1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao Động tại việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Theo Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - bộ xây dựng, an toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiếm nhằm bảo đảm không xảy ra thương

Trang 1

Mã lớp: | DH20NL3 | $é biodanh: {1 7 4 |

Quản lý nhà nước về lao động

Ths Hoang Lan Anh

THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE AN TOAN - VE SINH LAO DONG

TAI VIET NAM

Tiểu luận (hoặc tham luận): | Cuối kì IL ] Giữa kì |

Tiểu luận (hoặc tham luận) này được hoàn thành vào ngày 17/01/2023

Trang 2

MỤC LỤC DANH MỤC VIÉT TÁT VA BANG BIEU

hà TC 5 6 .L.AÃ{X|HHÄHH,)| Ỏ 1

00 0/8/0000) 0 L.TNHT 1 2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về ATVSILĐ 5- 55 cc+ccececsrererrrererecee 1 2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về ATTVSILĐ - 5-55 ceererererreeereree 2

3 Thực trạng quản lý nhà nước về ATVSLD tại Việt Nam - 2

3.1 tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiện nay 5-5552 <+csce<+<ss2 2

3.1.1 Tinh hinh tai nan lao động 6 tháng đầu năm 20022 -c-cccccccceccce- 3 3.1.2 Tình hình tai ngn Iao động 6 tháng đầu năm 2023 cecccccccccescee 4 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước và các chính sách thực hiện quản lý nhà nước

về an toàn lao động, Vệ sinh lao độnQ ¿- +2: 2552 ++s+*+*+e£zEeseereeererereeererrsee 4

3.2.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn về AT — W/S1, ccecececstseeecrrrrrrsrerrerrrrree 4

3.2.2 Thanh tra, kiẩm tra ⁄47TW/SI,Đ - c cSSxESk E1 SE KH HT H TH HH HH 6

3.2.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học về ⁄47⁄/§1Đ -5 2<+c+<+cecsxscexesssee 7

KT 601.2 1 018/7v/0A0// 0T NHgHgaa ẢẢẢ 8 3.3 Các chính sách thực hiện quản lý nhà nước Về an toàn lao động, vệ sinh lao

CONG «eee 10

kh N00 1ï s 8 ảỪịụn: ‡šÃšÃ4 ÔÒỎ 10

CV T200 ¬Ă ,ÔỎ 11 E8 .g iiênnaa:-4äÝÝÝẢ 11

4 Đánh giá ưu điểm và hạn chế của hoạt động quản lý nhà nước về ATVSLĐ 11 Sun on .ÕẢ 11

TƯ nh) 0 TT (4 12

› t0 0/0 08 13

Trang 3

5.1 Sửa đổi, bỗ sung các quy định pháp luật về AT'VSLĐ 5 «5-55: 13 5.2 Tăng cường công tác thanh tra - xử lý vi phạm c5 ẶcSSSSS<sse 13

5.3 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định pháp luật về ATVSLĐ 14 5.4 Nâng cao nguồn lực của nhà nước 2 2-2 2-s5s<s+s+x+s+szs2 14

5 5 Nghiên cứu, đầu tư các trang thiết bị phục Vụ - 555 5<<<<+c<c+ssscsz 15

5.6 Cải tiến cách thức thống kê, cung cấp thông tin về ATVSL2 - 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC VIÉT TAT VA BANG BIEU

Trang 4

1/ Danh mục viết tắt

- _ ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động

- NLD: Nguoi lao động

- NSDLĐ: Người sử dụng lao động

- TNLD, BNN: Tai nan lao động, bệnh nghè nghiệp

2/ Danh muc bang biéu

Bang 3.1 So sanh tinh hinh TNLD 6 thang đầu năm 2022 va 6 tháng đầu năm

Bang 3.2 Một số Nghị định, thông tư và quy chuẩn kỹ thuật về ATVSLĐ 5 Bang 3.3 Các sản phẩm nghiên cứu khoa học từ năm 2018-2023 về ATVSLĐ 8

Trang 5

1 Đặt vấn đề

Trong nhiều nghiên cứu vẻ an toàn - vệ sinh lao động và căn cứ vào tình hình

thực tế hiện nay cho thấy răng việc quản lý an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một

vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết Các tai nạn lao động và bệnh nghèẻ nghiệp đã

và đang tiếp tục xảy ra trên toàn thé giới, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của

người lao động Theo bài báo “World Statistic” của ILO đã cho rằng “Trên toàn thế

giới, hăng năm có khoảng 340 triệu vụ tai nạn lao động và 160 triệu nạn nhân mắc các bệnh liên quan đến công việc.” Riêng tại Việt Nam, theo báo cáo của Bộ lao động

thương binh và xã hội, năm 2022 trên toàn quốc da xay ra 7.718 vu tai nan lao động,

khiến 7.923 người bị nạn Vì vậy, việc quán lý ATVSLĐ là cần thiết trong việc bảo vệ

Sức khỏe cho NLD tai moi noi lam viéc

Tại Việt Nam, quản lý nhà nước về ATVSLĐ đóng vai trò rất quan trọng vì không chỉ bảo vệ cuộc sông và sức khỏe của NLĐ mà còn tăng cường tốc độ phát triên

và tạo sự phát triển bèn vững Tuy nhiên, song với vai trò và những kết quả đạt được thì số lượng tai nạn lao động và bệnh nghè nghiệp xuất phát từ thiếu sot cua van dé an

toàn — vệ sinh lao động vẫn chưa được thuyên giảm rõ ràng Thực trạng quản lý nhà

nước về ATVSLĐ hiện nay van còn tồn đọng nhiều hạn ché vì vậy cần nghiên cứu,

phân tích và đánh giá để đưa ra những kết luận khách quan, cũng như các đề xuất để

gop phan nang cao hiệu quả của quá trình quản lý nhà nước về ATVSLĐ

Vi vay, tam quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề này là để đánh giá hiệu quả của quản lý nhà nước trong việc thực thí, đưa ra các quy định và tiêu chuẩn về ATVSLĐ Bảng cách tìm hiêu, nghiên cứu vấn đề này, chúng ta có thẻ tìm ra những

thách thức, khó khăn và đưa ra các đề Xuất, chính sách và quy định cải tiến để năng

cao hiệu quả quản lý ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn cho NLD Từ

những vấn đề đã nêu trên, tôi chọn đề tài về “Thực trạng quản lý nhà nước vẻ an toàn

vệ sinh lao động tại Việt Nam” đề làm tiêu luận kết thúc học phan Quản lý nhà nước

về lao động Cũng như dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu thêm đề có thê mở rộng sự hiệu biết của mình

2 Sơ lược về lý thuyết

2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về ATVSLĐ

Trang 6

Quản lý nhà nước là sự tác động có tỏ chức mang tính quyền lực - pháp lý của cơ

quan nhà nước, người có thâm quyên, hoặc các tổ chức khi được nhà nước trao quyền tới ý thức, hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức, cơ quan, tới các quá trình xã hội, hướng

chúng vận động phát triên nhằm đạt được mục tiêu nhát định của quản lý nhà nước và

xã hội

Theo Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - bộ xây dựng,

an toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiếm nhằm

bảo đảm không xảy ra thương tật, tủ vong đối Với con người trong quá trình lao động;

vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tô có hại gây bệnh tật,

làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động Vậy tóm lại An toàn

vệ sinh lao động có thê được hiệu là tổng hợp các biện pháp vẻ khoa học - kĩ thuật, y

tế - vệ sinh học, được tiến hành nhằm thiết lập điều kiện làm việc đảm bảo an toàn,

vệ sinh cho NLD, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng bị tai nạn lao động hoặc giảm thiêu tỉ lệ người bị mắc bệnh nghề nghiệp trong môi trường làm việc

Đúc kết từ những lý thuyết trên, quản lý nhà nước về ATVSLĐ là sự tác động quyên lực thông qua bộ máy nhà nước để điều chỉnh, ban hành các văn bản pháp luật

và tổ chức thực hiện hệ thống pháp luật, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực

ATVSLĐ, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuát, trang thiết bị an toàn, vệ sinh lao động 2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về ATVSLĐ

Gia tăng việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi

làm việc; Đảm bảo môi trường làm việc theo đúng quy định pháp luật; Hỗ trợ, phòng

ngừa TNLĐ, BNN, khuyến khích các tô chức xây dựng, công bó hoặc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiền, hiện đại về ATVSLĐ trong quá trình lao động

3 Thực trạng quản lý nhà nước về ATVSLD tại Việt Nam

3.1 Thực trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hiện nay

Dưới đây là bảng thông kê, so sánh tình hình TNLĐ 6 tháng đầu năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 Các số liệu cho thay sé vu tai nan và hệ quả của cua TNLD đã được giảm, tuy nhiên dù đã giảm so với cùng kỳ năm 2022 nhưng số vụ tai nạn vẫn còn cao Tuy nhiên, số liệu 6 tháng đầu năm của hai năm trên, cho thấy được răng việc cung cấp thông kê só liệu của nhà nước còn thiếu sót Khi trên công thông tin của Cục

Trang 7

An toàn lao động chỉ có báo cáo thông kê TNLĐ từ năm 2020 trở về trước Riêng từ năm 2021 - 2023 chỉ có báo cáo thông kê 6 tháng đầu năm Vì vậy công tác này còn thiếu sót và càn khắc phục Dựa vào bảng so sánh dưới đây cho thấy nhà nước cân tiếp tục phân tích, nghiên cứu đẻ khắc phục TNLĐ, BNN

Bảng 3.1 So sánh tình hình TNLĐ 6 tháng đầu năm 2022 và 6 tháng đầu năm

4 | Sé ngudi chét 299 | ~~ 281 -18(-6,02%)

5 | Sé ngudi bi thuong nang 689 715 +26(+3,77%)

Nguén: Bé lao dong thong binh — x hội

3.1.1 Tình hình tai ngu /zo động 6 tháng đầu năm 2022

Theo thông báo tình hình lao động 6 tháng đầu năm của năm 2022 của Bộ Lao động thương binh - xã hội đã liệt kê:

Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều TNLĐ chết người: Lĩnh vực

xây dựng chiếm 14,73% tông số vụ TNLĐ và 15,26% tông số người chét; Lĩnh vực khai thác mỏ, khai thác khoáng sản chiếm 12,27% tông số vụ TNLĐ và 12,82% tổng

số người chết; Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 9,61% tông số vụ TNLĐ và 9,96% tông số người chết; Lĩnh vực dịch vụ chiếm 6,39% tông số vụ TNLĐ và 7,58%

tông số người chết

Những nguyên nhân chủ yếu đề xảy ra TNLĐ chết người:

- Nguyên nhân do NDSLĐ chiếm 37,85% tổng số vụ và 38,56% tổng số người chết:

Trong đó bao gồm tô chức lao động và điều kiện lao động; NDSLĐ không xây dựng

quy trình, biện pháp làm việc an toàn; không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc

phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo; không huần luyện an toàn lao động hoặc

huán luyện an toàn lao động chưa đây đủ.

Trang 8

- Nguyên nhân do NLĐ chiếm 27,73% tông số vụ và 27,66% tông số người chết:

Trong đó bao gồm NLĐ vi phạm quy trình, quy chuan kỹ thuật an toàn lao động;

không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

3.1.2 Tình hình tai nạn /o động 6 tháng đầu năm 2023

Theo thông báo tình hình lao động 6 tháng đầu năm của năm 2023 của Bộ Lao động thương binh - xã hội đã liệt kê:

Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều TNLĐ chết người: Lĩnh vực xây dựng chiếm 13,33% tông số vụ tai nạn và 14,77% tổng số người chết; Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 13,11% tổng só vụ tai nạn và 14,15% tông số người chét; Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 11,2% tông số vụ và 10,82% tông số người chết; Lĩnh vực dệt may, da giày chiếm 6,08% tông số vụ và 6,44% tông số người chết; Lĩnh vực dịch vụ chiếm 5,29% tông số vụ và 5,47% tổng số người chét

Những nguyên nhân chủ yếu đề xảy ra TNLĐ chết người:

- Nguyên nhân do NDSLĐ chiếm 37,26% tông số vụ và 38,21% tông số người chết

Với các nguyên nhân đã liệt kê tại năm 2022

- Nguyên nhân do NLĐ chiếm 23,72% tổng số vụ và 23,93% tông số người chét với

các nguyên nhân đã liệt kê tại năm 2022

3.2 Thực trạng quản lý nhà nước về an toàn lao động, Vệ sinh lao động

3.2.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn về AT — WSLĐ

Thực trạng ban hành các tiêu chuẩn quy định về ATVSLĐ tại Việt Nam có sự

quan tâm và chú trọng tử phía chính phủ và các Bộ, cơ quan ban ngành liên quan Vì

vậy hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý AT-VSLĐ ở nước ta có thê nói tương

doi day du

Chính phủ nước ta đã đưa ra nhiều quy định và văn bản phap luat nham dam bao

ATVSLĐ Trong đó tiêu chuân về AT-VSLĐ được trình bày trong Chương IX của

Luật số: 45/2019/QH14 Bộ Luật lao động Chính phủ cũng đã trình Quốc hội thông

qua Luật AT-VSLĐ, hiện nay vẫn đang sử dụng là Luật số 84/2015/QH13 Luật an

toàn, vệ sinh lao động trong đó định rõ trách nhiệm của các tô chức, cá nhân trong việc tuân thủ các tiêu chuân và quy định liên quan Ngoài ra Chính phủ cũng đã ban hành

các Thông tư, Nghị Định quy định về chính sách bảo hộ lao động, hướng dan vé sử

Trang 9

dụng thiết bị lao động, xác định trách nhiệm của các bên liên quan trong việc bảo đảm

AT-VSLĐ Đối với những quy chuẩn kỹ thuật về ATVSLĐ, Bộ Lao động — Thương binh và xã hội phối hợp với Bộ y té, Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng cục An toàn lao động đề ban hành Đây là tập hợp các quy định và hướng dẫn về các biện pháp bao

đảm an toàn và sức khỏe cho NLĐÐ trong quá trình làm việc

Dưới đây là một bảng thống kê một số Thông tư, Nghị định và quy chuân kỹ

thuật đã được ban hành và sử dụng

Bảng 3.2 Một số Nghị định, thông tư và quy chuẩn kỹ thuật về ATVSLĐ

Quy chuẩn kỹ thuật quốc

Nghị định 45/2013/NĐ-CP | Thông tư 19/2016/TT-BYT gia QCVN 23:2016/BYT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc

Thông tư 15/2016/TT-BY TÍ va QGVN 24:2016/BYT

Nguén: Tổng hợp tử 7z viện pháp luật

Ngoài những văn bản pháp luật quy định và hướng dẫn cách thực thi về AT- VSLĐ thì còn có những quy định về chế độ đối với NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh

nghà nghiệp Như thông tư số 28/2021/TT-BLĐTBXH quy định chỉ tiết và hướng dan thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động vẻ ché độ đối với NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp Hoặc Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghè nghiệp bắt buộc

Tuy nhiên đi đôi với việc ban hành đầy đủ các quy định thì việc chồng chéo trùng lặp giữa các quy định sẽ xuất hiện Những cơ quan phối hợp đề ban hành ra các

bộ luật được lập bởi các Bộ và cơ quan ngang bộ khác nhau, nên tạo nên sự trùng lặp

giữa các quy định, tiêu chuẩn Đặc biệt tại các ngành đặc thù có những bộ Luật riêng, quy định cụ thế về van dé đảm bảo ATVSLĐ ví dụ như Luật hàng không dân dụng,

Trang 10

Luật hóa chát, Luật khoáng sản, Căn cứ theo tình hình thực té và thời gian sửa đổi

bố sung văn bản quy phạm pháp luật cụ thể là Luật An toàn vệ sinh lao động vẫn chưa được ban hành mới đẻ thay thé cho phù hợp với tình trạng thực tế của đất nước Tuy

có những Thông tư, Nghị định hướng dẫn và được ban hành đề bỏ sung cho Luật An

toàn vệ sinh lao động nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp thời sự phát triển của xã hội Đặc

biệt đối với chủ thế được quy định trong phạm vi của luật An toàn vệ sinh lao động hiện nay vấn chỉ là những đối tượng có quan hệ lao động, và các văn bản quy định chế

độ đối với người bị tai nạn lao động bệnh nghè nghiệp vẫn chưa bắt kịp với chỉ phí trang trải thực tế của NLĐ

3.2.2 Thanh tra, kiém tra ATVSLD

Thanh tra, kiếm tra ATVSLĐ là việc các thanh tra viên Nhà nước vé ATVSLD thực hiện kiếm tra tất cả các doanh nghiệp, tỏ chức, cá nhân có sử dụng lao động, trừ một số doanh nghiệp, tổ chức đặc thù theo quy định của pháp luật Đặc biệt là các

doanh nghiệp có kỹ thuật phức tạp, điều kiện nặng nhọc nguy hiểm, có nhiều nguy cơ

gây tai nạn lao động, sự có về bệnh nghè nghiệp

Theo số lượng văn bản kết luận thanh tra về vấn đề an toàn, vệ sinh lao động tai

công thông tin Bộ Lao động — Thương binh và xã hội có tông 115 vụ thanh tra đã cập

nhật trên công thông tin (số lượng các vụ thanh tra, kiếm tra và tự kiêm tra ước tính khoảng gản 50.000, tăng 25% số đơn vị được thanh tra, kiêm tra so với cùng kỳ năm 2020) Có thẻ tháy ngoài công tác thanh tra, công tác thông kê só liệu, cung cấp thông tin về công tác ATVSLĐ chưa được tốt, kịp thời Các cuộc thanh tra tập trung chủ yếu

ở các ngành nghé như Dệt may, sợi, nhựa, xây dựng, thủy điện, điện lực và tập trung

tại các cụm khu công nghiệp, các công ty có quy mô lớn và hoạt động sản xuát, kinh doanh phức tạp tại các tỉnh thành như Hà Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Bà rịa — vũng tàu, Thái Nguyên

Theo các kết luận thanh tra lưu lại, các doanh nghiệp hậu hết đều còn tồn tại

nhiều lỗi sai trong việc chấp hành quy định của pháp luật về lao động, an toàn, vệ sinh

lao động; Hoặc việc chấp hành quy định của pháp luật lao động bảo hiêm tai nạn lao động - bệnh nghé nghiệp Điển hình như Kết luận thanh tra số 258/KL-TTr vẻ việc

cháp hành các quy định của phap ludt lao déng bao hiểm xã hội, báo hiểm thát

nghiệp, báo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn /zo động - bệnh nghề nghiệp tại công ty

Trang 11

TNHH Dau tu va thương mại An Lành tỉnh Nam Pinh (20/11/2023); Kết luận thanh

tra số 254/KL-TTr về việc chấp hành các quy định của pháp luật /ao động, an toàn, vệ sinh lao động tại Tổng công ty Gố phan dich vu Logistic dau khi Viét Nam thành pho

Hồ Chí Minh (07/11/2023)

Đánh giá thực trạng thanh tra kiêm tra ATVSLĐ dựa trên quy định của nhà nước

thì đã thực hiện kiêm tra đầy đủ theo nội dung thanh tra đã quy định Bao gồm Thanh

tra việc thực hiện các quy trình, quy phạm về kỹ thuật an toàn và tiêu chuân bệ sinh

công nghiệp nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghè nghiệp; Thi hành các biện pháp về tô chức chỉ đạo thực hiện; Tô chức thực hiện các chế độ bảo hộ lao động; Thanh tra việc thực hiện biên bản, kiến nghị Tuy nhiên việc tông hợp, thống kê các

cuộc thanh tra chưa được đảm bảo với thực té

3.2.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học vé ATVSLD

Vào mỗi giai đoạn, Đại hội của Công đoàn Việt Nam sẽ đưa ra những van đề

trọng tâm càn nghiên cứu đề căn cứ xây dựng ké hoạch và triển khai thực hiện hiệu

quả Theo toàn văn Nghị quyết Đại hội Công đoàn làn thứ XII (2018 - 2023) có đề cập

đến việc chú trọng nghiên cứu ứng dụng các giải pháp Khoa học kỹ thuật - Bảo hộ lao

động, bảo vệ môi trường và đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất; Tiếp tục

nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa Tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp, nâng cao

văn hóa an toàn trong sản xuất Trong đó, Viện Khoa học An toàn và vệ sinh lao động

là thành phản chủ chốt trong việc nghiên cứu khoa học về ATVSLĐ

Trước đó, sản phẩm của các đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ về ATVSLĐ

của Viện vào giai đoạn 2018-2018 được đánh giá đa dạng Viện khoa học ATVSLĐ đã

chủ trì xây dựng và thực hiện 09 đề tài thuộc Chương trình phối hợp; Chủ trì thực hiện

39 đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ cáp Bộ: Một số sản phẩm tiêu biểu và được

đánh giá cao như: “Ng”/ên cứu cơ sở lý luận, thực tiền và xây dựng mô hình cơ Sở văn

hóa an toàn trong s¿n xuất công nghiệp ở Việ¿ Nzz”: đề tài “Xây dựng Atlat nhân

trắc người Việt Nam trong độ tuổi lao động giai đoạn hiện nay” đã xây dựng nên

các sản phẩm như khung danh mục tiêu chuẩn, quy chuân kỹ thuật quốc gia vẻ ATVSLĐ, tiêu chuẩn vẻ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân,

Trong giai đoạn 2018-2023, theo thông tin thu thập tử trang của Viện Khoa học

An toàn và vệ sinh lao động đã có nhiều nghiên cứu mang tính thực tiễn, giá trị cao.

Ngày đăng: 25/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN