1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng Dược lý học: Thuốc mê, thuốc tê

59 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 842,52 KB

Nội dung

Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Khái niệm, tiêu chuẩn thuốc mê tốt, các thuốc mê qua đường hô hấp, các thuốc mê qua đường tĩnh mạch, các thuốc mê theo đường tĩnh mạch,... Mời các bạn cùng tham khảo.

                       Thuốc Mê 1. Đại cương : 1.1. Định nghĩa :  Thuốc mê là thuốc làm cho người  và động vật mất hết linh cảm và  mọi cảm giác đau. Với liều điều trị,  thuốc khơng ảnh hưởng đến trung  tâm hơ hấp và tuần hồn vì có tác  dụng hồi phục hồn tồn 1.2. Thuốc mê tốt phải đạt các tiêu  chuẩn sau : * ức chế TKTƯ theo thứ tự :  ức chế vỏ não, gây ngủ, giảm đau . ức chế tủy sống làm giảm đau, mềm  cơ và mất phản xạ . Liều cao ( liều độc ) ức chế hành não * ít độc, phạm vi an tồn rộng * Mê nhanh, tỉnh nhanh 1.3. Các thuốc mê qua đường hô  hấp : + Ether ethylic + Fluothan ( Halothan ).  + Dinitơ oxyd ( N2O ) + Enfluran ( Ethrane ) + Isofluran ( Forane ) + Methoxyfluran ( Penthran ).  1.4. Các thuốc mê qua đường tĩnh mạch  : 1.4.1. Loại barbiturat ; + Natri thiopental ( Pentothal,  Nesdonal ) + Methohexital ( Brevital ) + Thiamytal ( Surital ) 1.4.2. Benzodiazepin : + Diazepam ( Valium ) + Lorazepam ( Ativan ) + Midazolam ( Versed ) 1.4.3. Các thuốc khác : + Gamma hydroxybutirat natri  ( Gamma OH ) + Etomidat ( Hypnomidate ) + Kétamin ( Kétalar ) + Fentanyl 2. Các thuốc gây mê qua đường hơ  hấp : 2.1. Ether ethylic ( C2H2­O­C2H2 ) : 2.1.1. Tính chất lý hóa : + Thuốc mê thể lỏng bốc hơi + Khơng màu + Độ sơi 34,5oC.+ Dễ cháy nên khi gây  mê trong phòng khơng có lửa, lò nấu  than, dao điện + Dễ bị oxy hóa khi tiếp xúc với ánh  sáng để chuyển thành peroxyd ethyl  ( C2H2­O­O­C2H2 ) rất độc. Vì vậy,  phải để nơi kín, khơ ráo. Ether gây mê  phải thật trung tính + ít độc , phạm vi an tồn rộng. Nồng  độ gây mê 200 ­ 1000 mg/lit 2.1.2. Tác dụng :  Tác dụng gây mê của ether biểu  hiện qua các giai đoạn:  a) Giai đoạn giảm đau ; b) Giai đoạn kích thích ; c) Giai đoạn mê phẫu thuật :  2.2. Dinitơ oxyd ( N2O ): Được dùng  từ 1845, còn rất được sử dụng 2.2.1. Tính chất lý hóa : + Là khí khơng màu + Mùi dễ chịu + Khơng nổ, khơng cháy 2.2.2. Tác dụng : là thuốc mê tuyệt  vời, khơng có tác dụng thứ phát + Giảm đau mạnh + Với nồng độ rất thấp, N2O gây  cảm giác dễ chịu, khoan khối + Khơng gây nơn + Khơng gây ức chế tim mạch, còn  tăng nhẹ huyết áp 2.2.3. Nhược điểm : gây mê yếu 2.2.4. Liều : dùng phối hợp với 20  % oxy hoặc chỉ dùng nồng độ thấp  ( 50 ­ 70 % ) và phối hợp với thuốc  mê tĩnh mạch ( barbiturat ) 2.3. Halothan ( Fluothan ) : dùng từ  1956, còn rất được ưa chuộng ­ Các thuốc tê làm giảm tính thấm  của màng tế bào với Na+, do gắn  vào Receptor của kênh Na+  ở mặt  trong của màng, làm “ổn định  màng” ­ Giảm xung tác của các sợi thần  kinh cảm giác nên giảm đau 2.3 Tác dụng tồn thân: 2.3.1. Trên thần kinh trung ương Chỉ xuất hiện khi thuốc tê thấm vào  vòng tuần hồn : ­Tác dụng ức chế thần kinh trung  ương, tác dụng này tăng dần theo nồng  độ thuốc tê trong máu.  ­ Liều độc, thuốc tê  gây co giật và  ức chế trung tâm hơ hấp.  ­ Riêng cocain lại gây hưng phấn  thần kinh trung ương, dễ nghiện 2.3.2. Trên thần kinh ngoại vi: ­ ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, gây  nhược cơ ­ Trên tim mạch : làm "ổn định màng",  giảm tính kích thích, giảm dẫn truyền,  giảm sức co bóp cơ tim, ức chế dẫn  truyền xung động ở các nút thần kinh  tự đơng của tim làm giảm nhịp tim, nhất  là khi tim nhịp nhanh; làm giảm tính  kích thích trực tiếp cơ tim, do đó có tác  dụng chống loạn nhịp ­ Trên mạch: thuốc tê ( loại ester ) có  tác dụng chống co thắt mạch máu do  cản trở sự dẫn truyền ở hạch thần  kinh thực vật; hoặc giảm tính kích  thích ở các tận cùng thần kinh với chất  trung gian hố học; làm cản trở tác  dụng của acetylcholin và adrenalin ở  các tế bào đích ( tế bào thực hiện ) ­ Tác dụng kháng histamin và chống  viêm nhẹ 2.4. Tác dụng khơng mong muốn : ­ Dị ứng: phụ thuộc vào từng cá thể,  thường xẩy ra với thuốc tê loại este:  novocain, rất ít gặp loại có đường nối  amid: lidocain ­ Loại tác dụng đặc hiệu, liên quan đến  kỹ thuật gây tê hạ huyết áp Ngừng hơ hấp do gây tê tuỷ sống Tổn thương thần kinh do kim tiêm đâm  phải hoặc do thuốc chèn ép  2.5. Tương tác thuốc: ­ Để tác khắc phục tác dụng gây  giãn mạch của thuốc tê (trừ cocain  gây co mạch), thường phối hợp với  adrenalin, nhất là khi gây tê thâm  nhiễm> Adrenalin làm co mạch có  tác dụng  ngăn cản sự ngấm thuốc  tê vào tuần hồn chung và kéo dài  thời  gian gây tê ­ Các thuốc làm tăng tác dụng của  thuốc tê: Các thuốc giảm đau loại  Morphin, các thuốc an thần kinh  (clopromazin) ­ Thuốc tê hiệp đồng với tác dụng  của cura. Sulfamid đối kháng 2  chiều với các thuốc tê dẫn xuất từ  acid para aminobanzoic (ngư  procain) 2.6. Chỉ định : * Gây tê bề mặt : bôi hoặc thấm :  Viêm miệng  Viêm họng . Chuẩn bị nội soi  Trong nhãn khoa + Các thuốc : Cocain, Dicain, Lidocain * Gây tê ngấm : tiêm dưới da tại vùng  cần gây tê : Novocain, Lidocain. Có thể  kết hợp với thuốc co mạch adrenalin và  Novocain theo tỷ lệ: 1/16.000 * Gây tê dẫn truyền : tiêm thuốc vào  đường dẫn truyền thần kinh để giảm  đau  trong phẫu thuật chi trên, trong sản  khoa + Thuốc : Lidocain: *Gây tê tuỷ sống: (gây tê dẫn truyền)  đưa thuốc tê vào L3­ L4 làm mất cảm  giác đau, thường được dùng trong  phẫu thuật các cơ quan ở hố chậu  hoặc chi dưới Thuốc được lựa chọn: Lidocain dung  dịch 2% hoặc 5%, (2ml dung dịch 2%),  Sovcain dung dịch 0,5%, 1% ( 3 ­ 8 mg ­  0,3 ­ 0,8 ml dung dịch 1% ­ Gây tê trong xương dùng trong phẫu  thuật chỉnh hình: Novocain, Lidocain  *Các chỉ định nội khoa:  ­  Chống loạn nhịp : Procainamid ( xem bài thuốc chữa loạn nhịp) ­  Loét dạ dầy, viêm dạ dầy, uống 15ml  Novocain 0,5%, 3 lần / ngày ­  Bệnh trực tràng, trĩ, nứi nẻ hậu môn  Anethezin 0,2g/ ngày ­  Viêm nội mạc động mạch gây co  thắt: Novocain 0,25% , 10 ­ 20 ml/ ngày  tiêm chậm tĩnh mạch Chú ý:­ Tiêm đúng  vào vùng cần gây tê,  không tiêm vào mạch   hoặc trực tiếp   vào thần kinh,  sẽ gây tổn thương   thần kinh hoặc gây chèn ép.  ­ Ngừng ngay  khi có dấu hiệu bất  thường  vì vậy phải thử phản ứng  novocain trước khi tiêm ­ Dùng đúng tổng liều và chọn nồng độ  tối ưu trong từng chỉ định khơng vượt  q 1 % nếu tiêm tuỷ sống (thí dụ  Marcain) 2.7. Chống chỉ định :  + Dị ứng + Rối loạn dẫn truyền cơ tim 2.8. Các thuốc : 2.8.1. Cocain : độc A ­ nghiện, nay ít  dùng Dung dịch 1 ­ 2 ­ 10 ­ 20 % 2.8.2. Dicain : thuốc tổng hợp thay  thế Cocain. Dung dịch 2 % 2.8.3. Procain ( Novocain ) : thuốc  tổng hợp, dung dịch 1 ­ 2 %. Hay  gây dị ứng, cần thử phản ứng  trước khi dùng 2.8.4. Lidocain ( Xylocain ) : thuốc  tổng hợp 2.8.5. Ethyl clorid ( Kélen ­  C2H5Cl ) : + Là dung dịch không màu, sôi ở  nhiệt độ thấp ( 12oC ) + Chỉ định :  Chích áp­xe, mụn nhọt . Chấn thương thể thao  ... * Các thuốc : + Thuốc giảm đau gây ngủ + Thuốc an thần + Thuốc kháng cholinergic: Atropin                   thuốc tê 1. Tính chất chung của thuốc tê : 1.1. Định nghĩa : thuốc tê là thuốc làm mất cảm giác đau của một ... + Làm tăng tác dụng của một thuốc mê  khơng hồn tồn + Làm giảm tổng liều thuốc mê + Làm giảm tác dụng phụ của  thuốc mê như : tăng tiết dịch  đường hô hấp, tim đập nhanh,  giảm huyết áp, co thắt thanh  quản * Các thuốc :... 3.2. Benzodiazepin : (xem trong bài thuốc ngủ) * Dùng để tiền mê, khởi mê hoặc duy  trì gây mê * Chỉ ức chế nhẹ tuần hồn và hơ hấp ,  cho nên có thể dùng cho dùng cho người  bị suy tim * Các thuốc :   Diazepam : tiêm tĩnh mạch 0,3 ­ 0,5 

Ngày đăng: 20/01/2020, 03:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN