1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hàng hóa vận tải chuyên Đề 6 hàng nguy hiểm

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 26,85 MB

Nội dung

Từ các hóa chất độc hại, chất dễ cháy nổ, đến các vật liệu phóng xạ, mỗi loại hàng nguy hiểm đều mang theo những nguy cơ tiềm ẩn mà nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây ra những h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẠN TẢI THÀN PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA VIỆN CHẤT LƯỢNG CAO

Trang 2

LỜI M Ở ĐẦU Hôm nay, chúng em - Nhóm 6 - Hân hạnh được gi i thi u bài ti u lu n v ớ ệ ể ậ ề

đề tài “ Hàng Nguy Hiểm “ - Một ngành hàng quan trọng kinh doanh trong quốc t ế và trong nước

Trong thế giới hiện đại, việc vận chuyển hàng hóa đã trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu Trong số đó, hàng nguy hiểm chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng nhưng cũng đầy thách thức Từ các hóa chất độc hại, chất dễ cháy nổ, đến các vật liệu phóng xạ, mỗi loại hàng nguy hiểm đều mang theo những nguy cơ tiềm ẩn mà nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con người và môi trường

Tiểu luận này nhằm mục đích giới thiệu một cách toàn diện về hàng nguy hiểm, bao gồm định nghĩa, phân loại, cũng như các tiêu chuẩn và quy định quốc tế và trong nước liên quan đến việc quản lý và vận chuyển chúng Chúng

ta sẽ khám phá các quy trình vận hành an toàn, những công nghệ và thiết bị hiện đại được sử dụng, cùng các biện pháp phòng ngừa và ứng phó với sự cố liên quan đến hàng nguy hiểm

Việc hiểu rõ về hàng nguy hiểm không chỉ giúp chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý và vận chuyển đúng cách, mà còn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về an toàn và bảo vệ môi trường Qua tiểu luận này, người đọc sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về các khía cạnh khác nhau của hàng nguy hiểm, từ đó thấy được sự cần thiết của việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và áp dụng những biện pháp an toàn phù hợp

Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên ThS Nguy n Th H ng Thu ễ ị ồ

đã tận tình giảng dạy và cho chúng em cơ hội được tìm hiểu và tiếp thu những đề tài thú vị trong thời gian học tập của mình Nhờ vào những lời khuyên và ch b o cỉ ả ủa cô mà chúng em đã có thể hoàn thành chuyên đề ủa cmình

Biết r ng v n còn nhi u thiằ ẫ ề ếu sót vì lượng ki ến th c và kinh nghi m cứ ệ ủa mình nên bài làm s khó tránh kh i nh ng thi u sót, rẽ ỏ ữ ế ất mong được quý thầy

cô thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 3

3

MỤC L C Ụ

LỜI NÓI ĐẦ 2 U

M C L C Ụ Ụ 3

DANH MỤC CH Ữ VIẾT T T Ắ 5

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HÀNG NGUY HI M Ể 6

1.1 Hàng nguy hi m ể 6

1.1.1.Định nghĩa 6

1.1.2 Phân loại 6

CHƯƠNG 2: BAO BÌ ĐÓNG GÓI – KÝ MÃ HI U HÀNG NGUY HIỆ ỂM 12 2.1 Bao bì đóng gói – ký hiệu mã hàng nguy hiểm 12

