1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật

81 318 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Bài giảng trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự động), phân loại hệ thần kinh thực vật theo dược lý, các nhóm thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo.

Thuốc tác dụng trên hệ  thần kinh thực vật  1. ĐạI cương 1.1. Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật      (hệ thần kinh tự động) Hệ TKTV điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn,  điều hồ chức phận của nhiều cơ quan đảm bảo  cho giới hạn sống của cơ thể được ổn định, trong  khi mơi trường sống ln thay đổi Hệ TKTV hình thành từ những trung tâm thực vật  trong não và tuỷ sống đi theo những sợi thần kinh  tới các CQ Trước khi tới các cơ quan, các dây TKTV dừng ở  một sinap tại hạch, có sợi tiền hạch, hậu hạch  Hệ TKTV được chia làm 2 hệ : hệ thần kinh giao  cảm và hệ thần kinh phó cảm Components of the Human Nervous  System Giải phẫu của hệ TKGC , phó GC        Hệ TKGC  ­ Xuất phát từ TB TK ở  sừng bên tuỷ sống từ đốt  sống C7 đến L3  ­ Có 3 nhóm hạch giao  cảm:   Nhóm hạch cạnh CS   Nhóm hạch trước CS   Nhóm hạch tận cùng  ­ Một sợi tiền hạch giao  cảm thường nối tiếp với  20 sợi hậu hạch         Hệ TK phó GC ­ Xuất phát từ não giữa,  hành não  và tuỷ cùng  ­ Các hạch phó giao cảm  nằm ngay cạnh hoặc  trong thành các cơ quan ­ Một sợi tiền hạch phó  GC nối tiếp với 1 sợi  hậu hạch ­ Sợi hậu hạch  phó giao cảm thường rất  ngắn.  Organization of autonomic  & somatic nervous systems Sympathetic divisions of autonomic nervous system Parasympathetic division of the autonomic nervous system Synap Organization of autonomic  & somatic nervous systems + Chỉ định :  ­ Sốc do suy tim  ­ Sốc do hạ huyết áp, do giảm thể tích máu  kèm theo, vơ niệu, thiểu niệu    + Chống chỉ định : các bệnh mạch vành  + Liều : ống 200 mg . Pha với huyết thanh  truyền tĩnh mạch, tăng giảm số giọt theo ý  muốn       3.1.2. Thuốc cường receptor  3.1.2.1. Metaraminol (aramin) + Tác dụng : thuốc cường  , co mạch và  tăng co bóp tim + Chỉ định : nâng huyết áp trong trường hợp  giảm huyết áp đột ngột, chấn thương, sốc.  + Thuốc: Tiêm tĩnh mạch ống 1 ml = 10 mg  kết hợp với glucose     3.1.2.2. Heptaminol : + Tác dụng : co mạch, tăng huyết áp (cường  receptor  1) + Chỉ định : trong choáng và trụy tim mạch  cấp + Thuốc: Tiêm tĩnh mạch chậm ống 5  ml =  0,2 g + glucose       3.1.3. Thuốc kích thích  ­adrenergic : Các tác dụng chính : ­ Tác dụng giãn phế quản: các nhánh phế quản, đặc  biệt các phế quản nhỏ có nhiều receptor  ­ Tác dụng giãn mạch : cũng là do tác dụng cường  2 : giãn mạch cơ vân, mạch não, mạch vành, mạch  gan, mạch ruột. Do đó hạ huyết áp nhanh và mạnh ­ Tác dụng trên tim : cường  1. Khi kích thích sẽ  làm tăng tần số, tăng sức co bóp, tăng tốc độ dẫn  truyền, tăng tưới máu cho cơ tim ­ Tác dụng trên cơ tử cung: cường  2 gây giãn tử  cung, giảm co thắt dùng điều trị doạ sảy thai            + Chỉ định :  + Nhịp chậm thường xun + Hen phế quản + Rối loạn tuần hồn kèm theo giảm huyết áp + Truỵ mạch, suy tim mạnh, chống + Chế phẩm và liều lượng : + Isoproterenol (isuprel, aleudrin,  ) + Metaproterenal ( orciprenalin, metaprel ) + Albuteral (salbutamol, ventolin ) + Ethylephrin (effortil) + lsoxsuprin ( duvadilan )       3.2. Thuốc huỷ hệ adrenergic 3.2.1. Thuốc huỷ giao cảm  3.2.1.1. Thuốc ức chế tổng hợp  catecholamin: ­ Thuốc hay dùng là   metyl dopa (aldomet) ­ Phong toả dopa decarboxylase  làm dopa  không chuyển thành dopamin ­ Thuốc: viên 250 mg có thể dùng tới 8 viên 1  ngày     3.2.1.2. Thuốc làm giảm dự trữ  catecholamin trong các hạt ­ Reserpin, Guanetidin ­ Thuốc giải phóng từ từ  catecholamin trong  các hạt dự trữ ra ngồi bào tương để MAO  phá huỷ.  Vì vậy lượng catecholamin giảm  cả ở trung ương (an thần) và ngoại vi (hạ  huyết áp) ­ Thuốc: Viên 10 và 20 mg, lúc đầu uống 10  mg sau tăng dần 50­70 mg         3.2.1.3. Thuốc ngăn cản giải phong catecholamin ­ Bretylium ­ Thuốc ngăn cản giải phong catecholamin ­ Vì có nhiều tác dụng phụ nên it dùng trong lâm  sàng 3.2.1.4. Thay thế catecholamin bằng các chất  trung gian hoá học giả ­   metyl dopa tạo thành   metyl noradrenalin ­ Thuốc ức chế MAO: Tyramin chuyển thành  octopamin ­ Guanetidin    3.2.2. Thuốc huỷ   ­adrenergic + Tác dụng: Giãn mạch hạ huyết áp  + Tác dụng phụ:  ­ ­ ­ ­  Dễ gây hạ huyết áp tư thế đứng Nhịp tim nhanh Co đồng tử Nơn, ỉa lỏng + Chỉ định: Cơn tăng huyết áp, chẩn đốn u  tuỷ thượng thận, điều trị bệnh Raynaud      + Các thuốc: ­ Nhóm haloalkylamin: phenoxybenzamin,  dibenamin ­ Dẫn xuất imidazolin: tolazolin, phentolamin ­ Prazosin ­ Alkaloid nhân indol: ergotamin, ergometrin,  yohimbin       3.2.3. Thuốc huỷ     adrenergic * Tác dụng chính : ­ Huỷ giao cảm    + Trên tim : . Giảm nhịp tim                     . Giảm lực co bóp của cơ tim                     . Giảm lưu lượng tim. Giảm sử  dụng oxi của cơ tim      + Trên khí quản : gây co thắt + Trên chuyển hố : Giảm tiết renin                                  Giảm tiết insulin ­ Tác dụng ổn định màng : ­ Tác dụng giống quinidin : giảm tính thấm  của màng tế bào cơ tim với ion natri             * Chỉ định :  ­ Cơn đau thắt ngực ­ Loạn nhịp tim : loạn nhịp do cường giao cảm, nhịp  nhanh vô căn ­ Tăng huyết áp ­ Cường tuyến giáp ­ Chứng đau nửa đầu ( hội chứng migraine ) * Chống chỉ định :  ­ Suy tim ­ Tắc nghẽn nhĩ thất ­ Nhịp xoang chậm ­ Hen phế quản ­ Đái tháo đường     * Tương tác thuốc : + Các thuốc gây cảm ứng các enzym, chuyển hoá ở  gan như phenyltoin, rifampin, phenobarbital  sẽ làm  tăng chuyển hoá, giảm tác dụng của thuốc huỷ     adrenergic  + Các thuốc chống viêm phi steroid làm giảm tác  dụng hạ huyết áp của các thuốc huỷ giao cảm  + Hiệp đồng với các thuốc chặn kênh calci, các  thuốc hạ huyết áp        * Chế phẩm :  + Propranolol ( inderal, avlocardyl ) Viên 40mg và 160mg. Uống 120 mg ­ 160 mg  / ngày + Oprenolol (Trasicor) + Acebutolol ( Sectran ) + Labetalol ( Trandate ) + Atenolon (Tenormin) ... trung gian hố học ­ Phong toả tại receptor Các nhóm thuốc tác dụng trên hệ TKTV  Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic          ­ Tác dụng trên hệ M­cholin : + Kích thích: Acetylcholin, benanechol, carbachol, ... Muscarinic ACh Receptors utilise G­proteins to effect  a response Phân loại thuốc TD trờn hệ TK TV    Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng  phấn, ức chế)  ­ M – cholin  ­ N – cholin Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng  phấn, ức chế)... dobutamin, salbutamol Thuốc ức chế:  ức chế giao cảm  ức chế  ­adrenergic  ức chế    ­adrenergic 2. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic       2.1. Thuốc tác dụng trên hệ M­cholin: 2.1.1. Thuốc kích thích hệ M­cholin:

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w