1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò lãnh Đạo của Đảng Đối với sự nghiệp Đổi mới công nghiệp hóa hiện Đại hóa Đất nước và hội nhập quốc tế

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Sự Nghiệp Đổi Mới Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Đất Nước Và Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Trần Đăng Khoa
Người hướng dẫn Hỗ Thị Hồng Cúc
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

I-Mở đầu Lý do chọn đề tài : Đề tai "Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế" là một đề tải quan trọng, có ý nghĩa

Trang 1

TRUONG DAI HOC DONG THAP

KHOA SU PHAM KHOA HOC XA HOI

TIEU LUAN HOC PHAN: GE4094 - 21

VAI TRO LANH DAO CUA DANG DOI VOI SU NGHIEP DOI MOT

CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐÁT NƯỚC VÀ HỘI NHAP

QUOC TE

Ho va tén hoc vién: TRAN DANG KHOA

Mã số học viên:0022410716 Lớp: ĐHKT22A

Nhóm HP: GE4094 - 21

Giảng viên hướng dẫn: HỖ THỊ HỎNG CÚC

Đồng Tháp, 2024

Trang 2

800 8 l

00/01 0177 2 Chương 1- Vai trò lãnh đạo của Đảng 12 12012112 1122110111212 1 112011118211 kg 2 1.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng là øÌ ? 00201121121 11211 1121112211211 1 128k rrườ 2 1.2 Vai trò của đảng trong sự nghiệp đổi mới - 2 5 1n E221 11211112 2x6 2

Chương 2- Công cuộc đôi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tê (từ năm 1996 đên nay) - 120 0201221122112 111211111 1011111 1111122111111 1111k rkt 4

2.1 Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 —

1O ĐỒ LH 1 11H11 1111 0111111101 11 H111 11T Há HT T1 HH1 11 1á Tá Hà Hà TH Hà HH kg 1kg 4 2.2 Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng và bước đầu thực hiện công nghiệp

OAL A aãẠ Ba 5

2.3 Đại hội toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công nghiệp hóa hiện

đại hóa, hiện đại hóa đất nước (1995 — 200 1) +2 21 21211212112121112 2212 xe 6

2.4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa hiện

đại hóa đất nước (2001 — 2006) - 22 22221121221121121111221112112212 re 8

2.5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của đảng và quá trình thực hiện nghị

quyết đạt hỘi c1 122122211211 121 11111111111 1011 1011211101111 1 1111111 k TH H1 g1 ra 8 2.6 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển cương lĩnh xây dung dat nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - 9 2.7 Đại hội đại biểu toản quốc lần thứ XI đây mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đôi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tê 2 0 222 221222212222 10 2.8 Đại hội đại biểu toàn quốc lan thir XIII cua Dang, tiếp tục đảy mạnh toàn

diện, đồng bộ công cuộc đôi mới, phân đâu đên giữa thê ký XXI, nước ta trở

thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa - : 222222222 *+2+ 10 Chương 3- Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới 2 2212 E22 10 3.1 Thành tựu 2 2221221221121 121111521 21151 2811112112111 271111251 2111111 11111 rkrey 10

3.2 Hạn chế :-22+:222112221111211121111211112111121111211112.111111102112111 2110210211011 te 12

3.3 Một số bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo công cuộc đôi mới của Đảng 14

HI- Kết luận S2 221111121111 11111211 7112111 10121211111 n ng ng trau 15

Trang 3

I-Mở đầu

Lý do chọn đề tài : Đề tai "Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới,

công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế" là một đề tải quan trọng,

có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, giúp khắng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển của đất nước Đề tài này cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những thành tựu mà đất nước đã đạt được trong những năm

qua, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới, công nghiệp

hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế trong tương lai

Mục đích nghiên cứu: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng Rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong

sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng Bài học kinh nghiệm cho công tác lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới

Pham vi nghién cứu : Nghiên cứu vai trò lãnh đạo của Đảng trên các lĩnh vực:

đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế

Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, đánh giá các quan điểm, chủ

trương của Đảng về đôi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc

H AK

te

Trang 4

+ Phương pháp nghiên cứu lich su: Phan tich, danh gia qua trinh lanh đạo của

Đảng trong sự nghiệp đôi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quôc tê

+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích, đánh giá hiệu quả của công tác

lãnh đạo của Đảng trong thực tiễn

I- Nội dung

Chương 1- Vai trò lãnh đạo của Đảng

1.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng là gì 2

Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò lãnh đạo nhân dân Việt Nam cùng một lúc vừa làm tư sản cách mạng, vừa làm dân tộc cách mạng và làm giai cấp cách mạng Đây là đặc điểm lớn nhất của cách mạng vô sản ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và cũng là một đặc điểm của sứ mệnh lịch sử của Đảng đối với gial cap

và dân tộc Việt Nam

Chúng ta có thê tóm tắt một số vai trò chính của lãnh đạo đảng như sau:

- Xác định mục tiêu và phương hướng phát triển: Lãnh đạo đảng là người chịu

trách nhiệm vạch ra chiến lược, tầm nhìn và mục tiêu cho đảng Họ phải có khả năng

phân tích tình hình hiện tại, dự đoán xu hướng tương lai và đưa ra những quyết định sáng suốt để dẫn dắt đảng đi đúng hướng

- Tổ chức và lãnh đạo: Lãnh đạo đảng phải có khả năng tô chức và lãnh đạo các đảng viên, đoàn kết nội bộ và tạo ra sự đồng lòng trong đảng Họ phải có khả năng truyền cảm hứng, khơi dậy tính thần cống hiến và tạo động lực cho các đảng viên thực

hiện tốt nhiệm vụ của mình

- Giữ gìn và phát huy truyền thống của đảng: Lãnh đạo đảng phải có trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của đảng Họ phải là tắm gương sáng về đạo đức, lối sống va tinh thần công hiến cho đảng và cho nhân dân

- Quản lý và điều hành hoạt động của đảng: Lãnh đạo đảng phải có khả năng quản lý và điều hành hoạt động của đảng một cách hiệu quả Họ phải đảm bảo rằng đảng hoạt động theo đúng quy định và hướng đến mục tiêu chung

Trang 5

1.2 Vai tro của đảng trong sự nghiệp đôi mới

- Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc là đã tìm ra con đường và mục tiêu giải phóng dân tộc Việt Nam vào thời điểm đất nước đang đắm chìm trong nô lệ và trước

sự bế tắc của các phong trào yêu nước Mục tiêu cách mạng được nêu lên trong Chính cương vắn tắt là “Làm tư sản đân quyền cách mạng và thô địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ đề ra là phải có kế hoạch thực hiện việc thông nhất và thành lập tổ chức cách mạng để lãnh đạo, đó là Đảng cộng sản Việt Nam

- Lý thuyết đổi mới thực sự là sự vận dụng sáng tạo với tư duy độc lập trên cơ sở Chu nghia Mac — Lénin và Tư tưởng Hỗ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta Đó là sự kết tỉnh của nhu cầu nội tại trong nước với xu thế phát triển của thời đại Đổi mới thực sự là công cuộc giải phóng mình khỏi tư duy cù về nhận thức, về

hành động cũng như về mô hình của chủ nghĩa xã hội đã lỗi thời nhằm thoát khỏi cơ

chế bao cấp trì trệ, để đôi lại nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội như nó cần phải

có, đó là chủ nghĩa xã hội khoa học Đảng đã nhận thức được đổi mới là vấn đề sống

còn của đất nước, nhưng đôi mới không thê đi chệch con đường xã hội chủ nghĩa Đôi mới là tìm ra mô hình chủ nghĩa xã hội phù hợp, xuất phát từ thực tiễn cách mạng

nước ta đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nhân loại phủ hợp với đặc thù của Việt Nam

- Trước tình hinh trong nude cũng như quốc tế đang diễn ra phức tạp, trong qua trình đôi mới đã xuất hiện nhiều quan điểm sai trái đòi xét lại con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Lý thuyết đổi mới của Đảng bao hàm một hệ thống mở, với các luận điểm luôn phát triển và với phương pháp luận biện chứng, nhưng điều “bất biến” cần

phải giữ đó là không để chệch hướng chủ nghĩa xã hội Việc khắc phục những yếu

kém, khuyết điểm trong qua trinh tim toi cing nhu tô chức thực hiện sự nghiệp đôi mới không đồng nghĩa với việc để mắt phương hướng và rời bỏ nguyên tắc, đây là mối quan hệ nghiệt ngã mà nếu không kiên định vững vàng thì sẽ chuốc lấy hậu qua nghiêm trọng đó là mắt ôn định chính trị và dẫn đến mắt luôn chế độ

Trang 6

- Sự nghiệp đổi mới phải gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng Giữ vững va

nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất, then chốt nhất, tập trung

nhất của việc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Đó là

một tất yêu lịch sử, một đòi hỏi có tính quyết định đến sự tồn vong của chế độ ta trong thời đại ngày nay Sở dĩ nói như vậy bởi các thế lực thù địch luôn âm mưu phá hoại nên tảng chính trị, tư tưởng và tổ chức của Đảng, phá hoại sự đoàn kết thống nhất của Đảng từ bên trong và mỗi quan hệ giữa Đảng với dân, hòng làm cho Đảng ta suy yếu

đi đến tan ra Khang định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ là vấn đề thuộc về nguyên tắc của lý luận Mac — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn là kết luận được rút ra từ tình cảm sâu nặng và lý trí sáng suốt theo dòng lịch sử của dân tộc ta Đề giữ vững và phát huy được vai trò lãnh đạo và nâng cao năng lực cằm quyền của Đảng thì

Đảng phải tiến hành tự đổi mới và tự chỉnh đốn mình, xem đây là vấn đề cốt lõi của

công cuộc đổi mới Bên cạnh sự nỗ lực rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, học tập toàn diện để nâng cao kiến thức, cần nghiêm túc tự phê bình những non kém, tiêu cực, noăn chặn những mầm họa khủng hoảng từ trong Đảng đó là sự thoái hóa về chính trị, đạo đức và lối sống trong một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên làm ảnh hưởng đến niềm tin, đến uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng

Chương 2- Công cuộc đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1996 đến nay)

2.1 Đôi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 - 1996 Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toản quốc lần thứ VI đề ra đường lối đổi

mới toàn diện, nhằm đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, lấy lại lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước “ Vấn đề lớn nhất hiện nay là sắp xếp lại cơ câu và bước đi của nền kinh tế phù hợp với phương hướng, mục tiêu của những năm trước mắt, phù hợp với khả năng thực tế của nước ta vả trong những năm tới, chúng ta thực sự lay nông nehiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức đây mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khâu, theo hướng đó nhất thiết phải sắp xếp lại các cơ sở sản xuất hiện có đây mạnh cải tạo XHCN, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, khai thác mọi khả năng phát triển sản

Trang 7

xuât, nhất là sản xuât nông, lâm, ngư nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và mở mang dịch

»

vụ ”

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tháng 4 năm 1988, Bộ Chính trị đã ra

Nghị quyết số 10, nêu chủ trương giao đất ôn định lâu dải cho hộ nông dân, tăng cường cơ chế làm chủ của từng hộ sản xuất và các thành phần kinh tế có sự quản lý của Nhà nước

Năm 1985, kết thúc kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 3, Đảng bộ và nhân dân

xã Đông Thọ đã thu được thành tích đáng kể, nhưng cũng không ít khó khăn, yếu kém Tin tưởng vả phấn khởi trước những thành tích đạt được trong năm 1986, quán triệt

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XII và được Nghị quyết Đại hội toản quốc

lần thứ VI cũng như các nghị quyết của Trung ương, của tỉnh ủy soi sáng, đưới sự lãnh đạo của Thị ủy Thị xã Thanh Hóa, Đảng bộ xã Đông Thọ đã tích cực vận dụng

đường lối đổi mới của Đảng, thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 4 (1986 -

1990) một cách chủ động, sáng tạo mà trước mắt thực hiện ba chương trình kinh tế, đó là: Chương trình lương thực, thực phẩm, hàng tiêu đùng và hàng xuất khẩu

2.2 Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng và bước đầu thực hiện công nghiệp hóa

Đại hội khắng định quyết tâm đôi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tính thần cách mạng và khoa học Đại hội nhận định: Năm năm qua là một đoạn đường đầy thử thách đối với Đảng và nhân dân ta Cách mạng nước ta điễn ra trong bối cảnh quốc

tế và tronø nước có những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có nhiều khó khăn phức tạp

Thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội thứ V đề ra, nhân dân ta đã anh đũng

phân đâu đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, giành những thắng lợi to lớn trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa

vụ quốc tế Đại hội cũng nhận rõ: Tình hình kinh tế - xã hội đang có những khó khăn

øay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; phân phối lưu thông có nhiều rồi ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân dân lao động còn nhiều khó khăn Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần

thứ V đề ra là về cơ bản ồn định tình hình kinh tế - xã hội, ôn định đời sống nhân dân

Trang 8

Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3 nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ Trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây

dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối xã hội

chủ nghĩa

Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa;

thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự

cấp, tự túc Đôi mới cơ chế quản ly kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số và giải quyết việc làm cho người lao động Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta là ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phân đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững hoà bình ở Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trone cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phan tích cực vảo cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lap dan tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

Xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý đã được Đại hội lần thứ VI xác định là

“cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội”

2.3 Đại hội toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, hiện đại hóa đất nước (1995 — 2001)

Đại hội đại biểu toản quốc lần thir VIII diễn ra từ ngày 28 tháng 6 đến ngày |

tháng 7 năm 1996 tại Hà Nội Đây là đại hội quan trọng đánh dấu bước ngoặt trong

Trang 9

quá trình đôi mới đất nước, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Kết quả nỗi bật:

- Về kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,6%/năm, cao hơn nhiều so với giai đoạn trước

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được khẳng định vả từng bước hoàn thiện

- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng mạnh

Xóa đói giảm nghèo đạt kết quả tích cực, ty lệ hộ nghèo giảm từ 19,5% (năm

1993) xuống 11,2% (năm 2000)

- Về văn hóa - xã hội:

+ Giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật có nhiều tiễn bộ

+ Các hoạt động văn hóa, thé thao, du lịch được phát triển

+ Đời sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt

+ Bước đầu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:

+ Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh:

+ Hoàn thiện hệ thông pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho thu hút đầu tư

+ Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp

+ Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm:

+ Công nghiệp chế biến, xuất khâu

+ Côns nghiệp năng lượng

+ Công nghiệp công nghệ cao

+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

+ Đầu tư phát triển giao duc va dao tao

+ Khuyến khích nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và giai đoạn 1996 - 2001 là giai đoạn có

ý nghĩa quan trọng trong quá trình đổi mới đất nước Việt Nam đã đạt được những

Trang 10

thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo

2.4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục thực hiện công neghiệp hóa hiện đại

hóa đất nước (2001 - 2006)

Đại hội IX khắng định những kinh nghiệm, bài học đôi mới mà các Đại hội VI,

VIL, VIL cua Dang da duc rut vẫn có 214 trị lớn, nhất là các bài học chủ yếu sau:

+Một là, trong quá trinh đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin vả tư tưởng Hồ Chí Minh

~Hai là, đôi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sang tao

+Ba là, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

+Bén la, đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tổ quyết định thành công của sự

nghiệp đối mới

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân gan với việc phát huy dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hiội ở tất cả các cấp, các neành, thu hút trí tuệ và sức lực của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Đại hội đã thông qua Báo cáo Chính trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

10 năm 2001-2010 và Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5

năm 2001-2005 của Ban Chấp hành Trung ương khoá VIHI trình Đại hội Đại hội đã

thông qua toàn văn Điều lệ Đảng bô sung, sửa đối

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đánh giá đúng tỉnh hình đất nước, đề

ra mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001 -

2006 Đại hội đã lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước phát triển lên một nắc thang mới

2.5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của đảng và quá trình thực hiện nghị quyết

đại hội

Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội của trí tuệ, đôi mới,

đoàn kết và phát triển bền vững Đại hội diễn ra trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng Sự nghiệp đôi mới trên đất nước ta đã trải qua 20 năm Toàn Đảng,

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w