2.1.1 Bao hàng đóng gói 12

2.1.2 Ký hi u mã hàng nguy hiệ ểm 13

2.2 M t s ộ ố loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm 26

2.3 Tiêu chuẩn khi đóng gói hàng nguy hiểm 26

2.4 Hướng d n ghi nhãn ẫ – đọc hi u d u hi u un mark trên bao bì ể ấ ệ 28

2.5 T m quan tr ng c a vi c hi u nhãn un mark ầ ọ ủ ệ ể 31

2.6 Các lưu ý trong thông quan hàng nguy hiểm 32

CHƯƠNG 3: YÊU C U X P D - V N CHUY Ầ Ế Ỡ Ậ Ể N – B O QU N HÀNG NGUY Ả Ả HIỂM 37

3.1 Yêu cầu x p d hàng nguy hiế ỡ ểm 37

3.2 Yêu c u v vầ ề ận chuy n hàng nguy hiể ểm 37

3.3 Yêu c u v bầ ề ảo qu n hàng nguy hiả ểm 38

CHƯƠNG 4: CÁCH TH C X P D Ứ Ế Ỡ HÀNG NGUY HI ỂM - AN TOÀN LAO ĐỘ NG KHI X P DỠ HÀNG NGUY HI Ế ỂM .40

4.1 Cách th c xứ ếp d hàng nguy hiỡ ểm 40

4.1.1 Trên phương tiện vận chuyển 40

Trang 4

4.1.2 Trong kho 41

4.2 An toàn lao động khi xếp dỡ hàng nguy hi m ể 42

CHƯƠNG 5: GIỚI THI ỆU PHƯƠNG TIỆ N VẬN CHUY ỂN – PHƯƠNG TIỆN X P D - CÔNG C X P DẾ Ỡ Ụ Ế Ỡ HÀNG NGUY HI M 48 5.1 Giới thi u v ệ ề phương tiện vận chuy n ể 48

5.1.1 Theo đường b ộ 48

5.1.2 Theo đường thủy 49

5.1.3 Theo đường hàng không 49

5.1.4 Theo đường s ắt 50

5.2 Phương tiện xếp dỡ 50

5.3 công c x p d hàng hóa ụ ế ỡ 52

K T LU N Ế Ậ 59

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 60

Trang 5

CAS Chemical Abstracts ServiceBan thu c H i hóa h c M ộ ộ ọ ỹ

MSDS Material Safety Data Sheet Bảng ch d n an toàn hóa ch t ỉ ẫ ấ

UN United Nations

Trang 6

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ HÀNG NGUY HIỂM

VD: Pháo hoa, pháo sáng, các chất rắn dễ cháy như là magie, kali

Hình 1 9 loại hàng hóa nguy hiểm

Hàng nguy hiểm bao gồm một số loại:

Sản phầm dầu mỏ ( Petroleum products )

Hóa chất ( dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, dược phẩm ) ( Chemiccals( industrial, phẩmceutial, agricultural ))

Trang 7

7

Nhóm 1: Chất dễ cháy, nổ: Bao gồm các loại chất và vật liệu có khả năng phát nổ

Ví dụ như pháo hoa,pháo sáng,…Tùy theo mức độ phản ứng, chất nổ được chia thành 6 nhóm nhỏ:

Hình 2 Các loại hóa chất dễ cháy nổ

Nhóm 1.1 Chất và vật phẩm có nguy cơ nổ rộng

VD: TNT, thuốc súng, dynamit, mìn

Nhóm 1.2 Chất và vật phẩm có nguy cơ bắn tóe nhưng không nổ rộng

VD pháo : hoa, đạn dược

Nhóm 1.3 Chất và vật phẩm có nguy cơ cháy và nguy cơ nổ nhỏ hoặc bắn tóe nhỏ hoặc cả hai, nhưng không nổ rộng

VD : diêm, thuốc nổ đen, thuốc súng không khói

Nhóm 1.4 Chất và vật phẩm có nguy cơ đáng kể

VD: pháo hoa sân khấu, túi khí an toàn

Nhóm 1.5 Chất rất không nhạy nhưng có nguy cơ nổ rộng

Nhóm 1.6 Vật phẩm đặc biệt không nhạy, không có nguy cơ nổ rộng

Nhóm 2: Chất khí: Bao gồm các chất khí nén, hoá lỏng hay hoà tan có áp suất Ví dụ

bình ga, bình chữa cháy,….Có thể chia thành các nhóm:

Nhóm 2.1 Khí dễ cháy: Là những chất khí hữu cơ và vô cơ để thuận tiện cho quá

trình vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ người ta thường nén chúng trong bình cao áp hoặc hóa lỏng

Trang 8

Nhóm 3: Chất lỏng dễ cháy: Là những chất lỏng dễ bốc cháy khi tiếp xúc với lửa

hoặc tia lửa Ví dụ: Xăng, dầu, cồn,

Trang 9

9

Hình 7 Chất lỏng dễ cháy nổ

Nhóm 4: Chất rắn dễ cháy : Chất rắn dễ cháy là những chất rắn có khả năng bắt lửa

và cháy nhanh chóng khi tiếp xúc với nguồn nhiệt, tia lửa hoặc ma sát Ví dụ: Gỗ, giấy, vải,…

Hình 8 Hàng nguy hiểm loại 4

Nhóm 5 : Hợp chất oxit hữu cơ và oxi hóa Được chia làm 2 nhóm:

Hình 9 Kí hiệu chất oxi hóa

Nhóm 5.1 Chất oxy hóa

Nhóm 5.2 Peroxit hữu cơ

Chúng phản ứng dễ dàng với các vật liệu dễ cháy hoặc dễ bắt lửa khác, có nghĩa là đám cháy có thể bùng phát và tiếp tục trong không gian hạn chế Ví dụ như phân bón, chì nitrat, Oxy già, kali permanganat,…

Nhóm 6 : Chất lây nhiễm và độc hại Nhóm này cũng được chia thành 2 nhóm:

Trang 10

Hình 10 Kí hiệu chất độc hại và chất truyền nhiễm

Nhóm 8: Chất ăn mòn: Những chất này có khả năng cao gây ra phản ứng phân hủy,

làm tổn hại đến phương tiện vận chuyển và những đồ vật khác, mặt khác nó cũng hủy hoại tế bào sống Ví dụ: Axit, kiềm

Hình 12 Kí hiệu chất ăn mòn

Trang 11

11

Nhóm 9: Vật liệu nguy hiểm khác: Bao gồm các chất nguy hiểm ngoài 8 nhóm kể

trên Ví dụ: Pin lithium, nam châm mạnh

Hình 13 Kí hiệu chất nguy hiểm khác

Trang 12

CHƯƠNG 2 BAO BÌ ĐÓNG GÓI – KÝ MÃ HIỆU HÀNG NGUY :

HIỂM 2.1 Bao bì đóng gói – Ký mã hiệu hàng nguy hi m ể :

Bao bì, thùng chứa phải bảo đảm không làm rò rỉ chất nguy hiểm trong quá trình vận chuyển hoặc khi vận chuyển với các tác động như rung lắc, thay đổi nhiệt độ, độ ẩm và

Bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm ở dạng lỏng phải bảo đảm không bị rò rỉ hay biến dạng vì sự tăng thể tích của các chất lỏng khi thay đổi nhiệt độ; có sức chịu đựng thích hợp với áp suất từ phía bên trong sinh ra trong quá trình vận chuyển; được thử độ rò rỉ trước khi xuất xưởng; Bao bì, thùng chứa bên trong thuộc dạng dễ bị vỡ hoặc đâm thủng như thủy tinh, sành sứ hoặc một số loại nhựa phải được chèn cố định với lớp bao bì, thùng chứa bên ngoài bằng các loại vật liệu chèn, đệm giảm chấn động thích hợp

Bao bì, thùng chứa các chất dễ bay hơi phải bảo đảm giữ chất không bị bay hơi trong quá trình vận chuyển theo yêu cầu của nhà sản xuất

Bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm ở dạng hạt hay bột phải đảm bảo không bị rơi vãi trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển

Trang 13

13

Hình 1 2.1.2 Ký hi u mã hàng nguy hi m ệ ể :

Thông tin về tiêu chuẩn nhãn dán, biểu trưng cảnh báo hàng nguy hiểm sẽ được quy định tại Điều 7 Nghị định 34/2024/NĐ CP như sau:-

