Bài giảng trình bày những nội dung chính như: So sánh trụy tim và choáng, liên quan giữa truỵ tim mạch và shock (choáng), cơ chế bệnh sinh chính, khuynh hướng hiện nay trong điều trị, điều chỉnh giảm thể tích của tuần hoàn, điều chỉnh suy tim. Mời các bạn cùng tham khảo.
Thuốc điều trị truỵ tim mạch và choáng Đại cương 1.1. So sánh Tru ỵ tim m ạch Choáng ( Shock) Thi ếu máu, thiếu * Đ ịnh Tụt huy ết áp, oxy mô, t ế bào nghĩa m ạch k ẹt do t ưới máu * Di ễn Rất nhanh “t ất Qua 3 giai đoạn bi ến cả hoặc bù m ất bù chết ( SLB) không” Do gi ảm cung cấp oxy, m ạch Thiếu máu não, * Nguy cơ t ạng gan, ph ổi, ngừng tim th ận co l ại, thi ếu ni ệu, vô ni ệu Rối loạn chuy ển * Sinh Khơng có r ối hố hố loạn rõ r ệt * Cơ th ể Khơng có bi ến Xung huy ết, xu ất bệnh đổi huyết, hoại t ử 1.2. Liên quan giữa truỵ tim mạch và shock (chống) Trụy tim mạch kéo dài dẫn đến chống, chống thì chắc chắn sẽ là trụy tim mạch( suy tuần hồn) Chống là nói đến rối loạn vi tuần hồn Huyết áp phụ thuộc: Tim Sức cản ngoại vi Khối lượng máu Độ nhớt Cơ thể mất 30 % khối lượng máu sẽ dẫn tới truỵ tim mạch tụt huyết áp, mạch nhanh. Vì vậy phải điều trị ở giai đoạn shock còn bù * Ngun nhân: mất máu, chấn thương, (dập nát các tổ chức).Shock phản vệ, nhồi máu cơ tim, nhiễm độc, nhiễm khuẩn huyết 1.3.Cơ chế bệnh sinh chính * Tăng sức đề kháng ngoại biên, mao mạch co lại * Giảm sức đề kháng ngoại biên, gặp trong shock phản vệ (do tăng tiết histamin) * Suy tim cấp, gặp trong mọi loại shock * Rối loạn đơng máu: Đơng máu rải rác trong lòng mạch 1.4.Khuynh hướng hiện nay trong điều trị Khơng dùng thuốc co mạch thuần t , nhất là trong trường hợp shock co mạch Chủ yếu phải tăng khối lượng máu lưu hành bằng làm đầy lòng mạch theo khả năng làm việc của tim Điều chỉnh làm tăng khối lượng tuần hồn của tim bằng tăng lưu lượng tim 2.Điều chỉnh giảm thể tích của tuần hồn 2.1.Truyền máu: Khi mất máu nhiều > 30% thì khơng gì thay thế được máu (nhược điểm: nguồn , lây bệnh ) 2.2.Truyền huyết tương: Chỉ định trong mọi loại shock Nhược: Phản ứng q mẫn Nhiễm siêu vi trùng Khơng dùng khi Protid máu cao 2.3.Các chất thay thế máu: Là những chất có trọng lượng phân tử tương đương với albumin huyết tương (> 40.000). Dùng khi shock khơng phải do mất máu * Gelatin lỏng: Được sản xuất từ colagen của xương, thuỷ phân đến khi protein có trọng lượng phân tử giảm đến khoảng 35.000 (dạng plasmion, plasmagel ) Ưu: Dễ bảo quản Khơng cần xác định nhóm máu Nhược: Khơng giữ được lâu, (thải trừ 75 % sau 24 h) Còn phản ứng kháng ngun Có thể gây rối loạn đơng máu: giảm tiểu cầu, giảm protrombin Phải hâm nóng trước khi truyền vì gelatin bị đơng khi gặp lạnh •PolyvinylPyrrolidone (PVP): là chất tổng hợp, trọng lượng phân tử khoảng 40.000 * Dextran: là plyme tự nhiên được hình thành từ glucose dưới ảnh hưởng của men vi khuẩn tạo thành dextran Ưu: Dễ bảo quản Duy trì nâng huyết áp lâu Làm dễ dàng tuần hồn của hồng cầu trong lòng mạch Chế phẩm: Dobutrex (lọ 20 ml 250 mg) pha trong dung dịch muối đẳng trương 3.2. Các thuốc phong toả phosphodiesterase Dẫn xuất biperidin: amrinon (Inocor) Dẫn xuất imidazon: perfane, enoximon * Tác dụng: Có nhiều ưu điểm hơn nhóm xanthin cổ điển là Tác dụng chủ yếu lên isoenzym F của phosphodiesterase chỉ có ở màng tế bào cơ tim, nên rất đặc hiệu Khơng kích thích thần kinh trung ương Làm tăng co bóp cơ tim, tăng lưu lượng tim khơng thơng qua kênh ion Làm giãn mạch, khơng thơng qua hệ thần kinh thực vật nên làm giảm tiền gánh và hậu gánh Chỉ dùng trong bệnh viện ít tác dụng khơng mong muốn, có thể gặp ngoại tâm thu, loạn nhịp, sốt, nhức đầu, rối loạn tiêu hoá, giảm vị giác, dùng lâu giảm tiểu cầu 3.3. Các amin cường giao cảm Thuốc Dopamin Noradrenal in Adrenalin Isoprotere nol Dobutamin tim biên độ tần số +++ tim giãn mạch phế quản + co mạch ++ (liều cao) +++ ++ (biên độ, không tần số) +++ ++ +++ +++ +++ (mạch nhỏ) +++ + 3.3.1. Adrenalin: liều thường dùng, tác dụng > *Tác dụng trên tim mạch Làm giảm sức cản ngoại vi (do giãn mạch cơ, đặc biệt là mao động mạch). Liều cao mới tác dụng trên receptor Làm tăng biên độ, tần số, lưu lượng ( do co tĩnh mạch) và công năng tim Làm tăng nhẹ huyết áp tâm thu (không gây phản xạ dây X) và làm giảm nhẹ huyết áp tâm trương *Chỉ định: Ngừng tim Phản ứng phản vệ nặng (đặc biệt tốt với phản vệ do độc tố như: ong đốt, bò cạp, có phù thanh quản) *Chống chỉ định: Nhồi máu cơ tim Suy mạch vành Tăng huyết áp phổi *Độc tính: Đánh chống ngực, loạn nhịp tim, đau vùng trước tim, tăng huyết áp, nhức đầu, nặng hơn gây phù phổi cấp *Liều lượng: Tiêm dưới da: 0,25 mg 0,5 mg, nhắc lại khi cần 3.3.2. Noradrenalin: Tác dụng > > *Tác dụng trên tim mạch : Làm tăng sức cản ngoại vi do gây co mạch mạnh Làm co thắt các cơ vòng sau mao quản gây ứ máu ở vùng mao mạch, nhất là vùng mạch tạng, gây thốt huyết tương (chính noradrenalin có thể gây chốngsốc) Làm tăng mạnh huyết áp tối thiểu và huyết áp trung bình. Gây chậm nhịp tim do phản xạ phó giao cảm *Chỉ định: Sốc do giãn mạch lan toả (giảm trương lực giao cảm) Có thể dùng trong một số trường hợp suy tim cấp khi các thuốc khác khơng có tác dụng hoặc chống chỉ định (đặc biệt là sốc do nhồi máu cơ tim chưa có loạn nhịp) *Chống chỉ định: Shock có co mạch, shock do tắc mạch phổi, phụ nữ có mang *Độc tính: Lo lắng, bồn chồn, tăng huyết áp q mức, hoại tử tổ chức nếu tiêm ra ngồi tĩnh mạch *Liều lượng: 1 4 mg noradrenalin pha trong dung dịch ngọt hoặc mạnh đẳng trương, 250 ml đến 500 ml, truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 3.3.3.Dopamin Tác dụng tuỳ theo liều dùng *Liều thấp (