1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiện trạng và giải pháp câu lạc bộ khuyến nông trên địa bàn Huyện Nhà Bè Tp. Hồ Chí Minh

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Câu Lạc Bộ Khuyến Nông Trên Địa Bàn Huyện Nhà Bè - Tp.HCM
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Văn Nam
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn Và Khuyến Nông
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 29,38 MB

Nội dung

Về nội dung: - Từ số liệu điều tra thực trạng hoạt động của các CLB trên địa bàn huyện Nhà Bè TPHCM ở các mặt: nguồn lực con người, CSVC kỹ thuật, nguồn kinh phí và loại hình hoạt động,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

eee

LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ

BE-TP.HCM

NGUYEN THI THU HONG

LUAN VAN CU NHAN

NGANH

PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG

Thanh phố Hồ Chí Minh

Trang 2

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế,

Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “HIỆN

TRANG VA GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CÂU LẠC BỘ KHUYEN NÔNG

TREN DIA BAN HUYỆN NHÀ BE-TP.HCM “, tác giả NGUYEN TH] THU

HONG sinh viên khóa 27 đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

3.4)4a6 chức tại _Ê2{£¡ hội đông chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường

Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

NGUYEN VĂN NĂM

Người hướng dẫn

XƯƠNG

(Ký tên, Ngày 2} thang) năm 2005)

Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về tất cả mọi mặt của:

e Ban Giám Hiệu Trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh.

e Quý thầy cô trong và ngoài khoa Kinh Tế đã hổ trợ cho tôi trong quá trình

học tập và nghiên cứu.

© Cảm ơn Thạc Si NGUYEN VĂN NAM đã tận tình hướng dẫn tôi trong

suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

e Đồng cắm ơn các cô chú, anh chị cán bộ Tram khuyến nông huyện Nhà

Bè, Phòng kinh tế, Phòng thống kê, Hội nông dân huyện, UBND các xã thị, Ban chủ nhiệm các CLB và bà con Nông Dân trong huyện đã tận tinh giúp đỡ và chỉ bảo tôi trong thời gian thực tập tại địa phương.

e Xin cám ơn các anh chi, bạn bè và đặc biệt là những người thân đã giúp

đỡ tôi trong thời gian qua.

Một lần nữa xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến tất cả những người đã

trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ, hổ trợ cho tôi trong thời gian qua.

Chân thành cảm ơn !

SV Nguyễn Thị Thu Hồng

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lip - Tự Do - Hạnh Phúc

ae 1 «s

DON XIN XAC NHAN

Kính gửi: Tram khuyến nông huyện Nhà Bè

Tôi tên: Nguyễn Thị Thu Hồng, hiện là sinh viên khoa Kinh Tế, trường

Đại Học Nông Lâm TP Hồ Ch: Minh

Được sự cho phép của Trạm tôi đã tiến hành thực hiện để tài tốt nghiệp:

“HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂU LẠC BỘ KHUYẾN

NONG TREN BIA BAN HUYÊN NHÀ BÈ-TP.HCM “

Thời gian thự › tập: từ thing 3 đến tháng 5

Trong thời gi In thực tập tôi luôn chấp hành đúng nội qui lầm việc của cơ

° quan, thu thập số liệu tại địa ban một cách trung thực có tham khảo ý kiến, góp

ý của cán bộ địa phương.

Vậy nay tôi Jam đơn này kính mong Trạm xác nhận cho tôi da về thực tập

trên địa bàn huyện.

Tôi xin chân thành cám ơn !

in nhận nơi Lhực úp Nhà Bè, ngày 5 tháng 06 năm 2005

We lv hasan tì hos 08 /aC Người làm đơn

det, ox ive Os Ty The Kế, “=>

aa Nuặc Tp de re & big TM 5

AGS “Tehun 8 WAS Re Sinh vién Nguyễn Thị Thu Hồng

o> /8S/-AC -RƯỜNG "ng ( /

‘Ty WC KH AT & KHRYẾN EN NONG i?

Mưˆ ort HR

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đề tài: “HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂU LẠC BỘ KHUYẾN

NONG TREN DIA BAN HUYỆN NHÀ BE - THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH” do sinh viên Nguyễn Thi Thu Hồng thực hiện được nhận xét như sau:

Tác giả đã sử dụng kết hợp 2 phương pháp mô tả số liệu thống kê và phỏng vấn

CLB, hội viên cho nghiên cứu của minh.

3 Về nội dung:

- Từ số liệu điều tra thực trạng hoạt động của các CLB trên địa bàn huyện Nhà Bè TPHCM ở các mặt: nguồn lực con người, CSVC kỹ thuật, nguồn kinh phí và loại hình

hoạt động, tác giả đã phan ánh được mặt mạnh, mặt yếu của từng CLB khuyến nông.

- Từ số liệu thu thập được qua ý kiến của hội viên tác giả đã cho thấy hoạt động

CLB góp phần tích cực để giải quyết đời sống vật chất của từng hội viên (bang 24).

- Từ số liệu thu thập được thông qua ma trận SWOT tác giả phan ánh các mặt mạnh,

yếu, cơ hội và đe dọa đối với hoạt động của CLB khuyến nông trên địa bàn huyện Nhà

Bè Đồng thời kết hợp với ý kiến của lãnh đạo địa phương về CLB khuyến nông.

- Tác giả dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực CLB khuyến nông trên

địa bàn.

4 Đánh giá chung:

- Về phương pháp nghiên cứu: tác giả chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với

dạng dé tài đánh giá hiện trang và dé xuất giải pháp.

- Về nội dung: từ nghiên cứu của mình tác giả phan ánh được khá đầy đủ về hiện trạng hoạt động của CLB trên địa bàn huyện Nhà Bè và những ý kiến về nhu cầu của người dân về CLB Từ đó đưa ra giải pháp khá thiết thực để nâng cao năng lực hoạt động CLB Tuy nhiên, số liệu vẫn còn nặng định tính nên sức hấp dẫn của để tài còn

hạn chế.

Đánh giá chung: để tài đạt yêu cầu.

Ngày 20/06/2005 GVHD

Thạc sĩ NGUYEN VĂN NĂM

Trang 6

Đề tài: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂU LẠC BỘ KHUYEN NONG TREN

ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ , TP HCM

Sinh viên thực hiên: NGUYEN THI THU HONG.

1 Hình thức:

- Trình bày rõ ràng sạch sẽ,

- Tuân thủ qui định format văn ban của khoa,

2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phỏng vấn 120 hộ nông dân, 36 người trong ban chủ nhiệm CLB va 35 người trong bạn lanh đạo

xã Huyện

- Phạm vi không gian nghiên cứu tại các xã và thị trấn của huyện Nhà bè với số lượng mẫu điều

tra phỏng vấn tương đối thích hợp.

3 Nôi dung nghiên cứu:

Đề tài nêu được những chứng cứ thể hiện tác dụng của CLB KN đối với sản xuất của nông dân

và những nội dung khuyến nông mà hội viên quan tâm thông qua phân tích kết quả điều tra Tác giả cũng cho thấy sự yếu kém của CLB về cơ sở vật chất, tính chuyên môn va sự phối hợp với các

cơ quan bên ngoài

Về giải pháp để nâng cao kết quả của CLB, tác giả nhấn mạnh ý liên kết san xuất theo hợp đồng.R

Ví dụ ở trang 69, tác giả có để nghị Trách nhiệm của CLB KN xã Hiệp Phước huyện Nhà bè - to chức đại điện cho nông dân trong liên kết “ bốn nhà”, trong đó nổi bật các trách nhiệm:

+ tạo sự liên kết những hộ nuôi tôm để bảo đầm việc ký kết hợp đồng với các công ty

cung ứng đầu vào cũng như công ty thu mua sin phẩm,

+ tạo điều kiện tốt nhất để nông dân tiếp nhận kỹ thuật san xuất từ nhà khoa học

+ theo sat quá trình sẵn xuất của nông dân để kịp thời giúp đỡ hoặc yêu cầu giúp đỡ khi

xây ra những sự cố ngoài ý muốn

+ nắm được chính sách chủ trương của Nhà Nước

Tuy nhiên ý tưởng còn đơn sơ, thuần lý thuyết mà chưa có cơ sở thực tẾ

Ngày 24/07/2005

T.S Phan Thị Giác Tâm

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

Đề tai: “HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN

CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

NHÀ BÈ-TP.HCM”

THE CURRENT SITUATION AND DEVELOPMENT

SOLUTIONS EXTENTION CLUB IN NHA BE

DISTRICT-HO CHI MINH CITYCLB khuyến nông là tổ chức tự nguyện của bà con nông dan có tâm huyết, hỗ

trợ giúp đỡ nhau để phát triển nền kinh tế nông nghiệp CLB hỗ trợ đắc lực cho công tác khuyến nông, nó giúp truyền tải những tiến bộ kỹ thuật đến người dân,

đồng thời phản ánh kịp thời những nguyện vọng của bà con Nghiên cứu đánh

giá hoạt động của CLB KN nhằm chứng minh và giải thích những kết quả mang

lại từ công tác khuyến nông đối với người nông dân

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu sự đóng góp của CLB KN trong thời gian qua Để đo lường các giá trị đạt được, chúng tôi đã chọn các phương pháp

sau để thu thập thông tin:

- Phỏng vấn trực tiếp những hội viên CLB, BCN CLB và lãnh đạo 6 địa

phương.

- Thu thập số liệu thứ cấp từ các ngành có liên quan

Từ những kết qua có được qua xử lý, cho thấy các CLB đã cơ bản hoàn thành

những mục tiêu để ra khi thành lập Tuy nhiên, hoạt động của các CLB không

tránh khỏi những hạn chế về nhân lực, điều kiện cơ sở vật chất và các vấn dé

khác Cuối cùng, chúng tôi để xuất một số ý kiến nhằm nâng cao năng lực hoạt

động của các CLB trong thời gian tới.

Trang 8

1.5 Kết cấu luận văn -+s+2rtetrtrrrttrirrtrrirrrrrreiirrrrrriterrrriinrir 4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận -e -<ecseeererterrertritriieiiirrri0000011101011701001414 5 2.1.1 Khái niệm về công tác khuyến nÔng -++-++tt+rterrrrerterrtttt 5

2.1.2 Khái niệm về đánh giá hoạt động khuyến nông - 6

2.1.3 Mục đích của việc đánh giá hoạt động khuyến nông -.-. - E¿

_2.1.4 Đối tượng đánh giá -eeeeeerertrrrrrrrrtrtrrrrrrrrtrrtrrrtrrrrnrrrr 7 2.1.5 Phương pháp đánh giá -::s+ceetrreetrretrtrtertrrrtrrrrrtrertrtrrrrrrre 9 2.1.6 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động khuyến nông -+rerttrrrrtrrrrre 11

2.1.6.1 Những chỉ tiêu phan ánh các mức độ chung của khuyến nông 12 2.1.6.2 Những chỉ tiêu phan ánh về sự thay đổi chung của nông thôn 12

2.1.6.3 Những chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả của từng hoạt động khuyến

nông ở địa phương -e+ntrtrtetttteterrtsrerrirrrrrrttrrrrttrrnrnrrrrerr 12

2.1.7 Lý thuyết về mô hình ma trận SWOT -cceerrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 13

Trang 9

2.1.8 Quy chế hoạt động Câu Lạc Bộ khuyến nông -:eree++ 14

2.1.8.1 VE tỔ chức co ceknkHHHH.1301106121214003441 20-0.000000300000181" 14 2.1.8.2 Hội viên Câu Lạc BộỘ -. : 7-5 ‡nneneteetrrrrerrrrrrrrrreereirterree 15 2.1.8.3 Chức năng-nhiệm vụ Câu Lạc BO winnaar Sten cman 16

2.1.8.4 Kinh phí hoạt động -++csrsererrrterrrrrttrerrtrrrrrirrrrrrrtrerer 17

2 1.8.5 Điều khoản thi hành - -¿- «5 +5 <*S>*t‡teezrrtrrrsrrerrrrrrrrrrrrrrrete 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu - -+«+s+ssteteerrrtterrrtrtrtttrtrtrerrrtrrrer 17 2.2.1 phương pháp thu thập số liệu -serrrrtrrrtrrertrttrrrrrrrerrrte 17 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu -. -© ++ttrrrrrrrrrttrittrrtrrrrrerrirrerrre 18

Chương 3: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên ¿22 +se+stevxSerrtttrtrrrrterrierrrrririitrririrrriirrrre 19

3.1.1 Vị trí địa lý c+-setesssehHH21232200.10n001000100101001000000100 19 3.1.2 Diện tích tự nhiên - -« - 5< sec eeenetertttritrrrieieiritrrrrrrrrrrrirtrrrrertete 20

3.1.3 Địa hình và thổ nhưỡng -settrrrrtertrrtrrrrrrrrrrterrtttrrtrrrrrreer 21 3.1.4 Nguồn nước và thủy VAM e +rrrerrrrrrrrrrrttrrttrrtrrrtrrrreter 202 3.1.5 Khí HẬN c«neieaessainaseeasnseaasraeisfrgkln2910940A5500043349353010/408072000100-40 23 3.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội -ccceerrrrrrrrtrrrrrtrrrirrrrrrrrrrrrrriir 24

5% 32 Tao ỞÔng «see<sesoeniiriikki14eAxLASLSED.TARE.GEK,4808/003081.<09100020/0/4/E.4838 ME 25

3.2.3 Cơ sở hạ thng scsesssscesccsesevsssessverssesnesserenseesesentsssnnensseenensaccarsensnsneensonnents af

3.2.4 Sản xuất nông nghiỆp -‹ -7+>cectreterrerttrtrrrritrirtriterrerrrrtrrrerrree 29

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Sơ kết tổ chức hoạt động CLB Kn— VAC 2001-2004 của TPHCM 31

4.1.1 Tổ chức- hoạt động - << sen he 100101001211101908 31

4.1.2 Thuận lợi- khó khăn - 55c <<ssennnereieieiseriretkni ks] 4.1.3 Bài học kinh nghiệm sscscsesseesesssseesenenensenssearenestsnnsesnenennenenonneacacess 35

Trang 10

4.2 Phương hướng hoạt động CLB KN - VAC đến 2005 của TPHCM 36

AD.) MH6 BGG úenanesiiiiiinibiiebiaisasokdlgiibiasi0548 000004846k240009000/00X06015/.34808 3884 36 Ä:7.7 Ei YÚ sauenngandg hanh GB tk954estntg42020183 pnnxlonkd3624010)830000010803168984098504S539)83 04381 36 4.3 Tình hình thực hiện nhiệm vụ XH năm 2004 và kế hoạch phát triển KT-XH năm 2005 của huyện Nhà Bề eo Hee 38 4.4 Tổng kết hoạt động khuyến nông năm 2004 và phương hướng hoạt động năm 2005 của huyện Nhà Bè cecc nhe 0100.0684000 54 39 4.5 Mô tả tình hình chung về hoạt động CLB c 75s5c+cs>+rsrrer 40 4.6 Phân loại các loại hình CUB - -. - Ăn 11456 42 4.7 Đánh giá các hoạt động CLB - + s+ceneeeerertrrrrerrrrrrrrrrererrer 44 4.7.1 VỀ nhân sự ằnvsrtn HưtHvt nh t ngg tHnH10011110 011 1 44 4.7.2 VỀ cơ số vật GHẾT c-csseeceseseslEn8675561831080011031K400616810820010122116 45 4.7.3 Hoạt động sắn xuấtt sen n1 47 4.7.4 Hoạt động học thuật -: - sành trrrrrrerrrrre 49 4.8 Mối quan hệ của CLB với bên ngoài -. -ecseseeseererrtrrrerrtre 52 4.9 Kết quả và hiệu quả hoạt động CLB KN -ce sserreeerrre 53 4.10 Điểm mạnh — yếu của các CLB «-e eee-ssseiiree 59 4.11 Nhu cầu hội viên đối với các hoạt động của CLB -: - 60

4.12 Đánh giá của lãnh đạo địa phương đối với CLB -:+-++ 62

4.13 Giải pháp tạo diéu kiện tăng cường năng lực CLB - 64

4.13.1 Đánh giá chung về hoạt động của CLB KN trong thời gian qua 64 4.13.2 Một số giải pháp để nghị - chien 65

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận - - ‹- - 5 24 3x3 St th HH H01 1118111001008 109m 71 5,2 Kiến CB ceasseeese-eeskskekilieiadnaeg414018815034A981418100/A04594080 n0.4/4840402000 T5

Trang 11

UBND: Ủy ban nhân dân.

NCKHKT: Nghiên cứu khoa học kỹ thuật

Trang 12

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 1: Tổng Sản Phẩm (GDP) trong Nước Ngành Nông-Lâm-Thủy Sản trên

Bf THÊ H sáo caessptdpioiesssgntgbinarrotgeegraposadÿlEetil2480010/08008.0000cmamrerereol eae? 1 Bảng 2: Qui Mô Diện Tích Dat Theo Don Vi Hành Chính -+- 21 Bảng 3: Phân Bố Dân Cư Phân Theo Đơn Vi Hành Chính,‹ essessee==== 25

Bảng 4: Số Người trong Độ Tuổi Lao Động Chia Theo Tình Trạng Lao Động

BS Qua anðẽanðẽẽðẽ luôn 26

Bang 5: Số Người trong Độ Tuổi Lao Động Chia Theo XÃ 27

Bảng 6: Điện Sinh Hoạt Chia Theo XÃ -+-rrreeerrreerrrtrrrrrrrrrerrrrree 28

Bang 7: Giá Tri Sản Xuất Nông-Lâm-Ngư Nghiệp Huyện Nhà HŠ:seeaee 29

Bang 8: Kết Quả Thực Hiện Các Chỉ Tiêu Kinh Tế Năm 2004 và Kế Hoạch

Bảng 9: Tên Gọi, Số Thành Viên và Năm Thành Lập Của Các CLB trên Địa

Bàn Huyện Nhà Bè -czsrerrrerrrerrtrrtrrtrtrrterrrttrdrtrrrtrrttrrnttrntrrrr 41 Bang 10: Qui M6 Dién Tich của Các CLB sicanceraresietieccencesocrnrancensesneacnnnonninn 42

Bang 11: Tổng Dan Gia Stic, Gia Cầm của Các CLB eeecsseseseeeseneerenerreners 43

Bảng 12: Nhận Xét của Hội Viên về Loại Hình Hoạt Động của CLB Hiện Nay

SCVsVGe.TeseSaxxsesssEsoix3 SS54880614554348 iễexesiansasernlSRSESRBRES8i085888sssxereaesesmenz9554/RSEDRSSERSE 077211117

CÓ nsibsxSc281908000098919eeseos-ES0558704493900010950m0teyesersrrsarsnnniSfVSSPAHBM4898/8890-Rrvyehsneeieile 45 Bang 14: Nguồn Kinh Phí Tổ Chức Các Hoạt Động gùa CC « .-esseae 46 Bang 15: Cơ Sở Vật Chất của CLB -scenhhehhrrrrrrrrrrrrrne 46 Bảng 16: Lý Do Chọn Loại Cây Trồng — Vật Nuôi Dé Sản Xuất - 47 Bảng 17: Kỹ Thuật Sản Xuất Học Hồi Từ -5-cs+sstrttetrerttrtrtrrrre 48

Trang 13

Bảng 18: Khó Khăn Trong Sản Xuất Hiện Nay của Hội Viên 48

Bang 19: Sự Tổ Chức Các Hoạt Động Học Thuật của Các CLB - 49 Bang 20: Lý Do Hội Viên Ít Tham Gia Hoặc Không Tham Gia - 50 Bang 21: Nhận Xét của BCN về Việc Ấp Dụng Kỹ Thuật Sản Xuất Mới của Hội

Bảng 22: Khả Năng Ap Dụng Kỹ Thuật Từ Khuyến Nông 51

Bang 23: Lợi Ích của Hội Viên Khi Tham Gia Vào CLB - 53 Bang 24: Nhận Xét Của BCN về Đời Sống Của Hội Viên Sau Khi Tham Gia

ø 8: S6 an 54 Bang 25: Khó Khăn Hiện Nay của CLB -cseeererrrterrtrrrtrre 60

Bang 26: Nhu Cầu Hiện Nay của CLB -csrsrrrrrerrrrrrrrrerrrrrrrreee 60 Bảng 27: Hình Thức Khuyến Nông Hội Viên Quan f8 Hli icc-cuan80040301588 61 Bang 28: Nội Dung Khuyến Nông Hội Viên Quan Tâm - 62 Bảng 29: Nhận Xét Chung của Lãnh Đạo Địa Phương về CLB -.- 63 Bang 30: Sự Hỗ Trợ của Lãnh Dao Dia Phương Cho CLB về Các Mặt 64

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1: Chu Trình Đánh Giá Hoạt Động Khuyến Nông - 6

Hình 2: Bản Đô Huyện Nhà Bè - -+seerreneerrrrrrrtrtrrrrrrre 20

Hình 3: Hệ Thống Khuyến Nông Huyện Nhà Bè -. -+ + 40

Hình 4: Sự Tham Gia TH, HT, Sinh Hoạt CLB Ua Hội VIÊN ‹ccepeaseeasesoee 50

Hình 5: Mối Quan Hệ của CLB Với Các Tổ Chức KHẮC scceassisrsasssaaezme 52

Hình 6: Vai Trò Khuyến Nông Hiện Nay -+-rerrrerrrrrrrrrrrere 61

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng Câu Hồi Dành Cho Hội Viên CLB

Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Dành Cho BCN CLB

Phụ lục 3: Bảng Câu Hỏi Dành Cho Lãnh Đạo Địa Phương

Trang 16

CHƯƠNG 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, người nông dân không thể phủ nhận tầm quantrọng của khuyến nông Khuyến nông là chìa khóa tạo cơ hội cho họ tiếp cậnkhoa học kỹ thuật nhằm cải thiện sản xuất và đời sống Họ hiểu rằng nhữngtruyền thống canh tác lạc hậu không mang lại hiệu quả Hoạt động khuyến nông

đã mang lại cho họ cuộc sống no đủ hơn, giúp họ tiếp cận với những tiến bộ

khoa học các nước khu vực cũng như trên thế giới Khuyến nông ngày càng mở

rộng không chỉ ở đồng bào người Kinh mà còn vươn tới đồng bào dân tộc thiểu

số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa Đồng thời, khuyến nông còn củng cố cả về số

lượng, chất lượng, qui mô, hình thức và phạm vi hoạt động tạo bước nhảy vọt

trong nông nghiệp nông thôn và nông dân.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm công nghiệp của cả nước, chỉ có 57.825 hộ nông nghiệp (chiếm 4,53% dân số) và GDP của ngành nông nghiệp trên địa bàn như sau:

Bảng 1:Tổng Sản Phẩm (GDP) trong Nước Ngành Nông-Lâm-Thủy Sản trên

Trang 17

Qua đó, ta thấy nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn ngành kinh tế.

Tuy cơ cấu ngành nông nghiệp ngày càng giảm nhưng lượng của nó thì tăng Và

để giữ được điều này trước thực trạng đô thị hóa gia tăng đòi hỏi chúng ta phải

phát triển khoa học kỹ thuật và nhanh chóng truyền tải nó đến người dân, đông

thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng-vật nuôi thích hợp

Nhà Bè là một huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh nên nông

nghiệp vẫn còn giữ vai trò chủ đạo, với 5.865,57 ha đất nông nghiệp (chiếm

58,41% diện tích toàn huyện) và 6,5% lao động nông nghiệp Tuy nhiên, gần đây Nhà Bè chịu ảnh hưởng khá lớn của việc đô thị hóa, đất nông nghiệp giảm

gần 500 ha so với năm 1997 và tốc độ này ngày càng tăng Tình hình này đòi hỏi

chúng ta phải có biện pháp để giữ vững giá trị cho ngành nông nghiệp, biến

nông nghiệp thành phố trở nên hiện đại xứng đáng là trung tâm công nghiệp của

cả nước.

Cùng với xu hướng ra đời CLBKN của thành phố, từ năm 1999 trên địa bàn huyện Nhà Bè đã xuất hiện những CLBKN đầu tiên CLBKN là một tổ chức tự nguyện nhằm tập hợp nông dân trao đổi, học hỏi, tháo gỡ vướng mắc trong sản xuất, đồng thời truyền tải những tiến bộ mới để nông dân áp dụng góp phần đưa

nông nghiệp tiến lên Từ khi ra đời CLB đã giúp nông dân xây dựng nhiều mô

hình sản xuất mới, tổ chức sinh hoạt để bà con trao đổi kinh nghiệm, truyền tải những kỹ thuật nuôi-trồng mới theo chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng-

vật nuôi của thành phố Nhưng hiện nay tình hình hoạt động của những CLBKNtrên địa bàn huyện diễn ra như thế nào? Loại hình hoạt động có phù hợp không?

Nó có đáp ứng đúng và đủ nhũng nhu cầu của người dân không? Và cần phải

làm gì để CLB hoàn thiện hơn trong thời gian tới Để giải quyết những vấn để

này tôi đã tiến hành thực hiện để tài “HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT

TRIỂN CÂU LAC BỘ KHUYẾN NÔNG TREN DIA BAN HUYỆN NHÀ

Trang 18

BE-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” sau khi được sự chấp nhận và hỗ trợ của bộ môn phát triển nông thôn-khuyến nông và Thầy giáo hướng dẫn cùng với các cấp

lãnh đạo địa phương.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nhằm đạt đến các mục đích chính sau:

- Đánh giá hoạt động CLBKN trên địa bàn huyện Nhà Bè

- Nhận dang ưu điểm và hạn chế đối với các loại hình CLB

- Xây dựng các giải pháp phát triển CLB

1.3 Nội dung nghiên cứu

- Sự hình thành của các CLB trên dia bàn huyện.

- Loại hình hoạt động của các CLB.

- Đánh giá nguồn lực: con người, tài sản, nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài, đánh

giá riêng nguồn lực đối với Ban chủ nhiệm CLB.

- Đánh giá tình hình hoạt động của CLBKN.

- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn tác động đến CLB trong thời gian

qua.

- Xác định kết quả, hiệu quả mà CLBKN đạt được trong thời gian qua.

-Những giải pháp dé xuất từ quá trình nghiên cứu.

- Những kết luận và kiến nghị trong nghiên cứu cụ thể về hoạt động của

CLBKN trên địa ban.

1.4 Phạm vỉ nghiên cứu

-Về không gian: Đề tài nghiên cứu tất cả các CLBKN trên địa bàn huyện Nhà

Bè-TPHCM.

- Về thời gian: bắt đầu nghiên cứu từ tháng 3/2005 đến tháng 6/2005, số liệu

sử dụng trong giai đoạn từ 2002 - 2004.

Trang 19

1.5 Kết cấu luận văn

Chương 1: Đặt vấn dé

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 20

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm về công tác khuyến nông

Nước ta là một nước nông nghiệp nhưng vẫn còn lạc hậu, cơ sở vật chất phục

vụ san xuất còn thô sơ, năng suất bình quân còn quá thấp, hiệu quả sản xuất

không cao.

Muốn sản xuất phát triển, hiệu quả kinh tế cao thì việc ứng dụng khoa học kỹ

thuật vào sản xuất là điểu không thể thiếu được vì nó là nhân tố ảnh hưởng trực

tiếp đến việc tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sắn xuất, là điều kiện làm thay đổi nhận thức cũ của nông dân, thay đổi cơ sở vật chất phục vụ sản xuất,

tạo bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống nông dân ngày càng nâng

cao, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh truyền tải tốt

nhất tiến bộ khoa học kỹ thuật đến người nông dân, là mũi nhọn công việc định

hướng phát triển nông thôn và là yêu cầu cần thiết không thể thiếu của nhân

dân Công tác khuyến nông còn nghiên cứu các kết quả đã được khẳng định

hoặc đã cải tiến, hướng dẫn những phương pháp, công tác thích nghi với nông

dân, nhằm giúp họ có thể áp dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật mới, tạo ra

nhiều hoa lợi cho họ và cho nhu cầu xã hội.

Bên cạnh đó khuyến nông còn quan tâm đến vấn để đào tạo, hướng dẫn tổ

chức cho nông dân để họ có thể trổ thành những người có năng lực thật sự trong

việc giải quyết những nhu cầu của chính cộng đồng nơi họ đang sinh sống va

canh tác.

Trang 21

2.1.2 Khái niệm về đánh giá hoạt động khuyến nông

Đánh giá công tác, hoạt động, chương trình khuyến nông là quá trình thu thập

số liệu thông tin về các lĩnh vực tác động từ hoạt động khuyến nông nói chung

nhằm so sánh với những tiêu chuẩn cụ thể được xây dựng để có kết luận về kết

quả, hiệu quá của hoạt động khuyến nông trên địa bàn nghiên cứu

Như vậy tiến trình đánh giá hoạt động khuyến nông trải qua 3 giai đoạn cơ

bản bao gồm:

-Thu thập các chứng cứ có liên quan đến tác động công tác khuyến nông

mang lại trong một thời kỳ nhất định Đó là những chỉ tiêu định lượng chứa đựng

những con số cụ thể va được lý giải có cơ sở khoa học, thực tế Đồng thời hàm

chứa những chỉ tiêu định tính được cảm nhận do thay đổi bởi tác động khuyến

nông nhưng chưa định lượng cụ thể

-Xác định những tiêu chí làm tiêu chuẩn để so sánh thành tựu đạt được của hoạtđộng khuyến nông theo từng khía cạnh cụ thể và toàn diện

-Tiến hành so sánh những chỉ tiêu thực tế đạt được với chỉ tiêu tiêu chuẩn đã

được chọn để có kết luận về vấn dé nghiên cứu

Các bước đánh giá hoạt động khuyến nông được mô tả qua chu trình cụ thể

Trang 22

2.1.3 Mục đích của việc đánh giá hoạt động khuyến nông

-Chỉ rõ kế hoạch tiến hành đúng đường lối, hướng đến mục tiêu hay không.-Chỉ rõ tiến trình thực hiện kế hoạch khuyến nông đã tiến hành thuận lợi hay

gặp trở ngại

-Chỉ rõ kết quả, hiệu quả của công tác khuyến nông

-Chứng minh giá trị của từng phương pháp khuyến nông

- Hoàn tất kế hoạch giáo dục khuyến nông.

2.1.4 Đối tượng đánh giá

Đối tượng và thứ tự đánh giá bao gồm các vấn để sau đây:

- Về vấn đề tổ chức: Tổ chức khuyến nông ở địa phương thích hợp, cân xứng

với đặc điểm ở địa phương ở mức độ nào Nó có phù hợp với phong tục tập quán

sinh hoạt xã hội ở cộng đồng hay không Tổ chức khuyến nông có những thuận

lợi và hạn chế nào đối với hoạt động nhiều mặt của địa phương, nông dân Chủyếu là đánh giá về mặt tổ chức của đơn vị khuyến nông đặt tại địa phương

- Về vấn dé hành chánh: Là nói đến hoạt động khuyến nông có đúng luật, có

phù hợp với hoàn cảnh nông dân, có cân xứng với tình hình tài chính không.

Ngoài ra, nó còn đánh giá về công tác chuẩn bị nhân viên trong hoạt động

khuyến nông.

- Vé kế hoạch khuyến nông: Bao gồm các vấn để về tiến trình xây dựng kế

hoạch, những căn cứ hình thành nên kế hoạch, mục tiêu cần đạt đến của kế

hoạch Nó có phù hợp với nhu cầu bức thiết của địa phương không Kế hoạch

chứa đựng những giá trị khuyến nông như thế nào và phản ứng của nông dân ra

sao khi ta xây dựng kế hoạch.

- Về phương pháp khuyến nông: Tiến trình công tác khuyến nông đã sử dụngnhững phương pháp nào, có phù hợp hoặc hạn chế bởi hoàn cảnh địa phương.Phương pháp sử dụng có thể tạo ra nguồn kinh phí bổ sung cho hoạt động

Trang 23

khuyến nông như thế nào Ưu và khuyết điểm của từng phương pháp, tình hình

áp dụng nó Ngoài ra cần chú ý đến các phương pháp giải quyết những công

việc cụ thể của từng hoạt động khuyến nông.

- Về tài liệu thông tin quảng bá: Bất cứ một hoạt động khuyến nông nào cũng

cần có tài liệu hướng dẫn kèm minh họa để có thể giúp nông dân nhận thức day

đủ các tiến bộ mới trong sắn xuất và sinh hoạt Muốn cho nông dân hiểu rõ vai

trò của công tác khuyến nông, lợi ích của việc áp dụng tiến bộ mới tổ chức

khuyến nông nên thường xuyên xây dựng các tài liệu và thực hiện thông tin

quảng bá rộng rãi để nông dân có thể tiếp cận Song cũng cần chú ý tài liệu biên

soạn phải dễ hiểu, đạt hiệu quả cao và có thể áp dụng tốt

- Vấn để nhân viên và nông dân: Là nhân vật trọng tâm thực hiện công tác,

chương trình, dự án khuyến nông Tính tích cực hay hạn chế của mỗi bên đềuảnh hưởng quan trọng đến kết qua, hiệu quả công tác khuyến nông Vì thế đánh

gia vấn để này người ta chú ý đến sự hợp tác giữa nhân viên khuyến nông và

nông dân trong quá trình thực hiện công tác khuyến nông Bên cạnh đó, tìm hiểu

những thông tin phản hôi từ hai phía về hoạt động khuyến nông để hiểu rõ thái

độ và nhiệt tâm của họ trong công tác Cơ sở để đánh giá về họ là dựa trên trách

nhiệm được phân công trong từng hoạt động cụ thể của từng công tác khuyến

nông và hoàn cảnh tác động đến họ khi thực hiện công tác Có những trường hợp

kết quả khuyến nông không cao nhưng không phẩ¡ do nguyên nhân này mà việc

tổ chức, kế hoạch khuyến nông chưa sát thực tế Vì vậy cần chú ý đến yếu tố

bên ngoài tác động đến sự hợp tác giữa nhân viên khuyến nông và nông dân.

- Về kết qua, hiệu quả của hoạt động khuyến nông: Đây là những số liệu cụthể đo lường về giá trị đạt được của hoạt động khuyến nông Dựa vào kết quả

phân tích về số liệu thu thập và những chỉ tiêu đánh giá hoạt động khuyến nông bằng định lượng để có thể nhận xét về mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác

Trang 24

khuyến nông so với kế hoạch và tiêu chuẩn của công tác khuyến nông Tuy nhiên cũng có những kết quả mang tính định tính của người đánh giá thông qua

nhận thức của họ về sự thay đổi của nông dân

2.1.5 Phương pháp đánh giá

Đánh giá hoạt động khuyến nông có tính đặc thù vừa thể hiện về kết quả định

tính thông qua sự tăng trưởng vật chất của nông dân, cộng đồng vừa thể hiện

thái độ thay đổi nhận thức, tinh thần của nông dân Vì thế phương pháp đánh giá

khuyến nông thường được sử dụng mang tính hệ thống gồm:

a) Dựa vào tiêu chuẩn giá trị

Đó là kết quả, hiệu quá đạt được trong quá trình nông dân áp dụng, làm theo

và chính nông dân có phê bình, nhận xét về những giá trị đạt được do áp dụng tiến bộ mới Những biến đổi của sự vật và hiện tượng khi áp dụng tiến bộ, phương pháp mới trong sản xuất, sinh hoạt của nông dân cho phép họ kết luận

hoạt động khuyến nông nào là có giá trị đối với họ Chính những cái quan trọng

ảnh hưởng đến cuộc sống của nông dân sẽ là căn cứ để xem xét giá trị của kếhoạch giáo dục khuyến nông

b) Dựa vào tiêu chuẩn thái độ

Có những hoạt động không thể đo lường bằng giá trị đạt được của nó, người ta

sẽ dựa vào thái độ của nông dân về sự vật, hiện tượng mang đến của khuyến

nông để có nhận xét về nó Qua đó chúng ta có thể hiểu được các công tác, chương trình, dự án khuyến nông nào được nông dan tán thành và phan đối Xem

xét thái độ chủ yếu dựa vào phản ứng của nông dân trong từng hoạt động

khuyến nông ở địa phương Dựa vào tiêu chuẩn thái độ có những hạn chế do

thành kiến cá nhân, cầm nhận về sự vật ở những khía cạnh thiếu chính xác hoặc không đầy đủ sẽ dẫn đến nhận thức sai lầm và đánh giá thiếu trung thực, không

phần ánh đúng trạng thái của nông dân.

Trang 25

c) Dựa vào trắc nghiệm

Trong bảng câu hỏi trắc nghiệm chủ yếu trình bày những câu trả lời ngắn gọnnhư có hoặc không hay bỏ trống ( không có ý kiến) để nông dân dễ dàng đưa ra

nhận xét của mình về tiến bộ, phương pháp mới đã ứng dụng hoặc sẽ ứng dụng.

Từ những bảng câu hỏi phát ra và được nông dân trả lời, sau đó tập hợp lại để

tổng kết những vấn dé, hoạt động khuyến nông nào nông dân quan tâm, cần

thiết cho cuộc sống của họ Phương pháp này cũng có những hạn chế nếu quá

trình xây dựng bắng câu hỏi không sát thực tế sẽ không phản ánh đúng ý kiến

đánh giá của nông dân về hoạt động diễn ra Vì thế cần chọn những người có nhiều kinh nghiệm, am hiểu về thực tế ở địa phương thực hiện xây dựng bảng câu hỏi nhằm khắc phục những hạn chế trên.

d) Dựa vào kinh nghiệm của nông dân

Theo phương pháp này chúng ta có thể quy nạp mọi kinh nghiệm của nông dân đối vơi những phương pháp hoàn hảo nào đó đã giúp họ thành công để khảo sát thành quả của ngành giáo dục khuyến nông Trong hoạt động khuyến nông,

dựa vào kinh nghiệm của nông dân nên chú ý hoàn cảnh cụ thể để quá trình tổ

chức có ý nghĩa và có thể nhân rộng Đánh giá thành tựu mới theo phương pháp

này cũng là phương pháp từ thực tế đến mở rộng tiến bộ mới cho hoạt động

khuyến nông.

Trang 26

2.1.6 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động khuyến nông

Theo C.F.Bennett, 1997, Washington, Extension Service, U.S bao gdm các

se ra

tiêu chuẩn sau:

LOẠI TIÊU CHUẨN VÍ DỤ: KIỂU CHỨNG CỚ

Số lượng các hoạt động, chương trình

khuyến nông, các lần tập huấn, trình diễn kết

1 Các yếu tố đầu vào _ | quả, trình diễn phương pháp, tổ chức hội thảo,

tọa đàm, số lượng tài liệu in ấn đã thực

hiện.

Xây dựng môi trường học tập, chủ đề, nội

dung, giáo dục khuyến nông áp dụng như thế

nào ? Công tác nào đã được thực hiện và

thực hiện ở mức độ nào 2

Số lượng người tham dự các hoạt động

khuyến nông kể cả các hoạt động huấn luyện,

3 Người tham dự trình diễn và áp dung Tính toán phan trăm

về người tham gia đối với các hoạt động

khuyến nông.

Số lượng người tán thành lợi ích của hoạt động khuyến nông.

Thay đổi về kiến thức, thái độ, kỹ năng và

mong muốn của nông dân do hoạt động khuyến nông mang lại.

Số lượng nông dan áp dụng, làm theo

những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất và

sinh hoạt do khuyến nông cung cấp

Những thay đổi về chất lượng đời sốngcũng như những tiêu chuẩn sống của nông

7 Kết quả cuối cùng dân được nâng lên, sự thỏa mãn của nông dân

về các hoạt động khuyến nông mà họ đã áp

Từ những tiêu chuẩn và chứng cớ sử dụng trong đánh giá đã trình bầy ở trên,

người ta có thể liên hệ những chỉ tiêu được sử dụng trong đánh giá công tác

khuyến nông bao gồm các khía cạnh sau:

Trang 27

2.1.6.1 Những chỉ tiêu phản ánh các mức độ chung của khuyến nông

- Số lượng tiến bộ mới được cung cấp cho nông dân

- Số lượng nông dân tham gia tập huấn tiến bộ mới.

- Số lượng nông dân tham gia áp dụng tiến bộ mới đạt kết quả.

- Số lượng nông dân tham gia cộng sự viên.

- Số lượng tài liệu đã được in ấn và phát hành đến nông dân.

2.1.6.2 Những chỉ tiêu phản ánh về sự thay đổi chung của nông thôn

- Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân tăng lên do áp dụng tiến bộ kỹthuật mới.

- Trình độ dân trí của nông dân được nâng lên do giáo dục khuyến nông.

- Lợi ích xã hội của nông thôn do tiến bộ mới được áp dụng như những thay

đổi về cơ sở vật chất, phúc lợi cộng đồng nông thôn

- Những thay đổi về thái độ của nông dân đối với hoạt động khuyến nông.

2.1.6.3 Những chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả của từng hoạt động

khuyến nông ở địa phương

- Năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi tăng lên do áp dụng tiến bộ mới.

- Diện tích canh tác theo phương pháp mới được tăng lên

- Tốc độ tăng về diện tích áp dụng tiến bộ mới trong kỳ

- Chi phí tiết kiệm được do áp dụng tiến bộ mới trong canh tác

- Tinh trạng suy dinh dưỡng, đau yếu thông thường giảm dan sau khi áp dụng

kiến thức mới trong gia đình sinh hoạt.

- Khả năng cạnh tranh trên thị trường của những san phẩm do áp dụng tiến bộ

mới.

- Lợi nhuận cao hơn của kỹ thuật mới so với kỹ thuật cổ truyền của nông dân.

- Giải quyết việc làm cho nông dân khi áp dụng tiến bộ mới

- Tăng thu nhập cho hộ nông dân khi áp dụng tiến bộ mới

Trang 28

- Các tỷ suất đo lường kết qua đạt được với chi phí đã bỏ ra trong áp dụng tiến

bộ mới so với cách làm truyền thống của nông dân

Trên đây là một số chỉ tiêu thông dụng để đánh giá hoạt động khuyến nông

của địa phương và tác dụng giáo dục của từng hoạt động Tất nhiên trong những

trường hợp cụ thể, việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hoạt động khuyến nông

cho phù hợp với diéu kiện cụ thể ở địa phương Các chỉ tiêu đánh giá cũng

không phải rap khuôn cứng nhắc Bởi lẽ đầu vào, tiến trình thực hiện và đầu ra

của hoạt động khuyến nông ở mỗi nơi mỗi khác, nó có giá trị tham khảo và sử

dụng cho phù hợp với diéu kiện cụ thể của từng địa phương

Có những trường hợp hoạt động khuyến nông rất đạt hiệu quả trong ứng dụng

của nông dân, nhưng cũng không làm tăng thu nhập cho họ bởi vì khả năng của thị trường bị hạn chế, thiếu đầu ra Đặc tính này thường thấy ở nước ta, nhất là đối với cây trồng và vật nuôi Vì vậy đánh giá từng phần và đánh giá chung hoạt

động khuyến nông ở địa phương cũng cần cân nhắc để có kết luận đúng và tìm

cách tháo gỡ những khó khăn đang đặt ra với nó.

2.1.7 Lý thuyết về mô hình ma trận SWOT

- §: Điểm mạnh bên trong(Strengths).

- W: Điểm yếu bên trong(weakness).

- O: Cơ hội từ bên ngoài(Opportunities).

- T: De doa từ bên ngoai(Threats).

Ma tran SWOT là ma trận chiến lược hai chiều trong đó 1 chiéu thể hiện sự

de doa và cơ hội của môi trường, 1 chiều thể hiện điểm mạnh và điểm yếu của

vùng nghiên cứu, nó cho phép ta xác định được vị thế của vùng nghiên cứu trong

quá trình hoạch định chiến lược.

Các bước tiến hành ma trận SWOT

Trang 29

Bước 1: Liệt kê các yếu tố chủ yếu của các điều kiện bên trong và bên ngoài

lên các ô của ma trận SWOT.

Bước 2: Đưa ra các kết hợp từng cặp một cách logic

- S+O: cần phải sử dụng mặt mạnh nào để khai thác tốt nhất cơ hội có duce từ

bên ngoài.

- S+T: cần phải sử dụng những mặt mạnh nào để đối phó với những nguy cơ từ

bên ngoài.

- W+O: Phải tập trung khắc phục những yếu kém nào hiện nay để tạo điều kiện

tốt cho việc tận dụng những cơ hội từ bên ngoài.

- W+T: Phải khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ.

Mô hình ma trận SWOT được thể hiện

Môi trường bên | 0: N:

Môi trườn ngoài

bên trong

S: O-S: T-S

W: 0-W: T-W

Qua phân tích ma trận SWOT nhằm thực hiện mục tiêu phát triển ngành trong

tương lai và đưa ra các giải pháp chiến lược phù hợp cho ngành

2.1.8 Quy chế hoạt động Câu Lạc Bộ Khuyến Nông

2.1.8.1 Về tổ chức

- CLB KN là tổ chức tự nguyện của bà con nông dân có tâm huyết với việc

phát triển kinh tế nông nghiệp, có tính thần đoàn kết, giúp đỡ nhau về kinh

nghiệm, ứng dụng tiến bộ KHKT, giới thiệu cây con giống mới, giúp nhau tiêu

thụ sản phẩm, thúc đẩy phát triển nền kinh tế nông nghiệp trên đại bàn xã

- CLB KN hoạt động theo nguyên tắc : Tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, đoàn

kết và cùng hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất

Trang 30

- CLB KN được thành lập trên cơ sở tập hợp các cá nhân, hộ gia đình thành tổ

chức, được Trạm khuyến nông khảo sát và dé xuất Hội nông dân Huyện ra

quyết định công nhận.

- Ban chủ nhiệm CLB KN được tập thể tín nhiệm bầu ra từ những hội viên có

uy tín, có điều kiện và thành đạt trong sản xuất, những cán bộ Hội nông dân do Hội nông dân xã giới thiệu Số lượng thành viên trong BCN từ 7-9 người, nhiệm

kỳ là 24 tháng ( nhiệm kỳ hoạt động có thể ngắn hoặc hơn 24 tháng tùy theo

điều kiện cụ thể do tập thể họp đề xuất)

- CLB KN mỗi tháng sinh hoạt 1 lần nhằm kiểm điểm, đánh giá hoạt động

trong tháng, quý và dé ra kế hoạch công tác trong thời gian sắp tới Kỳ sinh hoạt

có thể mời các ngành, đoàn thể có liên quan cùng dự để góp ý các nội dungchương trình hoạt động của CLB.

2.1.8.2 Hội viên CLB

- Đối tượng tham gia CLB KN là những cá nhân, hộ gia đình trực tiếp tham

gia sản xuất, kinh doanh dich vụ có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, có điều

kiện và tâm huyết với việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương, tự nguyện xin gia nhập CLB Số lượng thành viên không hạn chế.

- Cá nhân, hộ gia đình muốn gia nhập CLB KN phải được BCN thống nhất và

đa số thành viên CLB déng ý, sau đó thành viên mới được ra mắt tại kỳ hop

thường kỳ gần nhất của CLB

- Nhiệm vụ - quyền lợi của Hội viên CLB

e Nhiệm vụ:

+ Tích cực đi đầu trong sản xuất nông nghiệp, xây dựng các mô hình điển

hình theo kế hoạch hoạt động của CLB.

Trang 31

+ Tham gia sinh hoạt, phổ biến các kinh nghiệm sản xuất giỏi, ứng dụng

KHKT đã áp dụng của bản thân và hướng dẫn cho nông dân địa phương áp

dụng.

+ Giới thiệu và phát triển hội viên mới

+ Đóng hội phí cho CLB nhằm duy trì và phát triển hoạt động của CLB.

- CLB KN có chức năng hoạt động san xuất, kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực

nông nghiệp Tổ chức các hoạt động hội thảo, tập huấn ứng dụng tiến bộ KHKT,

giới thiệu các loại giống mới, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm mô hìnhsan xuất giỏi để các thành viên ứng dụng vào sản xuất

- Quan hệ thị trường, tổ chức các hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm củanông dân phù hợp với quy định của pháp luật.

e Nhiệm vu

-Thường xuyên tổ chức sinh hoạt, hoc tập trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật trong

sản xuất, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của từng thành viên qua đó để

xuất các ngành có liên quan hỗ trợ

- Xây dựng các tổ ngành nghé để giúp thành viên có diéu kiện trao đổi kinh nghiệm, giúp nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Trang 32

- Thường xuyên quan hệ các ban ngành như Hội nông dân, Phòng kinh tế,

Trạm khuyến nông tổ chức các chương trình tập huấn, hội thảo, tham quan học

tập kinh nghiệm.

2.1.8.4 Kinh phí hoạt động

CLB KN hoạt động trên cơ sở các nguồn kinh phí chủ yếu sau:

- Sự đóng góp của hội viên và các nguồn thu từ dịch vụ khuyến nông

- Sự tài trợ của các cá nhân, tổ chức kinh tế — xã hội

- Từ UBND Quận, Huyện thông qua Phòng kinh tế, Phòng nông nghiệp, Hộinông dân thực hiện các sinh hoạt chuyên đề

- Từ Trung Tâm NCKHKT và KN TP thông qua các Trạm KN chủ yếu phục

vụ cho công việc hội họp, hội nghị trong thời gian đầu

2.1.8.5 Điều khoản thi hành

Quy chế hoạt động CLB được hội nghị toàn thể thành viên CLB thảo luận

nhất trí và được ít nhất 2/3 thành viên tán thành.

Hiệu lực thi hành ngay sau khi được Chu tịch Hội nông dân Huyện ký phê

duyệt Trường hợp có sữa đổi, bổ sung phải được sự đồng ý của ít nhất 2/3 thành

viên để nghị và Chủ tịch Hội nông dân Huyện phê duyệt mới có giá trị hiện thực như quy chế mới.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp từ: Trung tâm khuyến nông, Trạm khuyến nông,

Phòng kinh tế huyện, Hội nông dân huyện, Niên giám thống kê của Sở nông

nghiệp, Niên giám thống kê của phòng thống kê huyện, mặt khác còn thu thập

thông tin từ các báo cáo tổng kết của CLB, các sách giáo trình và các để tài

khóa trước có liên quan.

- Thu thập số liệu thứ cấp:

Trang 33

+ Phỏng vấn trực tiếp những hội viên của CLB với tổng số mẫu là 120 Trong

đó, Phú Xuân: 15 mẫu, Thị trấn: 15 mẫu, Phước Kiển: 15 mẫu, Phước Lộc:15

mẫu, Nhơn Đức: 20 mẫu, Long Thới: 20 mẫu và Hiệp Phước:20 mẫu.

+ Phong vấn trực tiếp các Ban chủ nhiệm của CLB (36 thành viên)

+ Phỏng vấn trực tiếp Ban lãnh đạo xã về sự tổn tại của CLB trên địa bàn (35

mẫu điều tra).

Trang 34

CHƯƠNG 3

TONG QUAN DIA BAN NGHIÊN CỨU

3.1 Diéu kién tu nhién

+ Phía Bắc giáp quận 7 và quận Thú Đức Tp.HCM

+ Phía Nam giáp huyện Cần Giuộc tỉnh Long An

+ Phía Đông giáp huyện Nhơn Trach-tinh Đồng Nai và huyện Can Giờ Tp.HồChí Minh

+ Phía Tây giáp huyện Bình Chánh và quận 8 Tp.Hồ Chí Minh.

Nam trong khu vực trong điểm kinh tế, huyện Nhà Bè có vị trí quan trọng là

cửa ngõ phía Nam của thành phố do có tổng kho xăng dầu của cả nước, có hệ

thống giao thông thủy bộ nối lién thành phố với huyện Cần Giờ ra biển và đi các

tỉnh miền Tây.

Giáp với huyện là quận 7 có khu chế xuất hiện đang phát triển với qui mô 300

ha, xa hơn là khu công nghiệp dầu khí Vũng Tàu

Tóm lại, Nhà Bè có lợi thế rất lớn về vị trí địa lý, thuận lợi cho việc phát triển

kinh tế xã hội.

Trang 35

Hình 2: Bản Đồ Huyện Nha Bè

3.1.2 Diện tích tự nhiên

Nhà Bè có tổng diện tích là10.041,80 ha chiếm 4,8% diện tích toàn thành phốbao gồm 6 xã và 1 thị trấn

Trang 36

Bảng 2: Qui Mô Diện Tích Đất Theo Don Vị Hành Chính

STT TÊN ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH (km?) CƠ CAU (%)

Nguén: Phòng thống kê huyện

Quy mô diện tích của các xã thị trong huyện không đồng đều, thị trấn có diện

tích nhỏ nhất 5,99 km’, bằng 1/6 xã có diện tích lớn nhất là Hiệp Phước (38,02

km’)

Đất nông nghiệp hiện chiếm diện tích lớn nhất 5.865,57 ha chiếm 58,41%

điện tích tự nhiên toàn huyện.

Đáng chú ý là còn 2783,13 ha đất chưa được sử dụng trong đó đất có khả năng

nông nghiệp và đất có mặt nước là 115,68 ha cần khai thác đưa vào san xuất

nông ngư nghiệp.

3.1.3 Địa hình và thổ nhưỡng

e Địa hình

- Nằm trong vùng ha lưu sông Sài Gon và sông Đồng Nai, địa hình Nhà Bèthấp và tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình 0,6m-1,2m Nhìn chung địa hìnhthấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam vào trung tâm huyện và hình thành dạnglòng chảo Ven sông Nhà Bè là dãy đất khá cao so với địa hình toàn huyện, độcao từ 1,1m-2,0m, vùng trung tâm huyện bị triing do đó khó tiêu thoát nước, mùa

mưa thường gây ting lụt cho sắn xuất nông nghiệp

Trang 37

- Địa bàn bị phân cắt nhiều, sông rạch chằng chịt, diện tích mặt nước bằng 1⁄4

tổng diện tích tự nhiên (2501,15ha) Có thể chia làm hai vùng:

+ Vùng trũng thấp: Gồm 1 phần ở xã Long Thới, Phước Kiển, Phú Xuân, Hiệp Phước có độ cao trung bình 0,5 m Bao quanh vùng trũng thấp là vùng tương đối

cao, độ cao trung bình 1m.

+Vùng cao:Phân bổ dọc theo sông Nhà Bè có độ cao 1-2m, cao nhất tại mũi

+ Đất phù sa: Đây là loại đất thích nghỉ cho trồng lúa và cây ăn trái tổng diện

tích 2.847 ha chiếm 38,70% Trong đó đất phù sa trên nền phèn tiểm tang chiếm 30,03% phân bổ ở các xã phía Bắc huyện gồm Thị trấn, Phú Xuân, Phước Kiển

và rãi rác tai các xã khác trong huyện.

+ Đất phèn: có đặc điểm chung là nhiều phèn và mặn nhiễu, nhưng do có lớp

phù sa trên mặt dày khoảng 15-20cm nên khi có nước mưa rửa được phèn và

mặn, cây lúa vẫn canh tác được nhưng năng suất thấp khoảng 2-2,5 tấn/ ha Loại

đất này khoảng 4.510 ha chiếm 61,30%.

3.1.4 Nguồn nước và thủy văn

Toàn huyện có 250,115 ha sông rạch lớn nhỏ tạo ra mật độ 5-7 km/ km? và

chiếm 25,27% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Lớn nhất là sông Soài Rạp có

chiều dai trên 20 km.

Hệ thống kênh rạch Nhà Bè chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triểu (thời

gian thay đổi thủy triều 45-50 phút/ngày, biên độ triều 0,3-2,5m) Vào mùa khô

nước mặn từ biển Đông theo sông Soài Rạp xâm nhập vào sông rạch từ phía

Trang 38

Đông, nước mặn cũng đổ vào sông Vàm Cỏ rồi theo sông Cần Giuộc, rạch Bà

Lào xâm nhập vào từ phía Tây Có thể phân thành 3 vùng nhiễm mặn sau đây:

+ Khu vực 1: Gồm các xã Phước Kiển, Thị trấn, Phú Xuân, Nhơn Đức Độ

mặn mùa khô 9-12%p,, mùa mưa 3-7%o

+ Khu vực 2: Gồm các xã Phước Lộc, và một phần xã Phước Kiển, Nhơn Đức,

độ mặn vào mùa khô là 10-22%, mùa mưa 7-15%

+ Khu vực 3: Gồm xã Long Thới, Hiệp Phước độ mặn vào mùa khô là

12-25%, mùa mưa §-18%g

Trong 3 khu vực thì khu vực 3 có độ mặn tương đối cao đồng thời có thời gian

nhiễm mặn tương đối dài hơn, vào mùa nắng bị nhiễm mặn sớm do nước mặn từ

cửa biển xâm nhập theo sông Soài Rạp, nhưng được rửa mặn trễ do cần có đủ

lượng nước từ khu vực phía Bắc theo sông rạch chảy xuống đẩy mặn

Khả năng nước ngầm ở Nhà Bè cao, song déu bị nhiễm phèn và mặn nên

không phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

3.1.5 Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm có rõ rệt 2 mùa:

mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (tháng 12 đến tháng 4 năm sau)

Có tính ổn định cao, những diễn biến khí hậu năm nay qua năm khác rất rõ rệt,không có thiên tai do khí hậu, không gặp thời tiết quá lạnh hay qua nóng và hâu

như ít bị ảnh hưởng bởi gió bão.

Nhiệt độ trung bình năm TC nhiệt độ trung bình tháng cao nhất tháng 4:29,6°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất tháng 1: 25,21°C

Lượng mưa trung bình năm 1826,20””, Số ngày mưa trung bình 154 ngày.

Luong mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng 2 (0,40 TM) và tháng lớn nhất là

tháng 9 (269,75 "3, Số ngày mưa trung bình tháng nhỏ nhất là tháng 2 (1 ngày)

và tháng lớn nhất là tháng 7 (23 ngày) Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm

Trang 39

90% lượng mưa cả năm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp vì đây là vùng canh

tác hoàn toàn nhờ vào nước trời Tuy nhiên, trong mùa mưa cũng có thời kỳ mưanhỏ, kéo dai nhiều ngày, thường xảy ra vào khoảng tháng 7 âm lịch gây han hán

thiệt hại mùa màng Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 4 chiếm 10% lượng mưa cả

năm, với lượng nước này không di đẩy mạnh xâm nhập từ các cửa sông lớn nhưSoài Rạp, Nhà Bè làm cho đất bị nhiễm mặn và nhiễm phèn mạnh gây khó khăn

cho sản xuất.

Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa, mùa khô độ ẩm trung bình 72%, mùa mưa độ ẩm không khí trung bình 75-80% Độ ẩm không khí biến thiên nghịch

với chế độ nhiệt tác động đến sự tăng trưởng của cây trồng Mùa khô nhiệt độ

không khí cao, độ ẩm không khí giảm làm cây trồng mất nước mạnh, do đó can

chú ý biện pháp tưới tiêu cho cây Vào cuối mùa mưa, độ ẩm không khí dư thừa,

nhiệt độ cao dễ tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển, cần chú ý phòng trừ

3.2 Đặc điểm kinh tế —xã hội

3.2.1 Dân cư

Tổng dân số hiện nay của Huyện 68.856 người (trong đó nam 33.564 chiếm

48,74%), dân số khu vực nông thôn là 51.864 người, thành thị là 16.992 người

Dân tộc Kinh chiếm 96,80%, dân tộc Hoa chiếm 2,06%, các dân tộc khác

chiếm 1,14%.

Trang 40

Bảng 3: Phân Bố Dân Cư Phân Theo Đơn Vị Hành Chính

STT Đơn vị hành Dân số (người Ni Mật độ đân số

Nguồn: Phòng thống kê huyện

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện rất cao 13,72% (năm 2003)

Hiện tại Thị Trấn và Phú Xuân được xem là 2 vùng phát triển nhất của

Huyện với nhiều loại hình công - thương nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Tuynhiên, sự phân bố dân cư ở đây không đồng đều, chỉ với diện tích 16,01 km?

(chiếm gần 16% diện tích toàn huyện) mà dân số ở 2 xã này đến 31.847 người

(chiếm trên 46% dân số toàn huyện Còn những xã khác trong những năm gần

đây cũng phát triển nhưng vẫn còn mang nặng sản xuất nông nghiệp

Mật độ dân số trung bình của huyện là 686 ngudi/km?, nơi có mật độ dân cư

cao nhất là Thị Trấn (2.837 người/km”, xã có mật độ dân cư thấp nhất là Hiệp

Phước (266 người/km?) Sự chênh lệch dân cư bình quân trên 1km” lên đến 2571

ngudi.

3.2.2 Lao động

Nguôn lao động của huyện khá dổi dào 42.674 người (chiếm 62% dân số)

trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 4.476 người (chiếm 10,5% lao

động)

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN