Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học Môn Hóa Dược 2 giúp bạn nắm vững kiến thức nhất định, có thể tự học
Trang 1THUỐC CHỐNG
TRẦM CẢM
T H S P H A N T H Ị T H A N H T H Ủ Y
1
NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH TRẦM CẢM
Từ năm 1950 reserpin sử dụng trong điều trị các bệnh tâm thần phân liệt động kinh.
Sau đó người ta tìm ra cơ chế tác động của reserpin làm phá hủy các hạt dự trữ ở tận cùng sợi thần kinh làm cho các amin dẫn truyền thần kinh như serotonin, norepinephrin tạo ra không có
3
Serotonin Norepinephrin
R
NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH TRẦM CẢM
4
THIẾU HỤT
nor – adrenalin serotonin dopamin phenylethylamin
Trang 2CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
- Tác dụng duy trì các amin dẫn truyền thần kinh
(Selective Serotonin Reuptake Inhibitor)
+ Các thuốc khác: nefazodon, bupropion
5
THUỐC CHÔNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
6
CẤU TRÚC CỦA CÁC THUỐC 3 VÒNG
Trang 39 10
Dẫn chất dibenzooxazepin và benzodiazepin
11
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA THUỐC 3 VÒNG
Hệ thần kinh trung ương
12
➢ Gây ngủ, giảm đau đầu.
➢ Tạo tâm trạng phấn khởi trên BN (2 – 3 tuần dùng thuốc)
➢ Hơi hạ huyết áp, tác dụng anticholinergic (khô miệng, mờ mắt) Đối tượng cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung suy nghĩ, bồn chồn
Trang 4TÁC DỤNG TRÊN AMIN NÃO
Ngăn cản sự thu hồi các amin não: serotonin,
norepinephrin, dopamin.
Imipramin và những chất cùng nhóm với amin bậc
3 cản trở sự thu hồi serotonin và norepinephrin, ít
hiệu quả trên dopamin
13
serotonin norepinephrin dopamin
Imipramin
HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG
Tăng norepinephrin của hệ adrenergic và kháng muscarin cholinergic α 1 – adrenergic
Gây mờ mắt Khô miệng Táo bón
Bí tiểu Hơi hạ huyết áp
TÁC DỤNG PHỤ
- Hạ huyết áp thế đứng do block
– adrenergic, động kinh (đặc
biệt với trẻ em)
- Thường gặp yếu và mệt mỏi
- Người già thường chóng mặt
hạ huyết áp, táo bón, đái rắt,
phù, rung
- Chuyển tiếp từ trầm cảm sang
hưng cảm, hay hỗn hợp
- Glaucoma
- Các triệu chứng khác: nôn,
buồn nôn, tiêu chảy
15
TƯƠNG TÁC THUỐC Barbituric và carbamazepin kính thích hệ enzym ở gan làm tăng chuyển hóa thuốc
Cimetidin làm tăng nồng độ thuốc trong huyết tương Dùng thận trọng với người uống rượu vì làm tăng trầm cảm Không dùng với các thuốc chứa opi vì tăng hoảng sợ
Sự gắn của các thuốc chống trầm cảm 3 vòng lên protein huyết tương có thể bị giảm bởi sự cạnh tranh với nhiều thuốc như phenytoin, phenylbutazon, aspirin, aminopyrin, scopolamin, phenothiazin tăng tác dụng của các thuốc cường giao cảm như naphazolin, xylomethazolin Khi dùng chung 3 vòng với IMAO co thể gây kích động hay động kinh
16
Trang 5CHỈ ĐỊNH
phấn hoạt động ở trẻ em và
người lớn
❑ Điều trị co giật do dùng
thuốc kích thích
❑ Dùng trị các chứng lo lắng,
sợ khoảng rộng, ám ảnh
17
CHỐNG CHỈ ĐỊNH Suy giảm nhu động đường tiêu hóa Bệnh nhân đang dùng contact lén
Bệnh nhân nghiện rượu hay đang uống rượu Bệnh nhân có tiền sử động kinh vì có thể làm giảm ngưỡng co giật
Bệnh nhân Packingson vì làm xấu những triệu chứng của bệnh Trẻ em mắc bệnh tim
Thuốc có thể làm trầm trọng hơn bệnh tâm thần phân liệt
Bệnh nhân hen xuyễn Ngừng thuốc vài ngày trước khi phẫu thuật vì thuốc làm tăng huyết áp Bệnh nhân mẫn cảm, bị bệnh gan thận Bệnh nhân cường giáp hay đang dùng nội tiết tố tuyến giáp Dùng hết sức thận trọng cho phụ nữ có thai và cho con bú trừ khi thật cần thiêt
Nói chung dùng hết sức cẩn thận cho người trầm uất vì những ý tưởng tự tử Cần theo dõi khi bệnh nhân dùng
IMIPRAMIN HYDROCLORID
Tên khác: Berkomine, Chrytemin, Deprinol, Efuranol, Feinalmin, Imavate, Imidol,
Imilanyle, Imiprin, Iramil, Janimine, Melipramine, Presamine, Pryleugan, Tofranil
Tên khoa học:5-(3-dimethylaminopropyl)-10,11-dihydro-5H-dibenz
[b,f]azepinhydrochlorid
19
C 19 H 24 N 2 ,HCl p.t.l 316,9
dimethylaminopropyl
Dibenzoazepin
20
TÍNH CHẤT
• Bột kết tinh trắng không mùi
• Dễ tan trong nước, cồn aceton
Không tan trong ether, benzen
• Nhiệt độ nóng chảy: 170
-174oC
• UV: 251 nm và một vai phụ ở 270nm
Trang 6ĐIỀU CHẾ
21
Nitrotoluen
KIỂM NGHIỆM
❑Định tính:
Phản ứng với acid picric, đo UV (HCl 0,01 M) cho cực đại
ở 251 nm và một vai ở 270 nm, IR Hòa tan trong HNO3cho màu xanh Phản ứng của clorid
❑Thử tinh khiết
Độ trong
pH: dung dịch trong nước có pH = 5
Tạp chất liên quan: phương pháp sắc ký Kim loại nặng Giảm khối lượng do sấy khô, Tro sulfat
❑Định lượng: Hòa tan chế phẩm trong cloroform và thêm dung dịch thủy ngân acetat Chuẩn độ với acid percloric 0,1M, dùng metanil vàng làm chỉ thị
22
Imipramin là thuốc chống trầm cảm 3 vòng dibenzoazepin
đầu tiên được tổng hợp từ 1940
FDA cho dùng đểtrầm cảmtừ 1959 vàchống đái dầmtừ
1973
Imipramin gây ức chế thu hồi chất dẫn truyền thần kinh ở
màng tế bào thần kinh
23 Imipramin Desipramin
❑Tác dụng phụ:
Mất ngủ, hạ ngưỡng động kinh, khô miệng, mờ mắt, mệt mỏi, khó tập trung và suy nghĩ, bồn chồn, kéo dài khoảng
QT và PR nên đôi khi cũng dùng trị loạn nhịp
❑Chi định
Trị trầm cảm, trị đái dầm trẻ em và người già
❑Chống chỉ đinh: Suy tim, gan thận, glaucom, phụ nữ có thai, người nghiện rượu
❑Dạng dùng: viên nén 10, 25, 50 mg Dung dịch tiêm 25mg trong 2 ml
❑Liều dùng Chống trầm uất: 18-65 tuổi: bắt đầu với 25mg và tăng đến 200mg/ ngày Trên 65 tuổi 25mg/ ngày uống vào lúc ngủ
Trẻ em 1,5 mg/kg/ ngày Tiêm bắp 20-30mg/ ngày Trị đái dầm: trên 6 tuổi 10-25mg
24
Trang 7T H U Ố C Ứ C C H Ế
M O N O A M I N O X I D A S E
IMAO
25
•Năm 1951, isoniazid và các dẫn chất isopropyl, iproniazid, có tác dụng chống lao tốt và người ta thấy rằng iproniazidcó tác dụng làm phấn khích ở những người bệnh nhân lao do ức chế enzym MAO
•Những IMAO đầu tiên được dùng trong điều trị trầm uất
có cấu trúc hydrazin và có độc tính cao với gan
Isocarboxazidlà dẫn chất hydrazid, chất này có thể phải chuyển thành hydrazin tương ứng tạo tác dụng ức chế MAO kéo dài
26
•Một vài chất có cấu trúc liên quan tới amphetamin và
được tổng hợp để kích thích thần kinh trung ương, Sự
đóng vòng của mạch nhánh amphetamin dẫn tới
tranylcypromin Selegilin và một vài IMAO là dẫn chất của
propargylamin chứa mạch acetylenic
27 acetylenic.
Thuốc chống trầm cảm có liên quan tới cấu trúc amphetamin
B Iproniazid
28
Trang 8Những hợp chống trầm cảm liên quan tới cấu
trúc amphetamin, Ngoại trừ
A Selegilin
29
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CÁC THUỐC IMAO
Kéo dài tác dụng của các amin thần kinh.
Hệ thần kinh trung ương: Các IMAO có thể có tác dụng kích thích thần kinh trung ương.
Tác dụng trên amin não IMAO mà tăng hoạt lực của monoamin bằng cách làm giảm sự chuyển hóa bởi IMAO
Cần chú ý các IMAO không chỉ ức chế MAO mà còn ức chế những enzym khác và chúng ảnh hưởng chuyển hóa ở gan đối với nhiều thuốc
30
Tác dụng phụ
Kích động, ảo giác tăng hay giảm phản xạ và co giật
Ngộ độc IMAO phức tạp và nguy hiểm hơn các thuốc khác
trị bệnh tâm thần, Nguy hiểm nhất là tác dụng lên hệ thống
gan, não và tim
Tương tác thuốc
Barbituric và carbamazepin kích thích hệ enzym ở gan làm
tăng chuyển hóa thuốc
Cimetidinức chế các enzym chuyển hóa gan nên làm tăng
nồng độ thuốc trong huyết tương
Dùng thận trọng với người uống rượu vì làm tăng trầm
cảm
Tranylcypromin kích thích tiết insulin nên cần theo dõi
đường huyết khi đang dùng các thuốc hạ đường huyết với
❑Chỉ định:
IMAO có hiệu quả trong chứng sợ
Có thể dùng trị hạ huyết áp thế đứng khi phối hợp với tyramin
❑Chống chỉ đinh
Bệnh nhân đang dùng contact lens Bệnh nhân nghiện rượu, đang uống rượu, tiền sử động kinh Bệnh nhân Packinson
Dùng hết sức cẩn thận nhất là đối với trẻ em mắc bệnh tim Thuốc có thể làm trầm trọng hơn bệnh tâm thần phân liệt Không dùng cho bệnh nhân hen suyễn
Ngừng thuốc vài ngày trước khi phẫu thuật vì thuốc làm tăng huyết áp
Bệnh nhân mẫn cảm, bị bệnh gan Bệnh nhân cường giáp hay đang dùng nội tiết tố tuyến giáp32
Trang 9TRANYLCYPROMIN SULFAT
Tên khác: Espril; Niamid; Niamidal; Niaquitil; Nuredal
(C9H11N)2,H2SO4
p.t.l
Tên khoa học:
(1RS,2SR)-2-phenylcyclopropylaminsulphat
Tính chất: bột kết tinh trắng hay gần như trắng không
mùi hay có mùi quế nhẹ, tan trong nước, hơi tan trong
KIỂM NGHIỆM
❑ Định tính:
IR
Sulfat
❑ Thử tinh khiết Tạp chất liên quan: phương pháp sắc ký khí Giảm khối lượng do sấy khô, Tro sulfat
phương pháp đo thế)
34
TÁC DỤNG DƯỢC LỰC
❑CƠ CHẾ: Tranylcypromin gắn thuận nghịch trên
monoamin oxidase
❑TÁC DỤNG PHỤ:
Tai biến mạch máu não
Hạ huyết áp thế đứng có thể gặp
Rối loạn chức năng sinh dục, gan
Biếng ăn, run, múa giật, co rút chân tay, mệt mỏi, mất
ngủ, thiếu bạch cầu, thiếu bạch cầu hạt
Khi ngừng thuốc đột ngột có thể gây những tác dụng
phụ: bồn chồn, lo lắng, trầm uất, nhầm lẫn, tiêu chảy,
ảo giác, yếu cơ
35
❑Chỉ định
Chống trầm uất Chống hạ huyết áp thế đứng phối hợp với tyramin
❑Chống chỉ đinh: Người nghiện rượu, bia Thực phẩm chứa tyramin: trứng, đậu nành, phomat Các bệnh nhân có bệnh về tim mạch
Bệnh nhân suy thận, động kinh, hen suyễn
❑Dạng dùng: viên nén chứa tranylcypromin sulfat tương đương 10 mg tranylcypromin
❑Liều dùng:
Trị trầm cảm: 10mg – 30mg uống sáng và chiều trong 2 tuần Nếu thấy tác dụng kém thì có thể tăng thêm mỗi ngày 10mg
36
Trang 10THUỐC CHỌN
LỌC SEROTONIN
S E L E C T I V E S E R O T O N I N R E U P T A K E
I N H I B I T O R ( S S R I S )
37
• Sau nhiều thập kỷ bị hạn chế một loạt thuốc chống trầm cảm mới ra đời Fluoxetin chất điển hình của những chất ức chế sự bất hoạt thần kinh bởi hoạt tính thu hồi serotonin Trong khi các thuốc mới chưa được chứng minh hiệu quả hơn các thuốc cũ thì tính an toàn và khả năng chịu đựng thuốc khiến cho các thuốc này được chấp nhận nhanh chóng và trở nên phổ biến
38
TÁC DỤNG DƯỢC LỰC
• Giống các thuốc 3 vòng hiệu quả chống trầm uất của nhóm này
là ức chế sự thu hồi cả serotonin và norepinephrin ức chế yếu
thu hồi dopamin
• Không giống các thuốc 3 vòng nó không có hoạt tính trên hệ
histaminergic, muscarinic, hay adrenergic receptor, điều này giải
thích các thuốc nhóm này không có tác dụng anticholinergic, gây
ngủ và những tác dụng trên tim mạch như thường gặp ở các
thuốc chống trầm cảm
• Venlafaxin có tác dụng trên cả vận chuyển serotonin và
norepinephrin, với 5 lần chọn lọc trên serotonin, trong khi
paroxetin khoảng 10 lần chọn lọc trên serotonin.
39
•Tương tác thuốc: các thuốc chọn lọc serotonin ức chế enzym
cytocrom P450, CYP2D6, CYP3A4 là những enzym chuyển hóa thuốc 3 vòng làm tăng nồng độ những thuốc này Loạn nhịp khi dùng chung thuốc 3 vòng và cocain Với ethanol làm tăng trầm cảm.
•Chỉ định: chuyên dùng để trị trầm cảm tương tự như các thuốc
nhóm khác.
•Chống chỉ định: Không nên dùng cho các phụ nữ có thai và
cho con bú chỉ dùng khi thật cần thiết Suy gan, suy thận Cẩn thận với người huyết áp cao Cẩn thận với người có tiền sử tâm thần Thận trọng với người có tiền sử động kinh
40
Trang 111/ Cho biết các nhóm thuốc điều trị bệnh trầm
cảm và các hoạt chất của nhóm này
2/ cấu trúc chung của các nhóm thuốc chống
trầm cảm và cơ chế tác động của các nhóm
3/ Cho biết những chất trung gian hóa học nào
liên quan tới bệnh trầm cảm
4/ Giải thích bệnh trầm cảm theo thuyết amin
41
41