1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa Dược 2 - Bài 7.1 Thuốc Kháng Histamin H1

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuốc Kháng Histamin H1
Trường học University of Pharmacy
Chuyên ngành Pharmacy
Thể loại essay
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,57 MB
File đính kèm 7 1 thuốc kháng histamin h1.rar (1 MB)

Nội dung

Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học

Trang 1

_ HISTAMIN

KHANG HISTAMIN-H1

HISTAMIN

Histamin ở trong các mô: kết hợp với protein không có hoạt tính

Khi có phản ứng KN - KT: phóng thích histamin dạng tự do

Histamin khi gắn vào các thụ thể chuyên biệt của H¿, Hạ, H; sẽ tạo

các hoạt tính sinh học của histamin

Các kháng nguyên có thể là:

thức ăn (thường là các protein lạ),

dược phẩm (penicillin, aspirin ),

phẩm màu,

len, lông thú,

nọc ong, phấn hoa

HISTAMIN

Nguồn gốc

e©_ Histamin được tạo thành từ L-histidin dưới tác dụng của men histindin-decarboxylase và pyridoxin phosphat

NH; pyridoxin phosphat NH;

Phân bố

v Trong mô: tế bao mast (các cơ quan có nhiều histamin là ruột, gan, phế quản, da): dạng liên kết không hoạt tính

v Trong máu: bạch cầu đa nhân ưa kiềm v4 Một số neuron thần kinh TW và ngoại biên

2

HISTAMIN

Histamin thường gây ra các tác động sau:

» - Co cơ trơn khí phế quản, cơ trơn hệ tiêu hóa

°_ Giảm huyết áp,

» - Dãn thành mao quản, tăng tính thấm của mao quản

*_ Tăng bài tiết nước bọt, nước mắt, acid của dạ dày

» - Các thuốc kháng H¡ làm giãn cơ trơn khí phế quản nhưng không ngăn được sự tiết acid ở dạ dày

» - Các thuốc kháng H, làm giảm bài tiết acid dịch vị gây ra bởi gastrin, các thuốc cường cholinergic, các thuốc kích thích

phế vi

4

4

Trang 2

Phóng thích histamin

Decarboxylase HISTAMIN — HEPARIN

© 7 i \ \ (blood)

Urticaria, asthma, shock

Type 1 reaction: —

2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN

Tên gọi

Thuốc kháng dị ứng = thuốc chống dị ứng (anti-allergic} = thuốc * A :-CH,-, -NH,, -O-, -CH,O- hay khéng cd

* n BS ox

* X: N (ethylendiamin, piperazin, piperidin),

O (ethanolamin),

*n=0hay 1

Thuốc kháng histamin H; là một nhóm thuốc có khả năng đối * R: gốc alkyl (thường là methyl)

kháng tương tranh và đặc hiệu với histamin do cố định lên thụ thể Liên quan cau cree we động: ` ¬ dụng kháng histamin

*N cuối mạch là amin III (dimethylamin > diethylamin)

* Thế Halid vào vị trí p nhân thơm: hoạt lực tăng (F > Br > Cl > H}

Trang 3

11

Liên quan cấu trúc - tác động:

|

R

Vi du cac hop chat phenothiazin

=R =-CH;-CH;-N(CHạ); : kháng histamin

"R =-CH;-CHz-N(C;H;); : chống Parkinson

"R =-CH;-CHz-CHzN(CH;); : an thần mạnh

Phân loại theo cấu trúc hóa học tt

Anti histamin

3 Aminoethanol

> Thế hệ 1:

-Dẫn chất ether của benzhydrol

Antihistamin: diphenhydramin, Clemastin, Dimenhydrinat

Anti — parkingson, chống trằm cảm: Ophenadrin

-Dẫn chất của phenyl (2 — pyridyl) — methanol

Antihistamin: carbinoxamin

Kích thích ăn ngon: doxylamin

> Thế hệ 2: terfenadin, fexofenadin

4 Nhóm propylamin

Pheniramin

Dexclopheniramin

Clopheniramin

Phân loại theo cấu trúc hóa học

Anti histamin

1 Ethylendiamin

Phenbenzamin, antazolin, histapyrrodin, mepiramin Tripelenamin, cloropyramin, methapyrilen, thenyldiamin

2 cyclizin Antihistamin H1: cyclizin, Clocyclizin, Clocinzin, Cetirizin

Chóng mặt, giãn mạch ốc tại tiền đinh: Cinnarizin, Cetirizin

Chống say tàu xe: Meclozin

An thần kinh: Hydroxyzin

10

12

Phân loại theo cấu trúc hóa học tt

Anti histamin

5 Nhóm benzimidazol Phenothiazin dimethylamino-ethyl: promethazin,

thiazinamium, dimetotiazin, aceprometazin

Phenothiazin dimethylamino-propyl: acepromazin,

alimemazin, oxomemazin

6 Nhom tricyclic

Pimethixen, pixotifen, ketotifen

Trang 4

Ethylendiamin

Phenbenzamin

Ch

oo

Histapyrrodin

13

cyclizin

Antihistamin H,

N N—CH3

\/

Cyclizin

15

Tinh

|

N

n7™~ SCH;

Tyre KI N N `

14

cyclizin

ị N N—R

wy <Q

v <)>

Cl Wenccccccccccccccccccesccccscccscsscccsccssce® N N

Antihistamin H, VS

Clocinizin

16

Trang 5

cyclizin

ot) on

\_—⁄

\_⁄

An thần kinh Chống say tàu xe

17

17

cyclizin

Cinnarizin

Flunarizin

»"Cơ chế khác: chẹn Ca2:

“Trị chóng mặt, đau nửa đâu, nôn, say tàu xe

19

19

cyclizin

Cl

"Kháng H, thé hé 2 Levocetirizin

"|t buôn ngủ

"tio =8 giờ “Kháng H, thé hé 3?

"Tac dung 2x cetirizin

mt, /— 8 giờ

18

cyclizin

OH

QA

-C

Cetirizin dihydroclorid

Chỉ định: -

"Viêm mii di wng dai dang, theo mùa

"Mê đay mãn tính vô căn

20

20

Trang 6

Aminoethanol

x ¬

{-

oO

- ; V7 N

Dan chat ether cua benzhydrol

Ne

N

Or G H3C

0” ~~" StH; a

Dimenhydrinat

21

Aminoethanol

x

SN

| wg Ry

S

Aminoethanol TH

Antihistamin H, Cl - -

Carbinoxamin

(` ZN

CHs

Aminoethanol TH 1 CH3

Kích thích ăn ngon

Doxylamin

23

23

Aminoethanol

Qe

Dan chat ether của benzhydrol

HạC

Orphenadrin

Aminoethanol TH 1

="Anticholinergic

«Chống Parkinson

“Chống trầm cảm

22

22

Aminoethanol

CHạ

N "

OH }

"Kháng H; thế hệ 2

"Gây loạn nhịp

"Kháng H¡; thê hệ 3

"Không gây loạn nhịp

24

24

Trang 7

Aminoethanol

N HCI

CC o™ ~CH3

Diphenhydramin hydroclorid

Chi dinh:

"Dị ứng -

«Phong say tau xe, chông nôn

"An thân nhẹ ban đêm, ho, chóng mặt, Parkinson

25

Aminoethanol

COOH

N

OH

Fexofenadin

"Viêm mũi dị ứng ở người > 12 tudi

27

Aminoethanol

(Ð 1] H

CHạ Ha N

" : a | “|

CH3

Dimenhydrinat 53-55% diphenhydramin & 44-46 5% 8-clorotheophyllin

Chi dinh:

"Say tau xe ;

"Phỏng vả trị chứng buôn nôn

26

Nhóm propylamin

CHa

28

Trang 8

Nhóm propylamin

\

cl

H

Hs

N ‘CH 3

\ /

29

29

Nhóm propylamin

Clorpheniramin maleat

Cl

H

WN

Clorpheniramin maleat

Chỉ định:

» Các trường hợp dị ứng, triệu chứng ho & cảm lạnh

=An thần nhẹ

31

31

30

32

Nhóm propylamin

Acrivastin

"Kháng H; thế hệ 2

“Không buôn ngủ

Nhóm benzimidazol

30

32

Trang 9

Nhóm benzimidazol

CHOY

oO OL CHOC

\ CH;)n

Mizolastin

Thuốc kháng H; thế hệ 2 Nhiều tương tác thuốc

-> Bị rút khỏi thị trường

"Kháng H; nhanh, kéo dài

Nhóm phenothiazin

CC y RD CL

Phenothiazin dimethylamino-ethyl en Isufat

Nhóm phenothiazin

COO CO”

Dimetotiazin Acepromethazin 74

Trang 10

Phenothiazin khác

37

Promethazin HCI

CHạ

NG

H3C CHạ Promethazin hydroclorid

Chỉ định:

= Phong & trị triệu chứng quá mẫn

" An thân, giảm lo âu, tạo giấc ngủ nhẹ

" An thần, chống nôn trong ngoại & sản khoa

œ

re

° Nv

CH;

Triethylperazin

Nhom tricyclic

„9 i

`

s

i là

(2£

Œ

Mequitazin

Loratadin

0

`

38

40

10

Trang 11

Sy9x% Loratadin

H

N

\ sannnnnniiniin mnnnÌ > \

"Trị mụn

Chỉ định:

sViêm mũi, viêm kết mạc dị ứng, sốt cỏ khô Ngứa và mè đay liên quan đến histamin

PROMETHAZIN HYDROCLORID

Phản ứng định tính nhân phenothiazin

CQO" Cnn >@Sxe@xẤ

Dinh tinh theo BP 2013 _> _> Dư

Định lượng theo BP 2013 nhóm CI - hoặc ` VỚI KMnO,: nhân phenothiazin sẽ bị phả hủy

phương pháp acid-base: * sắc ký lớp mỏng, phản Với H;O;: tạo sulfoxid

dung môi ethanol, dùng ứng với HNO;, phản 7 %

Ss # NY

Dạng racemic , bảo quản tránh ánh sáng sulfoxid 3-nitrophenothiazine S-oxide

11

Trang 12

45

47

PROMETHAZIN HYDROCLORID

Tac dung va chi dinh

Kháng cholin, chống nôn, an thần, kháng histamin

Các bệnh dị ứng như ngứa, mề đay, sổ mũi, viêm khớp dị ứng,

Biến chứng do mẫn cảm với PNC, streptomycin,

Ho gà, mất ngủ ở người già

Chất tiền mê, an thần trong sản khoa, say tàu xe, buồn nôn

Dị ứng da trẻ nhỏ, viêm phế quản và co giật ở trẻ

Chống chỉ định

Nhạy cảm, ngộ độc thuốc ngủ hay thuốc mê, đang dùng IMAO,

trẻ sơ sinh, có thai, cho con bú, tiêm dưới da

Tác dụng phụ

Buồn ngủ, nặng đầu, hạ huyết áp tư thế, táo bón, khô miệng

DIMENHYDRINAT

53-55% diphenhydramin & 44-46,5% 8-clorotheophyllin

Định tính

Tác dụng acid picric, đo t° nóng chảy dẫn chất 130 - 134 °C

Phản ứng base purin: cho tác dụng với KCIO;/HCI cho cắn hơi đỏ,

hơ trên NH, sé cho màu đỏ tím*

Thử tỉnh khiết

Tạp theophyllin và các tạp chất liên quan đến diphenhydramin,

Định lượng

Phần dimenhydrinat: bằng môi trường khan với HClOz 0,1N

Phần 8-clorotheophyllin: phương pháp Charpentier-Volhar

47

DIPHENHYDRAMIN HCI

„xen

[ver |

Thế hệ I, nhóm ethanolamin, dạng muối HCl Định lượng trong môi trường khan, acid base HCI

Định tính theo BP 2013

* Phổ IR, phản ứng của Cl- hoặc

* Điểm chảy, phổ UV, phản ứng của CI-

Định lượng theo BP 2013 bằng phương pháp acid-base:

dung môi ethanol, dùng NaOH, điện thế kế

Chỉ định: Viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe, Parkinson

46

46

Phản ứng nhần purin

N

tetramety! alloxanthin

“NOH - TY iy"

+NH, Ro

amoni purpuvat

Tac dung va chi dinh

Chống nôn và chóng mặt, say tàu xe

Chống chỉ định: Glaucom, phì đại tuyến tiền liệt

48

48

12

Trang 13

FEXOFENADIN

pL PAN Cá

HO

Tinh chat

Là chất chuyển hóa có tác dụng của terfenadin (CH:-> COOH)

Tác dụng nhanh hơn terfenadin và ít gây tương tác thuốc do không

ảnh hưởng đến hệ cyt.P450; không gây ngủ (thân nước hơn),

Chỉ định

Trị viêm mũi dị ứng, dị ứng ngoài da, mề đay

Định tính: n° nóng chảy, UV, IR, SKLM

Định lượng: Acid base hoặc môi trường khan

49

51

51

LORATADIN Ox0._CH;

a

N=

cl A Thế hệ 3, ế hệ 3, nhóm piperidin nhóm piperidi

Tác dụng: Tác động kháng histamin H; mạnh và kéo dài (T;;; # 20 giờ), hoạt tính chọn lọc mạnh trên thụ thể H; ngoại biên

Chỉ định: Dùng trong các trường hợp viêm mũi dị ứng, ngứa mắt,

mề đay mãn tính, cácdịi ứng ngoài da khác

Định lượng theo BP 2013 môi trường khan: acid acetic băng,

acid percloric, điện thế kế \50

13

Ngày đăng: 25/12/2024, 10:28