong đó có Thị xã Tân An rồi dé ra cửa biển Soài Rạp.Sông vốn uốn khúc quanh co và độ dốc nhỏ lại có nhiều kênh rạch chang chit tạo
thuận lợi không những cho giao thông mà còn là những kho dự trữ nước trong
những tháng mưa, lũ, dé rồi cung cấp nước tưới cho cây trồng vào mùa khô Ngoài
ra, các loài cá nước ngọt, nước lợ di chuyển theo mùa trên sông rạch chính là nguồnthuỷ sản đáng kể để nuôi sống hàng vạn con người trên đôi bờ của nó Thế nhưng,
hiện nay Sông Vàm Cỏ đang phải tiếp nhận chất thải sinh hoạt, CTR, nước thải từ
khu vực các chợ Mộc Hoá, Bình Châu, và cả chợ Tân An, các loại thuốc bảo vệ
thực vật, các chất thải từ các nhà máy xay xát, lò mô, chế biến hải sản và hạt điều
Ở Thị xã Tân An đa phần nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất đều
lây từ các mạch nước ngầm có chất lượng nước khá tốt Tuy nhiên, vẫn còn một số
19
Trang 36nơi có thói quen sử dụng nước mưa hoặc nước ao, kênh, rạch cho quá trình sinh hoạt
và sản xuât của mình, với tình trạng ô nhiễm như hiện nay ở các sông rạch đã gây
ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân.
Bảng 6: Chất Lượng Nước Ngầm ở các Tầng Sâu tại các Giếng ở TXTA
Độ sâu (m ) Chỉ tiêu phân tích
pH Fe(mg/l) NaCl(mg/l) CaCO; (mg/l)
Trong những năm qua, lĩnh vực giáo dục trên địa bàn Thị xã có bước phát
triển khá tốt cả về số lượng và chất lượng, góp phần tích cực vào quá trình giáo duc,đào tạo tri thức cho thế hệ trẻ, với phương thức từng bước xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục, qui mô và chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện.
Trong lĩnh vực mầm non năm qua có 12 trường, 111 lớp học ( 10 trường nhà
nước với 69 lớp học; 2 trường bán công với 14 lớp và 28 lớp dan lập ) Đội ngũ giáo viên cũng được gia tăng 164 người và đã huy động được 2.925 cháu đến lớp chiếm
gần 10% so với tổng số cháu ở các trường trong toàn tỉnh ( 29.395 cháu ) với
chương trình cải cách các cháu được chăm sóc ngày càng tốt hơn, đặc biệt là giáo
dục kiến thức, sức khoẻ và đinh đưỡng
Trong khối tiểu học với 15 trường học của nhà nước và 280 phòng học phân
bố khá hợp lý trên địa bàn Thị xã, với 330 giáo viên đã thu nhận 10.373 học sinh
chiếm 7,9 % toàn tinh (131.268 học sinh )
Qui mô học sinh tiểu học có xu hướng giảm đần từ 11.100 em ( năm 2002)xuống còn 10.373 em do ty lệ sinh giảm
20
Trang 37Trung học cơ sở có 7 trường, 120 phòng học đã tiếp nhận 7.943 học sinh
chiếm 9,14% trong toàn tinh (86.881 học sinh ) với 298 giáo viên; học sinh khối nay
cũng có phần giám so với năm 2002 ( 8.214 học sinh ) Tat cả trường đều là trường
của nhà nước.
Khối Trung học cơ sở và Phổ Thông Trung học có 2 trường ( 1 bán công ; 1
dân lập ) với 22 phòng học và có 53 giáo viên nhưng đã tiếp nhận đến lớp 1.645 học
sinh trong đó 1.378 học sinh bán công và 267 học sinh dân lập Phổ thông Trung
học gỐ 2 trường với 44 phòng học, tất cả đều là trường của nhà nước, đã tiếp nhận
2.801 học sinh với 102 giáo viên.
Nhìn chung, ngành giáo dục trên địa bàn Thị xã phát triển khá mạnh so với
các huyện, do điều kiện dạy và học cũng khá hơn, khối lượng học sinh huy độngngày càng cao và giáo dục đạt được yêu cầu Tuy nhiên, hiện nay ngành còn tổn tạimột số vấn đề cần xem xét tính toán trong thời gian tới như sau: nâng cao chất lượnggiáo duc cho tương xứng vị thế trung tâm, tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành, tăng cường và trẻ hoá đội ngũ giáo viên, xem xét bố trí lại hệ thống
điểm trường, di đời một số trường nằm trong nội thị ra khu vực ngoại thị nhằm hạn
chế ách tắc giao thông
3.3.5 Y tế
Trên địa bàn Thị xã có Bệnh viện đa khoa Tỉnh, Bệnh viện y học cổ truyền,
Bệnh viện lao, Trung tâm y tế dy phòng, Trung tâm giáo dục truyền thông, Ban bảo
vệ sức khoẻ, do Tỉnh quản lý Riêng Thị xã quan lý một trung tâm y tế và 12 cơ
sở y tế tuyến phường xã trong đó 10 / 12 trạm được xây đựng kiên cố với 42 giường
bệnh Ngoài ra, còn có 32 phòng khám bệnh tư nhân, phòng khám ngoài giờ Phần
lớn trang thiết bị còn lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu Nguồn nhân lực khám
chữa bệnh do Thị xã quản lý có 649 người, trong đó có 201 bác sĩ và trên đại học ;
có 218 y sĩ, kỹ thuật viên ; 230 y tá, hộ lý ; với tỷ lệ 17 bác sĩ / 10.000 dân.
Mạng lưới y tế và mạng lưới nhân viên sức khoẻ cộng đồng được củng cố vàphát triển nên các chương trình y tế dự phòng được triển khai khá tốt Các chương
21
Trang 38trình phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết thực hiện có hiệu quả, kịp thời phát hiện vàngăn chặn không để dịch bệnh xảy ra Công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em với tỷ
lệ tiêm phòng 6 bệnh đạt trên 98%, chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình đãgóp phan giảm tý suất sinh xuống còn 1,3 % năm 2003 Ngoài ra, công tác y tế đựphòng chú trọng đến công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm như kiểm tracác cửa hàng ăn uống và cơ sở sản xuất, tuyên truyền và đưa kiến thức đến ngườidân, phát triển nha học đường Các chỉ số sức khoẻ đạt được trong thời gian qua nhưsau: tuổi thọ trung bình người dân lớn hơn 65 tuổi Tỉ lệ tiêm chủng trẻ em là 99%
Tỉ lệ thai phụ tiêm ngừa VAT 2 đạt 96 % Trẻ em suy đinh đưỡng còn 10% so với
25% cả tỉnh, tỷ lệ trẻ sơ sinh đưới 2,5 kg còn 6,15 %.
Nhìn chung, so với các huyện thì ngành y tế Thị xã có nhiều thuận lợi về cơ
sở vật chất cũng như nguồn nhân lực Người dân trên địa bàn Thị xã dễ dàng tiếpcận dịch vụ y tế công cũng như y tế tư nhân Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu
khá tốt, các chỉ số sức khoẻ được cải thiện Tuy nhiên, cũng còn những tồn đọngnhất định như: trang thiết bị còn thiếu, môi trường vệ sinh chưa tốt nên dịch bệnhluôn là mối đe doa, tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp, đội ngũ cán bộ y tế cònthiếu cả về số lượng lẫn chất lượng nhất là tuyến xã
3 3 6 Công nghiệp
Thị xã Tân An có khoảng 186 cơ sở sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch
vụ với quy mô lớn nhỏ khác nhau Theo sơ đồ quy hoạch phát triển kinh tế- xã hộitỉnh Long An và số liệu thống kê tại phòng quan lý môi trường thì ngày càng cónhiều cơ sở sản xuất công nghiệp hình thành nhất là các khu vực vùng ven thị xã,
không những da dạng vẻ thành phan kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hàng hoá, mà còn phong phú về ngành nghềsản xuất: thuốc lá, dệt, thực phẩm va đồ uống,
Thành phần kinh tế ở Thị xã chủ yếu là kinh tế cá thể chiếm khoảng 97,8%
khu vực kinh tế trong nước Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành củakhu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 55,59% trong tông số giá trị sản xuất công
22
Trang 39nghiệp của ca tỉnh Tổng sản phẩm theo giá trị hiện hành của ngành công nghiệp và
_ xây dựng gia tăng từ 21,55 % ( 2002 ) lên 22,72% ( 2003 ).
Hiện nay, cơ cấu ngành công nghiệp ngày càng gia tăng, giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp, chừng mực dịch vụ và giảm mạnh khai thác tài nguyên là phù hợp xu
thế, chủ trương của Đảng và nhà nước trong quá trình đổi mới
Tuy nhiên, với điểm xuất phát thấp, trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật cònthấp thì việc đưa ngành công nghiệp của Thị xã cũng như của tỉnh vươn lên đứng
vị trí của ngành kinh tế mũi nhọn thì đòi hỏi phải có thời gian và sự quyết tâm, hd
trợ từ các bên.
3.3.7 Nông nghiệp
3.3.7.1 Trồng trọt
Bảng 7: Cơ Cấu Trồng Trọt trên Địa Bàn Thị Xã
ae STT Cây trồng Diện tích ( ha ) Cơ câu ( % )
1l Lia: 12.534 68,92
su Đông xuân §.242
Hè thu 4.208 Lúa mùa 84
2 Hoamau 286 1,58
3 Cay ăn qua 2.894 15,91
4 Cay công nghiệp aT 0,15
ngắn ngày ( mia, đay )
5 Cay công nghiệp lâu 2.445 13,44
năm ( dừa, điều )Tông cộng 18.186 100,00
Nguôn: Phòng Thống kê Thị xã
Tổng diện tích trồng trọt năm 2003 của Thị xã Tân An là 18.186 ha nhờ vào
quá trình ngọt hoá, tăng vụ, nên dù diện tích lúa giảm từ 12.802 ha ( 2002 ) xuống
sa 12.532 ha (2003) nhưng sản lượng lúa vẫn không giảm xuống mà còn có phần gia
tăng từ 52.719 tấn lên 52.752 tan Năng suất lúa năm 2003 dat 4,21 tấn/ ha cao hơn
23
Trang 40năng suất lúa toàn Tỉnh ( 4,01 tắn/ha) và sản lượng lúa bình quân đầu người là: 448
kg/người.
Diện tích hoa màu tăng nhanh từ 97 ha lên 286 ha chỉ trong vòng một năm, đạt sản lượng 5.572 tấn cao năm 2003 là 2.148 tấn chiếm 4,43% sản lượng hoa màu toàn Tỉnh.Diện tích trồng cây lâu năm chủ yếu là dừa, điều, có xu hướng giảm
do chuyển sang trồng các loại cây ăn quả
Về cây công nghiệp ngắn ngày thì cây đay chỉ mới đưa vào trồng năm 2003
với diện tích 16 ha, diện tích mía giảm xuống từ 30 ha ( 2002 ) xuống 11 ha (2003)
do giá đường dao động, thị trường đầu ra bat én nên người dân không dám đầu tư
trồng tiếp.
Cây ăn quả thì diện tích có xu hướng tăng nhanh, đến năm 2003 điện tích đã
lên đến 2.894 ha Các loại cây ăn quả chủ yếu là: cam, quít, chanh, nhãn, chuối,thanh long, bước đầu đã có hiệu quả kinh tế nhất định.
3.3.7.2 Chăn nuôi
Bang 8: Tình Hình Chăn Nuôi trên Dia Bàn Thị Xã
STT Vật nuôi Số lượng (con)
Nguôn: Phòng Thông kê Thị xã
Số lượng gia cầm chiếm tỷ trọng rất cao trong chăn nuôi và đây chính là
nguồn cung gấp thực phẩm lớn cho người dân thị xã Thế nhưng, năm vừa qua dịch
cúm gia cầm đã làm cho số lượng gia cầm gần như thiêu huỷ toàn bộ Giá heo biếnđộng tăng bất thường nên người dân nuôi heo nhiều, lượng chất thải từ nuôi heo vàxác gia cầm đã gây ô nhiễm rất nhiều Như vậy phải tìm ra những biện pháp xử lýkịp thời là vấn đề cấp bách và cần thiết cho sức khoẻ con người
24