1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Dược lý học: Thuốc chống lao

46 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 704,04 KB

Nội dung

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Đại cương bệnh lao, đặc điểm của trực khuẩn lao, các thuốc chống lao thường dùng, các thuốc chống lao khác. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

         THUỐC CHỐNG LAO             Phần I: ĐạI cương ­ Lao là bệnh truyền nhiễm  phổ  biến do trực khuẩn lao gây nên và  có thể chữa khỏi hồn tồn 2. Đặc điểm của trực khuẩn lao:  + Trực khuẩn lao gây bệnh lao  phổi và các cơ quan khác là loại vi  khuẩn kháng cồn, kháng acid,  sống trong mơi trường ưa khí + phát triển chậm (chu kỳ phân  chia khoảng 20 giờ ) + Có khả năng kháng thuốc cao Hiện nay thuốc chống lao được  chia thành 2 nhóm chính ­ Nhóm 1: là thuốc chống lao  thường dùng, có chỉ số điều trị cao,  ít tác dụng khơng mong muốn:  Isoniazid  INH (Rimifon) Rifampin,  Ethambutol, Streptomycin và  Pyrazinamid ­ Nhóm 2: là những thuốc ít dùng  hơn, dùng thay thế khi vi khuẩn lao  kháng thuốc, phạm vi điều trị hẹp,  có nhiều tác dụng khơng mong  muốn: Ethionamid, cycloserin,  kanamycin, amikacin * Hướng điều trị: Để chữa bệnh lao cho thật hiệu  nghiệm, cần kháng sinh diệt trực  khuẩn lao, kể cả những loại đột  biến kháng thuốc; Vì vậy điều trị  nhằm 2 mục đích khác nhau: ­Phối hợp thuốc diệt được hồn tồn  trực khuẩn lao trong cơ thể người  bệnh ­  Ngăn cản sự chọn lọc các chủng đột  biến kháng thuốc hay nói một cách  khác là ngăn cản sự thất bại trong điều  trị  Điều trị  dự phòng nhằm chống lại sự  tái phát bệnh lao sau khi ngừng thuốc Trước đây  chỉ có INH,  streptomycin, phải dùng tới 24  tháng, mặc dù như vậy tỷ lệ tái  phát vẫn là 5 % Nay đã có Rifampicin,  pyrazinamid, có thể khỏi bệnh  lao hồn tồn sau   6 tháng điều  trị, do Rifampicin và pyrazinamid  có tác dụng đặc hiệu trên BK có  chuyển hố chậm ở đại thực  bào                         Phần II Các thuốc chống lao thường dùng 1.1.Isoniazid ( rimifon, INH ) * Là dẫn xuất của acid isonicotinic vừa  có tác dụng kìm khuẩn, vừa có tác dụng  diệt khuẩn Nồng độ ức chế tối thiểu đối với trực  khuẩn lao 0,025­ 0,05 mcg/ml. Khi nồng  độ cao trên 500mcg/ml, thuốc có tác  dụng ức chế sự phát triển của các vi  khuẩn khác.  * Dược động học Thuốc được hấp thu nhanh qua đường  tiêu hố. Sau khi uống 1­2 giờ. Thức ăn  và các thuốc chứa nhơm làm giảm hấp  thu thuốc Isoniazid khuếch tán nhanh vào các tế  bào và các dịch màng phổi, dịch cổ  chướng và nước não tuỷ. Nồng độ  thuốc trong dịch não tuỷ tương đương  với nồng độ trong máu •Dược động học: Thuốc hấp thu nhanh qua  đường tiêu hố Uống sau 2 giờ đạt nồng độ tối  đa trong máu và khuếch tán  nhanh vào mơ dịch cơ thể.  t1/2 : 10 – 16h  * áp dụng điều trị: Pyrazinamid thường phối  hợp với các thuốc chống lao  khác để điều trị  Liều trung bình 20­30mg/kg   trong/ 24h nếu dùng cách  ngày liều 50mg/kg, khơng  vượt q 3 gam/24h *Tác dụng khơng mong muốn: ­ Đau bụng, chán ăn, buồn nơn,  nơn ­ Sốt, nhức đầu, đau khớp.  ­ Gây tổn thương tế bào gan,  vàng da ở 15 % số bệnh nhân,  cần kiểm tra chức năng gan  trước và trong điều trị.  2. Các thuốc chống lao khác 2.1. Ethionamid ­ Là thuốc vừa kìm khuẩn vừa  diệt khuẩn, hấp thu qua đường  tiêu hố, sau 3h đạt nồng độ tối  đa trong máu và thải trừ chủ  yếu qua thận dưới dạng đã  chuyển hố ­ Được chỉ định khi vi khuẩn lao  kháng với các thuốc nhóm I.   Ethionamid còn được dùng phối  hợp với dapson, rifampin để điều  trị bệnh phong với liều 1mg/kg thể  trọng ­ Một số tác dụng khơng mong  muốn có thể gặp như: chán ăn,  buồn nơn, nơn, đi lỏng, rối loạn  TKTƯ (đau đầu, co giật, mất ngủ)  viêm dây thân kinh ngoại vi,  ethionamid có thể gây rối loạn  chức năng gan ­  Dùng liều tăng dần: khởi đầu  500mg cách 5 ngày tăng 125 mg  đến khi đạt 15 ­ 20 mg /kg thể  trọng và khơng vượt q 1 gam / 24h 2.2. Acidparaaminosalicylic (PAS) Là thuốc kìm khuẩn lao có cơ chế tác  dụng  giống sulfonamid, nhưng khơng  có tác dụng trên các vi khuẩn khác.  Liều dùng : 200­300mg/kg/24h, tối đa  14­16gam/24h. PAS có thể gây ỉa lỏng,  nơn, đau bụng, cần uống vào lúc no 2.3. Cycloserin Là kháng sinh có phổ tác dụng rộng,  nhưng hiệu lực với trực khuẩn lao yếu  thuốc được chỉ định   khi trực khuẩn  lao kháng thuốc nhóm I với liều 15 ­ 20  mg/kg/24 giờ 2.4. Kanamycin và Amikacin Hai thuốc thuộc nhóm kháng sinh  aminoglycosid có tác dụng trên nhiều  loại vi khuẩn.  In vitro, kanamycin và  amikacin, nồng độ ức chế  tối thiểu đối với trực khuẩn  lao 10mcg/ml. Liều điều trị  lao 1g/24giờ Tác dụng, cơ chế tác dụng  và độc tính xin đọc chương "  kháng sinh " 2.5.    Reomycin  Tác dụng chống lao với liều  tiêm bắp 15­30mg/kg/24 giờ.  Thuốc có thể gây nên một số tác  dụng khơng mong muốn : rụng  tóc, tổn thương thận, rối loạn  tạo máu, đau tại chỗ tiêm 3. Sự kháng thuốc của vi khuẩn lao Ngun nhân:    Dùng thuốc khơng đúng phác đồ phối  hợp, liều lượng  thời gian dùng thuốc và chất lượng thuốc kém Sự kháng thuốc có thể xếp thành 3 loại: ­ kháng thuốc tiên phát: là sự kháng  thuốc xảy ra ở bệnh nhân chưa được  dùng thuốc chống lao lần nào.  ­ kháng thuốc mắc phải hay còn  gọi là kháng thuốc thứ phát .  Ngun nhân do dùng thuốc  khơng đúng gây nên sự chọn lọc  vi khuẩn kháng thuốc ­ Đa kháng thuốc là hiện tượng  vi khuẩn lao kháng lại ít nhất 2  loại thuốc chống lao  4. Ngun tắc dùng thuốc chống lao: 4.1. Chỉ dùng thuốc chống lao cho bệnh  nhân chắc chắn bị nhiễm lao 4.2. Cần phải cấy vi khuẩn và làm  kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích  hợp 4.3. Khơng sử dụng đơn độc bất kỳ  một loại thuốc chống lao nào để tránh  kháng thuốc 4.4. Phối hợp ít nhất 3 loại  thuốc trong thời gian điều trị  tấn cơng  (2 đến 3 tháng )  4.5. Sử dụng thuốc đúng  liều, đúng thời gian, uống 1  lần trong ngày 4.6. Điều trị liên tục, khơng  ngắt qng, ít nhất 6 tháng,  có thể kéo dài 9 đến 12 tháng 4.7. Thường xun theo dõi  tác dụng không mong muốn  của thuốc  ... + phát triển chậm (chu kỳ phân  chia khoảng 20 giờ ) + Có khả năng kháng thuốc cao Hiện nay thuốc chống lao được  chia thành 2 nhóm chính ­ Nhóm 1: là thuốc chống lao thường dùng, có chỉ số điều trị cao,  ít tác dụng khơng mong muốn: ... mycolic vào thành tế bào trực  khuẩn lao làm rối loạn sự tạo màng  trực khuẩn lao * Dược động học: ­ Thuốc  hấp thu tốt qua đường  tiêu hố, sau khi uống 2­4h, thuốc đạt được nồng độ tối đa trong  máu.  Thuốc tập trung cao ở trong ... Thường phối hợp với các thuốc chống lao khác để điều trị lao.   Liều dùng hàng ngày hoặc cách  ngày 15mg/kg Đối với người cao tuổi, liều  dùng 500­750mg/24h 1.5. Pyrazinamid *  Là thuốc kìm trực khuẩn  lao ở nồng độ thấp 

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w