1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ thực tiễn, chứng minh vai trõ lãnh Đạo của Đảng cộng sản việt nam là nhân tố thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Đất nƣớc từ năm 1986 Đến nay

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Thành tựu và hạn chế của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới .... Những thành tựu của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TỪ THỰC TIỄN, CHỨNG MINH VAI TRÕ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ NHÂN TỐ THÀNH CÔNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY VAI TRÕ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP

HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM

H v t n TRẦN THỊ YẾN NHI:

Mã số sinh vi n: 0022410064 Lớp: ĐHKT22A

Nhóm/ Nhóm lớp: Nhóm 7/CR08

Giảng vi n hướng dẫn: TS Lê Thanh Dũng

Đồng Tháp, 5- 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

I PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 1

II PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG I: VAI TRÕ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ NHÂN TỐ THÀNH CÔNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2

1.1 Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức và đổi mới tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2

1.1.1 Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 2

1.1.2 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến đại hội X 3

1.2 Thành tựu và hạn chế của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới 5

1.2.1 Những thành tựu của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới 5

1.2.2 Những mặt còn hạn chế của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới 7

1.3 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới 9

CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 12

III KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

1

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Qua tìm hiểu, chúng ta biết được Việt Nam hiện nay đang dần hội nhập quốc tế v đang tr n con đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để thực hiện được điều n y, ta cần phát huy v tận dụng nhiều yếu tố như nguồn nhân lực, t i nguy n, vốn đầu tư, công nghệ kĩ thuật, khoa

h c, V sau khi tìm hiểu kĩ về môn h c Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như nhận được sự hướng dẫn tận tình của giảng vi n, em phần n o cũng

đã hiểu rõ hơn về đường lối, chính sách của Đảng ta về quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời kỳ đổi mới, nhờ có những đường lối, chính sách ấy m nước ta dần thoát khỏi lạc hậu, nghèo đói, để từ đó trở th nh một đất nước có nền kinh tế vững mạnh, sánh ngang với các nước trong khu vực

v ng y c ng vươn xa ra thế giới Với mong muốn h c hỏi v chia sẻ một số hiểu biết sau khi tìm hiểu về chủ đề n y, em đã thống nhất ch n đề t i nghi n

cứu: “T ừ thực ti n, ch ng minễ ứ h vai trò lãnh đạo của Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam là nhân tố thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước t ừ năm 1986 đến nay Vai trò của sinh viên hiện nay đố ới quá trình i v

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam”

2 Mục đích nghiên cứu:

Luận giải l m rõ một số vấn đề lý luận v thực tiễn về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tr n cơ sở đó

đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện thời kỳ mới

3 Phương pháp nghiên cứu:

B i tiểu luận được ho n th nh qua 4 bước: Tra cứu Tổng hợp Phân - - tích - Kết Luận Trong đó, các bước tra cứu v tổng hợp sẽ lấy thông tin từ các t i liệu, các b i luận, giáo trình có li n quan đến đề t i nghi n cứu Tiếp theo đó l vận dụng kiến thức đã h c để phân tích Cuối cùng l đưa ra kết luận dựa tr n thực tiễn v kết quả đã nghi n cứu

Trang 4

2

II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I VAI TRÕ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT :

NAM LÀ NHÂN TỐ THÀNH CÔNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1.1 Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức và đổi mới tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.1.1 Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986:

Sau 5 năm thực hiện khôi phục kinh tế v cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, Đại hội đại hiểu to n quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9 1960) đã -khẳng định rằng: " miền Bắc nước ta cần phải tiến ngay v o cách mạng xã hội chủ nghĩa, v có đủ điều kiện để bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa m tiến thẳng l n chủ nghĩa xã hội"

Mục ti u cơ bản của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được xác định tại Đại hội lần thứ III của Đảng l : "Xây dựng một nền kinh tế

xã hội chủ nghĩa cân dối v hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp v lấy công nghiệp nặng l m nền tảng, ưu ti n phát triển công nghièp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp v công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu th nh một nước có công nghiệp hiện đại v nông nghiệp hiện đại" Để thực hiện mục ti u chủ trương

đó, Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khoá III) đã đề ra phương hướng xây dựng v phát triển công nghiệp l : Ưu ti n phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý; kết hợp phát triển chặt chẽ công nghiệp v với nông nghiệp; ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu ti n phát triển công nghiệp nặng; ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương

Ng y 30-4-1975, miền Nam được giải phóng, đất nước ho n to n độc lập, thống nhất hai miền cùng quá độ l n chủ nghĩa xã hội Trước tình hình trong nước v quốc tế có nhiều thay đổi, tr n cơ sở những nhận thức cơ bản

về công nghiệp hoá ở miền Bắc, Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ IV của

Trang 5

3

Đảng (tháng 12 1976) đã đề ra đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa:

-"Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ - thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ l n sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ưu ti n phát triển công nghiệp nặng một cách hợp

lý tr n cơ sở phát triển nông nghiệp v công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp v nông nghiệp cả nước th nh một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất"

Sau 5 năm thực hiện đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa do Đại hội IV đề ra (1976 1981) Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ V của - Đảng (tháng 3 1982) đã có sự điều chỉnh: “Cần lập trung sức phát triển mạnh -nông nghiệp, coi -nông nghiệp l mặt trận h ng đầu, đưa -nông nghiệp một bước l n sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất h ng ti u dùng v tiếp tục xây dựng một số ng nh công nghiệp nặng quan tr ng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp h ng ti u dùng v công nghiệp nặng trong một

cơ cấu công nông nghiệp hợp lý" Cho thấy đó l sự điều chỉnh đúng đắn, - phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Tuy như vậy, trong những năm

1960 - 1985, chúng ta đã không l m đúng những sự điều chỉnh chiến lược quan tr ng n y

1.1.2 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến đại hội X:

Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 1986) với -tinh thần "nhìn thẳng v o sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật" đã nghi m khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức v chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ năm 1960 1985: chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định - mục ti u v bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa v quản lý kinh tế Do tư tưởng chủ quan, chúng ta nóng vội bỏ qua các khâu cần thiết, chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa nhưng chưa có đủ các tiền đề cần thiết, cơ cấu bộ máy nh nước tập trung v o xây dựng công

Trang 6

4

nghiệp nặng, không tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu về các vấn đề lương thực, thực phẩm, h ng ti u dùng v h ng xuất khẩu Hệ quả l đầu tư nhiều, hiệu quả thấp, không thực hiện nghi m chỉnh Nghị quyết Đại hội V, chưa lấy nông nghiệp l m mũi nh n h ng đầu, công nghiệp nặng chưa phục

vụ kịp thời cho nông nghiệp v công nghiệp nhẹ

Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VI của Đảng đã cụ thể hoá những nội dung chính của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong những năm còn lại của chặng đường đầu ti n được Đại hội lần thứ V của Đảng xác định l "phải thật sự tập trung sức người, sức của v o việc thực hiện cho được ba chương trình mục ti u về lương thực - thực phẩm, h ng ti u dùng v h ng xuất khẩu’’

Hội nghị Trung ương 7 khoá VII (tháng 1 1994) đã có bước đột phá -mới về phát triển công nghiệp hoá, hiện lại hoá đất nước Theo đó "công nghiệp hoá, hiện đại hoá l quá trình chuyển đổi căn bản, to n diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công l chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện v phương pháp ti n tiến, hiện đại, dựa tr n sự phát triển công nghiệp v tiến bộ khoa h c công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao"

Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, Đại hội đại biểu

to n quốc lần thứ VIII của Đảng (tháng 6 1996) đã khẳng định: "Nước ta đã -

ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội nhưng một số mặt còn chưa vững chắc - Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu v thời kỳ quá độ l chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá đã cơ bản ho n th nh cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" Đồng thời Đại hội còn đề ra các quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng như những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm còn lại của thập kỷ

90 của thế kỷ XX

Trang 7

5

Tiếp đó, Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4 - 2001) v Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4 2006) tiếp - tục bổ sung một số điểm mới về công nghiệp hoá:

- Con đường công nghiệp hoá ở nước ta cần v có thế trận dùng những kinh nghiệm, công nghệ v th nh quả của các nước đi trước nhằm rút ngắn thời gian, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với các nước trong khu vực v tr n thế giới

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta l phải phát triển nhanh v

có hiệu quả các sản phẩm, các ng nh, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước v xuất khẩu

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nghĩa l phải tiến

h nh công nghiệp hoá trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại

- Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện dại hóa nông nghiệp nông thôn hướng v o việc nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp

1.2 Thành tựu và hạn chế của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới

1.2.1 Những thành tựu của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới:

Những th nh tựu về đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kì đổi mới không những cải thiện về mặt vật chất, kinh tế của đất nước m còn cải thiện cuộc sống của nhân dân Nhờ những chính sách thay đổi m Việt Nam từ một trong những đất nước nghèo, vươn l n trở th nh quốc gia có mức thu nhập thấp v ng y c ng phát triển để hội nhập với khu vực quốc tế Đóng góp v o th nh quả to lớn n y, không thể không kể đến tầm quan tr ng của ng nh Công thương với Việt Nam Việt Nam đã trở th nh một trong những nước có nền công nghiệp cạnh tranh to n cầu (CIP) ở mức khá cao, nằm ở vị trí thứ 44 tr n thế giới v o năm 2018 theo đánh giá của UNIDO Theo đó, trong những năm 1990 2018 đã tăng th m 50 bậc v v o -giai đoạn 2010 2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nhất so với các nước thuộc

Trang 8

-6

ASEAN v đã suýt đạt được vị trí thứ 5 của Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối Không những công nghiệp l ng nh xuất khẩu chủ lực của nước ta m còn l ng nh có tốc trưởng tăng trưởng kinh tế cao nhất so với các khối

ng nh với đóng góp l trong khoảng 30% GDP, góp phần đưa nước ta leo l n thứ hạng 22 trong các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới v o năm 2018.Với các ng nh công nghiệp mũi nh n như dệt may, da gi y, dép, điện tử, nước ta

đã có những chính sách mới ưu ti n cho các ng nh công nghiệp lớn có cơ hội

để hội nhập v xuất khẩu ra thế giới

Trong số tổng 32 mặt h ng xuất khẩu kim ngạch v o năm 2019 thì

h ng công nghiệp chiếm 29/32 v 5/5 mặt h ng có kim ngạch xuất khẩu l n đến 10 tỷ USD.Một trong những th nh tựu đáng gờm về ng nh công nghiệp

tr n thị trường thế giới hiện nay như dệt may ( đứng vị trí thứ 7 về khâu xuất khẩu), da gi y ( đứng thứ 3 về khâu sản xuất v chiếm thứ 2 về xuất khẩu),

ng nh điện tử ( đứng thứ 12 về mặt xuất khẩu, trong đó về các thiết bị di động đứng thứ 2 về xuất khẩu), cuối cùng l đồ gỗ( đứng thứ 5 về xuất khẩu) Theo báo cáo của doanh nghiệp lớn nhất Việt năm v o năm 2019, trong tổng số 10 doanh nghiệp đứng đầu thì các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp chiếm đến 8/10, trong đó đã có 7 doanh nghiệp nội địa, v một nửa doanh nghiệp tư nhân lớn nhất cả nước Các doanh nghiệp công nghiệp

th nh công lớn mạnh của Việt Nam rơi v o các lĩnh vực dầu khí, điện, khoáng sản, ô tô…

B n cạnh đó, quá trình tái cơ cấu ng nh công nghiệp gắn liền trong thời kì đổi mới của Đảng ng y c ng được nâng cao, chất lượng hơn v đi đúng theo hướng phát triển của lõi công nghiệp Theo số liệu thống k v o năm 2019 thì công nghiệp tiếp tục duy trì l ng nh có năng suất lao động cao nhất trong khối kinh tế với tỷ tr ng GDP tăng từ 26,63% l n 27.81% v o năm

2011 v v o năm 2019 thì tăng th m 1,18%( từ 27,81% l n 28,55%)

Cơ cấu nội ng nh công nghiệp theo hướng giảm dần tỷ tr ng trong công nghiệp khai khoáng nhưng tăng tỷ tr ng trong công nghiệp chết biến

Trang 9

7

đ o tạo (từ 49,82% v o năm 2011 l n đến 54,57% v o năm 2019) v cũng góp một phần không nhỏ để tạo động lực tăng trưởng của ng nh công nghiệp Ngo i ra thì công nghệ trong các ng nh như dệt may, gi y da đã được đưa

th m nhiều máy móc thiết bị hiện đại hơn, không những tăng năng suất sản phẩm m còn chất lượng hơn B n cạnh đó, các ng nh vi tính, điện tử, điện thoại ng y c ng ti n tiến v hiện đại hơn

Ngo i ra, thì việc đầu tư FDI có vai trò to lớn trong việc hình th nh một số ng nh công nghiệp chủ lực như viễn thông, điện tử, công nghệ thông tin… Do đó đầu tư FDI được đề cao v chuyển dịch cơ cấu phát triển hiện đại của các ng nh công nghiệp nước ta (chiếm tỷ tr ng l n đến 70% tổng vốn đầu

tư FDI v o các ng nh kinh tế Trong đó các ng nh chế biến đã chiếm xấp xỉ 60%)

Không những kinh tế, nền công nghiệp tăng trưởng về vật chất nhờ sự thay đổi m nhân dân còn có một cuộc sống ấm no hơn Các ng nh công nghiệp đã tạo th m nhiều động lực cho người nhân dân có th m việc l m v thu nhập Ngo i ra, nhiều chính sách đổi mới giúp xóa đói giảm nghèo cũng như đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho người dân cũng được th m v o để góp phần ổn định về mặt kinh tế xã hội.-

1.2.2 Những mặt còn hạn chế của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới:

B n cạnh những kết quả đạt được, thì cũng có những mặt hạn chế như sau:

Thứ nhất, mục ti u trở th nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại

v o năm 2020 không ho n th nh với những chỉ ti u đã đề ra: GDP bình quân đầu người, tỉ tr ng công nghiệp chế tạo v tỉ tr ng nông nghiệp trong GDP, tỉ

tr ng lao động nông nghiệp, tỉ lệ đô thị hóa, điện sản xuất bình quân đầu người, chỉ số bất bình đẳng thu nhập, tỉ lệ lao động qua đ o tạo, tỉ lệ dân số

sử dụng nước sạch…; Tăng trưởng kinh tế đạt được không như ý muốn, tốc

độ có xu hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm; có nguy cơ tụt hậu so với thế giới v rơi v o bẫy thu nhập trung bình V o những năm 2011 đến 2020 trung

Trang 10

8

bình chỉ đạt được 6,17%/năm, được xem l một trong những bước lùi của nước ta khi tăng trưởng kinh tế v o giai đoạn 1991 2000 đạt 7,6%/năm Thu -nhập bình quân theo đầu người vẫn được xem l trung bình thấp, so với các khu vực khác vẫn còn khá xa v khá khó để thu hẹp trong khi xã hội đang phát triển rất mạnh

Thứ hai, về nội lực trong nền kinh tế còn khá yếu, các máy móc thiết bị cũng không đủ mạnh, hiện đại n n năng suất lao động được xem l thấp v chậm cải thiện Sự tự chủ vẫn còn thấp, phải phụ thuộc v o nhiều khu vực xung quanh có vốn đầu tư nước ngo i, còn trong nước thì vẫn chưa đáp ứng được vai trò thức đẩy nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Thứ ba, công nghiệp phát triển không có sự an to n, chưa ổn định, giá trị gia tăng thấp, chưa có cơ hội xoáy sâu v o chuỗi giá trị khu vực v to n cầu, các ng nh công nghiệp mũi nh n phát triển chưa đồng đều, công nghiệp thông minh phát triển chậm Các ng nh dịch vụ quan tr ng chiếm tỉ tr ng rất

ít, mối li n kết với các ng nh sản xuất còn kém Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số mới đạt được kết quả bước đầu, vẫn còn khoảng cách xa

so với các nước v so với mục ti u đề ra

Thứ tư, kết quả công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn còn hạn chế; sự phổ biến cũng như tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn dựa v o nông hộ nhỏ, thiếu mối quan hệ đầu tư chặt chẽ, chưa đáp ứng y u cầu nông nghiệp hiện đại; nghi n cứu, đặc biệt l chưa ứng dụng khoa h c - công nghệ v o công nghiệp, Các nguồn nhân lực lao động còn hạn chế về mặt

kĩ năng, chưa hiểu rõ được công việc cũng như các kiến thức cần thiết N n việc thu hút đầu tư cho phát triển nông nghiệp, dịch vụ ở nông thôn gặp nhiều khó khăn

Thứ năm, đô thị hoá chưa gắn kết chặt chẽ v đồng bộ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tỷ lệ đô thị hoá đạt được thấp hơn mục ti u đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020 Chất lượng đô thị hoá - - chưa cao, chưa có kế hoạch cụ thể rõ r ng, chưa tận dụng được tối đa nguồn

t i nguy n về đất đai, không tận dụng được chiều d i của đất, gây lãng phí về

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w