Bài giảng Thuốc chống lao có nội dung trình bày về việc phòng chống lao sớm cho trẻ em như tiêm BCG cho tất cả trẻ sơ sinh và tiêm nhắc cho người lớn làm việc ở khu vực có nguy cơ nhiễm lao. Phát hiện bệnh sớm khi thấy ho, sốt kéo dài trên 10 ngày. Phải cách ly và điều trị kịp thời nếu đã mắc bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
10/10/2015 THUỐC CHỐNG LAO 1882, Bacille de Koch Da Não Xương Thận Gan Ruột Sinh dục Lao phổi 50 – 70 % Mycobacterium tuberculosis 10/10/2015 Phòng chống lao Tiêm BCG cho tất trẻ sơ sinh tiêm nhắc cho người lớn làm việc khu vực có nguy nhiễm lao Phát bệnh sớm thấy ho, sốt kéo dài 10 ngày Phải cách ly điều trị kịp thời mắc bệnh BCG (Bacille Calmette-Guerin) vaccine 10/10/2015 Thuốc kháng lao Nhóm thuốc thiết yếu: Rifampicin (R), Isoniazide (H), Ethambutol (E), Pyrazinamide (Z), Streptomycin (S) Nhóm thuốc khác: Quinolone (ciprofloxacin, levofloxacin), macrolid (azithromycin, clarithromycin), kanamycin, ethionamid, cysloserin, capreomycin, aminosalicylic acid … Cơ chế tác động RIFAMPICIN ISONIAZID RNA polymerase Thành vk ETHAMBUTOL PYRAZINAMID STREPTOMYCIN Thành vk Điều hòa DNA Tổng hợp protein 10/10/2015 Phác đồ điều trị 979/QĐ-BYT Phác đồ I: 2S (E)HRZ/6HE 2S(E)RHZ/4RH Phác đồ II: 2SHRZE/1HRZE/5H3 R3 E3 Phác đồ III: 2HRZE/4HR 2HRZ/4HR S: streptomycin H: isoniazid R: rifampicin Z: pyrazinamid E: ethambutol Đề kháng dùng đơn trị liệu Phân loại bệnh lao kháng thuốc: - Kháng thuốc tiên phát - Kháng thuốc mắc phải - Kháng đa thuốc (MDR TB – Multi drug Resistant TB) - Siêu kháng thuốc (XDR TB/ EDR TB Extensively drug Resistant TB) 10/10/2015 Nguyên tắc sử dụng Chọn thuốc thích hợp cho giai đoạn, bệnh nhân Phải phối hợp thuốc theo phác đồ nhằm mục đích Dùng thuốc, liều lượng, thời gian điều trị Uống thuốc lần, lúc bụng đói Theo dõi tác dụng phụ thuốc để xử trí kịp thời Nguyên tắc DOT, DOTS ISONIAZID - Tác dụng phụ Dị ứng: sốt, ban đỏ, ngứa (hiếm) Thần kinh: viêm thần kinh ngoại biên, ngủ, bồn chồn tâm thần (dùng thêm pyridoxin 50mg/ngày) Gan: vàng da, viêm gan, hoại tử gan Độc tính tăng theo tuổi, nghiện rượu, dùng lúc rifampicin, thiểu gan 10/10/2015 RIFAMPICIN Kháng lao mạnh Tỷ lệ kháng thuốc thấp Nhiễm khuẩn nặng chủng gram (+) tụ cầu, liên cầu gram (-) màng não cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh Tác dụng phụ Dị ứng: ban đỏ, sốt, buồn nôn, nôn mửa Gan: độc gan (đặc biệt người bệnh gan, nghiện rượu, dùng chung INH, PZA) Nhuộm đỏ cam nước tiểu, phân, nước bọt, nước mắt, mồ hôi Tương tác Rifampicin làm giảm tác động số thuốc dùng chung (digitoxin, quinidin, corticoid, warfarin, thuốc tránh thai uống, theophylin, barbiturat, ketoconazol, thuốc chống đông) Rifampicin + INH, PZA độc gan 10/10/2015 STREPTOMYCIN Là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng với nhiều vi khuẩn gram (+) gram (-), đặc hiệu với trực khuẩn lao nồng độ – 10 µg/ml, tỷ lệ kháng thuốc 1/105 Chỉ dùng đường tiêm Tác dụng phụ Độc tai, thận ETHAMBUTOL Có hoạt tính dịng M tubercolosis, M kansassii, M avium nồng độ - µg/ml Tác dụng phụ Viêm dây thần kinh thị giác với triệu chứng sớm nhất: giảm thị lực, loạn sắc, thường xảy liều 25mg/kg/ngày Dị ứng (hiếm): mụn, đau đầu, chóng mặt Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, buồn nôn), viêm thần kinh ngoại biên (hiếm) 10/10/2015 PYRAZINAMID Tác dụng phụ Gan: gây độc gan (1 - 5%) liều 3g/ngày Tăng acid uric huyết: chất chuyển hóa ức chế đào thải acid uric vào nước tiểu dẫn đến đau khớp Dị ứng: buồn nơn, ói mửa, sốt thuốc THUỐC CHỐNG PHONG 10/10/2015 1837 , Hansen Da Thần kinh Mycobacterium leprae Lây lan: hơ hấp, da lở lt Vị trí cơng: da, thần kinh Phân loại : Nhóm khuẩn: phết phiến da (-), có từ – tổn thương da, tổn thương thần kinh Nhóm nhiều khuẩn: phết phiến da (+), có > tổn thương da, > tổn thương thần kinh 10/10/2015 Xác định bệnh có 03 dấu hiệu chính: Mất giảm cảm giác thương tổn da, vùng da bị bệnh Thần kinh ngoại biên bị phình đại có dấu hiệu thương tổn Xét nghiệm trực khuẩn Mycobacterium leprae (+) Có thể điều trị khỏi hồn tồn, khơng để lại di chứng phát sớm tuân thủ phác đồ điều trị Thời gian điều trị bệnh phong từ 01 - 02 năm Thuốc tiêu chuẩn Dapson Rifampicin Clofazimin Thuốc mới: Roxithromycin, Clarithromycin, Pefloxacin, Ofloxacin, Minocyclin 10 10/10/2015 Phác đồ điều trị (WHO) Nhóm khẩn: 06 tháng Ngày R 600 mg + D 100 mg Ngày – 28 D 100 mg Nhóm nhiều khuẩn: 12 tháng Ngày R 600 mg + C 300 mg + D 100 mg Ngày – 28 C 50 mg + D 100 mg R: rifampicin, D: Dapson, C: Clofazimin Nguyên tắc điều trị Phối hợp thuốc, tuân thủ thuốc Theo dõi tác dụng phụ Kết hợp với vật lý trị liệu giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân - Có quan niệm đắn bệnh phong Giữ vệ sinh, ăn uống đầy đủ Biết dấu hiệu sớm bệnh Uống thuốc đều, đủ thuốc, đủ thời gian qui định - Tự chăm sóc tay chân, mắt hàng ngày - Chuyển tuyến cần 11 10/10/2015 DAPSON Kìm khuẩn phong nồng độ – 10 µg/ml, phát triển đề kháng nhanh sử dụng riêng lẻ Ức chế tổng hợp folat (# sulfamid) Dược động học Hấp thu: tốt qua đường uống Phân bố: Rộng rãi, đặc biệt da, cơ, gan thận Da nhiễm M leprae có thuốc gấp 10 lần Thuốc có chu kỳ gan ruột Thải trừ: qua thận Chỉ định Thuốc lựa chọn điều trị phong Trị viêm da dạng herpes, rối loạn da Trị ngừa bệnh sốt rét (thường phối hợp pyrimethamin) 12 10/10/2015 Tác dụng phụ Thiếu máu tiêu huyết (> 200mg/ngày thiếu men G6PD), Methemglobin, giảm bạch cầu Định kỳ kiểm tra công thức máu, Uống kèm viên sắt Viêm dây thần kinh, viêm gan Uống kèm vitamin nhóm B Buồn nơn, ói mửa, chán ăn Đôi làm nặng thêm bệnh phong cần ngưng thuốc Chống định Dị ứng, bệnh máu Acedapson dạng tác dụng kéo dài DDS liều 300mg/IM tác động đến tháng CLOFAZIMIN Có tác động nhiều lồi Mycobacteriae M leprae, M tuberculosis, M avium Hiện clofazimin thành phần đa hoá trị liệu bệnh phong Cơ chế tác động Clofazimin gắn vào ADN vi khuẩn làm cản trở chép 13 10/10/2015 Dược động học Hấp thu: tốt qua đường uống Phân bố : tích lũy nhiều hệ võng nội mơ da phóng thích từ từ vào máu Thải trừ : thận Chỉ định Các thể phong Kháng viêm ngăn phát triển ban đỏ nốt dạng hủi Tác dụng phụ Sẫm màu da vài tuần, vảy cá, khô da Đau thượng vị, buồn nơn, tiêu chảy, phân có màu đen Chống định Phụ nữ có thai, ni bú Suy gan thận Người đau bụng, tiêu chảy 14 ... dùng đơn trị liệu Phân loại bệnh lao kháng thuốc: - Kháng thuốc tiên phát - Kháng thuốc mắc phải - Kháng đa thuốc (MDR TB – Multi drug Resistant TB) - Siêu kháng thuốc (XDR TB/ EDR TB Extensively... Chọn thuốc thích hợp cho giai đoạn, bệnh nhân Phải phối hợp thuốc theo phác đồ nhằm mục đích Dùng thuốc, liều lượng, thời gian điều trị Uống thuốc lần, lúc bụng đói Theo dõi tác dụng phụ thuốc. .. Calmette-Guerin) vaccine 10/10/2015 Thuốc kháng lao Nhóm thuốc thiết yếu: Rifampicin (R), Isoniazide (H), Ethambutol (E), Pyrazinamide (Z), Streptomycin (S) Nhóm thuốc khác: Quinolone (ciprofloxacin,