Bài giảng Dược lý học: Dạ dày - Tá: Thuốc điều trị loét tràng

141 207 1
Bài giảng Dược lý học: Dạ dày - Tá: Thuốc điều trị loét tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trang bị cho người học kiến thứ về: Bệnh loét dạ dày - tá tràng, đặc điểm tổ chức học của niêm mạc dạ dày, các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết HCl, phân loại thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng, thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin ở dạ dày, các thuốc kháng acid (antacid),... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

DẠ DÀY  ­ TÁ  THUỐC  ĐIỀU TRỊ  LOÉT  TRÀNG 1. Đại cương : 1.1. Vài nét về bệnh loét dạ dày ­  tá tràng :  + Loét dạ dày ­ tá tràng là sự mất  cân bằng :  ­ Các yếu tố xâm hại : HCl,  pepsin và Helicobacter pylory ­ Các yếu tố bảo vệ : HCO3,  chất  nhày, prostaglandin ( PG ) + Tỷ lệ 5,63 % dân số  miền Bắc. Đây là một  bệnh mạn tính, diễn biến  có tính chất chu kỳ, gặp ở  mọi lứa tuổi nhưng nhiều  nhất là ở lứa tuổi thanh  niên và trung niên  ( lứa tuổi lao động ).  Tính chất chu kỳ : ­ Ăn uống : no, đói ­ Mùa : đơng > hè ­ Thời tiết : lạnh > nóng ­ Nhịp ngày ­ đêm :  đêm > ngày Bệnh gặp ở nam nhiều  hơn nữ, ở thành thị  nhiều hơn ở nông thôn,  trong thời chiến nhiều  hơn thời bỡnh, loét hành  tá tràng gặp nhiều hơn  loét dạ dày + Biến chứng : thiếu máu,  thủng ổ lt, hẹp mơn vị,  viêm dính quanh dạ dày ­ tá  tràng, xuất huyết tiêu hóa,  ung thư hóa ( lt dạ dày,  đặc biệt là ổ lt bờ cong  nhỏ )… 1.2. Đặc điểm tổ  chức học của niêm  mạc dạ dày : Niờm mạc dạ dày cú  4 loại tế bào : ? + TB thành ( bỡa ) : tiết  HCl và yếu tố nội tại + TB chính :  tiết pepsinogen + H pepsin                                      + TB G :  tiết gastrin + TB nhày : tiết  ra chất nhày 1.3. Các yếu tố  ảnh hưởng đến  sự bài tiết HCl :  2.5. Các thuốc tác  dụng trên hệ  TKTW và TKTV : 2.5.1. Các thuốc an  thần và thuốc ngủ : + Sulpirid  ( dogmatil­50 ).  + Levosulpirid  ( levodin )… + Diazepam  ( seduxen  ),  + Meprobamat                      + Rotundin  (rotunda, roxen­30,  stilux­60,  SV­rotundin, Sen  Vông rotundin,  rotundin sulfat  ).  ­DT: viên 30­60mg,  ống 60 mg.  ­ LD : uống, IM  30 ­ 60 mg/24 h 2.5.2. Pirenzepin  ( dihydroclorid ): + BD : bisvanil,  gastrozepin, ulcosan,  ulcoprotect… + TD : dẫn chất BZD có tác  dụng ức chế bài tiết dịch vị  ( ức chế Rp M­cholin )  nhưng khơng có tác dụng  chống tiết cholin + CCĐ : phụ nữ có thai,  mẫn cảm với thuốc H + Ca2+ + AMPc + H+/K+ATPase K+ K+ Cl¯ + K+ Cl¯ + M Pirenzepin – H2  – Ca2+ PG G Hỡnh 11: Cơ chế tỏc dụng của pirenzepin  2.6.Các thuốc khác 2.6.1. Trimebutin : + BD : bimetin,  debridat, tarabutin,  trimal…  + TD : thuốc  chống co thắt có  tác dụng trên cơ,  điều chỉnh nhu  động ruột.  2.6.2. Các thuốc  chống co thắt khác :  ­ Drotaverin  ( no­spa ),  ­ Papaverin  … ­ Alverin  (spasmaverin,  spastop ) 2.6.3. Thuốc đông y : + Đơn số 12 hay bột  dạ dày  ( Cam thảo,  Hương phụ, Mai mực,  Trần bỡ, Phèn chua ) + Kavet ( cao Cam  thảo, NaHCO3, Mg  trisilicat, cao Đại  hồng hoặc cao mềm  Chút chít ) ... 1.4. Phân loại thuốc điều trị loét dạ dày ­ tá tràng : 1.4.1. Các thuốc làm giảm yếu  tố gây loét : + Thuốc ức chế bài tiết HCl  và pepsin ở dạ dày :  ức chế  receptor H2­histamin, ức chế  “bơm proton” + Thuốc trung hòa HCl ở  dạ ... Hỡnh 2: Vị trớ tỏc dụng của một số thuốc 2. Các thuốc : 2.1. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin ở dạ dày : 2.1.1. Thuốc kháng Rp           H2­histamin ở dạ dày  :  Đại diện : cimetidin a­ Dược động học : ...1. Đại cương : 1.1. Vài nét về bệnh loét dạ dày ­  tá tràng :  + Loét dạ dày ­ tá tràng là sự mất  cân bằng :  ­ Các yếu tố xâm hại : HCl,  pepsin và Helicobacter pylory

Ngày đăng: 23/01/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan