Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (2)

61 221 0
Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Đại cương về hệ thần kinh thực vật, thuốc tác dụng lên hệ cholinergic, thuốc ức chế hệ M-cholin: Atropin và các thuốc giống Atropin, thuốc tác dụng trên hệ adrenergic,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Thuốc tác dụng      trên hệ thần kinh thực vật 1. Đại cương về hệ thần kinh thực  vật 1.1. Đặc điểm hệ thần kinh thực  vật : + Là hệ thần kinh tự động, chun  điều khiển các hoạt động ngồi ý  muốn có vai trò điều hồ chức phận  các cơ quan được ổn định, trong  khi mơi trường ln thay đổi Hệ thần kinh thực vật hình thành  từ trung tâm thực vật não và tuỷ  sống xuất phát từ những sợi thần  kinh tới các tạng, mạch máu Trước khi tới các cơ quan thu nhận  các sợi này dừng một sinap tại  hạch, vì vậy có sợi trước hạch và  sợi sau hạch + Khác với những bộ phận do hệ  thần kinh trung ương điều khiển,  các cơ quan do hệ thần kinh thực  vật chi phối vẫn có thể hoạt động  tự động khi cắt đứt những sợi thần  kinh đến chúng + Hệ thần kinh thực vật được chia  làm 2 hệ : giao cảm và phó cảm 1.2. Phân loại các thuốc tác dụng  lên hệ thần kinh­ thực vật 1.2.1 Phân loại theo giải phẫu: ­ Hệ giao cảm xuất phát từ những  tế bào thần kinh ở sừng bên của  tuỷ sống từ đốt sống cổ thứ 7 đến  đốt sống thắt lưng 3 (C7 ­ L3) ­ Hệ phó giao cảm xuất phát từ não  giữa, hành não, hành não và tuỷ cùng. ở  não giữa và hành não, các sợi phó giao  cảm đI cùng với các dây thần kinh  trung ương: dây III vào mắt, dây VII  vào các tuyến nước bọt, dây X vào các  tạng trong ngực và ổ bụng. ở tuỷ cùng,  xuất phát từ các đốt sống cùng thứ 2  đến thứ 4 ( S2 ­ S4 ) để chi phối các cơ  quan trong hố chậu 1.2.2. Phân loại theo sinh lý Chức phận sinh lý của hai hệ giao  cảm và phó giao cảm trên các cơ  quan nói chung là đối kháng nhau Đáp ứng của các cơ quan với hệ  thần kinh thực vật Cơ quan Kích thích giao cảm Kích thích phó giao cảm Mắt Co đồng tử Giãn đồng tử Tim Tăng tần số ++ Giảm tần số Tăng biên độ ++ Giảm biên độ Giãn Co phế quản 1.2.3 Sináp và các chất trung gian  hố học: Các chất trung gian hố học của hệ  thần kinh thực vật: ở hạch giao  cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó  giao cảm là acetylcholin, còn ở hậu  hạch giao cảm là noradrenalin,  adrenalin và dopamin ( gọi là  catecholamin ) Acetylcholin bị cholinesrase thuỷ  phân, còn noradrenalin và  adrenalin bị oxy hố và khử amin  bởi catechol­oxy­methyl­ transferase ( COMT ) và  mono­amin­oxydase ( MAO ) b) Heptaminol : * Tác dụng : co mạch, tăng huyết áp * Chỉ định : trong chống và trụy tim  mạch cấp Tiêm tĩnh mạch chậm ống 5  ml = 0,2 g  + glucose c) Clonidin ( catapressan ) Cường Rp  2 ở trung ương, qua được  hàng rào máu não, làm giảm giải phóng  noradrenalin ở hành não,  làm giảm nhịp tim ( do giảm  trương lực giao cảm ). Giảm lưu  lượng máu não, ở tạng, ở thận,  mạch vành và làm hạ huyết áp * Chỉ định: Điều trị bệnh tăng  huyết áp vừa và nặng * Chống chỉ định: Trầm cảm 2.2.3. Thuốc kích thích  ­adrenergic : * Các tác dụng chính : * Tác dụng giãn phế quản : các  nhánh phế quản, đặc biệt là các  phế quản nhỏ có nhiều receptor  2.  Khi kích thích sẽ làm tăng tổng hợp  AMPc ở màng cơ trơn thành phế  quản gây giãn phế quản mạnh * Tác dụng giãn mạch : cùng là tác  dụng cường   : giãn mạch cơ vân,  mạch não, mạch vành, mạch gan, mạch  ruột. Do đó hạ huyết áp nhanh       và  mạnh * Tác dụng trên tim : Cơ tim chủ yếu là  các receptor  1. Khi kích thích sẽ làm  tăng tần số, tăng sức co bóp, tăng tốc  độ dẫn truyền * Tác dụng trên cơ tử cung : cường  2  làm giãn tử cung, giảm co thắt * Chỉ định :  + Nhịp chậm thường xun + Hen phế quản + Rối loạn tuần hồn kèm theo  giảm huyết áp + Truỵ mạch, suy tim mạnh,  chống * Chế phẩm và liều lượng : + Metaproterenal ( Orciprenalin,  Metaproterenol sulfat, Metaprel ) Viên 20mg. Uống 1 viên / lần x 2 lần  / 24h Bột xông cố định liều, ngày 3 ­ 4  lần + Albuteral ( Salbutamol, Ventolin ),  viên 2 ­4mg. Uống 2­ 3lần/ngày + Etyllephrin ( Effortil ) ­ Viên 10mg uống 1 viên / ngày ­ ống 10mg. Tiêm tĩnh mạch 1 ống /  ngày + lsoxsuprin ( Duvadilan ) ­ Còn dùng điều trị viêm tắc tĩnh  mạch và co thắt động mạch chi         ( bệnh Raynaud ). Uống 30mg /  ngày 2.2.4. Thuốc huỷ beta adrenergic  ( Betabloquant ) * Tác dụng chính : * Huỷ giao cảm beta ( khi cường  giao cảm ) + Trên tim :  giảm nhịp tim  giảm lực co bóp của cơ tim  giảm lưu lượng tim + Trên mạch : làm tăng sức cảm  ngoại biên (do   bị phong toả, được  giải phóng ) + Trên khí quản : gây co thắt + Trên chuyển hố :  Giảm tiết renin, giảm tiết insulin * Tác dụng ổn định màng : ­ Tác dụng giống quinidin : giảm  tính thấm của màng tế bào cơ tim  với ion natri * Chỉ định :  ­ Đau thắt ngực ­ Loạn nhịp tim : loạn nhịp do  cường giao cảm, nhịp nhanh vô căn ­ Tăng huyết áp ­ Cường tuyến giáp ­ Chứng đau nửa đầu ( migraine ) * Chống chỉ định :  ­ Suy tim ­ Tắc ngẽn nhĩ thất ­ Nhịp xoang chậm ­ Hen phế quản ­ Đái tháo đường * Giao thoa thuốc : + Các thuốc gây cảm ứng các  enzym, chuyển hoá ở gan như  Phenytoin, Rifampin, Phenobarbital   sẽ làm tăng chuyển hoá, giảm tác  dụng của thuốc huỷ beta + Các thuốc chống viêm phi steroid  làm giảm tác dụng hạ huyết áp của  các thuốc huỷ giao cảm beta + Hiệp đồng với các thuốc chặn  kênh calci, các thuốc hạ huyết áp * Chế phẩm liều :  + Propranolol(lnderal, Avlocardyl ) Viên 40mg và 160mg. Uống 3 ­4 viên /  ngày + Acebutolol ( Sectran ) Viên 200mg. Uống 1 ­ 2 viên / ngày + Labetalol ( Trandate ) Viên 100mg. Uống 2 ­ 3­ viên / ngày ống 100mg, tiêm tĩnh mạch chậm.  Thuốc cấp cứu cơn tăng huyết  áp, thuốc này không làm thay  đổi chức năng của tim ... + Khác với những bộ phận do hệ thần kinh trung ương điều khiển,  các cơ quan do hệ thần kinh thực vật chi phối vẫn có thể hoạt động  tự động khi cắt đứt những sợi thần kinh đến chúng + Hệ thần kinh thực vật được chia ...1. Đại cương về hệ thần kinh thực vật 1.1. Đặc điểm hệ thần kinh thực vật : + Là hệ thần kinh tự động, chun  điều khiển các hoạt động ngồi ý  muốn có vai trò điều hồ chức phận ... + Hệ thần kinh thực vật được chia  làm 2 hệ : giao cảm và phó cảm 1.2. Phân loại các thuốc tác dụng lên hệ thần kinh thực vật 1.2.1 Phân loại theo giải phẫu: ­ Hệ giao cảm xuất phát từ những  tế bào thần kinh ở sừng bên của 

Ngày đăng: 23/01/2020, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật

  • 1. Đại cương về hệ thần kinh thực vật 1.1. Đặc điểm hệ thần kinh thực vật : + Là hệ thần kinh tự động, chuyên điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn có vai trò điều hoà chức phận các cơ quan được ổn định, trong khi môi trường luôn thay đổi.

  • Hệ thần kinh thực vật hình thành từ trung tâm thực vật não và tuỷ sống xuất phát từ những sợi thần kinh tới các tạng, mạch máu. Trước khi tới các cơ quan thu nhận các sợi này dừng một sinap tại hạch, vì vậy có sợi trước hạch và sợi sau hạch.

  • + Khác với những bộ phận do hệ thần kinh trung ương điều khiển, các cơ quan do hệ thần kinh thực vật chi phối vẫn có thể hoạt động tự động khi cắt đứt những sợi thần kinh đến chúng. + Hệ thần kinh thực vật được chia làm 2 hệ : giao cảm và phó cảm

  • 1.2. Phân loại các thuốc tác dụng lên hệ thần kinh- thực vật 1.2.1 Phân loại theo giải phẫu: - Hệ giao cảm xuất phát từ những tế bào thần kinh ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt sống cổ thứ 7 đến đốt sống thắt lưng 3 (C7 - L3)

  • - Hệ phó giao cảm xuất phát từ não giữa, hành não, hành não và tuỷ cùng. ở não giữa và hành não, các sợi phó giao cảm đI cùng với các dây thần kinh trung ương: dây III vào mắt, dây VII vào các tuyến nước bọt, dây X vào các tạng trong ngực và ổ bụng. ở tuỷ cùng, xuất phát từ các đốt sống cùng thứ 2 đến thứ 4 ( S2 - S4 ) để chi phối các cơ quan trong hố chậu.

  • 1.2.2. Phân loại theo sinh lý. Chức phận sinh lý của hai hệ giao cảm và phó giao cảm trên các cơ quan nói chung là đối kháng nhau. Đáp ứng của các cơ quan với hệ thần kinh thực vật.

  • PowerPoint Presentation

  • 1.2.3 Sináp và các chất trung gian hoá học: Các chất trung gian hoá học của hệ thần kinh thực vật: ở hạch giao cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó giao cảm là acetylcholin, còn ở hậu hạch giao cảm là noradrenalin, adrenalin và dopamin ( gọi là catecholamin ).

  • Acetylcholin bị cholinesrase thuỷ phân, còn noradrenalin và adrenalin bị oxy hoá và khử amin bởi catechol-oxy-methyl-transferase ( COMT ) và mono-amin-oxydase ( MAO ).

  • Đặc biệt: - Dây giao cảm đi tới tuỷ thượng thận không qua một hạch nào cả. ở tuỷ thượng thận dây này tiết ra acetylcholin để kích thích tuyến tiết ra adrenalin. Vì vậy, thượng thận được coi như một hạch giao cảm khổng lồ

  • 1.2.4. Phân loại theo dược lý: - Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi là hệ cholinnergic: gồm các hạch giao cảm, phó giao cảm; hậu hạch phó giao cảm; bản vận động cơ vân; một số vùng trên thần kinh trung ương - Hệ phản ứng với adrenalin, gọi là hệ adrenergic: chỉ gồm hậu hạch giao cảm .

  • 2. Các thuốc 2.1. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic : 2.1.1. Thuốc kích thích hệ cholinnergic : a) Acetylcholin : + Chất trung gian hoá học của hệ cholinergic, tác dụng sinh lý rất phức tạp. Liều thấp tác dụng lên hậu hạch phó giao cảm và hệ M-cholin làm :

  • Chậm nhịp tim. Giãn mạch, hạ huyết áp. Tăng nhu động ruột Tăng co thắt cơ trơn: cơ trơn phế quản Tăng tiết các tuyến Co đồng tử

  • + Liều cao hoặc hệ M-cholin bị ức chế thì tác dụng kích thích hạch, kích thích tuỷ thượng thận làm : Tăng nhịp tim Co mạch, tăng huyết áp. Hưng phấn thụ cảm cholin vùng dưới vỏ và cấu trúc ở thân não gây tăng động kiểu parkinson.

  • + Acetylcholin bị huỷ nhanh trong cơ thể, tác dụng ngắn, đột ngột, ít dùng trong lâm sàng. b) Các thuốc giống cholin : * Tác dụng giống acetylcholin nhưng không bị men cholinesterase phá huỷ tác dụng dài hơn acetylcholin.

  • * Chỉ định : . Bệnh tăng nhãn áp . Làm chậm nhịp tim khi tim đập nhanh . Viêm động mạch ( bệnh Raynaud . Chướng bụng, đầy hơi, bí đái sau mổ

  • * Thuốc : + Betanerchol : uống 5 - 30mg/ lần x 3 - 4 lần/ ngày. Tiêm dưới da : 2,5 - 5mg /lần x 1 - 2 lần / ngày. + Carbachol : uống 0,5 - 2mg / ngày Tiêm dưới da 0,5 - 1mg / ngày Nhỏ mắt dung dịch 0,5% + Pilocarpin clohydrat : nhỏ mắt dung dịch 1 % và 5 %. - Aceclidin : nhỏ mắt dung dịch 2 %

  • Tiêm dưới da 1 - 2ml dung dịch 0,2 % c) Thuốc kháng men cholinesterase * Cơ chế chung : men cholinesterase là men thuỷ phân làm mất tác dụng của acetylcholin. Các thuốc phong bế men này làm cho acetylcholin nội sinh được bảo vệ và kéo dài thời gian tác dụng. Là thuốc kích thích gián tiếp acetylcholin.

  • * Phân loại : nhóm kháng men có hồi phục Khi vào cơ thể, các thuốc này có tác dụng từ từ và kéo dài hiệu lực của acetylcholin trên các cơ quan : mắt, tim, cơ. * Chỉ định : + Glaucoma + Liệt ruột, bí đái sau mổ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan