MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Mọi hoạt động cuả các chủ thẻ kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động cuả quy luật này.. Khái niệm sán xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hó
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)
KHOA LÝ: LUẬN:GHÍNH:TRỊ
TIỂU LUẬN KÉT:THÚC HỌG:PEHẢN MON: KINHITE GHINHITRRMAG € LENIN
DE TAI:
TAC DONG CUA QUY LUAT GIATRI DEN SAN) XUAT VA\LUU
THONG HANG; HOA.GUA\GONG TY\GO PHAN DỆT MAY.— ĐẦU TIƯ — THUONG: MAI THANH! CONG
Sinh viên thực hiện: Lý Anh Khoa
TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023
Trang 2NHÂN XÉT GIẢNG VIÊN
Cán bộ chấm thi 1| Cán bộ cham thi 2
Trang 3MỤC LỤC
NỘI DỤNG c1 121112111711 11 711 H11 H1 HH TH Ty TH TH TH Hy Trà ty ty gy 2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .- ¿5-6 < 52t *SExxEEvrekrkekrkekrkerrrrrrrrerree 2 1.1 Sản xuất hàng hóa và hàng hóa - - 5-22 ++2+++E+E+x+E+xeEexeseresereseres 2 1.1.1 Sản xuất hàng hóa St 222v v12 1H 11x 1 11g11 ưêc
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIA TRI DEN LUU THONG VA
SAN XUAT HANG HOA CAU CONG TY CO PHAN DET MAY - ĐẦU
TU — THUONG MALI THANH GONG .cccccscccsescscscsssescsesssessecscsesessennensneeeneeenes 7 2.1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Gỗ Phần
2.2 Tac dong của quy luật giá trị đến Công Ty Cô Phần Dệt May —- Đầu
Tu — Thương Mại Thành Công - ST BE Erh 8
2.2.1 Điều tiết sản xuất Và lưu thông hàng hóa của Công Ty Cô Phần Dệt
2.2.2 Cải biến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất của của Công Ty Cô Phần Dệt
2.2.3 Phân hóa một cách tự nhiên những người giàu, người nghèo của Công
Trang 4009.0 057 ẮẮ ooễo-.Ổ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 252 SeSecec+eeereeerreeereeee 13
Trang 5MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mọi hoạt động cuả các chủ thẻ kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều
chịu sự tác động cuả quy luật này Quy luật giá trị là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh té chu kì, phân hoá giàu nghèo, những cuộc cạnh tranh không lành
mạnh Ngoài ra quy luật này cũng buộc sản xuắt, trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào giá trị của nó, có nghĩa là hao phí lao động cần thiết Trong hoạt động tạo ra hàng
hóa, người thực hiện công việc này phải có sự hao phí sức lao động của cá nhân nhỏ
hơn, bằng hao phí sức làm việc xã hội cần thiết thì mới có lợi thế nhiều hơn trong
cạnh tranh Hơn nữa tác dụng của quy luật giá trị là tác dụng khách quan, khả năng con người nhận thức và vận dụng quy luật sẽ quy định tính chát tiêu cực hay tích cực
mà việc vận dụng nó sẽ mang lại cho xã hội Vì thé việc nghiên cứu nhằm áp dụng quy luật giá trị một cách khoa học hiệu quả tận dụng tối ưu những ưu điệm của nó Với lý do trên, nên em đã tiến hành lập tiêu luận nghiên cứu đề tài “Tác động cua quy luật giá trị đến Công Ty Cô Phân Dệt May — Dau Tu — Thuong Mai Thành Công” đề kết thúc học phản này.
Trang 6NỘI DUNG
Chương Ï
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Sản xuất hàng hóa và hàng hóa
1.1.1 Sản xuất hàng hóa
Khái niệm sán xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa là kiêu tô chức hoạt động kinh
tế mà ở đó, những người sản xuất rân phẩm nhăm mục đích trao đôi, buôn bán
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có
đủ hai điều kiện sau:
Thứ nhát, phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội một cách tự phát thành các ngành, nghề khác nhau Phân công lao động xã hội nên mỗi người chỉ sản xuất sẽ làm một công việc cụ thẻ, vì vậy họ chỉ
tạo ra một hoặc một vài loại sản phâm nhất định Song, cuộc sống của mỗi người lại
có mi liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đôi sản phẩm cho nhau Phân công lao
động xã hội càng phát triển, thÌ sản xuất và trao đổi hàng hóa cảng mở rộng hơn, đa dang hon
Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất: Sự
tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, do đó xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phâm lao động Quan hệ sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập nhau, nhưng
ho lai nam trong hé thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm của
người khác phải thông qua mua — bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá.
Trang 7Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện trên, nếu thiếu một
trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá
1.1.2 Hàng hóa
Khai niém: Hang héa là sản phẩm lao động, nó có thê thỏa mãn nhu cầu nhất
định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
Hàng hóa có nhiều loại: Hàng hóa hữu hình - Hàng hóa vô hình; Hàng hóa
thông thường — Hàng hóa đặc biệt; Hàng hóa tư nhân — Hàng hóa công cộng
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giả trị của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu
cau nao dé cua con người Và có các đặc điềm Sau:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định
Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là phạm trủ vĩnh viễn Giá trị sử dụng xác định mặt nội dung vật chất của hàng hóa và nó là căn cứ để phân biệt hàng hóa này với
hàng hóa khác
Mỗi hàng hóa có một hay nhiều công dụng mà không phải ngay một lúc đã phát hiện được hết mà nó phải được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học và công nghệ
Giá trị sử dụng chỉ thê hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải Bên cạnh đó, giá trị sử dụng của hàng hóa không phải là giá trị
sử dụng cho người trực tiếp Sản xuất ra nó mả cho người khác, cho xã hội thông qua
trao đôi, mua bán Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn quan tâm đến
nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó Vì thế, có thể nói, giá trị sử dụng
của hàng hóa là vật mang giá trị trao đôi
Giá trị của hàng hóa: Đê hiểu được giá trị của hàng hóa thì trước hết phải hiểu
được giá trị trao đổi của hàng hóa Ta thấy, giá trị trao đôi là quan hệ về số lượng, là
Trang 8tỷ lệ trao đổi giữa những hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau Ví dụ: †m vải tương đương 10 kg gạo Từ đó ta hiểu rằng, giá trị hàng hóa là hao phí lao động của người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Giá trị là nội dung là cơ sở của giá trị trao đôi, còn giá trị trao đổi là hình thái
biểu hiện của giá trị ra bên ngoài Giá trị hàng hóa vừa là một quan hệ xã hội biêu thị mỗi quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa, vừa là một phạm trù lịch sử gắn
liền với nền sản xuất hàng hóa
1.2 Quy luật giá trị
1.2.1 Nội dung của quy luật g1á trỊ
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản
xuất va trao đôi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết Trong sản xuất, người sản xuất phải luôn tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc băng hao phí lao động xã hội cần thiết Trong tao đối, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lay 1á trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt
1.2.2 Tác động của quy luật g1á trị
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Trong sản xuất, thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được
tình hình cung - cầu về hàng hóa đó và quyết định phương án sản xuất Nếu giá cả
hang hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở rộng Tư liệu sản xuất, sức lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhó hơn cầu Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường, hàng hoá ở nơi có giá cả thấp được thu hút, chảy đến nơi có giá
cả cao hơn, góp phần làm cho cung - cầu hàng hoá giữa các vùng được cân băng,
Trang 9phân phôi lại thu nhập giữa các vùng, miền, điêu chỉnh sức mua của thị trường (nêu
1á cao thì mua ít, piá thâp thì mua nhiều)
Thứ hai, kích thích cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội Người sản xuất có 1á trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn Ngược lại, neười sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sé gap bắt lợi hoặc thua lỗ Đề đứng vững trong cạnh tranh và tránh không bị phá sản, người sản xuất phải luôn tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội Muốn vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm Kết quả, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội tăng lên, chi phi sản xuất hàng hóa giảm xuống Trong lưu thông, đề bán được nhiều hàng hóa, người sản xuất phải không ngừng tang chất lượng phục vụ, quảng cáo, tô chức tốt khâu bán hàng làm cho quá trình lưu thông được hiệu quả cao hơn, nhanh chóng, thuận tiện với chỉ phí thấp nhất
Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tu nhiên
Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình
độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã hội
sẽ trở nên giàu có Ngược lại, những người do hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ công nghệ lac hau thi gia tri cá biệt sẽ cao hơn giá trị xã hội và
dễ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, đầu cơ, gian lận, khủng hoảng kinh tế là những yếu tổ có thể làm tăng thêm tác động phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tê - xã hội khác
Tóm lại, quy luật 914 tri vừa có tác dung dao thai cai lac hau, 16i thoi, kich thich
sự tiên bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triên mạnh mẽ; vừa có tac dụng lựa chọn,
Trang 10đánh piá người sản xuất, bảo đảm sự bình đăng đôi với người sản xuât; vừa có cả những tác động tích cực lần tiêu cực Các tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường
Trang 11Chương 2
TAC DONG CUA QUY LUẬT GIA TRI DEN LUU THONG VA SAN XUẤT
MẠI THÀNH CÔNG 2.1 Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Gỗ Phần Dét May — Đầu Tư— Thương Mại Thành Công
1976 — 1982: N6 luc dé ton tại
Được Nhà nước tiếp quản và đối tên thành Nhà máy dệt Thành Công trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dệt - Bộ Công nghiệp nhẹ Trải qua giai đoạn khó khăn trong việc tiếp quản nhà máy và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
1982 — 1986: Pi dau trong doi mdi
Đề xuất và thực hiện thành công mô hình “Xuất khẩu tam giác” Là một trong những đơn vị đầu tiên thực hiện thử nghiệm mô hình sản xuất kính doanh gan với thị trường, Thành Công đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình đôi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, kinh tế đất nước Tạo ra bước đột phá trong cơ chế sản xuất kinh doanh và đầu tư thông qua việc tự trang bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại theo phương thức tự vay tự trả
1986 — 2006: Pau ne dé phat trién
1991: Đối tên thành Công ty Dệt Thành Công
1992: Tiếp quản Xí nghiệp Sợi Khánh Hội, đầu tư, thay thế toàn bộ thiết bị cũ lạc hậu băng dây chuyền sản xuất mới
1986 — 1996: Đầu tư khoảng 55 triệu USD để tăng năng suất lao động và nâng
cao chất lượng sản phâm Bắt đầu xuất khâu đến nhiều quốc gia lớn trên thế giới, đặc
biệt là thị trường Châu Âu.
Trang 1292
1997 — 2000: Tiến hành cải cách toàn diện như đổi mới đội ngũ nhân sự, đôi mới tác phong và phương pháp làm việc, đôi mới hoạt động kinh doanh tiếp thị cũng
như tập trung kiêm soát chỉ phí
2006 - 2000: Cổ phẩn hóa đề hội nhập
2006: Tiến hành cổ phần hóa, đối tên thành Công ty Cổ phần Dệt May Thanh
Công sau đó là Công ty Cô phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công và
niêm yết cô phiếu trên sản chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã
chứng khoán là TÓM
2009: Phát hành cô phiếu cho cô đông chiến lược nước ngoài là Công ty E-Land Asia Holdings (Singapore) thuộc Tập đoàn E-Land Hàn Quốc Sau đó E-Land đã
tham g1a vào hoạt động quản lý Công ty
2009 - 2021: Vươn rới toàn cẩu
2010 — 2014: Đạt mốc doanh thu 100 USD Mở rộng thị trường xuất khâu sang
Hàn Quốc và tăng đơn hàng FOB Xây dựng nhà máy đan kim số 3 tại Cụm Công
nghiệp Nhị Xuân Chủ tịch Tập đoàn E-Land Hàn Quốc đã viếng thăm Công ty Sau
đó hợp tác với Viện Dệt may KOTITI Hàn Quốc
2015 - 2020: Đạt mốc doanh thu 155 triệu USD Tiến hành xây dựng Nhà máy Vĩnh Long — giai đoạn † Thành lập trung tâm R&BD Mua lại Nhà máy may Trảng Bàng
2.2 Tác động của quy luật giá trị đến Công Ty Cổ Phần Dệt May - Đầu
Tu — Thương Mại Thành Công
2.2.1 Điều tiết sản xuất Và lưu thông hàng hóa của Công Ty Cổ Phần Dệt
May - Đầu Tư - Thương Mại Thành Công
Cải thiện chất lượng sản phâm đề đảm bảo tiêu thụ tốt trên thị trường Công ty cần phải tìm ra các sản phẩm có giá trị phù hợp và đảm bảo chất lượng đề tiêu thụ tốt trên thị trường và đảm bảo lưu thông hàng hoá