1. Trang chủ
  2. » Tất cả

* KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu tính chất hóa học của muối amoni?mỗi tính chất lấy một thí dụ minh họa Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau:NH4Cl,NaCl,(NH4)2so

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

* KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Nêu tính chất hóa học của muối amoni?mỗi tính chất lấy một thí dụ minh họa Câu 2 Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau NH4Cl,Na[.]

* KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu tính chất hóa học muối amoni? Mỗi tính chất lấy thí dụ minh họa Tính chất hóa học muối nitrat: *Tác dụng với dung dịch kiềm: (NH4)2 SO4 + 2NaOH → 2NH3↑ + Na2SO4 + H2O * Phản ứng nhiệt phân: - Muối amoni chứa gốc axit tính oxi hóa, đun nóng bị phân hủy thành amoniac to NH4Cl → NH3 + HCl to (NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3 * Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa HNO 2, HNO3 bị nhiệt phân cho N2, oN2O H2O NH4NO2 →t N2 +H2O to NH4NO3 → N2O + H2O Câu 2: Chỉ dùng thuốc thử nhất, trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: NH4Cl, NaCl, (NH4)2SO4 Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử Mẫu thử có khí mùi khai NH4Cl, mẫu thử có khí mùi khai đồng thời có kết tủa trắng làm (NH4)2SO4 Mẫu thử tượng NaCl A Axit nitric –HNO3 I Cấu tạo phân tử II Tính chất vật lý III.Tính chất hóa học IV.Ứng dụng I Cấu tạo phân tử: Viết công thức electron O công thức cấu H O N CTCT : tạo phân tử HNO3 ? O CT e: •• •• O •• •• •• H • •O • • N •• • •• • •O • •• A Axit nitric –HNO3 Tính chất lý: III.II.Tính chất hóavật học: - Là Hãy chất nêu lỏngtính khơng chấtmàu,bốc vật lý khói axitmạnh nitric? 1.khơng Tínhkhí axit bị ánh phân hủy giải phóng khí 2.-Dễ Tính oxisáng hóa NO2(màu vàng) -Tan vơ hạn nước, D= 1,53 g/cm3, sôi 86 o C - Dự đốn chấtaxit hóanitric họctrong củalọaxit Tạitính đựng sẫmnitric? màu? A Axit nitric –HNO3 III Tính chất hóa học: đốn Tính tính axit.chất hóa học axit - Dự Tính oxi hóa nitric? III Tính chất hóa học: Tính axit: - Tính axit HNO3 gì?Viết pthh?+ HNO3 H + NO3 HNO3 có đầy đủ tính chất axit mạnh: - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ - Tác dụng với số muối CaCO3 + HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Pthh: Cu(OH)2 + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O CuO + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O 2 Tính oxi hóa: +1 +5 -2 HNO3 - Do nguyên tử N phân tử HNO3 có số oxi Tại axit nitrric có tính oxi hóa? hóa +5 cao nên số oxi hóa N giảm xuống thể tính oxi hóa -Số Sốoxi oxihóa hóacủa là: N -3,giảm 0, +1,xuống +2, +3, đến+4 bao nhiêu? -Sản Nêuphẩm: sản phẩm NH4NO oxi 3hóa , N2,của NO,axit N2HNO O, NO3?2 a/ Với kim loại: -Thí nghiệm: - Phương trình phản ứng: + Ống 1: PƯ: 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O + Ống 2: to PƯ:Cu +4HNO3(đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O *Chú ý: Những kim loại có tính khử mạnh Mg, Zn, Al ,sản phẩm là:N2O, N2, NH4NO3 KẾT LUẬN HNO3 đặc NO2(màu nâu đỏ) o t Ag,Cu, Pb + HNO3 lỗng N2O(khơng màu) Bài tập Hồn thành phương trình phản ứng sau: Mg + HNO3 → N2O + Al +HNO3 → NH4NO3 + Đáp án: +5 +2 +1 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O +5 +3 -3 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O * Chú ý: Fe Al bị thụ động dung dịch HNO3 đặc, nguội Do tạo Tại sao?nên màng oxit bền bề mặt kim loại, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric axit khác mà trước chúng tác dụng dễ dàng b/ Với phi kim: - Thí nghiệm: - Phương trình phản ứng: +4 +5 +6 o t H SO + 6NO + 2H O S + 6HNO3 (đặc) → 2 - Viết phương trình phản ứng C với HNO3 đặc C + HNO3(đặc) →to CO2 + H2O + NO2 c/ Tác dụng với hợp chất: - Mơ tả thí nghiệm: Nếu nhỏ dung dịch axit HNO3 loãng vào dung dịch H2S thấy xuất kết tủa màu trắng đục có khí khơng màu , hóa nâu khơng khí - Viết PTHH 3H2S + 2HNO3(loãng)→3S + 2NO + 4H2O 3FeO +10HNO +NO+ - Tương tự, viết phương trình học 5H khi2O cho 3(lỗng)→3Fe(NO 3)3hóa FeO tác dụng với axit HNO3 lỗng IV Ứng dụng: Là hóavàchất bản, quan trọng Dựamột vàotrong sách giáo khoa tìm thực tế phịng thíaxit nghiệm, ứng dụng nitric.trong cơng nghiệp - Có ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp: Điều chế phẩm nhuộm, chất nổ, phân đạm, muối nitrat CỦNG CỐ + Axit nitric có đầy đủ tính chất axit + Axit nitric chất oxi hóa mạnh Tác dụng với hầu hết kim loại, số phi kim hợp chất có tính khử + Khả oxi hóa axit nitric phụ thuộc vào nồng độ axit độ hoạt động chất phản ứng với axit nhiệt độ BÀI TẬP Bài 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau đây: Fe + HNO3(loãng) → NO↑ + Fe + HNO3(đặc, nóng) → N2O↑ + Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + P + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + H3PO4 + Fe3O4 + HNO3 (đặc) → NO2↑ + - Bài tập nhà: Bài 3, trang 55 - SGK

Ngày đăng: 01/01/2023, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w