Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
216,9 KB
Nội dung
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự động) Hệ TKTV điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn, điều hoà chức phận của nhiều cơ quan đảm bảo cho giới hạn sống của cơ thể được ổn định, trong khi môi trường sống luôn thay đổi. Hệ TKTV hình thành từ những trung tâm thực vật trong não và tuỷ sống đi theo những sợi thần kinh tới các CQ. Trước khi tới các cơ quan, các dây TKTV dừng ở một sinap tại hạch, có sợi tiền hạch, hậu hạch Hệ TKTV được chia làm 2 hệ : hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó cảm 1.2. Giải phẫu của hệ TKGC , phó GC *Hệ TKGC - Xuất phát từ TB TK ở sừng bên tuỷ sống từ đốt sống C7 đến L3 - Có 3 nhóm hạch giao cảm: . Nhóm hạch cạnh CS . Nhóm hạch trước CS . Nhóm hạch tận cùng - Một sợi tiền hạch giao cảm thường nối tiếp với 20 sợi hậu hạch *Hệ TK phó GC - Xuất phát từ não giữa, hành não và tuỷ cùng - Các hạch phó giao cảm nằm ngay cạnh hoặc trong thành các cơ quan - Một sợi tiền hạch phó GC nối tiếp với 1 sợi hậu hạch - Sợi hậu hạch phó giao cảm thường rất ngắn. * Chất trung gian hóa học của synap ở hạch giao cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó giao cảm là acetylcholin, ở hậu hạch giao cảm là noradrenalin, adrenalin và dopamin (gọi là catecholamin). Acetylcholin bị cholinesterase thuỷ phân Noradrenalin và adrenalin bị oxy hoá và khử amin bởi catechol-oxy-methyl- transferase (COMT) và mono-amin-oxydase (MAO). * Hạch thần kinh thực vật Tại Synap của hạch TKTV Kể cả giao cảm và phú giao cảm Gi ải phúng Acetylcholine (ACh) *Synap hậu hạch : Hậu hạch giao cảm giải phúng Noradrenaline (NA) Hậu hạch phú giao cảm Giải phúng ACh 1.3. Phân loại hệ TKTV theo dược lý: Hoạt động của hệ thần kinh là nhờ những chất trung gian hoá học. Cho nên cách phân loại theo giải phẫu, sinh lý không nói lên đầy đủ và chính xác tác dụng của thuốc. - Có thể chia hệ TKTV thành hai hệ: + Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi là hệ cholinnergic (gồm các hạch giao cảm, phó giao cảm; hậu hạch phó giao cảm; bản vận động cơ vân; một số vùng trên thần kinh trung ương) + Hệ phản ứng với adrenalin, gọi là hệ adrenergic (hậu hạch giao cảm ). * Khái niệm về receptor Các receptor của hệ cholinergic chia làm 2 loại: - Loại bị kích thích bởi muscarin gọi là hệ cảm thụ với muscarin (hệ M-cholin) - Loại bị kích thích bởi nicotin gọi là hệ cảm thụ với nicotin (hệ N-cholin) Các receptor của hệ adrenergic chia làm 2 loại: - Loại a : a1, alpha2 - Loại b : b1, beta2 * Phân loại thuốc TD trên hệ TK TV + Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế) - M – cholin - N – cholin + Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế) - a adrenergic: a1, alpha2 - b adrenergic: b1, beta2 * Các thuốc kích thích có thể tác dụng theo các cơ chế chính: - Tăng cường tổng hợp các chất trung gian hoá học. - Phong toả enzym phân huỷ các chất trung gian hoá học - Ngăn cản thu hồi chất trung gian hóa học về ngọn dây thần kinh (màng trước sinap) - Kích thích trực tiếp các receptor * Các thuốc ức chế có thể tác dụng theo các cơ chế chính - Ngăn cản tổng hợp các trung gian hoá học - Ngăn cản giải phóng các chất trung gian hoá học - Kích thích enzym làm tăng phá huỷ chất trung gian hoá học. - Phong toả tại receptor * Các nhóm thuốc tác dụng trên hệ TKTV Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic - Tác dụng trên hệ M-cholin : + Kích thích: Acetylcholin, benanechol, carbachol, muscarin, pilocarpin + ức chế : Atropin, homatropin, scopolamin, - Tác dụng trên hệ N-cholin : + Kích thích : Nicotin, lobelin, tetramethylamin + ức chế: . Thuốc liệt hạch: Tetra-ethyl-amoni, hexametoni, methioplegium, . Thuốc giãn cơ vân: Galamin, d-tubocurarin, succinylcholin, - Thuốc phong toả enzym cholinesterase: + Thuốc phong toả có hồi phục: Physostigmin, prostigmin, galantamin + Thuốc phong toả không hồi phục: Chất độc chiến tranh (soma, tabun,…) thuốc trừ sâu, …. - Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic Thuốc kích thích: . Kích thích adrenergic : kích thích a và b : Adrenalin, ephedrin, noradrenalin. . Kích thích a-adrenergic : Metaraminol, heptaminol, clonidin. . Kích thích b-adrenergic : Isoproterenol, dobutamin, salbutamol Thuốc ức chế: . ức chế giao cảm . ức chế a-adrenergic . ức chế b-adrenergic 2. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic 2.1. Thuốc tác dụng trên hệ M-cholin: 2.1.1. Thuốc kích thích hệ M-cholin: 2.1.1. 1. Acetylcholin : * Chuyển hoá: Acetylcholin được tổng hợp từ cholin và acetyl coenzym A với sự xúc tác của cholin-acetyltransferase. Sau khi tác dụng lên receptor cholinergic ở màng sau sinap, acetylcholin bị mất hoạt tính bởi cholinesterase *Tác dụng của acetylcholin: Acetylcholin là chất trung gian hoá học của hệ cholinergic, tác dụng sinh lý rất phức tạp. + Liều thấp (10 mcg/kg tiêm tĩnh mạch chó) tác dụng chủ yếu lên hậu hạch phó giao cảm (hệ M-cholin) : - Chậm nhịp tim, giãn mạch, hạ huyết áp. - Tăng nhu động ruột - Tăng co thắt cơ trơn phế quản, gây cơn hen - Co đồng tử . - Tăng tiết các tuyến nước bọt và tuyến mồ hôi. + Liều cao hoặc khi hệ M-cholin bị ức chế (bởi atropin sulfat), acetylcholin tác dụng kích thích hạch, kích thích tuỷ thượng thận (hệ N-cholin): - Tăng nhịp tim, co mạch, tăng huyết áp. - Kích thích hô hấp qua phản xạ xoang cảnh - Hưng phấn thụ cảm cholin vùng dưới vỏ và cấu trúc ở thân não gây tăng động kiểu parkinson. * áp dụng điều trị: Acetylcholin bị huỷ nhanh trong cơ thể, tác dụng ngắn, đột ngột, ít dùng trong lâm sàng. 2.1.1.2. Các este cholin khác: * Tác dụng: các thuốc có tác dụng giống acetylcholin nhưng tác dụng dài hơn acetylcholin. Do không bị cholinesterase phá huỷ. * Chỉ định : - Bệnh tăng nhãn áp - Làm chậm nhịp tim trong các trường hợp cơn nhịp nhanh kịch phát - Viêm động mạch ( bệnh Raynaud ) - Táo bón, trướng bụng, bí đái sau mổ * Thuốc : + Betanechol : + Carbachol 2.1.1.3. Các alcaloid: + Muscarin Có nhiều trong một số nấm độc Tác dụng điển hình lên hệ thống hậu hạch phó giao cảm (được goi là hệ muscarinic), mạnh hơn acetylcholin 5-6 lần, không bị cholinesterase phá huỷ. Không dùng chữa bệnh. Khi ngộ độc sử dung atropin liều cao điều trị. + Pilocarpin hydrochlorid : Dung dịch 1 % và 5 %. Nhỏ mắtz điều trị tăng nhãn áp. Cholinergic Agonists: stimulation of parasympathetic system Pilocarpine – treat glaucoma 2.1.2. Thuốc ức chế hệ M-cholin [...]... sulfat (hoặc base) : + Cồn thuốc Belladon, chứa 0,03 % alcaloid, + Cao khô Belladon, chứa 1,5 % alcaloid, uống 10mg-20mg/lần x 2 lần/ngày + Scopolamin tác dụng như atropin nhưng thời gian ngắn hơn + Homatropin (nguồn gốc tổng hợp) 2.2 Thuốc tác dụng trên hệ N-cholin 2.2.1 Thuốc kích thích hệ N-cholin Gồm nicotin và các thuốc tương tự Nicotin là alcaloid của cây thuốc lá, thuốc lào, chiết xuất được... Thuốc ức chế hệ N-cholin của hạch: thuốc phong toả hạch * Đặc điểm tác dụng chung: Thuốc ngăn cản luồng xung động từ sợi tiền hạch tới sợi hậu hạch, Cạnh tranh với acetylcholin tại receptor ở màng sau sinap tại hạch Mỗi một cơ quan thường nhận sự chi phối của cả hệ giao cảm và phó giao cảm, nhưng có một hệ chiếm ưu thế Tác dụng của thuốc liệt hạch phụ thuộc vào tính ưu thế của từng hệ Tác dụng cụ thể:... (adrenalin) Norepinephrine (noradrenalin) 3.1 Thuốc cường hệ adrenergic 3.1.1 Thuốc cường receptor a và b 3.1.1.1 Adrenalin (độc bảng A) + Tác dụng : tác dụng trên cả receptor a và b - Trên tim, mạch: Adrenalin làm cho tim đập nhanh, mạnh (receptor b) Tác dụng này làm tăng áp lực đột ngột ở quai ĐM chủ và xoang ĐM cảnh, gây phản xạ giảm áp qua dây thần kinh Cyon va Hering làm cường TT dây X, làm tim... + Hút thuốc lá cũng gây nhiễm độc cấp tính nhẹ hoặc nđộc mạn tính (quen thuốc, nghiện thuốc) * Các chế phẩm: + Nicotin: do độc tính cao, không dùng trong điều trị, thường dùng để nghiên cứu các thuốc tác dụng trên hạch + Lobelin: là alcaloid của cây Lobelia inflata Dùng để kích thích hô hấp + Xititon: là alcaloid của cây Themopsis, tác dụng giống lobelin 2.2.2 Thuốc ức chế hệ N-cholin 2.2.2.1 Thuốc. .. Trộn với thuốc tê (nồng độ 1/200.000), làm tăng thời gian gây tê, tăng hiệu lực của thuốc tê khi, (co mạch tại chỗ, giảm hấp thu thuốc tê) + Chế phẩm : Adrenalin chlohydrat , ống 1ml = 1mg 3.1.1.2 Noradrenalin (độc bảng A) : + Nguồn gốc : là chất trung gian hoá học của sợi hậu hạch giao cảm + Tác dụng : - Tác dụng kích thích trên cả receptor a và b nhưng chủ yếu trên receptor a, ít tác dụng trên receptor... Hexametoni Tác dụng mạnh hơn TEA 10 đến 20 lần - Pentametazon (pendiomid) Tác dụng kéo dài khoảng 60 phút - Methioplegium (arfonad) 2.2.2.2 Thuốc ức chế N-cholin ở cơ vân (thuốc giãn cơ vân) Cura và các chế phẩm giãn cơ * Tác dụng : - Ngăn luồng xung động thần kinh tới cơ ở bản vận động cơ vân làm giãn cơ - Các cơ không liệt một lúc, mà thứ tự liệt như sau: cơ mi mắt, cơ mặt, cơ cổ, cơ chi trên, cơ... chiết xuất được từ năm 1828 Hút 1 điếu T.lá hấp thu 1 - 3 mg nicotin * Tác dụng: + Tác dụng trên tim mạch: Gây tác dụng 3 pha: - Pha 1: Hạ huyết áp tạm thời - Pha 2: Tăng huyết áp mạnh - Pha 3: Hạ huyết áp kéo dài + Trên hô hấp: kích thích làm tăng biên độ và tần số + Giãn đồng tử, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột * Cơ chế tác dụng: + Lúc đầu: nicotin kích thích hạch phó giao cảm và trung tâm ức chế... chất độc chiến tranh: (sarin, tabun, soma, ) 3 Thuốc tác dụng trên hệ adrenergic Chất trung gian hoá học của hệ adrenergic : là các catecholamin: - Noradrenalin (Norepinephrine): sản xuất ở đầu mút các sợi giao cảm, hậu hạch giao cảm - Adrenalin (Epinephrine): sản xuất ở tuỷ thượng thận - Dopamin: sản xuất ở một số vùng trên thần kinh trung ương Receptor của hệ adrenergic: - Loại a : a1, alpha2 - Loại... thích receptor a, nên co mạch tăng huyết áp (cả tối đa và tối thiểu), huyết áp trung bình tăng - ít tác dụng trên receptor b, nên ít ảnh hưởng đến nhịp tim vì vậy không gây phản xạ cường phế vị - Tác dụng bền lâu hơn adrenalin, không có giai đoạn giảm huyết áp - Tác dụng giãn phế quản yếu - Tác dụng trên dinh dưỡng và chuyển hoá đều kém adrenalin +C ...*Atropin (thuốc độc bảng A) - Nguồn gốc : là alcaloid của lá cây cà độc dược (Atropa belladona), thiên tiên sử, -Công thức: -Tác dụng: Atropin là chất đối kháng tranh chấp với acetylcholin ở receptor của hệ M-cholin Chỉ với liều rất cao mới thấy tác dụng đối kháng này trên hệ N-cholin + Trên mắt : - Làm giãn đồng tử, giảm khả năng điều tiết sức nhìn, . THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Một số đặc điểm của hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh tự động) Hệ TKTV điều khiển các hoạt động. trung gian hoá học. - Phong toả tại receptor * Các nhóm thuốc tác dụng trên hệ TKTV Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic - Tác dụng trên hệ M-cholin : + Kích thích: Acetylcholin, benanechol,. Loại b : b1, beta2 * Phân loại thuốc TD trên hệ TK TV + Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế) - M – cholin - N – cholin + Thuốc tác dụng trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức