Trang 1 THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Trang 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP1.Phân loại được các thuốc thuộc nhóm chống trầm cảm2.Trình bày cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của các thuốc th
Trang 1THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
Gv.Nguyễn Thu Hằng
Trang 23 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm có liên quan đến việc sử dụng thuốc trên lâm sàng
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Trang 4ĐẠI CƯƠNG
10 THUỐC ĐƯỢC KÊ ĐƠN HÀNG ĐẦU TẠI MỸ
Trang 5ĐẠI CƯƠNG – CƠN TRẦM CẢM
Trang 6ĐẠI CƯƠNG
Quá trình dẫn truyền thần kinh của serotonin và noradrenalin
Trang 7Serotonin receptors
Chủ yếu/não
TKW, đường tiêu hóa, Ngoại vi
Autoreceptor, t/cảm, Học & nhớ,
co mạch
Tâm trạng , Học & nhớ,nôn Nhu động tiêu hóa
TKW, đường tiêu hóa, Ngoại vi
Tâm trạng,
Học & nhớ, hô hấp
Nhu động tiêu hóa
TKW, mạch máu
Đường tiêu hóa, Ngoại vi, tiểu
cầu
Tâm trạng, Tình dục, giấc ngủ
Điều nhiệt, co mạch
Thèm ăn, nghiện
5-HT R
5-HT1 A,B,D
5-HT3
5-HT2 A,B,C
5-HT7 5-HT6 5-HT5 5-HT4
Trang 8Locus Coeruleus
Giấc ngủ Chú ý & tập trung Năng lượng Đáp ứng với stress
Tình cảm
Vai trò của noradrenalin/TKW
ĐẠI CƯƠNG
Trang 9Trầm cảm:
thiếu hụt số lượng, chức năng serotonin, noradrenalin
ĐẠI CƯƠNG
GIẢ THUYẾT MONOAMIN
Trang 10ĐẠI CƯƠNG
Ức chế thu hồi NE và serotonin
• SSRI: thuốc ức chế thu hồi chọn lọc
serotonin(citalopram)
• NARI: thuốc ức chế thu hồi chọn lọc
noradrenalin(reboxetin
• Thuốc ức chế thu hồi
cả serotonin và noradrenalin: TCA, SNRI(venlafaxin)
IMAO: ức chế monamin oxidase (Phenelzin)
Thuốc ức chế autoreceptor (mitarzapin)
CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Trang 11ĐẠI CƯƠNG
Ức chế thu hồi NE và serotonin
• SSRI: thuốc ức chế thu hồi chọn lọc
serotonin(citalopram)
• NARI: thuốc ức chế thu hồi chọn lọc
noradrenalin(reboxetin
• Thuốc ức chế thu hồi
cả serotonin và noradrenalin: TCA, SNRI(venlafaxin)
IMAO:thuốc ức chế men monamin
oxidase (Phenelzine)
Thuốc ức chế autoreceptor (mitarzapin)
CÁC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Trang 12Berton et al Nature Reviews Neuroscience 7, 137–151 (February 2006) | doi:10.1038/nrn1846
GIẢ THUYẾT DINH DƯỠNG THẦN KINH
Trầm cảm:
↓ BDNF
Trang 14Cơ chế chung của các thuốc chống trầm cảm
❖Giai đoạn đầu: tăng các chất TGHH tại khe synap bằng cách ức chế tái thu hồi hoặc ức chế sự thoái giáng của các monoamin
❖Điều trị dài ngày:
❖ Ức chế hoạt động của các receptor điều hòa ngược tiền synap
❖ Điều hòa xuôi các receptor hậu synap (tăng hoạt động các receptor này để tạo ra nhiều đáp ứng hơn) =>
❖Thay đổi hệ thống truyền tin cấp 2
❖ Thay đổi sự tổng hợp protein
Hiệu quả điều trị
Trang 15synapChưa dùng thuốc
Đáp ứng tăng lên
(-)
(-)
5-HT1A
Trang 16BDNF
Tăng chức năng và
sự sống sót của nơron
Chống trầm cảm
THAY ĐỔI SỰ TỔNG HỢP PROTEIN
Trang 17Thuốc (-) thu hồi chọn lọc
serotonin
Thuốc ức chế MAO
Chống trầm cảm 3
vòng Chống TC không điển hình
Ức chế thu hồi serotonin/noradrenalin Các thuốc chống trầm cảm
Trang 18CÁC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
Trang 19IMAO làm giảm sự thoái giáng các monoamin (noradrenalin, serotonin, dopamin)
=> tăng giải phóng các chất TGHH vào khe synap => tăng đáp ứng các receptor hậu synap (điều hòa xuôi)
CÁC THUỐC ỨC CHẾ MAO (IMAO)
CƠ CHẾ
Trang 20CÁC THUỐC IMAO
PHÂN LOẠI
(-)chọn lọc MAO-A,
có hồi phục, (-) cạnh tranh (-) ko chọn lọc,
ko hồi phục, (-) ko cạnh tranh
TDKMM tạm thời, biến mất khi ngừng thuốc
TDKMM không hồi phục
Moclobe mid clorgylin
Phenelzi n tranylcypr omin IMAO
Trang 21▪1.Một số TDKMM (liên quan đến serotonin)
5-HT3R, 5-HT4 R trên Đường tiêu hóa
↑ nhu động, đau
quặn bụng=> ỉa chảy
5-HT2A R, 5-HT2C R
trên TKW
Kích động, lo
âu Hoảng loạn, Rối loạn giấc
ngủ Chậm xuất tinh,
bất Lực, rối loạn cương dương
5-HT 2 R ngoại vi
CÁC THUỐC IMAO
Trang 222.TDKMM liên quan đến↑ noradrenalin
▪ Khô miệng, nhìn mờ, táo bón, bí tiểu (amitriptyline > imipramine > desipramine)
▪ Tác dụng lên adrenergic : hạ huyết áp thế đứng
▪ Trên tim gây nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim => tăng
kích thích thần kinh trung ương do tăng noradrenalin
Trang 24Thuốc bị chuyển hóa bởi MAO: SSRI, TCA, meperidin, rượu, các thuốc(-) TKW, các thuốc(+) giao cảm, phenylephrin,
amphetamin, thuốc td gián tiếp lên hệ adrenergic
▪ IMAO + meperidin: “hyperexcitation syndrome” tăng thân nhiệt, mê sảng, tăng huyết áp
▪ IMAO+ TCA
▪ IMAO + SSRI: hội chứng serotonin
Biểu hiện: tiêu chảy, tim đập nhanh, vã mồ hôi, run, hôn mê
CÁC THUỐC IMAO
TƯƠNG TÁC THUỐC –
THUỐC
Trang 25▪Bệnh nhân không đáp ứng hoặc dị ứng với các thuốc chống trầm cảm khác
Mặc dù hiệu quả điều trị, nhưng do tương tác thuốc-thuốc, thuốc-thức ăn => đây là lựa chọn cuối cùng trong các lựa chọn điều trị
CÁC THUỐC IMAO
CHỈ ĐỊNH
Trang 26⮚Hiệu lực chống trầm cảm xuất hiện sau 2-4 tuần điều trị
⮚Do sự hồi phục enzym MAO chậm (thường mất vài tuần)
=>khi chuyển sang các liệu pháp điều trị khác cần đợi ít nhất 2 tuần sau khi ngừng IMAO
LƯU Ý
Trang 27Hoạt chất Liều
dùng mg/d
TDKMM thường gặp Anti
cholin ergic
An thần
Hạ
HA
tư thế
RLCN tình dục
Tiêu hóa
Kích động/ mất ngủ
Trang 28Một số đại diện
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
Amitriptylin Clomipramin Doxepin
Imipramin Nortriptylin Trimipramin Desipramin Protriptylin Maprotilin Amoxapin
Trang 291.Ức chế sự tái thu hồi các chất trung gian hóa học
2 Ức chế các receptor: serotonergic, adrenergic, histaminic, muscarinic (thường liên quan đến TDKMM)
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
Trang 301.TDKMM liên quan đến↑ noradrenalin
▪ Khô miệng, nhìn mờ, táo bón, bí tiểu (amitriptyline >
imipramine > desipramine)
▪ Tác dụng lên adrenergic : hạ huyết áp thế đứng
▪ Trên tim gây nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim => tăng
kích thích thần kinh trung ương do tăng noradrenalin
Trang 31▪3.Một số TDKMM (liên quan đến serotonin)
5-HT3R, 5-HT4 R trên Đường tiêu hóa
↑ nhu động, đau
quặn bụng=> ỉa chảy
5-HT2A R, 5-HT2C R
trên TKW
Kích động, lo
âu Hoảng loạn, Rối loạn giấc
ngủ Chậm xuất tinh,
bất Lực, rối loạn cương dương
5-HT 2 R ngoại vi
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
Trang 32▪Trầm cảm (thay thế trong t/h bệnh nhân không đáp ứng với các thuốc ức chế thu hồi serotonin)
▪Chứng đái dầm về đêm ở trẻ em >6 tuổi (Imipramin)
▪ Đau nửa đầu và hội chứng đau mạn tính (đau do bệnh ở noron)- Amitriptylin
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
CHỈ ĐỊNH
Trang 33▪ Thận trọng BN hưng trầm cảm, làm bệnh nhân trầm cảm=> hưng cảm
▪ Khoảng điều tri hẹp, liều > 5-6 lần điều trị => tử vong
▪ ko kê đơn ≥1 tháng
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG
LƯU Ý
Trang 34Hoạt chất Liều
mg/d
TDKMM thường gặp Antich
oliner gic
An thần
Hạ HA
tư thế
RL tình dục
RL tiêu hóa
Kích động/mất ngủ
Trang 35- Ức chế chọn lọc trên sự tái thu hồi serotonin, tính chọn lọc trên sự thu hồi
Trang 37▪ ÍT TDKMM hơn TCA và IMAO
▪ Một số TDKMM (liên quan đến serotonin)
THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC THU HỒI SEROTONIN
5-HT3R, 5-HT4 R trên Đường tiêu hóa
↑ nhu động, đau
quặn bụng=> ỉa chảy
5-HT2A R, 5-HT2C R
trên TKW
Kích động, lo
âu Hoảng loạn, Rối loạn giấc
ngủ Chậm xuất tinh,
bất Lực, rối loạn cương dương
5-HT 2 R ngoại vi
Trang 38Hội chứng cai thuốc:
▪ Ngừng thuốc đột ngột
▪T1/2 ngắn, dạng chuyển hóa ko còn hoạt tính ít nguy cơ
▪ Triệu chứng: đau đầu,khó chịu, triệu chứng giống cúm, kích động, căng thẳng, thay đổi trạng thái giấc ngủ
THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC THU HỒI
SEROTONIN (SSRI)
TDKMM
Trang 39- Hội chứng serotonin: liều cao v phối hợp với các thuốc # => ↑ một lượng lớn serotonin =>thay đổi chức năng nhận thức, tự động, thần kinh cơ, tử vong
⇒VD IMAO+ SSRI
▪Triệu chứng: thân nhiệt cao, cứng cơ, toát mồ hôi, rung giật
cơ, thay đổi trạng thái
▪Giải pháp: sau khi dừng mỗi thuốc nên nghỉ một thời gian để đảm bảo hết thuốc trong cơ thể trước khi dùng nhóm thuốc
Trang 40▪Trầm cảm
▪ Một số rối loạn tâm thần khác: rối loạn giấc ngủ, cơn
hoảng sợ, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, rối loạn ăn uống
THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC THU HỒI
SEROTONIN (SSRI)
CHỈ ĐỊNH
Thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị trầm cảm
do ít tdkmm và tương đối an toàn
Trang 41Hoạt chất Liều
mg/d
TDKMM thường gặp Anti
chol iner gic
An thần
Hạ
HA
tư thế
RL tình dục
RL tiêu hóa
Kích động/mất ngủ
Citalopram
20-60
0 +/_ 0 +++ ++
++/-+++: rất cao ++ : cao + : TB ++/-: thấp +/-: rất thấp
Trang 42SSRI an toàn hơn
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN NHỚ
Trang 43Secondary binding properties of SSRIs
Trang 44MỘT SỐ THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM MỚI
Các chất ức chế thu hồi Serotonin/ Norepinephrine (SNRI)- Venlafaxine & Duloxetine
- Chỉ định trong t/hợp bệnh nhân kháng với SSRI
- CĐ trầm cảm đi kèm đau do bệnh thần kinh
- Không tác dụng trên adrenergic, muscarinic, or
histamine receptors => ít TDKMM hơn TCA
- Duloxetin chống chỉ định trong bệnh nhân suy giảm
chức năng gan và bệnh thận giai đoạn cuối
Trang 46- Đáp ứng là khác nhau với các loại trầm cảm khác nhau
- => lưa chọn thuốc không dựa trên hiệu quả điều trị mà
dựa trên khả năng dung nạp với các TDKMM
=> Các SSRI, các thuốc chống trầm cảm không điển hình nhìn chung là lựa chọn tôt hơn
Trang 47Bắt đầu các thuốc chống trầm cảm ntn?
• Bắt đầu liều thấp để đánh giá mức độ dung nạp với TDKMM
• Tăng liều nhanh khi đã dung nạp
• Duy trì liều ban đầu trong vòng 4-8 tuần
Trang 48Bệnh nhân không đáp ứng với điều trị
⇒Chuyển thuốc, đảm bảo loại hêt thuốc trước, trước khi chuyển sang IMAO hoặc chuyển từ IMAO sang
⇒Phối hợp thuốc: TCA +IMAO : đôi khi hiệu quả Nhưng IMAO với cac thuốc khác là nguy hiểm
⇒Đôi khi hiệu quả chống trầm cảm có thể được tăng
cường bằng việc phối hợp với các nhóm thuốc khác như thuốc chống co giật, li
⇒
Lựa chọn thuốc chống trầm cảm
Trang 49Điều kiện bệnh tồn tại trươc đó
Bệnh tim mạch: thận trọng với thuốc TCA Bệnh noron – nguy cơ co giật
Béo phì – TCA gây tăng cân
Tương tác với thuốc khác
Lựa chọn thuốc chống trầm cảm