Bài giảng Dược lý học: Thuốc kháng Histamin H1 trình bày những nội dung chính như: Khái niệm chung, sự giải phóng histamin, Receptor của histamin, chuyển hoá của histamin, tác dụng sinh học của histamin và receptor tham gia, các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của phản ứng dị ứng, các thuốc kháng histamin H1,...
Thuốc Kháng Histamin H1 1. Đại Cương : 1.1. Khái niệm chung : + Histamin : là một amin hoạt mạch, sản phẩm chuyển hóa của histidin ( dưới sự xúc tác của histidin decarboxylase ) Histaminase Acid imidazol acetic COO Histidin Histamin Decarboxylase Histaminase Methylhistamin Methyltransferase Histamin do các dưỡng bào ( mastocyte tế bào mast ) ( ở da, ruột, gan, khí phế quản, khối u ), bạch cầu ưa base ( trong máu ) và một vài loại tế bào khác ( tế bào thành ở dạ dày, ruột, tế bào não ) sản xuất ra. Histamin trong cơ thể ở dạng kết hợp ( được dự trữ trong các hạt của tế bào ) khơng hoạt tính. Một số rất ít ở dạng tự do ( dạng có hoạt tính ) lưu thơng trong máu. Histamin là chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong phản ứng viêm và dị ứng, trong sự bài tiết dịch vị và cũng có chức năng như một chất dẫn truyền thần kinh và điều biến thần kinh + Do histamin tích điện dương nên dễ dàng liên kết với các chất tích điện âm như protease, chondroitin sulfat, proteoglycan hoặc heparin tạo thành phức hợp khơng có tác dụng sinh học. Phức hợp này được dự trữ trong các hạt của dưỡng bào, bạch cầu ưa base, tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh… Da, niêm mạc, ruột, gan, cây khí phế quản là những mơ có nhiều dưỡng bào nên dự trữ nhiều histamin. + Thuốc kháng histamin : là những thuốc tổng hợp có tác dụng ngăn cản sự giải phóng ra histamin, làm trung hòa hoặc ức chế tác dụng của histamin biểu hiện trong phản ứng dị ứng. 1.2. Sự giải phóng histamin: Có nhiều yếu tố kích thích sự giải phóng histamin : + Tác nhân gây phản ứng miễn dịch : phản ứng kháng ngun kháng thể xảy ra trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu ưa base ( làm …) Tiết niệu sinh dục : đi tiểu khó hoặc bí đái, liệt dương Mắt : rối loạn điều tiết ( nhỡn mờ ), tăng nhãn áp… Tim mạch : rối loạn nhịp tim ( nhịp tim nhanh ) Thần kinh : phản ứng ngồi bó tháp, rối loạn vận động mặt Vú : giảm tiết sữa 2.4.3. Phản ứng q mẫn và đặc ứng : có q mẫn chéo giữa các loại thuốc kháng histamin H1. Có thể cắt nghĩa các phản ứng dị ứng ngồi da là do các thuốc này làm tăng giải phóng histamin 2.4.4. TDKMM khác : + Rối loạn tiêu hóa : lợm giọng, buồn nơn và nơn, tiêu chảy… + Rối loạn về máu : thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu hạt + Cảm quang ( phenothiazin ) + Tim mạch : thay đổi huyết áp. Riêng terfenadin và astemizol có thể gây kéo dài khoảng QT trên ECG có thể dẫn đến hiện tượng xoắn đỉnh Hiện nay khụng dựng terfenadin. 2.5. Chỉ định : 2.5.1. Chỉ định tốt nhất là: + Viêm mũi dị ứng ( sổ mũi mùa, làm ↓ chảy nước mắt, ↓ ngứa mắt, ↓ chảy nước mũi ), viêm mũi hàng năm + Viêm kết mạc dị ứng + Hen phế quản, viêm phế quản thể co thắt + Bệnh da dị ứng ( nhất là thể sẩn đỏ, phù nề ) : mày đay cấp, eczema ( chàm ), cơn trùng đốt … + Phù Quincke + Bệnh huyết thanh + Dị ứng thuốc ( trừ các thể nặng như đỏ da tồn thân, shock phản vệ… ) 2.5.2. Các chỉ định khác + Say tàu xe : promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin… + Mất ngủ : alimemazin, promethazin… + Ho : alimemazin, promethazin, oxomemazin, doxylamin, mequitazin… ( thường phối hợp với một thuốc giảm ho khác )… + Kích thích tiêu hóa, làm ngon miệng : doxylamin, cyproheptadin… + Tiền mê ( để dự phòng tai biến phản xạ dây X khi thăm dò bằng nội soi, phẫu thuật ): phối hợp với thuốc kháng Mcholin ( atropin ) 2.6. Chống chỉ định chung + Do tác dụng kháng cholinergic : phỡ đại tuyến tiền liệt, glaucoma góc đóng, tắc ruột, tắc nghẽn đường tiết niệu ( do sỏi thận ), nhược cơ, đang điều trị bằng IMAO… + Tổn thương ngồi da : khi dùng thuốc kháng histamin H1 ngồi da + Mẫn cảm với thuốc. + Phụ nữ có thai ( với các dẫn xuất cyclizin ) vỡ gây qi thai + Người đang lái xe, đứng máy chuyển động, làm việc ở nơi nguy hiểm ( trên cao… ) ... 1.7.2. Thuốc kháng histamin H2 : ức chế bài tiết dịch vị dạ dày do histamin 1.7.3. Thuốc kháng histamin H3 : 2. Các thuốc kháng histamin H1 : 2.1. Cấu trúc : Phần lớn các thuốc kháng histamin H1 đều có ... mắt, nước bọt… Thuốc kháng histamin có tác dụng trung hòa những tác dụng dược lý kể trên của histamin 1.7. Phân loại thuốc kháng histamin : 1.7.1. Thuốc kháng histamin H1 : đối kháng với histamin chủ yếu ở ... những mơ có nhiều dưỡng bào nên dự trữ nhiều histamin. + Thuốc kháng histamin : là những thuốc tổng hợp có tác dụng ngăn cản sự giải phóng ra histamin, làm trung hòa hoặc ức chế tác dụng của histamin biểu hiện