1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019

71 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Thuốc Chống Trầm Cảm Trên Bệnh Nhân Trầm Cảm Tại Bệnh Viện Tâm Thần Tỉnh Yên Bái Năm 2018 - 2019
Tác giả Triệu Kim Sơn
Người hướng dẫn GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược lý và Dược lâm sàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 917,03 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRIỆU KIM SƠN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRIỆU KIM SƠN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 28/7/2020 đến 28/11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khóa học; Các thầy, cô Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trường; Ban giám đốc, Khoa Dược – Kiểm soát nhiễm khuẩn, Phòng Kế hoạch – Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài này; Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài học tập sống Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Học viên Triệu Kim Sơn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương bệnh trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Dịch tễ học trầm cảm 1.1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn trầm cảm 1.1.4 Các triệu chứng điển hình trầm cảm 1.1.5 Phân loại trầm cảm .8 1.2 Đại cương thuốc chống trầm cảm 1.2.1 Lịch sử phát triển thuốc chống trầm cảm 1.2.2 Phân loại thuốc chống trầm cảm 1.2.3 Đặc điểm nhóm thuốc CTC .11 1.2.4 Một số điểm cần lưu ý dùng thuốc CTC 15 1.3 Điều trị trầm cảm 15 1.3.1 Nguyên tắc điều trị trầm cảm 15 1.3.2 Các liệu pháp điều trị 16 1.3.3 Lựa chọn thuốc liệu pháp hóa dược 16 1.3.4 Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần điều trị trầm cảm 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 19 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 20 2.2.5 Các tiêu chuẩn sử dụng để phân tích kết nghiên cứu .21 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018-2019 24 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 3.1.2 Các thuốc chống trầm cảm sử dụng 29 3.1.3 Thay đổi thuốc chống trầm cảm .30 3.1.4 Các phác đồ điều trị sử dụng 30 3.1.5 Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần 31 3.1.6 Thuốc điều trị bệnh mắc kèm 32 3.1.7 Các liệu pháp điều trị phối hợp 33 3.1.8 Kết điều trị chung bệnh nhân 33 3.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái giai đoạn .34 3.2.1 Về lựa chọn thuốc chống trầm cảm ban đầu 34 3.2.2 Về thay đổi thuốc trình điều trị 35 3.2.3 Về liều dùng thuốc 36 3.2.4 Về thời điểm dùng thuốc 36 3.2.5 Quản lý cặp tương tác thuốc ghi nhận bệnh án 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN .40 4.1 Thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018-2019 40 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 40 4.1.2 Các thuốc CTC sử dụng 43 4.1.3 Thay đổi thuốc chống trầm cảm .44 4.1.4 Các phác đồ điều trị sử dụng 44 4.1.5 Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần 45 4.1.6 Các liệu pháp điều trị phối hợp 46 4.1.7 Kết điều trị chung bệnh nhân 47 4.2 Tính hợp lý sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái giai đoạn .47 4.2.1 Về lựa chọn thuốc chống trầm cảm ban đầu 47 4.2.2 Về thay đổi thuốc trình điều trị 48 4.2.3 Về liều dùng thuốc 48 4.2.4 Về thời điểm dùng thuốc 49 4.2.5 Quản lý cặp tương tác thuốc ghi nhận bệnh án 49 KẾT LUẬN 51 Về thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú .51 Về tính hợp lý sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú 52 KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 5-HT ADR APA 5-hydroxy tryptamin Adverse drug reaction (Phản ứng có hại thuốc) American Psychiatric Association (Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ) ATK An thần kinh BN Bệnh nhân BT Bình thần CKS Chỉnh khí sắc CTC Chống trầm cảm ECT Liệu pháp sốc điện FDA Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) HDSD Hướng dẫn sử dụng ICD-10 Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 IMAO Monoamin oxydase Inhibitors (Thuốc ức chế enzym monoamin oxydase) MAO Enzym monoamin oxydase RLTC Rối loạn trầm cảm SNRI SSRI TCA Serotonin-Noradrenalin reuptake inhibitors (Thuốc ức chế thu hồi serotonin noradrenalin) Selective serotonin reuptake inhibitors (Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin) Tricyclic antidepressant (Thuốc chống trầm cảm ba vòng) TDKMM Tác dụng không mong muốn TRH Thyroid releasing hormon TSH Thyroid stimulating hormon TTT Tương tác thuốc WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại RLTC theo ICD-10………………………………… … Bảng 1.2 Phân loại thuốc CTC theo chế tác dụng……………………….… Bảng 1.3 Phân loại thuốc CTC theo tác dụng lâm sàng…………………… … 10 Bảng 1.4 Đánh giá mức độ đáp ứng điều trị bệnh nhân……………….…… 17 Bảng 2.1 Lựa chọn thuốc theo Hội tâm thần Hoa Kỳ 2010…………………… 21 Bảng 2.2 Mức độ tương tác có YNLS sở liệu…………….…… 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu……………… 24 Bảng 3.2 Các thể lâm sàng mức độ trầm cảm…………………………… … 25 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị bệnh nhân………………………………….… … 26 Bảng 3.4 Thời gian nằm viện trung bình………………………………….… … 28 Bảng 3.5 Các thuốc CTC sử dụng………………………………………… 29 Bảng 3.6 Sự thay đổi thuốc CTC……………………………………………… 30 Bảng 3.7 Các phác đồ điều trị sử dụng…………………………….……… 30 Bảng 3.8 Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần……………………… 31 Bảng 3.9 Thuốc điều trị bệnh mắc kèm…………………………………….… 32 Bảng 3.10 Các liệu pháp điều trị phối hợp…………………………………… 33 Bảng 3.11 Kết điều trị bệnh nhân……………………………….…… 33 Bảng 3.12 Tính hợp lý liều dùng thuốc CTC……………………….…… … 36 Bảng 3.13 Tính hợp lý thời điểm dùng thuốc CTC………………………… 37 Bảng 3.14 Các cặp TTT có YNLS ghi nhận bệnh án…………….…….… 37 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 3.1 Thời gian mắc bệnh…………………………………….……….…… 27 Hỉnh 3.2 Các bệnh lý mắc kèm……………………………………… … …… 28 Hình 3.3 Tính hợp lý lựa chọn thuốc CTC ban đầu………….……… … 34 Hình 3.4 Thời điểm thay đổi thuốc CTC…………………………………… … 35 Hình 3.5 Tính hợp lý thay đổi thuốc CTC……………………….…… … 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần nội dung định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế giới (WHO), chăm sóc sức khỏe tâm thần phần cần thiết yếu việc chăm sóc sức khỏe tồn diện Trong đó, rối loạn trầm cảm (RLTC) bệnh lý tâm thần thường gặp, đứng hàng thứ hai bệnh lý tâm thần [4] Biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm thích thú, làm ảnh hưởng thân lẫn gia đình người mắc bệnh Theo WHO, trầm cảm chiếm tỷ lệ 5-10% dân số, bệnh gây sức lao động đứng hàng thứ tư Nhưng với tốc độ gia tăng nay, dự tính năm 2020, bệnh vượt lên xếp thứ hai, sau bệnh tim mạch [28] Trầm cảm kéo dài khơng điều trị dẫn đến tự tử Theo WHO, ước tính trung bình năm có khoảng 850000 vụ tự tử liên quan đến trầm cảm [1] Theo Rouillon, nguy tự sát bệnh nhân trầm cảm 1020% [32] Ở Mỹ 40-70% số người tự sát bị trầm cảm, Australia 70%, Việt Nam theo số thống kê ban đầu khoảng 20% [23] Do tính phổ biến hậu nghiêm trọng nó, năm 2017 WHO chọn “Trầm cảm – trò chuyện” làm chủ đề cho ngày sức khỏe giới năm, nhằm tăng cường nhận thức người dân trầm cảm [33] Trong điều trị trầm cảm, việc chẩn đốn ban đầu xác kết hợp với điều trị kịp thời có hiệu quan trọng Hiện có nhiều liệu pháp khác để điều trị trầm cảm như: liệu pháp hóa dược, liệu pháp tâm lý, liệu pháp kích thích từ xuyên sọ… [4], [34] Các liệu pháp phối hợp với dùng đơn độc, liệu pháp hóa dược coi chủ đạo Các thuốc chống trầm cảm (CTC) có nhiều nhóm với chế tác dụng khác nhau, nhiều tác dụng không mong muốn (TDKMM), tương tác thuốc (TTT) xảy q trình phối hợp thuốc, tác dụng thuốc xuất chậm, điều trị lại phải lâu dài đòi hỏi bệnh nhân cần trì điều trị để phịng ngừa tái phát Vì vậy, việc lựa chọn thuốc CTC khó khăn, phức tạp, phải vào nhiều tiêu chí để đảm bảo điều trị vừa an toàn vừa hiệu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái sở tỉnh điều trị bệnh lý rối loạn tâm thần Trong năm gần đây, tỉ lệ mắc mới, tỉ lệ tái phát trầm cảm 4.2.2 Về thay đổi thuốc trình điều trị Theo khuyến cáo Hội tâm thần Hoa Kỳ (2010), bệnh nhân không đáp ứng đáp ứng phần 1-4 tuần đầu điều trị, triệu chứng lâm sàng đảm bảo điều trị dung nạp tốt xem xét tăng liều thuốc Đánh giá lại đáp ứng điều trị sau 4-8 tuần tiếp theo, không đáp ứng đáp ứng phần gặp phải tác dụng phụ đáng kể xem xét