DAT VAN DE Xuất khâu lao động một trong các hoạt động vẻ kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với Nhà nước và quốc gia, mang tính cấp thiết cao vì góp phần tạo việc làm, nâng c
Trang 1CƠ SỞ II - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC
G
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN MON: QUAN LY NHA NUOC VE LAO DONG
THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE XUAT KHAU LAO DONG TAI TINH DONG
THAP
SO BAO DANH: 24 SINH VIEN THUC HIEN: VU KHANH NAM MSSV: 2053101010729
LỚP: D20KEI
Điểm số Cán bộ chấm thi 1
Điểm chữ Cán bộ chấm thi 2
TPHCM, THANG 1, NAM 2024
Trang 2
MỤC LỤC
2 THUC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TINH ĐÔNG TIHÁP - G3 E331 1v SE 1S ST HT HH HH HH ru 1 2.1 Một số khái niệm và lý thuyết liên quan +5 55+ 55s5s se +eseeeeererers 1
2.1.1 Quản lý nhà nước về lao đỘng ác ào ccncsnetrrerererrrrrrrrerererree 1 2.1.2 Xuất khẩu lao đỆHgy . - + S Set ger 2 2.1.3 Công cụ quản lý xuất khẩu lao động, c- cccskSStksekekserksreerres 2 2.1.4 Vai trò quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động cccccc- 4 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về lao động đối với người lao động chưa thành niên ở Đồng Thápp G2 222tr ghe 5
2.2.1 Tình hình chung về Đồng Tháp oĂccccceSecereerrrerrerrrrrerrree 5
2.2.2 Thực trạng quản lp xuat khẩu lao động ở Đồng Thúp - 7
2.3 Đánh giá ee eee ee eee eee eee eee ki KT TK ĐH Ti k kh 10 2.3.1 THÀNH ẨỊH QQQ HH HT Ko ki Ko xi KT 10 2.3.2 KUO KWAI cece ccc eee Hà KH KH kh 1
2.3.3 Nguyên HHẪH khó KÌHIĂH ào nh 12
3 GIẢI PHÁP + tt th HH HH HH HT HH HH HH HH 13
40000604) 09.08 .— ,ÔỎ 14
5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 2.1 Sơ đồ quản lý nhà nước về lao động +5 2 <5 s+scs se ceeeeceee 2 si) 8 hố he 3 Hình 2.3 Các vai trò quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 4 Hinh 2.4 Các quốc gia xuất khẩu lao động trọng điểm của Đồng Tháp năm 2023
Hình 2.5 Số người lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng ở Đồng Tháp
@iai doan 2021 — 2023 hố ốốốốốe 8 Hình 2.6 Số người lao động trở về nước tại Đồng Tháp trong năm 2022 9 Bảng 2.1 Một số tiêu chuẩn cơ bản để xuất khẩu lao động qua các quốc gia .9
Trang 41 DAT VAN DE
Xuất khâu lao động một trong các hoạt động vẻ kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với Nhà nước và quốc gia, mang tính cấp thiết cao vì góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững, phát triển nguồn nhân lực dài hạn, hội nhập quốc tế sâu rộng Tuy Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, phản ánh sự quan tâm và ủng hộ của quần chúng nhân dân nhưng công tác quản lý về xuất khẩu lao động van con dang đối điện với nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến quyên lợi và đời sống của người lao động
Đồng Tháp là một trong những địa phương có số lượng xuất khẩu lao động khá
ấn tượng, hoạt động này đã đóng góp rất nhiều cho ngân sách tại địa phương và quốc
gia Tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn phải đối diện đối với những khó khăn chung mà Việt
Nam đang gặp phải, cần phải được nghiên cứu, phân tích nguyên nhân và từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục
Nhận thấy được tính cấp thiết của đề tài, có ý nghĩa thực tiễn và lý thuyết cao nên em tâm đắc lựa chọn chủ đề “Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động tại tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài tiều luận kết thúc môn học
2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TAI TINH DONG THAP
2.1 Một số khái niệm và lý thuyết liên quan
2.1.1 Quản lý nhà nước về lao động Quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động là biểu hiện của quyền hành Nhà nước qua các cơ quan hành chính nhà nước và chủ yếu dựa vào pháp luật, ảnh hưởng theo hướng có chủ đích đến các bên tham gia quan hệ lao động đề điều tiết và hướng dẫn hành vi của các bên này phù hợp với lợi ích tông thê trên nền tảng bảo vệ quyền, lợi ích của các bên tham gia
Trang 5Hình 2.1 Sơ đồ quản lý nhà nước về lao động
Sơ đồ
# =" @
Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý
“hực biện
Nguồn: Slide bài giảng Đại diện cơ quan lao động thuộc tổ chức nhà nước (Chủ thê quản lý) tác động quan ly, giam sát các bên tham gia quan hệ lao động (Người sử dụng lao động vả người lao động — Đối tượng quản lý) nhằm tạo lập mối quan hệ lao động ôn định và hài hòa nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật lao động để phát huy các tiềm năng lao động trong xã hội Trong khi chủ thể quản lý xác định các mục tiêu thì đối tượng quản
lý cần phải thực hiện các mục tiêu do chủ thê đề ra, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với việc tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội
2.1.2 Xuất khẩu lao động Xuất khâu lao động là một thuật ngữ nhằm đề cập đến hoạt động chuyền dịch lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác (Một bên nhập — một bên xuất khâu lao động)
Xuất khẩu lao động là một biện pháp góp phần phát triển nguồn lực, giải quyết vấn đề về việc làm, tạo nguồn thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Đây có thể được xem là chiến lược quan trọng, lâu dài nhằm xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao cho đất nước
2.1.3 Công cụ quản | xuất khẩu lao động
Trang 6Công cụ quản lý là tông các phương tiện mà Nhà nước sử dụng để tác động vào nhận thức, thái độ, hành vi của các chủ thể tham gia vào quá trình lao động nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo quyền lợi, bảo vệ lao động xuất khẩu
Hình 2.2 Công cụ quản lý
Pháp luật
Công cụ
Quan ly Chinh
Sach
Ké hoach
Nguồn: Slide bài giảng Công cụ quản lý nhà nước theo 3 khía cạnh là Pháp luật; Chính sách; Kế hoạch được diễn giải như sau:
Pháp luật là công cụ quản lý cơ bản và quan trọng nhất trong hoạt động của Nhà nước Trong vô số các văn bản pháp luật có quy định về xuất khâu lao động thì văn bản pháp luật được áp dụng chung đó là Luật số 69/2020/QH14 về Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Luật này quy định cụ thê về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các đơn vị có liên quan đến lĩnh vực người lao động quốc tịch Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Chính sách là công cụ quản lý bố sung và hỗ trợ cho pháp luật, bao gồm các chính sách như giáo dục, đào tao, nham bảo đảm quyền và lợi ích của các bên Theo
điều 4 của Luật số 69/2020/QH14, khuyến khích và tạo điều kiện cho lao động xuất
khâu một số nội dung như:
Một, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động xuất khâu; phát huy và sử dụng hiệu quả nguồn lao động sau khi ở nước ngoài trở vẻ Hai, bảo hộ quyền lợi và lợi ích của các đối tượng trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Ba, mở rộng hợp tác quốc tế trong hoạt động phát triển thị trường lao động mới,
an toàn, việc làm có thu nhập cao, ngành, nghệ công việc cụ thê giup nâng cao trình
Trang 7độ, kỹ năng nghề cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Bồn, bảo đảm về bình đăng giới, cơ hội việc làm, không phân biệt đối xử trong
khâu tuyên chọn, bồi dưỡng kỹ năng nghè, ngoại ngữ hay giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: có biện pháp hỗ trợ bảo vệ phù hớp với các đặc điểm về giới
Năm, hỗ trợ hòa nhập xã hội và tham gia thị trường lao động sau khi về nước
Kế hoạch là công cụ quản lý thực tiễn, chỉ tiết các chương trình, dự án, tiêu chuẩn, để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu của quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động Bản kế hoạch do cơ quan có thâm quyên xây dựng cần chứa đựng các nội dung vẻ số lượng, cơ cầu người xuất khẩu lao động theo loại lao động, ngành nghề áp dụng cho năm kế hoạch trên các cơ sở thực tế và các yếu tố khách quan — chủ quan
2.1.4 Mu trò quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động Hình 2.3 Các vai trò quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động
Yếu tổ thúc day - `
hội nhập thị Tăng thu nhậ
trường lai cho người lao
động và quôc
@› gia
Vai trò Ð
Vai trò khác
Tăng cường hợp tác lao động quôc
tê
Nguồn: Slide bài giảng
4
Trang 8Công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động là một hoạt động rất quan trọng không chỉ riêng tỉnh Đồng Tháp mà còn của cả đất nước Việt Nam Một số vai
trò có thê nhìn nhận như:
Thứ nhất, giải quyết việc làm từ lâu đã là bài toán khó có thê giải quyết triệt đề,
đi kèm với việc thị trường lao động quốc tế ngày càng được mở rộng (trong khi tỷ lệ thất nghiệp trong nước vẫn ở mức cao), cầu lao động ở các nước bạn bè bị thiếu hụt
do nhiều ngành nghề mới được ra đời Vì vậy, xuất khâu lao động có thê xem là biện pháp đề tham gia vào thị trường lao động quốc tế, mở rộng cơ hội việc làm và thu nhập trong và ngoài nước
Thứ hai, qua việc người lao động buộc phải tự nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng tay nghề đáp ứng được các điều kiện tiêu chuẩn các nước tiếp nhận nhằm đạt được mức thu nhập cao, ngoài ra còn giúp cho đất nước tăng nguồn ngoại tệ và bớt được gánh nặng tỷ lệ thất nghiệp
Thứ ba, sau quá trình rèn luyện trình độ ở trong nước, khi ra nước ngoài thì người lao động có cơ hội tiệp cận với thiệt bị máy móc hiện đại, gópc phần nâng cao
tỷ lệ ứng dụng máy móc vào hoạt động sản xuất khi trở về nước
Thứ tư, là cơ hội để mở rộng thị trường lao động giữa các quốc gia, không chỉ
về mục đích xuất khâu lao động mà còn thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trao đôi hàng hóa Tăng cường tính đoàn kết, hữu nghị, nâng cao vị thế quốc gia so VỚI Các hước
Thứ năm, quản lý nhà nước về xuất khâu lao động hiệu quả còn một số vai trò khác như việc giải quyết được tình trạng việc làm và mức thu nhập cho người lao động, sẽ giảm được các hiện tượng tiêu cực xã hội (bắt nguồn chính từ tiền) và mức sống xã hội
2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về lao động đối với người lao động chưa thành niên ở Đồng Tháp
2.2.1 Tình hình chung về Đồng Tháp Đồng Tháp là một tỉnh thuộc vùng Đồng băng sông Cửu Long, sở hữu diện tích
tự nhiên hơn 3.000 km2 và dân số ước tính l,7 triệu người Theo Cục thống kê Đồng
Trang 9Tháp, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của năm 2022 đạt khoảng 100 nghìn tỷ
đồng (tăng 9,11% tương đương gần 10 nghìn tỷ đồng so với năm 2021) về quy mô kinh tế, trong đó các lĩnh vực kinh tế đóng góp chủ yếu giúp tăng trưởng như: Nông
— lâm — ngư nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng
Ngoài việc tuân thủ và thực hiện các chính sách chung của Nhà nước thì ở Đồng Tháp vừa công bố Nghị quyết “Quy định chính sách hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người tham gia Chương trình học và thực hành tại doanh nghiệp ở nước ngoài do Ủy ban nhân dân Tỉnh ký kết, hợp tác đào tạo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” vào 10/12/2023 Trong đó, quy định rõ mức hỗ trợ chỉ phí cho người lao động trong điều 3 khoản | như sau:
“ạ) Hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ theo chỉ phí thực tế, tối đa không quá 3.000.000 (ba triệu) đồng/người/khoá học
b) Hồ trợ bôi dưỡng giáo đục định hướng theo chỉ phí thực tế, tối đa không quá 530.000 (năm trăm ba mươi nghìn) đồng/người/khoá học
c) Hỗ trợ đào tạo nghệ theo chỉ phí thực tế, tối đa không quá 2.000.000 (hai triệu) đồng/người
d) Hỗ trợ chỉ phí khám sức khỏe theo chỉ phí thực tế, tối đa không quá 2.000.000 (hai triệu) đồng/người
ä) Người lao động thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ ngoài mức hỗ trợ theo quy định tại Thông
ne liên tịch số 09/2016/T1L1:BLĐTBXH-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội và Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì được hỗ trợ thêm chỉ phí khám sức khoẻ theo chỉ phí thực tế, tối đa không
,
quá 1.250.000 (một triệu hai trăm năm mươi nghìn) đồng/người `
Người lao động trên thực tế ở Đồng Tháp chiếm đến 60% dân số ước tính, nhìn được tiềm lực lao động đó, tỉnh cũng thành lập nhiều trường đại học, cao đẳng, CƠ SỞ giáo dục nghề nghiệp, nhằm thực hiện quản lý và đào tao, nâng cao chất lượng người lao động cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội Các hoạt động riêng áp dụng cho đối tượng lao động xuất khâu trong khác khu công nghiệp, kinh tế cũng được chú trọng
Trang 102.2.2 Thực tạng quản ly xuất khẩu lao động ở Đồng Tháp Nước xuất khẩu lao động và Nước tiếp nhận lao động xuất khâu sẽ hình thành mỗi quan hệ thương mại sâu rộng, mở cơ hội phát triển song song cho cả 2 quốc gia Hoạt động giao thương nguồn lao động giữa các quốc gia mang lại rất nhiều lợi ích ngoài việc nâng cao chất lượng lao động còn nâng cao chất lượng kinh tế và xã hội Theo Trang thông tin điện tử Xuất khâu Lao động Đồng tháp có thống kê được số lượng người lao động qua các nước, cụ thê như:
Hinh 2.4 Các quốc gia xuất khẩu lao động trọng điểm của Đồng Tháp
năm 2023 Hàn Quốc Đài Loan
11% 1%
Nhật Bản 88%
wNhat Ban mHàn Quốc Đài Loan
Nguồn: Trang thông tin Xuất khẩu lao động Đông Tháp Trong năm 2023, toàn tỉnh Đồng Tháp có 1.988 người lao động xuất khẩu (trong
đó Cao Lãnh, Lai Vung, Lấp Vò là 3 địa phương có người lao động xuất khâu cao nhất lần lượt là 293: 283; 209 người) Các quốc gia mà người lao động tin tưởng để xuất khâu lao động đứng đầu là Nhật bản (1.75 l người tham gia), thứ hai là Hàn Quốc (220 người tham gia), thứ ba là Đài Loan (L7 người tham ø1a)
Câu hỏi đặt ra, tại sao Nhật Bản — Hàn Quốc — Đài Loan là các quốc gia tiếp nhận lượng lao động xuất khẩu từ Đồng Tháp nói riêng và Việt Nam nói chung nhiều
như vậy?