1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại việt nam

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ Dùng Trong Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hồng Ánh, Lê Ngọc Thủy Tiên, Lê Bảo Châu, Trần Thị Thu Vân, Trần Văn An, Nguyễn Thị Ngà, Đoàn Thu Trang
Người hướng dẫn ThS. Phan Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Kế Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

LOI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan dé tai tiêu luận: “Thực trạng phương thức thanh toán tín đụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam” do nhóm 7 nghiê

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA TÀI CHÍNH — KẺ TOÁN

o00

TIEU LUAN HOC PHAN:

TEN DE TAI: THUC TRANG PHUONG THUC THANH TOAN TIN

DUNG CHUNG TU DUNG TRONG THANH TOAN QUOC TE TAI

NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM

NHOM 7

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 2

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA TÀI CHÍNH - KẺ TOÁN

o00

TEN DE TAI: THUC TRANG PHUONG THUC THANH TOAN TIN

DUNG CHUNG TU DUNG TRONG THANH TOAN QUOC TE TAI

NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM

Giảng viên hướng dẫn:ThS Phan Thị Thu Hang

Nhóm:

Trưởng nhóm: Trần Thị Thuý Hằng

Thành viên:

Nguyễn Thị Hồng Ánh

Lê Ngọc Thuỷ Tiên

Lê Bảo Châu

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 4

Bảng phân công và đánh giá mức độ hoàn thành

Lê Bảo Châu 2036210004 kiến nghị 100%

Trang 5

LOI CAM DOAN

Chúng em xin cam đoan dé tai tiêu luận: “Thực trạng phương thức thanh toán tín đụng chứng

từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam” do nhóm 7 nghiên cứu và thực hiệñM

Chúng em đã kiểm tra đữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tải “Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong

thanh toán quốc tế tai Ngan hang Thuong mại Việt Nam” là trung thực và không sao chép từ bat ky bài tập của nhóm khác

Các tài liê0Mược sa dụng trong tiêu luận có nguồn gốc, xuất xứ rb ràng

Nhóm xin chịu hoản toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2023

Trang 6

LOI CAM ON Nhóm em xin được gai lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Phan Thị Thu Hằng Trong quá trình hoc tap va tìm hiểu môn Thanh toán quốc tế, nhóm em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giup do, hướng dẫn tâm huyết và tận tình của cô Cô đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu luận về đề tài: “Thực trạng phương thức thanh toán tin dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam”

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm em kính mong

nhận được những lời góp ý của cô dé bai tiêu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn

Chung em xin chan thành cảm ơn!

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Vi

Trang 7

Mục lục

1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng tỪ - 2 2 222 22122211221 121 11211211111 2111 5811118111 cay 2 1.2 Đặc điểm phương thức tín dụng chứng từ - + S222 E215 1212111115112 1.2 1 11 11mg 2 1.2.1 La giao dich kinh t6 had Dooce ccccccccececccesececevsesesesevevevevevsssssesesvevsvsvevseseseveveveveseeses 2 1.2.2 Déc lap voi hop dong co so va hang hoa cccccccccsceccesseseseesessesesseseeseesessessesseesees 3 1.2.3 Chỉ giao dịch bằng chứng từ và chi thanh toan cAn ctr vao ching ttt eee 3

1.2.4 Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ -s- 25s 2 211111871 11512111111 1121 1e 3

1.2.5 Hạn chế rủi ro, đối phó lừa đảo và là công cụ từ chối thanh toán 22 2E252 52252 3

1.4 Thu tin dung (Letter of Credit — LC) - 2c 1S 112112211211 121 1111111111111 811111101 1122 1k ray 7 1.5 Giải pháp phòng tránh tranh chấp - 5s 21SE2E1 119214 11211112112111111171111212011111 tru 12 1.6 Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế - 2 s+szcsss2 13

CHUONG 2: THỰC TRẠNG VẺ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG

TƯ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -s- <5 s2 15

2.1 Tổng quan về Ngân Hàng Thương mại cô phần Quân đội - 52 S22 EE2£E22 te 15 2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT tại Ngân hàng Thương mại cô phân Quân độỘi 5 2 22112212 2211211 12111211111 11111 1110111110111 1111111 11111 1111111111111 vkg 17 2.3 Những khó khăn tổn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT tại Ngân hàng Thương mại cô phân Quân đỘi - L2 222222121 1211121 121112011181 1151 1111111111111 x g2 18

CHUONG 3: GIAI PHAP VA KIEN NGHỊ NÂNG CAO CHcT LƯdNG PHƯƠNG THỨC TIN DUNG CHUNG TỪ TẠI CÁC NGÂN HANG THUONG MAI VIET NAM 21

3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thương

3.1.1 Chuân hóa quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ 2c eee 21 3.1.2 Đa dạng hóa các loại L/C thanh toán 0 20 22112111221 1211 1511111111112 111 1182111 tk 21 3.1.3 Giải pháp về nguồn ngoại tệ dé thanh toán L/C - 5+ s21 2122221211121 1212 y6 22 3.1.4 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng - 2-52 S92 1E 1E21211211212122121 26 22

3.1.5 Giải pháp về công nghệ ngân hàng 25 1911121111111 1211121 112121 1 re 22

3.1.6 Giải pháp tăng cường công tác kiêm tra, kiểm soát 52 S1 2 E12212121 c6 22 3.2 Kiến nghị nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thương

TÀI LIỆU THAM KKHẢO 2° <2 < se se se rseeerseeerserscee 27

vn

Trang 8

LOI MO DAU

Cùng với sự phát triển của giao lưu thương mại cũng như sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua, hoạt động thanh toán quốc tế được xem là công cụ, cầu nối vô cùng quan trọng trong quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới Giữa các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán quốc tế bao giờ cũng có sự khác biệt khá lớn về địa lý cũng như chế độ chính trị, kinh tế và xã hội Do đó việc tìm ra một phương thức thanh toán thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả nhất nhằm giảm đến mức tối thiểu những rủi ro xảy ra trone hoạt động thanh toán quốc tế giữa các bên tham gia là một đòi hỏi vô cùng bức thiết Và phương tức tín dụng chứng từ ra đời như một tất yếu khách quan, nó được lựa chọn và sa dụng vì đã đáp ứng được những yêu cầu từ cả hai phía người xuất khẩu và người nhập khấu Với những ưu điểm vượt trội của mình, ngày nay phương thức tín dụng chứng từ được sa dụng một cách rất rộng rãi và phổ biến trên toàn thế ĐIỚI

Tại Việt Nam, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng đầu tiên thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng Dưới góc độ quản lý vĩ

mô, còn có nhiều vướng mắc liên quan đến cơ chế chính sách của nhà nước Do đó hiệu quả sa dụng phương thức thanh toán này đã bị hạn chế rất nhiều

Hiện nay, có nhiều phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế như nhờ thu, chuyên tiền, tín dụng chứng tử, v.v Trong số đó, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sa dụng phô biến nhất Khoảng 11-15% giao dịch thương mại quốc tế sa dụng phương thức tín đụng chứng từ,

với tông trị giá hàng năm là một nghìn tỷ đô la Mỹ

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, Nhóm 7 chọn để tài “Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam” lam dé tài nghiên cứu cho mình

Trang 9

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1, Khai niém phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một hình thức thanh toán quan trọng trong thương mại quốc tế Phương thức này đảm bảo rằng người bán sẽ chắc chắn nhận được thanh toán khi họ đã giao hàng theo đúng các điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng Đồng thời, nó cũng đảm bảo rằng khi người mua trả tiền, họ sẽ chắc chắn nhận được hàng hóa hoặc dịch vụ theo đúng quy định trong hợp đồng mua bán Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng có thể hiểu như là một khoản tam ứng mà ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khẩu Phương thức này thường được sa dụng khi người bán (người xuất khẩu) và người mua (người nhập khẩu) ở hai quốc gia khác nhau và

không có mỗi quen biết hoặc nhiều niềm tin đối với nhau

Tóm lại, phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó, một ngân hàng (ngân hàng phát hành thư tín dụng) đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ phát hành một bức thư, gọi là thư tín dung (Letter of Credit — L/C) Theo d6, ngân hàng phát hành cam kết sẽ trả một số tiền cho một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) hoặc chấp nhận hỗi phiếu do người thứ ba này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành một

bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L⁄C

Hiện nay, tín đụng chứng từ là phương thức thanh toán được áp dụng phố biến nhất trong thanh toán thương mại quốc tế, việc thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán theo tín dụng chứng từ được chỉ dẫn thực hành bởi “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” của Phòng thương mại quốc

tế ICC Đây là tập quán quốc tế mang tính tùy ý và đồng thuận, kế từ khi được phát hành lần đầu

tiên (1933), bản quy tắc đã qua nhiều lần saa đối Bản saa đổi năm 2007 với số xuất bản 600 (UCP

600) la saa đổi gần nhất và đang có hiệu lực

1.2 Dac điểm phương thức tín dụng chứng từ

12.1 Là giao dịch kinh tế hai bên

Trong giao dịch L/C, chỉ có 2 bên tham gia giao dịch gồm ngân hàng phát hành L/C (ngân hàng của người mua) và người xuất khẩu (người thụ hưởng L/C) Ngân hàng phát hành đóng vai trò là người

đại diện của người mua trong việc xa lý thanh toán Điều này đảm bảo rằng người mua có một đối

tác tài chính có uy tín dé dai diện cho họ trong quá trình thanh toán Người mua không can tin tưởng hoàn toàn người bán, và ngược lại

Trang 10

1.2.2 Độc lập với hợp đông cơ sở và hàng hóa

Trong phương thức tín dụng chứng từ, người nảo năm chứng từ sở hữu hàng hóa thì người đó có

quyền sở hữu hàng hóa Chính các chứng từ xuất trình là căn cứ duy nhất để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ chối thanh toán cho người được hưởng lợi, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất cho

người nhập khẩu hoàn trả hay từ chối hoàn trả tiền cho ngân hàng

Chính vì vậy, đây là một cam kết thanh toán độc lập với hợp đồng mua bản và hàng hóa Nó không phụ thuộc vào việc hợp đồng cơ sở đã thỏa thuận giữa người mua và người bán Điều này tạo tính Linh hoạt và độc lập cho quá trình thanh toán

1.23 Chỉ giao dịch bằng chứng từ và chỉ thanh toán căn cứ vào chứng từ

L/C hoạt động dựa trên việc xuất trình và kiểm tra các bộ chứng từ Điều này đảm bảo rằng viéc thanh toan chi xay ra khi tất cả điều kiện được thỏa thuận trong L/C đã được đáp ứng L/C không bị ảnh hưởng bởi sự đánh giá cá nhân hoặc quan điểm của người mua và người bán về việc giao hàng hoặc hiệu quả của hợp đồng

124 Yêu câu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ

Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C Các chứng từ phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của L/C, bao gồm số loại, số lượng, chất lượng và nội dung của chúng Mọi sai sót hoặc không tuân thủ có thể dẫn đến từ chối thanh toán hoặc trễ thanh toán

1.2.5 Hạn chế rủi ro, đối phó lừa đảo và là công cụ từ chối thanh toán

L/C cung cấp một mức độ bảo mật cao cho cả người mua và người bán Người bán biết rằng họ sẽ nhận được thanh toán khi họ xuất trình chứng từ phù hợp và người mua biết rằng họ phải thanh toán khi họ đã được chứng minh rằng hàng hóa đã được giao theo yêu cầu Tuy nhiên, sự đặc biệt của L/C là việc chỉ xem xét bề mặt chứng từ, nên nó có thé bi lam dung để từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và thậm chí làm công cụ cho gian lận và lừa đảo

1.3 Các bên tham gia

Trong thương mại quốc tế, có 4 bên chính tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:

Trang 11

13.1 Người yêu cẩu mo L/C (Applicant for L/C)

- Người yêu cầu mở L/C thường là người mua, người nhập khẩu hàng hóa và muốn sa dụng phương thức thanh toán tín dụng để đảm bảo răng thanh toán sẽ được thực hiện một cách đáng tin cậy và an toàn trong giao dịch thương mại quốc tế

- Nhiệm vụ của neười yêu cầu mở L/C:

+ Người yêu cầu mở L/C cam kết thanh toán cho người bán theo điều kiện quy định trong L/C Cam kết này bao gồm việc cung cấp các tài liệu và thông tin cần thiết cho ngân hàng phát hành L/C để

ngân hàng có thể mớ và duyệt L/C

+ Người yêu cầu mở L/C cần xác định các điều khoản thanh toán trong L/C, bao gồm số tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, điều kiện giao hàng, yêu cầu về tài liệu và thông tin liên quan khác Điều

nay dam bảo rắng giao dịch diễn ra dựa trên các điêu khoản mà người yêu câu muôn đảm bảo

+ Người yêu cầu mở L/C phải trả chí phí và phí dịch vụ liên quan đến việc mở và sa dụng L/C Điều này bao gồm phí mở L/C, phí hoàn tất L/C, và các khoản phí khác Chi phí này có thể phụ thuộc vào ngân hàng phát hành L/C và điều khoản thương mại cụ thể

- Quyền lợi của người yêu cầu mở L/C: Người yêu cầu L/C được bảo vệ khỏi rủi ro mắt tiền mà không nhận được hàng hoá hoặc dịch vụ theo hợp đồng L/C đảm bảo rằng thanh toán chỉ xảy ra khi điều này thực hiện đúng quy định

1.3.2 Người thụ hưởng L/C (Beneficiary of L/C)

- Người thụ hưởng L/C thường là người bán, người xuất khâu hoặc người hưởng lợi chỉ định (người khác do người xuất khâu chỉ định) hoặc người ký phát hối phiếu

- Người thụ L/C là bên được hưởng số tiền thanh toán từ ngân hàng phát hành L/C sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo các điều kiện quy định trong L/C hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán theo L/C Đề nhận tiền, người thụ hướng phải xuất trình các chứng từ chứng minh đã giao hàng đúng như yêu cầu L/C cho ngân hàng

- Nhiệm vụ của người thụ hưởng L/C:

+ Người thụ hưởng phải thực hiện đúng quy định và điều kiện của L/C, bao gồm số lượng, giá cả,

chất lượng sản phâm, thời gian giao hàng, và các điều kiện khác Bất kỳ sai sot nao trong việc tuân

thủ có thể dẫn đến việc từ chối thanh toán

Trang 12

+ Người thụ hưởng L/C có thé phải chịu một số chỉ phí và phí dịch vụ liên quan đến việc mở và quản lý L/C như phí thông báo L/C, phí tu chỉnh L/C, chiết khấu bộ chứng từ, phí kiểm tra bộ chứng

từ có bất hợp lệ., Điều nảy có thé anh hưởng đến lợi nhuận của họ và cần được xem xét khi thương lượng giao dich

- Quyền lợi của người thụ hưởng L/C:

+ Từ chối giao hàng nếu nội dung L/C khác với nội dung hợp đồng ngoại thương đã thoả thuận gây thiệt hại cho người bán và người bán đã đề nghị tu chỉnh L/C nhưng không được đáp ứng

+ Người thụ hướng được phép chuyến giao quyền thụ hưởng trong L/C cho bên thứ 3 nêu L/C cho phép

+ Người thụ hưởng L/C có quyền yêu cầu các biện pháp bảo lãnh hoặc bảo hiểm thương mại để đối phó với các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình giao dich Diéu nay dam bảo rằng họ không mắt tiền

trong trường hợp người mua không thanh toán hoặc không thanh toán đúng hạn

+ Người thụ hưởng L/C có quyền nhận được thanh toán từ ngân hàng phát hành L/C đúng theo yêu cầu và thời hạn của L/C Điều này đảm bảo rằng họ không phải chờ đợi quá lâu đề nhận tiền sau khi

đã thực hiện ø1ao hàng

1.3.3 Ngân hàng phái hành LAC' (Issuing Bank)

- Là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo đơn của người yêu cầu và là người đại điện cho người yêu cầu, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho người yêu cầu Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thoả thuận và quy định trong hợp đồng Nếu không có sự thoả thuận trước, thì nhà nhập khẩu được phép chọn ngân hàng phát hành

- Nhiệm vụ của neân hàng phát hành L/C:

+ Phát hành L/C theo yêu cầu của người mua (người nhập khâu) và đảm bảo rằng L/C tuân thủ chặt chẽ với các điều khoản và yêu cầu của giao dịch

+ Xác minh và xem xét tat ca các chứng từ được gai kèm trong quá trình giao dịch

+ Ngân hàng phát hành L/C thực hiện thanh toán dựa trên chứng từ được gai kèm theo L/C

+ Nếu có bắt kỳ tranh chấp nảo trong quá trình øiao địch, ngân hàng phát hành L/C phải hỗ trợ trong việc giải quyết tranh chấp

- Quyền lợi của ngân hàng phát hành L/C:

Trang 13

+ Ngân hàng phát hành L/C có quyền thu phí và hoa hồng từ cả người mua và người bán Phí và hoa hồng này giúp ngân hàng thu về lợi nhuận từ việc phát hành và quản lý L/C

+ Khi người mua mở L/C, họ thường cần đặt một khoản tiền gai tại ngân hàng phát hành L/C dé dam bảo thanh toán Ngân hàng này có thể sa dụng số tiền này trong quá trình L/C để đầu tư hoặc tạo lợi nhuận từ lãi suất

1.3.4 Ngân hàng thông bảo L/C (Advising Bank)

- Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng ở nước ngoài người hưởng lợi, thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo thường là ngân hàng đại lý hay một chí nhánh của ngân hàng mở thư tín dụng có trụ sở ở nước người xuất khâu

- Nhiệm vụ của neân hàng thông báo L/C:

+ Ngân hàng thông báo nhận thông báo L/C từ ngân hàng phát hành Sau khi nhận được, họ phải

kiêm tra thông báo đề đảm bảo tính hợp pháp và chính xác của nó

Tiếp nhận L/C bản gốc và chuyền nó tới người xuất khẩu dưới dạng nguyên văn một cách kịp thời

+ Ngân hàng thông báo phải liên hệ với người thụ hướng (người bán hoặc người xuất khấu) vả

thông báo rằng họ đã nhận được L/C và chuyền đến họ thông tin cụ thé vé L/C

+ Nếu L/C yêu cầu thanh toán thông qua ngân hàng thông báo, ngân hàng thông báo L/C thực hiện việc chuyền tiền cho người thụ hướng khi người thụ hưởng đã đáp ứng các điều kiện trong L/C

- Quyền lợi của ngân hàng thông báo L/C: Ngân hàng thông báo thường thu phí dịch vụ từ người mua hoặc người thụ hưởng (người bán) để thực hiện việc kiểm tra và thông báo về L/C Điều này tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng thông báo Ngoài ra còn có:

1.3.5 Các bên tham gia khác

- Ngan hang xac nhận L/C (Confirmineg bank): là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng

ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khấu trong trường hợp ngân hảng

mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán

- Ngân hàng thanh toán L/C (Paying Bank): Có thê là ngân hàng phát hành thư tín dụng hoặc là 1 ngân hàng khác được ngân hàng phát hành thư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán cho nhà xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu

Trang 14

- Ngân hàng được chỉ định (Nonimated bank): Là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu Đối với L/C có giá trị tự do, thì bất kỳ ngân hàng nào đều có thể trở thành ngân hàng được chỉ định Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của ngân hàng được chỉ định giống như ngân

hàng phát hành khi nhận bộ chứng từ

1.4 Thw tin dung (Lttr of Crdit— L/C)

141 Khải niệm

Thư tín dụng (L/C) là một công cụ tài chính quan trọng trong lĩnh vực tài chính và thương mại quốc

tế Nó là một công cụ thanh toán và bảo đảm được sa dụng rộng rãi trone các giao dịch thương mại

song phương, đa phương và liên quan đến nhiều chủ thê, nhiều đối tác tham gia ở các quốc gia khác

nhau, đặc biệt trong việc xuất khâu va nhập khâu Điểm quan trọng của L/C nằm ở sự đảm bảo về thanh toán và điều kiện giao dịch mà nó mang lại cho cả người mua và người bán

L/C là văn bản do ngân hàng phát hành L/C lập ra theo yêu cầu của bên mua (người mua hoặc nhà nhập khẩu) nhằm cam kết thanh toán cho đơn vị xuất khâu một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người ngày thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản quy định trong văn bản đó

L/C thường được sa dụng trong các giao dịch quốc tế, nơi các bên không thê tin tưởng lẫn nhau hoặc nơi có khoản cách biệt về khoảng cách và quy định pháp lý Việc sa dụng L/C giúp bảo vệ cả người mua và người bán, đồng thời tạo sự an toàn va uy tín trong giao dịch quốc tế

1.43 Nửi ro và lưu ý khi sứ dụng phương thức thanh todn L/C

Một số trường hợp rủi ro thường gặp trong thanh toán L/C:

Trang 15

- Thời hạn hiệu lực của L/C quá ngắn dẫn tới người bán chưa kịp giao hàng hoặc chưa kịp gai chứng từ đã hết hạn L/C không nhận được thanh toán từ người bán: Quản trị rủi ro kéo dải thời lan hiệu lực của L/C, thông thường với các tuyến có thời gian vận tải ngắn, sẵn hàng sẽ có hiệu lực L/C

là 21 ngày với các tuyến dài nên cân đối hiệu lực nhưng không nên quá 90 ngày

- Rủi ro trong vận tải, khi kiểm tra các điều khoản trong L/C người bán không đọc kỹ thông tin quy định tại mục: Shippment và mục Partial shippment là Allowed hay Not allowed nếu không thực hiện đúng sẽ dẫn tới việc bị từ chối thanh tóan

- Gai sai chứng tử theo quy định của ngân hàng phát hành L/C: Ví dụ ngân hàng phát hành L/C yêu cầu bộ chứng từ phải được gai từ ngân hàng A nhưng bạn lại nhờ ngân hàng B gai điều này cũng được coi là ví phạm quy định ngân hàng có quyên từ chối thanh toán

- Bộ chứng từ phát hành không đúng yêu cầu phát hành trong thanh toán L/C: các chứng từ phát hành được quy định cụ thể nhưng người bán chưa tìm hiểu dẫn tới ví phạm quy định

- Người bán chưa tìm hiểu kỹ về sự uy tín của ngân hàng phát hành L/C

Lưuý:

- Kiểm tra tính chính xác của chứng từ phải khớp với L/C

- NH chỉ kiểm tra chứng từ không kiểm tra hàng hoá nên hàng hoá vẫn có thể không đúng chất lượng, không đáp ứng được yêu cầu

- L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương và khi L/C đã mở thì ứng với việc phương thức thanh toán đã được thiếp lập, việc thanh toán của NH không phụ thuộc vào mối quan hệ hay tranh chấp (nếu có) giữa người mua và người bán NH chỉ căn cứ vào bộ chứng từ và nội dung L/C để

tiến hành thanh toán

Dẫn chứng cụ thé:

Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khâu cao su sang Pakistan đang đứng trước nguy cơ bị mắt trắng

lô hàng đã giao do ngân hàng phía bên mua từ chối thanh toán Nhà xuất khẩu này vừa gặp một

trường hợp vô cùng hiếm dù đã sa dụng phương thức thanh toán được coi là an toàn nhất: L/C

Theo thông tin được Thương vụ Việt Nam tại Pakistan (thuộc Bộ Công Thương) chia sẻ thì doanh

nghiệp “gặp nạn” là một công ty tại tỉnh Thừa Thiên Huế Công ty ký hợp đồng xuất khẩu cao su

sang Pakistan va da thỏa thuận với khách hàng sa dụng phương thức thanh toán thư tín dung (Letter

8

Trang 16

of credit - L/C) Sau khi p1ao hàng, công ty làm thủ tục thanh toán nhưng ngân hàng nơi bên mua

mo L/C tir chéi với lý do bộ chứng từ không phù hợp với các quy định

Lúc này, công ty liên hệ trực tiếp với khách hàng, đề nghị chấp nhận thanh toán nhưng cũng bị từ chối Nguyên nhân khá dễ hiểu là vào thời điểm đó, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, giá cao su rớt mạnh nên khách hàng tìm cách ép giá

Doanh nghiệp muốn chuyên lô hàng về lại Việt Nam (sau khí t tìm cách bán cho khách hàng mới

nhưng không thành công) nhưng cũng (YW

không thê thực hiện do không đáp ứng điều

kiện phải có sự chấp thuận của khách hàng

cũ theo quy định của nước sở tại (luật pháp

Pakistan chi cho tái xuất một lô hảng nhập

khâu đã mở tờ khai hải quan nêu có sự châp

thuận của neười mua) Doanh nghiệp đứng

trước nguy cơ thua lỗ, thậm chí mất lô hàng

Theo Thương vụ Việt Nam tại Pakistan, công ty xuất khấu cao su tại Thừa Thiên Huế này đã gặp một rủi ro, vốn có thể xảy ra với người bán khi sa đụng thanh toán qua L/C, phương thức thanh toán quốc tế được cho là an toàn nhất này Đó là bị người mua cố tình gải bẫy bằng cách đưa vào các quy định của L/C một hoặc một số yêu cầu mà người bán không thể thực hiện được

Quy trình chính của thư

Nội dung và quy trình thực hiện phương thức tín đụng chứng từ được mô tả kết hợp dưới sơ đỗ dưới đây:

What is Letter of Credit ?

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w