thay đổi thuốc chống trầm cảm khác Nghiên cứu cho kết tỷ lệ thay đổi không hợp lý so với khuyến cáo chiếm 70% Các bệnh nhân có thời gian thay đổi thuốc từ 1-3 tuần đầu điều trị, bệnh án nghiên cứu không ghi nhận tác dụng phụ thuốc gây ra, chưa thực tăng liều điều trị Như vậy, hầu hết bệnh nhân có thay đổi thuốc có thời điểm thay đổi chưa hợp lý so với khuyến cáo Hội tâm thần Hoa Kỳ (2010) Tuy nhiên, theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp Bộ Y tế 2020, thuốc chống trầm cảm khởi đầu tác dụng sớm, cho đáp ứng nhanh [9] Vì vậy, khơng thiết phải đợi 3-4 tuần đầu điều trị thay đổi thuốc Hơn nữa, theo kinh nghiệm lâm sàng bác sĩ nên đổi thuốc sớm để cải thiện nhanh triệu chứng cho bệnh nhân 4.2.3 Về liều dùng thuốc Đánh giá tính hợp lý liều dùng thuốc CTC theo khuyến cáo tờ thông tin sản phẩm thuốc, Dược thư Quốc gia Việt Nam 2015 Mỗi thuốc CTC cho tác dụng khác với mức liều khác bệnh nhân Việc lựa chọn thuốc thích hợp, cho thuốc đủ liều cần thiết Nhiều phải dị liều để tìm mức liều phù hợp Trong mẫu nghiên cứu, liều dùng amitriptylin hoàn toàn phù hợp với khuyến cáo Các trường hợp dùng liều chưa hợp lý cao khuyến cáo Với sertralin, có bệnh nhân (7,3%) điều trị lần đầu sử dụng mức liều khởi đầu 100 mg, bệnh nhân (0,8%) điều trị lần đầu sử dụng mức liều khởi đầu 150 mg cao khuyến cáo 25-50 mg Với mirtazapin, có bệnh nhân (1,6%) điều trị lần đầu sử dụng mức liều khởi đầu 45 mg, bệnh nhân (0,8%) điều trị lần đầu sử dụng mức liều khởi đầu 60 mg cao khuyến cáo 15-30 mg; 11 bệnh nhân (9%) dùng liều trì 60 mg cao khuyến cáo 15-45 mg 48 Theo khuyến cáo, liều khởi đầu dùng mức thấp, khơng đáp ứng tăng liều dần đến liều tối đa để giảm thiểu tác dụng phụ Tuy nhiên, nghiên cứu bệnh án cho thấy bệnh nhân mức độ trầm cảm vừa nặng Hơn thuốc CTC sertralin, mirtazapin có ưu điểm dễ dung nạp hơn, an tồn dùng liều cao so với nhóm TCA Do đó, theo kinh nghiệm lâm sàng, bác sĩ thường kê liều khởi đầu cao nhằm giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng nhanh 4.2.4 Về thời điểm dùng thuốc Đánh giá tính hợp lý thời điểm dùng thuốc chống trầm cảm theo tờ thông tin sản phẩm thuốc Kết cho thấy 100% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có thời điểm dùng thuốc hợp lý Cả thuốc CTC có thời điểm dùng giống sáng - tối, điều lại phù hợp với định thuốc hàng ngày bác sĩ Vì vậy, thuốc CTC dùng thời điểm 4.2.5 Quản lý cặp tương tác thuốc ghi nhận bệnh án Đơn thuốc kê từ thuốc trở lên ln tiềm ẩn nguy tương tác RLTC bệnh lý cần điều trị dài ngày hầu hết phối hợp nhiều thuốc Do đó, TTT vấn đề cần quan tâm điều trị trầm cảm Trong mẫu nghiên cứu ghi nhận 19 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, cặp mức độ trung bình, 16 cặp mức nghiêm trọng, khơng có tương tác chống định Trung bình đơn có 1,1 ± 1,1 tương tác thuốc Cặp TTT có tỷ lệ gặp nhiều mirtazapin - diazepam (25,0%), dùng chung tăng nguy an thần mức Cặp TTT xuất nhiều sertralin – olanzapin (19,1%), sertralin – sulpirid (12,5%), dẫn đến tăng nguy kéo dài khoảng QT; olanzapin - diazepam (10,5%) dẫn đến an thần mức ức chế hơ hấp; amitriptylin – diazepam (8,6%) dẫn đến nguy suy giảm tâm thần vận động; mirtazapin – sulpirid (7,9%) tăng nguy kéo dài khoảng QT rối loạn nhịp thất; olanzapin - sulpirid (7,9%), amitriptylin – sulpirid (4,6%) dùng chung tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh Các cặp tương tác lại chiếm tỷ lệ thấp Như vậy, tương tác thuốc – thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng, để lại hậu nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến kết điều trị Tuy nhiên, sở liệu tương tác chưa thống nhất, 49 thơng tin cịn nhiều bất cập nên thực tế bác sĩ chưa ý nhiều đến mức độ tương tác số tương tác có đơn Qua nghiên cứu bệnh án bệnh nhân có cặp tương tác thuốc cho thấy khơng có biến cố bất lợi xẩy Như vậy, bệnh nhân kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc trình điều trị 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 123 bệnh án bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái viện từ 01/01/2018 - 31/12/2019, rút số kết luận sau: Về thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú - Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu: + Tuổi trung bình bệnh nhân 42,4 ± 15,3 Chủ yếu tập trung vào hai nhóm tuổi 19-40 (42,3%) 41-60 (37,4%) + Tỷ lệ nữ/nam 3,7/1 + Bệnh nhân nông dân chiếm tỷ lệ cao (62,6%), phần lớn cư trú nông thôn (74,8%) + Bệnh nhân có gia đình chiếm tỷ lệ cao (73,2%) + Tỷ lệ bệnh nhân thể giai đoạn trầm cảm chiếm 92,7%, thể RLTC tái diễn chiếm 7,3% + Bệnh nhân điều trị lần đầu chiếm 58,5%, điều trị chiếm 41,5% + Bệnh nhân điều trị lần đầu có thời gian mắc bệnh chủ yếu 6-12 tháng (43,1%) 0-3 tháng (37,5%) + Bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm chiếm 17%, chủ yếu tăng huyết áp (10,6%) + Thời gian nằm viện trung bình tồn bệnh nhân 20,6 ± 6,2 ngày - Thuốc CTC sử dụng nhiều sertralin (56,4%), mirtazapin (31,6%), sử dụng amitriptylin (12,0%) - Chỉ có 10 bệnh nhân (8,1%) chuyển từ thuốc chống trầm cảm ban đầu sang thuốc chống trầm cảm khác - Phác đồ điều trị ban đầu sử dụng nhiều CTC+BT (53,7%), tiếp đến CTC+BT+ATK (34,2%) Phác đồ điều trị thay sử dụng nhiều CTC đơn độc (45,6%), tiếp đến CTC+ATK (38,2%) - Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần: Sử dụng nhiều diazepam (95,1%), tiếp đến sulpirid (30,9%) olanzapin (29,3%) Các thuốc khác 51 sử dụng với tỷ lệ thấp: haloperidol (4,9%), risperidon (2,4%), levomepromazin (0,8%), valproat (1,6%) - Bệnh nhân điều trị phối hợp liệu pháp tâm lý với liệu pháp hóa dược chiếm 48,8% - 100% bệnh nhân mẫu nghiên cứu có kết điều trị triệu chứng bệnh thuyên giảm Về tính hợp lý sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú - Về lựa chọn thuốc chống trầm cảm ban đầu: 93,1% bệnh nhân lựa chọn thuốc hợp lý Chỉ có 6,9% bệnh nhân chưa hợp lý - Về thay đổi thuốc CTC trình điều trị: tỷ lệ thay đổi không hợp lý so với khuyến cáo chiếm 70% Các bệnh nhân có thời gian thay đổi thuốc từ 1-3 tuần đầu điều trị - Về liều dùng: có 24 bệnh nhân (19,5%) sử dụng mức liều chưa hợp lý, cao khuyến cáo - Về thời điểm dùng thuốc: 100% bệnh nhân dùng phù hợp - Về tương tác thuốc: Có 19 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, cặp mức độ trung bình, 16 cặp mức nghiêm trọng, khơng có tương tác chống định Trung bình đơn có 1,1 ± 1,1 tương tác thuốc Tỷ lệ gặp nhiều mirtazapin - diazepam (25,0%), cặp sertralin – olanzapin (19,1%), sertralin – sulpirid (12,5%) 52 KIẾN NGHỊ - Bệnh viện nên mở rộng nghiên cứu tác dụng không mong muốn thuốc gặp phải lâm sàng xây dựng danh mục tương tác thuốc đơn vị để đưa khuyến cáo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu - Tăng cường giáo dục, tư vấn cho bệnh nhân người nhà trước xuất viện tầm quan trọng liệu pháp hóa dược nhằm đảm bảo bệnh nhân tuân thủ điều trị nhà, tránh tái phát bệnh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Tâm thần Bến Tre (2018), Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ II: Chuyên đề Sức khỏe tâm thần thực trạng lạm dụng chất gây nghiện, Bến Tre Bệnh viện Tâm thần Trung ương (2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần, Hà Nội, tr 32 Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, tr 206-214 Bộ môn Tâm thần (2008), Bài giảng tâm thần, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr 61-70 Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2013), Bài giảng Tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội, tr 43-50 Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Tâm thần học, NXB Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 116-122 Bộ môn Tâm thần tâm lý y học - Học viện Quân Y (2005), Bệnh học tâm thần, NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội, tr 222-252 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp, Hà Nội, tr 119-122 10 Nguyễn Thanh Cao (2012), Thực trạng trầm cảm số yếu tố nguy đến trầm cảm người trưởng thành phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 đề xuất số giải pháp, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên, tr 72 11 Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế xã hội khác nước ta nay”, Tạp chí Y học thực hành, tr 1-13 12 Đặng Mạnh Cường (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm bệnh viện tâm thần địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Cao Tiến Đức, Nguyễn Văn Siêm (2011), Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp số rối loạn tâm thần trẻ em thiếu niên, NXB Y học, Hà Nội, tr 113-146 14 Ngô Thị Thu Hà (2009), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân chẩn đoán trầm cảm nội sinh Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Như Minh Hằng (2012), Nghiên cứu hiệu liệu pháp nhận thức hành vi yếu tố liên quan điều trị bệnh trầm cảm, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Huy (2019), “Tác dụng không mong muốn hệ thần kinh thực vật thuốc chống trầm cảm người bệnh trầm cảm điều trị nội trú”, Tạp chí Y học lâm sàng, (110), tr 20 17 Nguyễn Văn Hoàng (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, NXB Y học, Hà Nội, tr 65 19 Lương Bạch Lan (2009), “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-5 20 Trương Văn Lợi (2013), Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm điều trị Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Hương Ly (2014), Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Cao Minh (2012), Điều tra tỉ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, Luận án thạc sỹ Tâm lí học lâm sàng trẻ em vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục Hà Nội 23 Ngành Tâm thần học Việt Nam (2002), Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng cho bệnh loạn thần nặng mãn tính, Hà Nội, tr 68-70 24 Tô Thanh Phương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần, Luận án tiến sĩ học, Học viện Quân Y Hà Nội 25 Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tế lâm sàng rối loạn trầm cảm xã Đồng Bằng Sơng Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, (5), tr 71-74 26 Đặng Thị Soa (2014), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị trầm cảm Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Ngô Thị Minh Tâm (2013), Bước đầu áp dụng liệu pháp nhận thức hành vi cho bệnh nhân có rối loạn trầm cảm Bệnh viện Tâm thần Huế, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trịnh Tất Thắng, Đỗ Chính Thắng (2017), “Hiệu giáo dục tâm lý điều trị rối loạn trầm cảm chủ yếu Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh”, Hội nghị khoa học thường niên Hội Tâm thần học Việt Nam năm 2017, tr 31 29 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 140-145 30 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (PLBQT10F) rối loạn tâm thần hành vi, Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Tâm thần trung uơng, Hà Nội, tr 91-101 31 Nguyễn hữu Trung (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị trầm cảm Bệnh viện Tâm thần tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2006), Bài giảng triệu chứng tâm thần học, NXB Y học, tr 23 33 Cao Văn Tuân, Tạ Đình Cao (2018), “Thực trạng rối loạn trầm cảm người trưởng thành xã Hà Lộc, Phú Thọ năm 2018”, Hội thảo khoa học thường niên Hội Tâm thần học Việt Nam khu vực phía nam 2018, tr 49-50 34 Viện sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai (2019), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr 131142 TIẾNG ANH 35 American Psychiatric Association (2010), Practice guideline for the treatment of patients with major depressive disorder, Third Edition, pp 17-53 36 Chiu Edmond (2004), “Epidemiology of depression in the Asia Pacific region”, Australasian Psychiatry, 12(sup1), pp s4-s10 37 Cuijpers P, Dekker J, Hollon SD, Andersson G (2009), “Adding psychotherapy to pharmacotherapy in the treatment of depressive disorders in adults: a meta-analysis”, The British Journal of Psychiatry, 70(9), pp 1219 38 Cuijpers P, Van Straten A, Warmerdam L, Andersson G (2009), “Psychotherapy versus the combination of psychotherapy and pharmacotherapy in the treatment of depression: a meta-analysis”, Depress Anxiety, 26(3), pp 279-88 39 David S.Tatro, PharmD (2009), Drug Interaction facts, Wolters Kluwer Health, Inc 40 David Taylor, Carol Paton and Shitij Kapur (2012), “Depression and anxiety”, The Maudsley Prescribing Guidelines in Psychiatry, 11th Edition, chapter 4, pp.197-314 41 Domino, EF (1999), “History of modern psychopharmacology: A personal view with an emphasis on antidepressants”, Psychosomatic Medicine 42 Hasin D S., Goodwin RD, Stinson FS, Grant BF (2005), “Epidemiology of major depressive disorder: results from the National Epidemiologic Survey on Alcoholism and Related Conditions” Arch Gen Psychiatry; 62:1097-1106 43 https://www.micromedexsolutions.com/micromedex2/librarian/PFDefaultAc tionId/evidencexpert.ShowDrugInteractionsResults/ssl/true 44 Kessler RC, Berglund P, Demler O, et al (2003), “The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R)”, Journal of the American Medical Association, 289(3), pp 3095-3105 45 Laura A Pratt, Debra J Brody (2008), “Depression in the United States household population, 2005-2006”, NCSH Brief, 7, pp 1-8 46 National academy on an aging society (2000), “Depression a treatable discase” 47 Patten Scott B, Wang Jian Li, et al (2006), “Descriptive epidemiology of major depression in Canada”, The Canadian Journal of Psychiatry, 51(2), pp 84-90 48 Tintle Nathan, Bacon Branden, et al (2011), “Depression and its correlates in older adults in Ukraine”, International journal of geriatric psychiatry, 26(12), pp 1292-1299 49 Warrington SJ, Padgham C, Lader M (1989), “The cardiovascular effects of antidepressant”, Psychol Med Monogr Suppl, 16, pp.1-40 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Thông tin đặc điểm bệnh nhân Họ tên: ………………….……… Mã bệnh án: …… ….… Mã BN: ….………… Tuổi: …………………………….… Giới tính: ……………… …………… …… Nghề nghiệp: …………… …………….………………………………….….… … Địa chỉ: ………………………….……………………….………………….…… … Tình trạng nhân: Độc thân Đã kết Ly thân, ly dị, góa Tiền sử bệnh: Bản thân: ….… .….….… … ….….….….… ….….….… Gia đình: … ….….….….….….… Tiền sử điều trị trầm cảm: Chưa điều trị Đã điều trị Mã bệnh trầm cảm theo ICD-10: ………………… …………………… ………… Bệnh lý mắc kèm: …………………………….……………………………………… Ngày nhập viện: …….… ………… … Ngày viện: …………… …………… Số ngày điều trị: ………………………………… ………………………… .… Thông tin thuốc điều trị Thuốc CTC định Thuốc CTC Nhóm thuốc Thuốc ban đầu Thuốc thay Tên hoạt chất Liều dùng Tên thương mại, hàm lượng Ban đầu Duy trì Thời điểm dùng thuốc Thời gian điều trị Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần Nhóm thuốc Tên hoạt chất Tên thương mại, hàm lượng Thời điểm, liều dùng Thời gian điều trị Các thuốc dùng kèm Tên hoạt chất Tên thương mại, hàm lượng Thời điểm, liều dùng Thời gian điều trị Số đơn xác định tương tác thuốc: ……………… ………………………………… Ghi nhận tương tác thuốc gặp phải Cặp tương tác Thuốc Thuốc Mức độ tương tác Nguy Kết điều trị: Khỏi Đỡ, giảm Không thay đổi Nặng Tài liệu tra cứu Ghi khác: ………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… …………………………………… Yên Bái, ngày … tháng … năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN Phụ lục Liều dùng số thuốc chống trầm cảm điều trị trầm cảm theo tờ thông tin sản phẩm, Dược thư quốc gia Việt Nam 2015 Nhóm thuốc TCA SSRI Liều ban đầu (mg/ngày) Liều trì (mg/ngày) Amitriptylin 25-100 25-200 Sertralin 25-50 25-200 Fluoxetin 20 20-60 Tên thuốc SNRI Venlafaxin 37,5-75 37,5-375 Khác Mirtazapin 15-30 15-45 ... TRIỆU KIM SƠN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược... thần tỉnh Yên Bái năm 2018- 2019? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018- 2019 Phân tích. .. Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Yên Bái năm 2018- 2019

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Tâm thần Bến Tre (2018), Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ II: Chuyên đề Sức khỏe tâm thần và thực trạng lạm dụng chất gây nghiện, Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ II: Chuyên đề Sức khỏe tâm thần và thực trạng lạm dụng chất gây nghiện
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Bến Tre
Năm: 2018
2. Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 (2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, quản lý và chăm sóc người bệnh tâm thần, Hà Nội, tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, quản lý và chăm sóc người bệnh tâm thần
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1
Năm: 2018
3. Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, tr. 206-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
4. Bộ môn Tâm thần (2008), Bài giảng tâm thần, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr. 61-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tâm thần
Tác giả: Bộ môn Tâm thần
Năm: 2008
5. Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2013), Bài giảng Tâm thần học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tâm thần học
Tác giả: Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
6. Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Tâm thần học, NXB Y học, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, tr. 116-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần học
Tác giả: Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
7. Bộ môn Tâm thần và tâm lý y học - Học viện Quân Y (2005), Bệnh học tâm thần, NXB Quân Đội nhân dân, Hà Nội, tr. 222-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tâm thần
Tác giả: Bộ môn Tâm thần và tâm lý y học - Học viện Quân Y
Nhà XB: NXB Quân Đội nhân dân
Năm: 2005
8. Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2015
9. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp, Hà Nội, tr. 119-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2020
10. Nguyễn Thanh Cao (2012), Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố nguy cơ đến trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 và đề xuất một số giải pháp, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên, tr. 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố nguy cơ đến trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 và đề xuất một số giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thanh Cao
Năm: 2012
11. Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành, tr. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay”", Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Văn Cường
Năm: 2011
12. Đặng Mạnh Cường (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại 3 bệnh viện tâm thần trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại 3 bệnh viện tâm thần trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Đặng Mạnh Cường
Năm: 2016
13. Cao Tiến Đức, Nguyễn Văn Siêm (2011), Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên, NXB Y học, Hà Nội, tr. 113-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên
Tác giả: Cao Tiến Đức, Nguyễn Văn Siêm
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
14. Ngô Thị Thu Hà (2009), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân được chẩn đoán là trầm cảm nội sinh tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân được chẩn đoán là trầm cảm nội sinh tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Ngô Thị Thu Hà
Năm: 2009
15. Trần Như Minh Hằng (2012), Nghiên cứu hiệu quả của liệu pháp nhận thức hành vi và các yếu tố liên quan trong điều trị bệnh trầm cảm, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của liệu pháp nhận thức hành vi và các yếu tố liên quan trong điều trị bệnh trầm cảm
Tác giả: Trần Như Minh Hằng
Năm: 2012
16. Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Huy (2019), “Tác dụng không mong muốn trên hệ thần kinh thực vật của thuốc chống trầm cảm ở người bệnh trầm cảm điều trị nội trú”, Tạp chí Y học lâm sàng, (110), tr. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng không mong muốn trên hệ thần kinh thực vật của thuốc chống trầm cảm ở người bệnh trầm cảm điều trị nội trú”, "Tạp chí Y học lâm sàng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Huy
Năm: 2019
17. Nguyễn Văn Hoàng (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2015
19. Lương Bạch Lan (2009), “Tỷ lệ và yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ và yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lương Bạch Lan
Năm: 2009
20. Trương Văn Lợi (2013), Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
Tác giả: Trương Văn Lợi
Năm: 2013
21. Nguyễn Hương Ly (2014), Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Hương Ly
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM  CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH YÊN BÁI  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH YÊN BÁI (Trang 1)
Hình 3.1. Thời gian mắc bệnh…………………………………….……….…….. 27 Hỉnh 3.2. Các bệnh lý mắc kèm………………………………………..…..…… - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Hình 3.1. Thời gian mắc bệnh…………………………………….……….…….. 27 Hỉnh 3.2. Các bệnh lý mắc kèm………………………………………..…..…… (Trang 9)
Bảng 1.1. Phân loại RLTC theo ICD-10 - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 1.1. Phân loại RLTC theo ICD-10 (Trang 17)
Bảng 1.2. Phân loại thuốc CTC theo cơ chế tác dụng - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 1.2. Phân loại thuốc CTC theo cơ chế tác dụng (Trang 18)
Bảng 1.3. Phân loại thuốc CTC theo tác dụng lâm sàng - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 1.3. Phân loại thuốc CTC theo tác dụng lâm sàng (Trang 19)
Bảng 1.4. Đánh giá mức độ đáp ứng điều trị của bệnh nhân [35] - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 1.4. Đánh giá mức độ đáp ứng điều trị của bệnh nhân [35] (Trang 26)
Bảng 2.2. Mức độ tương tác có YNLS trong các cơ sở dữ liệu - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 2.2. Mức độ tương tác có YNLS trong các cơ sở dữ liệu (Trang 32)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.2. Các thể lâm sàng và mức độ trầm cảm Các thể lâm sàng và mức độ Mã  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.2. Các thể lâm sàng và mức độ trầm cảm Các thể lâm sàng và mức độ Mã (Trang 34)
Bảng 3.3. Tiền sử điều trị của bệnh nhân - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.3. Tiền sử điều trị của bệnh nhân (Trang 35)
Hình 3.1. Thời gian mắc bệnh Nhận xét:  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Hình 3.1. Thời gian mắc bệnh Nhận xét: (Trang 36)
Hình 3.2. Các bệnh lý mắc kèm Nhận xét:   - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Hình 3.2. Các bệnh lý mắc kèm Nhận xét: (Trang 37)
Bảng 3.4. Thời gian nằm viện trung bình - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.4. Thời gian nằm viện trung bình (Trang 37)
Bảng 3.5. Các thuốc CTC được sử dụng Nhóm thuốc Tên thuốc  Tên thương mại,  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.5. Các thuốc CTC được sử dụng Nhóm thuốc Tên thuốc Tên thương mại, (Trang 38)
Bảng 3.7. Các phác đồ điều trị được sử dụng - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.7. Các phác đồ điều trị được sử dụng (Trang 39)
Bảng 3.6. Sự thay đổi thuốc CTC - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.6. Sự thay đổi thuốc CTC (Trang 39)
Bảng 3.8. Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần Nhóm  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.8. Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tâm thần Nhóm (Trang 40)
Bảng 3.9. Thuốc điều trị bệnh mắc kèm - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.9. Thuốc điều trị bệnh mắc kèm (Trang 41)
Bảng 3.10. Các liệu pháp điều trị phối hợp - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.10. Các liệu pháp điều trị phối hợp (Trang 42)
Bảng 3.11. Kết quả điều trị của bệnh nhân - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.11. Kết quả điều trị của bệnh nhân (Trang 42)
Hình 3.3. Tính hợp lý trong lựa chọn thuốc CTC ban đầu Nhận xét:   - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Hình 3.3. Tính hợp lý trong lựa chọn thuốc CTC ban đầu Nhận xét: (Trang 43)
Hình 3.4. Thời điểm thay đổi thuốc CTC Nhận xét:  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Hình 3.4. Thời điểm thay đổi thuốc CTC Nhận xét: (Trang 44)
Hình 3.5. Tính hợp lý trong thay đổi thuốc CTC - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Hình 3.5. Tính hợp lý trong thay đổi thuốc CTC (Trang 44)
Bảng 3.12. Tính hợp lý về liều dùng thuốc CTC - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.12. Tính hợp lý về liều dùng thuốc CTC (Trang 45)
Bảng 3.13. Tính hợp lý về thời điểm dùng thuốc CTC - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.13. Tính hợp lý về thời điểm dùng thuốc CTC (Trang 46)
Bảng 3.14. Các cặp TTT có YNLS ghi nhận trong bệnh án Cặp tương tác thuốc  - Phân tích tình hình sử dụng thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh yên bái năm 2018 2019
Bảng 3.14. Các cặp TTT có YNLS ghi nhận trong bệnh án Cặp tương tác thuốc (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w