Việc ghi nhãn hàng hóa nguy hiểm được thực hiện theo quy định của Luật Hóa chất và quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa

Phía ngoài mỗi bao bì, thùng chứa hàng hóa nguy hiểm có dán biểu trưng nguy hiểm, báo hiệu nguy hiểm ở vị trí dễ quan sát Kích thước, ký hiệu, màu sắc biểu trưng nguy hiểm theo mẫu quy định tại Phụ lục III của Nghị định 34/2024/NĐ-CP

Báo hiệu nguy hiểm hình chữ nhật, kích thước và màu sắc theo mẫu quy định tại Phụ lục III của Nghị định 34/2024/NĐ CP Vị trí dán báo hiệu nguy hiểm ở bên dưới biểu -trưng nguy hiểm

GHS (Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals)

là Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất Đây là một hệ thống

thông tin về nguy cơ đối với các hóa chất nguy hại có thể được áp dụng cho các nước trên thế giới Hiện nay, ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng các nguyên tắc của GHS Việc này mang đến nhiều lợi ích thiết thực:

Thúc đẩy sự thống nhất trên toàn thế giới

Giảm bớt sự tuân thủ nhiều hệ thống

Giảm bớt chi phí

Thông tin về các mối nguy hại được cải thiện và nhất quán

Khuyến khích việc sử dụng, lưu trữ và vận chuyển an toàn hơn

Thúc đẩy việc ứng phó các sự cố khẩn cấp tốt hơn

Giảm việc thử nghiệm trên động vật

Trang 14

Sử dụng cho Chất nổ không ổn định

Aerosol dễ cháy, loại 1, 2

Chất lỏng oxy hóa, loại 1, 2, 3

Chất rắn oxy hóa, loại 1, 2, 3

Trang 15

15

GHS03: Chất oxy

hóa

Sử dụng cho Khí nén

Chất tự phản ứng và hỗn hợp loại G Peroxide hữu cơ loại G

Trang 16

KÝ HIỆU TƯỢNG HÌNH NGUY HIỂM S C KH E Ứ Ỏ

Sử dụng cho Độc cấp tính (miệng, da, hô hấp), loại 1, 2, 3

Để chỉ kích ứng da hoặc mắt nếu: Ký hiệu “ăn mòn” cũng có

Ký hiệu “nguy hiểm sức khỏe” được dùng để chỉ sự mẫn cảm

hô hấp

Sử dụng cho

Trang 17

17

Mẫn cảm hô hấp, loại 1

Đột biến nguyên bào, loại 1A, 1B, 2

Tính gây ung thư, loại 1A, 1B, 2

Độc tính sinh sản, loại 1A, 1B, 2

Độc tính cơ quan đích sau một lần phơi nhiễm, loại 1,

Ăn mòn da, loại 1A, 1B, 1C

Nguy hiểm nghiêm trọng cho mắt, loại 1

Chất ăn mòn

KÝ HIỆU TƯỢNG HÌNH NGUY HIỂM MÔI TRƯỜNG

Sử dụng cho

Trang 18

Nguy hiểm tức thời cho môi trường thủy sinh, loại

và hoặc là có nguy cơ gây nổ nhỏ hoặc là có nguy cơ bắn

Trang 19

19

Phân lớp 1.1 đến 1.3 ra nhỏ hoặc là cả hai, nhưng không phải là nguy cơ nổ

hàng loạt

Lưu ý Các dấu sao được thay thế bằng số lớp và mã tương thích

Sử dụng cho Chất nổ

Các chất và vật phẩm được phân loại là chất nổ nhưng không

có mối nguy hiểm đáng kể Lưu ý

Dấu sao được thay thế bằng mã tương thích

Phân lớp 1.4

Sử dụng cho Chất nổ

Chất rất nhạy cảm có nguy cơ nổ hàng loạt

Lưu ý : Dấu sao được thay thế bằng mã tương thích

Phân lớp 1.5

Sử dụng cho Chất nổ

Không tuyên bố về nguy hiểm Lưu ý

Dấu sao được thay thế bằng mã tương thích

Phân lớp 1.6

Trang 20

Lớp 2: Khí ga :

Sử dụng cho

Khí ga dễ cháy Các khí ở 20 °C và áp suất tiêu chuẩn 101,3 kPa:

Có thể bắt lửa khi trong hỗn hợp từ 13% trở xuống theo thể tích với không khí; hoặc

Có phạm vi dễ cháy với không khí ít nhất là 12%, không phụ thuộc vào giới hạn dưới dễ cháy

Ký hiệu thay thế

Lưu ý Biểu tượng, số lượng và đường ranh giới có thể được thể hiện bằng màu trắng thay vì màu đen

Phân lớp 2.1

Sử dụng cho Khí không cháy không độc

Các khí: là chất làm ngạt – loại khí thông thường pha loãng hoặc thay thế oxy trong không khí; hoặc là chất oxy hóa – loại khí có thể, nói chung bằng cách cung cấp oxy, gây ra hoặc góp phần đốt cháy các vật liệu khác nhiều hơn so với không khí; hoặc không thuộc các phân lớp khác

Ký hiệu thay thế Lưu ý

Biểu tượng, số lượng và đường ranh giới có thể được thể hiện bằng màu trắng thay vì màu đen

Phân lớp 2.2

Trang 21

21

Sử dụng cho Khí độc

Các khí: được biết đến là rất độc hại hoặc ăn mòn với con người do gây ra nguy hiểm cho sức khỏe; hoặc được coi là độc hại, ăn mòn cho người vì có giá trị LC 50 bằng hoặc nhỏ hơn 5.000 ml/m³ (ppm)

Phân lớp 2.3

Lớp 3 và 4: Các chất lỏng và chất rắn dễ cháy

Sử dụng cho Các chất lỏng dễ cháy

Chất lỏng có độ chớp cháy dưới 60 °C và có khả năng duy trì

sự cháy

Ký hiệu thay thế Lưu ý

Biểu tượng, số lượng và đường ranh giới có thể được thể hiện bằng màu trắng thay vì màu đen

Lớp 3

Sử dụng cho

Trang 22

Chất rắn dễ cháy, các chất tự phản ứng và các chất nổ rắn đã khử nhậy

Chất rắn, trong điều kiện gặp phải trong giao thông vận tải, là

dễ cháy hoặc có thể gây ra hoặc góp phần vào cháy thông qua

ma sát; các chất tự phản ứng thuộc diện có khả năng trải qua một phản ứng tỏa nhiệt mạnh; các chất nổ rắn khử nhậy có thể phát nổ nếu không pha đủ loãng

Phân lớp 4.1

Sử dụng cho Các chất có khả năng bốc cháy tự phát

Các chất có khả năng nung nóng tự phát trong điều kiện bình thường gặp phải trong giao thông vận tải, hoặc làm nóng khi tiếp xúc với không khí, và sau đó là khả năng bắt lửa

Phân lớp 4.2

Sử dụng cho Các chất khi tiếp xúc với nước sinh ra các loại khí dễ cháy Các chất, khi tiếp xúc với nước, có khả năng trở thành dễ cháy một cách tự phát hoặc sinh ra các loại khí dễ cháy với số lượng nguy hiểm

Ký hiệu thay thế Lưu ý

Biểu tượng, số lượng và đường ranh giới có thể được thể hiện bằng màu trắng thay vì màu đen

Phân lớp 4.3

Trang 23

23

Các lớp vận tải GHS khác:

Sử dụng cho Chất oxy hóa

Các chất, trong khi bản thân chúng không nhất thiết là có thể bắt cháy, nhưng có thể, nói chung bằng sinh ra oxy, gây ra, hoặc đóng góp vào, sự đốt cháy của các vật liệu khác

Phân lớp 5.1

Sử dụng cho

Peroxide hữu cơ Các chất hữu cơ có chứa các cấu trúc -O-O- hoá trị hai và có thể được coi là dẫn xuất của hydro peroxid, trong đó một hoặc

cả hai nguyên tử hydro được thay thế bởi các gốc hữu cơ

Ký hiệu thay thế Lưu ý

Các biểu tượng và đường ranh giới trên có thể được thể hiện bằng màu trắng thay vì màu đen

Phân lớp 5.2

Sử dụng cho

Các chất độc Chất với giá trị LD50 ≤ 300 mg/kg (miệng) hoặc ≤ 1.000 mg/kg (da) hoặc giá trị LC50 ≤ 4.000 ml/m³ (hít phải bụi hay sương)

Trang 24

Phân lớp 6.1

Sử dụng cho

Các chất ăn mòn Các chất: gây ra sự phá hủy độ dày toàn phần của mô da nguyên vẹn trong thời gian phơi nhiễm dưới 4 giờ; hoặc thể hiện tốc độ ăn mòn trên 6,25 mm mỗi năm trên bề mặt hoặc thép hoặc nhôm ở 55 °C

Mã UN trong hàng nguy hiểm:

Danh mục hàng hóa nguy hiểm có tới 1953 loại hàng Và mỗi loại hàng đó để có những tên gọi UN, CAS, khác nhau (theo Nghị định số: 42 /2020/NĐ CP ngày 08 tháng 4 năm -

2020 của Chính phủ)

Trang 25

25

Đối với vận chuyển quốc tế, nhiều quốc gia yêu cầu đóng gói của hàng nguy hiểm thì phải có chứng nhận UN (United Nations) để đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về vận chuyển nguy hại

Chứng nhận UN thường đi kèm với việc gắn nhãn chứng nhận trên bao bì, thể hiện rằng chúng đã được kiểm tra và đánh giá tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế Trên hàng nguy hiểm sẽ có mã Un hoặc mã CAS

Một chất lỏng dễ cháy và không có quy định khác sẽ có số UN là: UN1993

Hình 2.5: UN 1993

Mã số CAS của một hóa chất là dãy các chữ số duy nhất ấn định cho mỗi hóa chất theo quy tắc của Chemical Abstracts Service (một Ban thuộc Hội hóa học Mỹ) Số CAS sẽ có dạng: A-B-C

Trang 26

Hình 2.6: CAS của dầu Diesel

VD : CAS này sẽ có số kiểm tra là :

0*1 + 3*2+4*3+3*4+3*5+8*6+6*7=135

135/10=13,5, dư 5 => mã kiểm tra là 5

2.2 Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm :

Các loại bao bì chuyên để đóng gói hàng hóa nguy hiểm sẽ gồm các loại phổ biến sau:

Bao bì thông thường: Làm từ các vật liệu khác nhau (carton, polyme,…) có khả năng

chứa hàng hóa với khối lượng tối đa 400kg hoặc 450 lít

Bao bì lớn: Bao gồm bao bì trong và ngoài, được thiết kế chủ yếu để chứa chất lỏng

Chúng có thể chứa hàng hóa với khối lượng vượt quá 400kg hoặc 450 lít, nhưng thể tích không quá 3m3

Bao bì chịu áp lực: Được sử dụng chủ yếu để vận chuyển chất khí, bao gồm xi lanh,

ống, và thùng chịu áp lực

Bao bì đơn vị hàng: Hàng hóa được xếp thành đống hoặc đặt trên pallet và được buộc

chắc chắn bằng dây đai hoặc màng bọc, hoặc đặt trong thùng pallet

Bao bì ngoài: Được sử dụng khi hàng hóa của cùng một chủ hàng bao gồm một hoặc nhiều kiện khác nhau, được kết hợp thành một đơn vị để thuận tiện bảo quản và xếp dỡ Chúng được xếp thành đống, đặt trên pallet và buộc chắc chắn bằng dây đai, màng bọc hoặc đặt trong thùng

Bao bì cứu hộ: Loại bao bì đặc biệt nhằm ngăn chặn rò rỉ, vỡ vụn cho hàng hóa nguy

hiểm trong quá trình xếp dỡ hoặc chuyển đổi

Nhóm đóng gói: Hàng nguy hiểm được phân loại theo mức độ nguy hiểm và đóng

gói tương ứng Nhóm I nguy hiểm cao, II nguy hiểm trung bình, III nguy hiểm thấp

2.3 Tiêu chuẩn khi đóng gói hàng nguy hiểm :

Tuân thủ các tiêu chuẩn đóng gói hàng hóa nguy hiểm là vô cùng quan trọng để đảm bảo

an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình vận chuyển và xử lý Các tiêu chuẩn này do các tổ chức và quốc gia thiết lập nhằm quy định việc đóng gói và vận chuyển hàng hóa nguy hiểm một cách an toàn, hiệu quả

Các tiêu chuẩn đóng gói bao gồm yêu cầu và hướng dẫn cụ thể về bao bì, vật liệu đệm, nhãn mác, tài liệu hướng dẫn và biện pháp an toàn khác Mục tiêu là đảm bảo hàng hóa nguy hiểm được đóng gói sao cho không gây nguy hại cho con người, môi trường và tài sản Các tiêu chuẩn chính bao gồm:

Bao bì: Quy định đặc tính kỹ thuật của bao bì như loại vật liệu, độ bền, khả năng chống va đập, áp lực, tính kín đáo và chịu môi trường khắc nghiệt

Trang 27

27

Vật liệu đệm: Quy định loại và đặc tính của vật liệu như xốp, bọt biển, giấy để bảo

vệ hàng hóa an toàn khi vận chuyển

Nhãn mác: Quy định việc gắn nhãn rõ ràng, chuẩn xác để nhận biết hàng hóa nguy hiểm, thông tin nguy hiểm và cách phòng ngừa

Tài liệu hướng dẫn: Bao gồm phiếu an toàn vật liệu, hướng dẫn đóng gói và xử

lý với thông tin chi tiết, đầy đủ và cập nhật

Kiểm tra và xác nhận: Quy định quy trình kiểm tra, đánh giá và xác nhận quá

trình đóng gói tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn

Hình 2.2:

Lưu ý khi đóng gói hàng nguy hiểm

Khi đóng gói hàng hóa nguy hiểm, việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và lưu ý sau

là vô cùng quan trọng để đảm bảo an toàn:

Xác định chính xác loại hàng nguy hiểm: Áp dụng đúng biện pháp đóng gói phù

hợp và đáp ứng các yêu cầu riêng cho từng loại

Lựa chọn bao bì thích hợp: Sử dụng bao bì và vật liệu đóng gói phù hợp với tính

chất của hàng nguy hiểm Bao bì phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có khả năng chịu được tác động và bảo vệ hàng trong quá trình vận chuyển

Gắn nhãn đầy đủ, rõ ràng: Nhãn cung cấp thông tin quan trọng về loại hàng, mức

độ nguy hiểm, biện pháp an toàn Nhãn phải đúng quy cách về vị trí, kích thước, màu sắc theo đúng quy định

Nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp: Đảm bảo nhân viên đóng gói, xử lý hàng

nguy hiểm được đào tạo bài bản về quy trình, quy định an toàn và các biện pháp phòng ngừa Điều này giúp đảm bảo quy trình đóng gói được thực hiện đúng cách và an toàn tuyệt đối

Trang 28

Hình 2.3:

=> Tuân thủ nghiêm ngặt các lưu ý trên sẽ hạn chế nguy cơ xảy ra tai nạn, sự cố khi đóng gói,vận chuyển hàng hóa nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho người lao động và môi trường

2.4 Hướng dẫn ghi nhãn và đọc hiểu dấu hi u UN MARK trên bao bì ệ

Mã UN là một chuỗi 6 mã được phân tách bằng dấu gạch chéo Mỗi nhóm mã cung cấp thông tin nhận dạng liên quan về gói cụ thể đó Dưới đây là một ví dụ về mã UN Mark

Cụm thông tin đầu tiên cho biết loại bao bì, vật liệu đóng gói, đầu đóng gói

VD :1A2 thể hiện thông tin đây là thùng thép có đầu hở, được Liên Hợp Quốc chứng nhận Cụ thể như sau:

Ký hiệu của Loại bao bì Ký hiệu của Vật liệu

chứa

Ký hiệu Đầu đóng gói hoặc Loại vách vật liệu

1 - Thùng Drums/Pails A - Thép Đối với thùng:

1 - Đầu đóng (Đầu không thể tháo rời)

2 - Đầu mở (Đầu có thể tháo rời)

2 - Thùng Barrels B - Nhôm

3 - Jerricans C - Gỗ Tự Nhiên

5M1 - Đa tường5M2 - Nhiều vách, chống nước

6 - Bao Bì Composite G - Ván sợi

7 - Tiếp nhận áp lực H - Nhựa

Trang 29

P - Đồ thủy tinh, sứ hoặc đồ đá

Hình 2.7 Ký hiệu hàng nguy hiểm

C m thông tin th hai cho bi t nhóm bao bì, mụ ứ ế ật độ ậ ệ v t li u ch a / t ng tr ng ứ ổ ọ lượng

VD : Y1.8 cho biết loại bao bì này có thể chứa chất lỏng nguy hiểm ở mức độ trung bình đến thấp một cách an toàn với trọng lượng riêng không lớn hơn 1.8 Cụ thể như sau:

Phân loại bao bì đóng gói hàng hóa nguy hiểm

Phân loại nhóm đóng gói hàng nguy hiểm được sử dụng để phân loại vật liệu nguy hiểm thành các nhóm khác nhau dựa trên mức độ nguy hiểm của chúng Cấp độ nhóm đóng gói được biểu thị bằng chữ số La Mã (II, II hoặc III) và được xác định bởi mức độ nguy hiểm do vật liệu gây ra:

Nhóm đóng gói I (Ký hiệu X)

Vật liệu thuộc nhóm đóng gói I có mối nguy hiểm lớn nhất và có mức độ nguy hiểm cao.Ví dụ về vật liệu đóng gói nhóm I là:

Trang 30

Chất nổ có nguy cơ nổ hàng loạt (Ví dụ: Thuốc nổ)

Chất lỏng dễ cháy có điểm chớp cháy thấp hơn (Ví dụ: Nhiên liệu diesel)

Các chất độc hại vừa phải (Ví dụ: Thuốc trừ sâu)

Vật liệu có nguy cơ nổ vừa phải (Ví dụ: Pháo hoa)

Nhóm đóng gói III (Ký hiệu Z)

Vật liệu thuộc nhóm đóng gói III có mức độ nguy hiểm thấp nhất trong số các nhóm vật liệu đóng gói của Liên hợp quốc Ví dụ về nhóm đóng gói III là:

Chất lỏng dễ cháy có điểm chớp cháy cao hơn (Ví dụ: Dầu hỏa)

Các chất độc hại nhẹ (Ví dụ: Hóa chất tẩy rửa)

Vật liệu có nguy cơ cháy nổ thấp (Ví dụ: Diêm an toàn)

Hình 2.8:

Mật độ hoặc trọng lượng riêng của vật liệu đóng gói/ tổng trọng lượng:

Đối với chất lỏng hoặc gel, dấu này sẽ hiển thị mật độ trọng lượng riêng của chất đó Đối với bao bì dành cho chất rắn hoặc có bao bì bên trong, dấu hiệu này sẽ cho biết tổng khối lượng (trọng lượng) tối đa tính bằng kilôgam

Cụm thông tin thứ ba cho biết áp suất thủy tĩnh hoặc ký hiệu “S”

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:13