Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Phương thức truyền bệnh sốt rét, chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét, phân loại thuốc chống sốt rét, các thuốc điều trị sốt rét thường dùng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Thuốc điều trị sốt rét 1. Đại cương Bệnh sốt rét đã được Hypocrate mô tả cách đây hơn 2000 năm, là bệnh truyền nhiễm, do Plasmodium gây ra. Bốn loại KST sốt rét gây bệnh cho ngưười là: P.falciparum, P.vivax, P. malariae và P. ovale Ở Việt Nam sốt rét do P. Falciparum chiếm khoảng 70 80%, do P.Vivax 20 30%, P.Malariae 1 2%, còn P.Ovale hầu nhưư khơng có. 1.1. Phương thức truyền bệnh sốt rét: Do muỗi truyền: đây là phưương thức nhiễm chủ yếu và quan trọng nhất. Do truyền máu Truyền qua rau thai: phụ nữ có thai bị sốt rét có thể truyền ký sinh trùng sốt rét cho bào thai trong trường hợp rau thai bị tổn thương 1.2. Chu kỳ sinh học của KST sốt rét Chu kỳ phát triển vơ tính trong cơ thể người Muỗi Anophen đốt, thoa trùng chui qua mạch máu, vào gan rồi phát triển thành thể phân liệt, phá vỡ, giải phóng ra các mảnh trùng giai đoạn tiền hồng cầu Các mảnh trùng vào máu, vào hồng cầu, thực hiện chu kỳ sinh sản vơ tính, rồi phá vỡ hồng cầu gây ra cơn sốt và rét, có chu kỳ, tần xuất tùy thuộc từng loại KST Một số KST tiếp tục sinh sản vơ tính trong gan ở thể ngủ, để tiếp tế dần cho máu đó là ngun nhân làm cho bệnh sốt rét kéo dài. Khi phá vỡ hồng cầu, một số KST non biệt hóa thành các thể hữu tính là các giao bào đực và giao bào cái Chu kỳ phát triển hữu tính trong cơ thể muỗi Giao bào đực và giao bào cái (của người mang bệnh) được muỗi hút vào dạ dạy, sẽ phát triển thành các giao tử, sinh sản hữu tính ra các thoa trùng. Thoa trùng lên tuyến nưước bọt muỗi và tiếp tục truyền bệnh cho ngưười khác 1.3. Phân loại thuốc chống sốt rét 1.3.1. Phân loại theo nguồn gốc và cấu trúc hóa học: * Các thuốc có nguồn gốc thực vật: a Các alcaloid của cây Quinquina: quinin b Các alcaloid của cây Thanh hao hoa vàng : artemisinin, artemether, dihydro artemisinin, artesunat natri •Các thuốc tổng hợp c– Nhóm 4aminquinolein : cloroquin, hydroxycloroquin, amodiaquin d – Nhóm arylaminoalcool : mefloquin, halofatrin, lumefatrin e – Nhóm antifolic, antifolinic : 2.1.4.Tác dụng khác : Kích thích tại chỗ : Uống kích thích dạ dày, tiêm dưưới da có thể gây apxe vơ khuẩn ( nên tiêm vào mơng) Tim mạch:Liều cao gây giãn mạch , ức chế cơ tim , hạ huyết áp Cơ trơn : Co bóp cơ tử cung : ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối 2.1.5.Tai biến: Đặc ứng : Đỏ da, phát ban, ngứa, đau dạ dày, ù tai , rối loạn thị giác Tiêm : Gây đau. Có thể gây áp xe vơ khuẩn ( do co thắt mạch máu quanh vùng tiêm) Q liều có thể nhiễm độc: sốt ,nơn, ù tai, nhìn mờ, rối loạn màu sắc truỵ hơ hấp , truỵ tim mạch 2.2. Clroquin ( Nivaquin. Delagil, Amodiaquin) Là thuốc tổng hợp, dẫn xuất của 4 amino quinolein 2.2.1. Dược động học: Hấp thu tốt qua đưường uống 1 6 giờ Tiêm sau 5 10 phút đạt nồng độ cao ở hồng cầu và huyết tương, ở gan, lách thận, phổi. Khi sốt rét thuốc tập trung vào hồng cầu có KST Chuyển hố chậm ở gan cho Desetohyl Cloroquin vẫn diệt đưược P. plasmodium Thải chậm 10% qua phân, 60% qua nưước tiểu từ 510 ngày 2.2.2. Tác dụng: Là thuốc diệt thể phân liệt trong máu cả 4 loại KST sốt rét Cắt cơn sốt trong 24 48 giờ . Sau 23 ngày hết KST trong máu ngoại vi Đối với P.falciparum sẽ khỏi hẳn sau 1 đợt điều trị Cloroquin khơng tác dụng diệt KST sốt rét ở thể phân liệt tổ chức do P. vivax, P. malariae, nên vẫn bị tái phát Cloroquin khơng có tác dụng diệt giao bào và thoa trùng của P . falciparum Cloroquin dễ bị ký sinh trùng sốt rét kháng, giảm tác dụng. Nếu điều trị sau 12 giờ, khơng thấy giảm KST trong máu thì coi là kháng thuốc, phải thay thuốc bằng Quinin 2.2.3. Chỉ định: Thuốc cắt cơn sốt rét thể nhẹ và trung bình do P.falciparum, P.vivax, P.malariae Uống 2 đợt, cách nhau 7 ngày + Đợt 1. Uống 4 ngày: Ngày đầu 4 viên ( 0,25 ) + Đợt 2 . Uống 3 ngày , mỗi ngày 2 viên Liều: Uống 2 viên /24giờ 4 5 ngày Các chỉ định khác: + Điều trị sán gan và sán phổi + Liều uống 0,25/ lần 3 lần/ ngày 68 tuần + Bệnh Lupud ban đỏ mãn + Bệnh viêm khớp nhưưng độc nên không dùng 2.2.4.Tai biến : Mắt : Rối loạn thị giác Tim : Rối loạn nhịp tim Thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu Rối loạn chuyển hố melanin, giảm thị lực Thần kinh: Gây kích thích, chóng mặ t Thay đổi sắc tố: Xạm da, bạc tóc , viêm da ban đỏ 2.2.5. Chống chỉ đinh: + Bệnh gan + Bệnh máu và thần kinh trung ưương + Bệnh mắt 2.3. Quinacrin ( atabrin) viên 0,1 g ( vàng ) Là thuốc diệt thể phân liệt của 4 loại KST sốt rét Khơng có tác dụng trên các thể phân liệt ngồi hồng cầu Ngồi ra còn tác dụng điều trị sán. Uống 0,3g / ngày