1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo thu hoạch kênh phân phối & các thành phần liên quan 0

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Báo Cáo Thu Hoạch Kênh Phân Phối & Các Thành Phần Liên Quan
Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngõn, Mai Thị Bớch Ngõn, Hỗ Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Lưu Thị Yến Nhi, Nguyễn Lờ Yến Nhi, Vừ Thị Yờn Nhi, Nguyễn Thị Uyền, Phương Trõn Thanh Quang, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Người hướng dẫn Thầy Bựi Thế Anh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 20,49 MB

Nội dung

2 Các kiểu kênh phân phối phố biến hiện nay a Kênh phần phối trực tiếp PHAN PHỐI — PLACE ———— Nô hình kênh phân phối G Phan pt tru er Nha SX Người tiêu dùng bKênh phân phối gián tiếp

Trang 1

MÔN TÓNG QUAN LOGISTICS VÀ QUAN LY CHUOI CUNG UNG

BAI BAO CAO THU HOACH KENH PHAN PHOI &

CAC THANH PHAN LIEN QUAN

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Bùi Thế Anh

Tên thành viên Nhóm 2:Nguyễn Thị Kim Ngân (Nhóm trưởng)

Mai Thị Bích Ngân

Hỗ Thị Hồng Ngọc

Nguyễn Thị Bảo Ngọc

Lưu Thị Yến Nhi

Nguyễn Lê Yến Nhi

Võ Thị Yên Nhi Nguyễn Thị Uyên Phương Trân Thanh Quang Nguyễn Ngọc Như Quỳnh

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 5 tháng I năm 2024

Trang 2

7100 09002720 nh ố ố 4

SƠ LƯỢT VỀ KÊNH PHÂN PHỐI 4

II Khai ni€m ii n6 .,ÔỎ 4

2) _ Các kiểu kênh phân phối phổ biến hiện nay 4 3) _ Phát triển kênh phân phối cần: 5

4) _ Kênh phân phối trực tiếp: 6 5) K@nh phan phi gian 7a 8 ó) So sánh kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp 8 7) Rủi ro trong quá trình phân phối là gì? 9

8) Các nhà phân phối nổi bật và phổ biến nhất hiện nay .9

9) Cách nhà phân phối đối với khách hàng: 14 10) _ Phân biệt đại lý, kênh phân phối và nhà cung cấp 14 11) _ Điều kiện để trở thành nhà phân phối 16 12) Thủ tục thành lập nhà phân phối 17

NHỮNG THÀNH PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN KÊNH PHAN PHỐI óc cty 19

NHA SAN XUẤT 19

1) Dinh nghia 19

2) Nhà sản xuất có vai trò quan trọng như thế nào: 19

SN) 000 01A ả i00 n5 20

4) Những loại hình sản xuất phổ biến hiện nay: 22

5) _ Top 3 công ty sản xuất đang lớn mạnh tại Việt Nam: 24 ó) Các rủi ro trong quá trình sản xuất: 24

NHA BAN BUON 25

1) Dinh nghĩa: 25 2) Phân biệt nhà bán buôn, bán sỉ và bán lẻ? 25 3) Vai trò và đặc điểm của nhà bán bUôn? - 224224 22121112121112141111142111 00101110101 110111101111411 01210 26 4) _ Các hình thức bán buôn hiện nay? 5) _ Cách xây dựng chiến lược kinh doanh bán buôn cho doanh nghiỆp? - - 5552522 2222222 exzsexex 27 ó) _ Lưu ý khi lên chiến lược kinh doanh bán buôn? 29

1) — Định nghĩa 29 2) — Vai trò của nha ban lẻ 30 3) Lợi ích của việc bán lẽ 30

sa on oi ca 6 30

Bi 1 ägäẼỀ Ă 32

6) Vị trí nhà bán lẻ nằm ở đâu trong chuổi cung ứng hàng hóa hay dịch vụ? -scsccccsersrsrrsree 33 7) Có thể phân loại nhà bán lẽ thông qua các tiêu chí nào? 33 8) Những lưu ý khi làm nhà bán lẻ? 34 9) _ Các lưu ý khi làm việc hợp tác cùng các nhà bán lẻ? 34 10) _ Rủi ro mà nhà bán lẻ có thể phải đối đầu? 35

Trang 3

PHAN MO DAU

SO LUQT VE KENH PHAN PHOI

1) Khái niệm kênh phan phối:

Kênh phân phối là một hệ thống bao gồm các tô chức, ca nhân tham gia vào qua trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng Kênh phân phối có thê bao gồm nhiều cap độ khác nhau, từ nhà sản xuất, nhà phân phối, đại lý, đến các điểm bán lẻ Kênh phân phối bao gồm toàn bộ các hoạt dong trong qua trình phân phối Nó chính là liên kết giữa người tiêu dùng và người sản xuất thông qua sản phẩm

2) Các kiểu kênh phân phối phố biến hiện nay

a) Kênh phần phối trực tiếp

PHAN PHỐI — PLACE

———— Nô hình kênh phân phối

G) Phan pt tru er Nha SX Người tiêu dùng

b)Kênh phân phối gián tiếp

(2) Phân phối gián tiếp: Nhà SX TG Nà 1 TG Nó 2 Khách hàng

if t- f

Kênh phân phối gián tiếp là kênh phân phối sản phẩm thông quan bên thứ 3 làm trung

gian Mô hình phân phối này giúp sản phâm sẽ nhanh chóng tiếp cận đến với khách hàng hơn

Ở mô hình kênh phân phối gián tiếp, doanh nghiệp không cần bỏ nhiều vốn như phân phối trực tiếp Tuy nhiên, một hạn chế của mô hình phân phối này là sản phẩm đến tay khách hàng sẽ lâu hơn Vì phải thông qua trung gian và các thủ tục liên quan nên có thê thời gian vận chuyển sản phẩm sẽ bị gián đoạn, trì hoãn

c)Kênh phân phối đại trà

Mô hình kênh phân phối đại trà thích hợp với những mặt hàng tiêu đùng hàng ngày hay

tiêu dùng nhanh Kênh phân phối đại trà sẽ được doanh nghiệp triển khai ở những địa

Trang 4

thị trường và đối thủ cạnh tranh

Ví dụ: Vinamilk đã lựa chọn chiến lược phân phối đại trà cho các sản phâm của công ty

mình Qua đó, Vinamilk đã có hệ thống phân phối ở 63 tỉnh thành với hơn 220.000 điểm

GIAC MO SUA VIET í BÁN HÀNG

= Hà Nội, Dà Nẵng, Căn Thơ)

CUNG UNG DIEU VAN

MIEN TAY, MIEN TRUNG

HON 200

NHA PHAN PHO!

-

VINAMILK E-SHOP Ế » ¬ GIẤC MƠ SỮA VIỆT

9 ĐÔI TÁC THUONG MAI

DIEN TU

2 XÍ NGHIỆP KHO VAN (Hem, Hn)

HE THONG PHAN PHO! CUA Ầ

VINAMILK TRÊN CẢ NƯỚC "`

1.356 ao = 6 CUA HANG

TIEN LOI

d)Kénh phan phối độc quyền

Kênh phân phôi độc quyền phù hợp với những mặt hàng có giá thành cao, xa xi Nếu lựa chọn nhà bán lẻ đề phân phối sản phẩm độc quyền, nhà bán lẻ phải cam kết chỉ bán sản pham của công ty Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thê bán sản phẩm tại các cửa hàng

riêng của thương hiệu mình Giá bán sản phâm sẽ được định vị ở một mức giá niêm yết

và tương đối ôn định

e)Kênh phân phối chọn lọc

Phân phối có chọn lọc là kênh phân phối lựa chọn trung gian giữa phân phối độc quyền

và chuyên sâu Khi lựa chọn mô hình phân phối này, sản phẩm sẽ phân phối ở nhiều địa điểm nhưng không nhiều Đề tránh việc trên cùng một kệ hàng xuất hiện các thương hiệu

cạnh tranh với nhau, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn cách triển khai mô hình kênh phân

phối chọn lọc, đồng thời tham gia giao dịch với các nhà bán lẻ

Ví dụ: Giày Nike được phân phối tại các trung tâm thương mại cao cấp hoặc cửa hàng lớn

3) Phát triển kênh phân phối cần:

a)Nghiên cứu khách hàng và phân tích đối thủ

-Tạo hồ sơ khách hàng: Chi tiết bằng cách sử đụng nhân khẩu học như tuôi, giới tính, vị

trí địa lý, thu nhập và trình độ học vần

-Tiên hành nghiên cứu thị trường: Đề xác định nơi khách hàng thường mua sắm nhất

-Phân tích nơi đối thủ của bạn bán hàng: Đề học và rút ra bài học thực tế

Trang 5

-Nghiên cứu thông tin trên trang mạng xã hội: Tìm kiêm các thông tin của các hiệp hội thương mại trong ngành dé có bảo cáo nghiên cứu

b)Liệt kê các kênh phân phối và chỉ phí môi kênh

-Liệt kê các kênh bán lẻ tiềm năng có sẵn cho bạn Bao gồm cửa hàng, siêu thị, các nhà

phân phối, đại diện bán hàng

Các trang web bán hàng và trang mạng xã hội

-Đặt hàng qua trang thương mại điện tử và các nhà tiếp thị qua điện thoại

-Tạo danh sách các chi phí, bao gồm cả hậu cần, sử đụng cho mỗi kênh

-Quan trọng là tính đến thời gian của nhân viên, chỉ phí vận chuyển và giao hàng, hoa

hồng, chỉ phí khuyến mãi tại cửa hàng và ai sẽ xử lý việc trả hàng

c)Tính toán và xếp hạng các kênh phân phối

~Tính toán đề biết kênh phân phối nào có tỉ suất sinh lời cao nhất

-Xép hạng danh sách các kênh bán lẻ của bạn theo thứ tự chi phí, khối lượng bán hàng tiềm năng và tỷ suất lợi nhuận tiềm năng

-Tính toán cái nào sé mang lại cho bạn lợi nhuận cao nhất

-Một kênh phân phối bán lẻ có doanh số cao có thê khiến bạn phải trả nhiều hơn khi bán

từng đơn vị điều này mang lại cho bạn lợi nhuận nhỏ hơn

-Néu ban hàng qua Internet sẽ yêu cầu bạn thêm chi phí thực hiện đơn hàng, nguyên vật liệu vận chuyền, thời gian của nhân viên, bưu phí

-Bán thông qua một nhà bán lẻ sẽ loại bỏ các chi phí này nhưng lại yêu cầu trả lại hàng

d)Thu hẹp và phân tích các kênh phân phối phù hợ

-Thu hẹp danh sách kênh bán mà bạn cho rằng tôi đa hóa cơ hội để tạo ra lợi nhuận lớn

nhất

-Phân nhóm kênh phân phối

-Phân tích kênh phân phối đề hiểu sâu và rõ hơn về cách vận hành kênh

e)Thử nghiệm và lựa chọn kênh phan phối tối ưu nhất

Đánh giá kết quả thử nghiệm đề lựa chọn kênh phân phối tốt nhất

Thử nghiệm tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn bằng nhiều kênh trước khi bạn cam kết với một hoặc hai lựa chọn hoặc trước khi bạn ký hợp đồng dài hạn

Theo đõi kết quả, bao gồm khối lượng bán hàng, chi phí thực hiện và tỷ suất lợi nhuận Sau phân tích và thử nghiệm thì sẽ chọn kênh đề ưu tiên nhằm tối ưu hóa lợi nhuận Cuối cùng là xây dựng: chiến lược phát triên kênh phân phối

4) Kênh phân phối trực tiếp:

Kênh phân phối trực tiếp (Direct Distribution Channel) là phương thức phân phối mà sản phâm được bán trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, không thông qua bất kỳ trung gian nào khác

Việc sử dụng các kênh phân phối trực tiếp cho phép doanh nghiệp cắt giảm đáng kế chỉ phi (chi phí cho trung gian, chỉ phí lưu kho, chi phí vận chuyên ), tăng cường hiệu quả quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng như tăng tính cạnh tranh trên thị trường

1.1Uu diém

Tiếp cận khách hàng nhanh chóng: Doanh nghiệp bán sản phẩm một cách trực tiếp đến khách hàng mà không cần thông qua bất kỳ kênh trung gian nào Bằng cách kiểm soát tất

cả các khía cạnh của quá trình phân phối, nhà sản xuất có thê biết được chính xác cách

mà hàng hóa của mình đến tay người tiêu dùng cuối Từ đó loại bỏ các quy trình thừa 5

Trang 6

thãi, kém hiệu quả Đồng thời tiết kiệm đáng kẻ thời gian và chi phí cho việc tiếp cận khách hàng

Chất lượng sản phẩm đảm bảo: Một trong những ưu điểm của hình thức phân phối này

là doanh nghiệp có thê kiểm soát chất lượng của sản phẩm một cách chặt chẽ Điều này giúp đảm bảo khách hàng luôn nhận được những sản pham chat lượng tốt nhất

Nhận phản hồi trực tiếp từ khách hàng: Một trong những lợi thé khác biệt so với kênh phân phối gián tiếp chính là khả năng tiếp cận và nhận phản hồi trực tiếp từ khách hàng

Có nhiều cách thức thu thập phản hồi trực tiếp từ khách hàng mà doanh nghiệp có thể thực hiện Chăng hạn như: khảo sát tại cửa hàng, khảo sát online, nhờ khách hàng đánh giá trải nghiệm với thương hiệu, Thông qua đó, doanh nghiệp có thể nhận biết những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng và có hướng điều chỉnh, cải thiện sản pham/dich vu của mình Điều này cũng giúp gia tăng khả năng mua hàng lặp lại nhiều lần của khách hàng

Linh hoạt trong khâu quản lý sản phẩm: Sử dụng các kênh phân phối trực tiếp giup doanh nghiệp dễ đàng quản lý và điều chỉnh các hoạt động sản xuất cũng như phân phối sản phẩm Đứng trước những biến động của thị trường, doanh nghiệp có thể phản ứng nhanh chóng đề đáp ú ứng tốt nhu cầu của mọi khách hàng

Tăng tính độc quyền cho sản phẩm: Phân phối sản phẩm trực tiếp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có toàn quyền kiểm soát đối với hệ thống phân phối Nhờ đó, doanh nghiệp

có thể gia tăng tính độc quyền cho sản phẩm của mình, giúp tăng giá trị của sản phẩm

G ALL FOR YOUR LEADING

ƯU ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP

‘0 Tiép cận khách hàng nhanh chóng

VỆ Chất lượng sản phầm đảm bảo

‘We Nhận phản hồi trực tiếp từ khách hàng

04 Linh hoạt trong khâu quản lý sản phẩm

the Tăng tính độc quyền cho sản phầm

trên thị trường

1.2 Nhược điểm

Chi phí đầu tư và quản lý cao: Mô hình phân phối này đòi hỏi nhà sản xuất phải đầu tư mạnh vào hệ thống kho hàng, xử lý đơn hàng, hệ thông vận chuyên cũng như thuê và đào tạo nhân viên Các hoạt động này làm tăng chỉ phí tổng thể dẫn đến giá thành san pham tăng

6

Trang 7

Giới hạn phạm vì tiếp cận: Phạm vi tiếp cận khách hàng có thê bị hạn chế bởi nhà sản

xuất chí có thể phục vụ được tệp khách hàng ở các khu vực cụ thể nơi họ đã thiết lập hệ

thông phân phối

Khó khăn trong quản lý nguồn nhân lực: Đề vận hành kênh phân phối trực tiếp, doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm Tuy nhiên việc tìm kiếm, đào tạo và giữ chân nhân viên lại không hề để dàng

5) Kênh phân phối gián tiếp

Kênh phân phối gián tiếp được hiểu là hàng hóa sau khi sản xuất sẽ đi qua một hoặc một vài đơn vị trung gian đê đến được tay người tiêu đùng Chăng hạn sản phẩm sẽ được phân phối đến các nhà bán lẻ, các siêu thị, trung tâm thương mại

1.1Ưu điểm

-Việc bán hàng số lượng lớn cho các kênh trung gian sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và một sô chi phi nhất định Chăng hạn như duy trì đội ngũ chăm sóc khách hàng, kiêm đếm số lượng sản phẩm, không mat chi phí xây dựng cơ sở bán hàng

-Giúp đoanh nghiệp chuyên tâm vào sản xuất sản phẩm thay vì làm rất nhiều công đoạn

cùng một lúc

1.2 Nhược điểm

-Mức lợi nhuận nhà sản xuất nhận lại từ các kênh phân phối gián tiếp có thê sẽ không cao như khi bán trực tiếp cho khách hàng

-Cần thiết lập được chính sách hợp tác công bằng giữa các kênh phân phối

-Quá trình phân phối sản phâm đến khách hàng mất nhiều thời gian hơn so với phân phối

trực tiếp

6) So sánh kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp

Độ dài kênh

-Kênh phân phối trực tiếp (Direct Distribution Channel)

La kénh phan phối ngắn, nhà sản xuất trực tiếp phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối

- Kênh phân phối gián tiếp (Indirect Distribution Channel) La kénh phan phối đài, sản pham từ nhà sản xuất đi qua nhiều cấp trung gian (nhà phân phối và đại lý) trước khi đến

tay người tiêu dùng cuối

Khả năng tiếp cận khách hàng

-Kênh phân phối trực tiếp phân phôi trực tiếp giúp đưa sản phâm đến khách hàng một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian Song phạm vi tiếp cận lại giới hạn ở những khu vực có hệ thong phan phối của nhà sản xuất

-Kênh phân phối gián tiếp mạng lưới phân phối gián tiếp rong khap giúp sản phẩm tiếp cận đến nhiều khách hàng tiềm năng hơn so với phân phối trực tiếp

Khả năng kiểm soát

-Kênh phân phối trực tiếp nhà sản xuất đễ đàng kiểm soát cách hàng hóa của mình đến tay người tiêu dùng

-Kênh phân phối gián tiếp khó kiêm soát các kênh phân phối trung gian, đại lý cấp dưới Chỉ phí

-Kênh phân phối trực tiếp chi phí đầu tư ban đầu sẽ khá lớn, bao gồm chi phi dau tu ha

tầng kênh phân phối, quản lý kho hàng, xử lý đơn hàng, bán hàng, giao hàng, quản lý đội

ngũ hậu can,

7

Trang 8

-Kênh phân phối gián tiếp Ít chỉ phí đầu tư, quản lý hơn so với kênh phân phối sản phẩm trực tiếp

-Kênh phân phối gián tiếp lợi nhuận thu được không cao bằng bán hàng trực tiếp cho khách hàng bởi doanh nghiệp phải chiết khấu ưu đãi cho trung gian đề thúc đây tiêu thụ Bên cạnh đó, kênh phân phối gián tiếp Còn có lợi ích khác như mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng tiềm năng (không thẻ tiếp cận trực tiếp) và tập trung vào việc sản xuất và phát triển sản phẩm hơn là quản lý các hoạt động bán hàng chỉ tiết

7) Rủi ro trong quá trình phân phối là gì?

Rủi ro trong quá trình phân phối đề cập đến những nguy cơ có thê xảy ra khi hàng hóa hoặc dịch vụ được vận chuyền từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Các loại rủi ro này có thê bao gồm mắt mát, hỏng hóc, trộn lẫn, trễ giao hàng, cũng như thất thoát hoặc hư hỏng

do các yêu tố bên ngoài như thời tiết xấu, tai nạn giao thông, hay thậm chí hành vi gian lận

Có một số loại rủi ro thường gặp trong hoạt động phân phối hàng hóa, bao gồm:

® Rủi ro thiên tai:

Rui ro liên quan đến vận chuyền:

Rủi ro liên quan đến bảo quản:

Rủi ro liên quan đến an ninh:

Rủi ro liên quan đến quản lý chuỗi cung ứng:

8) Các nhà phân phối noi bat va phé bién nhat hién nay

1.1Cong ty Cô phần Thế Giới Di Động

Cong ty Cô phan Thé Gidi Di Dong (MWG) được thành lập theo Giấy phép đăng kí kinh doanh số 0306731335 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tính Bình Dương cấp ngày 16/01/2009 Đây là một trong các công ty bán lẻ lớn nhất Việt Nam xét theo quy mô, doanh thu và lợi nhuận Công ty có mạng lưới gần 4000 cửa hàng trên toàn quốc và vận hành các chuỗi bán lẻ thegioididong.com, Điện máy Xanh, Bách hóa Xanh Năm 2020, một thành viên mới của MWG là 4KFarm được hình thành với mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng thực phẩm an toàn

Trang 9

Công ty Cô phần Thê Giới Di Động (MIWG)

Trong tháng 4/2022, hệ thong bán lẻ điện thoại, điện máy, bách hóa và dược phâm MWG

ghi nhan 11.400 ty dong doanh thu thuần, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng mức tăng ròng hơn 1.800 tý đồng Với doanh thu trên, lũy kế 4 tháng đầu năm, doanh thu thuần của công ty đạt hơn 47.900 tỷ đồng, tang 18% so với cùng kỳ và hoàn thành 34,2%

kế hoạch cả năm (dự kiến đạt 140 000 tỷ đồng) Theo báo cáo mới công bố, trong tháng

4, mảng kinh doanh online mang về cho MWG xấp xi 1.500 tỷ đồng, tang 178% so với cùng kỳ và chiếm hơn 13% tông doanh thu trong tháng

Công ty cô phần Thế giới di động là công ty tư nhân của Việt Nam, do người Việt Nam sáng lập và điều hành Trụ sở chính của công ty nằm ở Tòa nhà MWG - Lô T2 - L.2, Đường DI, Khu Công Nghệ Cao, Phường Tân Phú, Quận 9 (nay là Thành phố Thủ Đức),

TP Hỗ Chí Minh với thành viên:

Công ty Cô phân Thể giới di động (www.thegioididong.com )

Công ty Cô phân Thé giới điện tt: (www.dienmayxanh.com )

Siêu thị Bách Hoá Xanh (www.bachhoaxanh.com )

Nhà thuốc An Khang ( www.nhathuocankhang.com )

Thương hiệu Bluetronies ( www.bluetronics.com )

Thuong higu 4K Farm ( www.4kfarm.com )

Thể giới di động nổi tiếng về những chính sách bán hàng cũng như chăm sóc khách hàng được khách hàng ưa chuộng bởi dựa trên những lợi ích của khách hàng một cách thiết thực.Ngoài ra, Thế giới di động là đơn vị đi đầu về chất lượng cũng như phong cách phục

vụ vàđược nhiều giải thưởng do những người tiêu dùng và đôi tác bình chọn

Mạng lưới hoạt động của The giới đi động trải rộng khắp trên toàn địa bàn Việt Nam, mỗi

tỉnh, mỗi thành pho bao gom nhiéu chi nhanh hoat động mạnh mẽ Với hơn 4500 cửa

hàng trên toàn quốc:

+ 2173 cửa hàng Thế Giới Di Động

+ 1224 cửa hàng Điện Máy Xanh

+ 1661 cửa hàng Bách Hóa Xanh

520000 khách hàng phục vụ mỗi ngày tại Thé giới di động Và các chỉ nhánh vẫn đang được mở rộng từng ngày khi nhiều cửa hàng sắp được khai trương

Trang 10

Đến nay, các hệ thống siêu thị của Thế giới đi động không ngừng mở rộng phạm vi vươn

xa toàn quốc gia, các website luôn được chăm chút, nâng câp và đầu tư Từ đó sản giao dịch của Thế giới đi động đã gây nên tiếng vang trong thi trường thương mại Việt Nam

1.2 Công ty Cô phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT

Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) ra đời năm 2012 Đây là công ty

trực thuộc Tập đoàn FPT, sở hữu 2 chuỗi bán lẻ là FPT Shop và F.Studio By FPT cùng một công ty con là Công ty Cô phần Dược phẩm FPT Long Châu FPT Shop là chuỗi bán

lẻ sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm điện thoại đi động, máy tính bảng, máy tính xách tay, phụ kiện và dịch vụ công nghệ FPT Shop là một trong các công ty bán lẻ đầu tiên tại Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, Hien FPT Shop là chuỗi bán lẻ lớn thứ 2 trên thị trường bán le hang công nghệ

Công ty Cô phần Bản lẻ Kỹ thuật số FPT

Hệ thống F.Studio By FPT là chuỗi cửa hàng ủy quyên chính thức của Apple tại Việt Nam ở cấp độ cao nhất, chuyên bán các sản phẩm chính hãng của Apple FPT Retail là đơn vị đầu tiên có chuỗi bán lẻ với mô hình cửa hàng tiêu chuẩn của Apple, bao gồm: AAR (Apple Authorized Reseller) va iCorner CTCP Dược pham EPT Long Châu sở hữu chuỗi nhà thuốc Long Châu chuyên kinh doanh dược phẩm, dụng cụ y tế, thực phẩm chức năng chính hãng thuộc hệ thông FPT Retail Năm 2021, FPT Retaill ghi nhận doanh thu hợp nhất 22.495 tỷ đồng, tăng 53% so với cùng kỳ năm 2020 và gấp 14 lần kế hoạch doanh thu năm 2021 Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 554 tỷ đồng, gấp 19,5 lần năm

2020 va 4,6 gấp nhiều lần kế hoạch lợi nhuận năm 2021

Hiện FPT Retail đang sở hữu 2 chuỗi bán lẻ là FPT Shop và F.Studio By FPT với tổng số

hơn 600 cửa hàng trên khắp 63 tỉnh thành và l công ty con là FPT Pharma Công ty đặt

trụ sở chính tại 261 - 263 Khánh Hội, Phường 05, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

1 Hệ thống bán lẻ FPT Shop

2 Hệ thống F.Studio By FPT

3 Công ty con FPT Pharma

Ngành nghề kinh đoanh chính: bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm, thiết bị viên thông, dược phẩm, đụng cụ y khoa, mỹ phâm trong các cửa hàng chuyên doanh 10

Trang 11

1.3Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP Hồ Chí Minh - SAIGON CO.OP

Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Sài Gòn (Saigon Co.op) tiền thân là Ban Chủ nhiệm Hợp tác xã Thương mại TP Năm 1989, Ủy ban nhân đân Thành phố Hỗ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi thành Liên hiệp Hợp tác xã Mua bán với tư cách là một tổ chức kinh tế

hợp tác trên nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ, tự

chịu trách nhiệm

Ỷ + Ag

Liên hiệp Họp tác xã Thương mai Sai Gon ‘Saigon Co.op)

Trải qua hơn 30 năm phát trién, Saigon Co.op đã thành công trong việc xây dựng thương hiệu HTX tiêu biêu mang tầm cỡ quốc gia và khu vực Ngoài chuỗi Co.opmart, Saigon Co.op còn phát triển hàng loạt mô hình bán lẻ hiện đại như cửa hàng tạp hóa Co.op Food, kênh mua sắm trên truyền hình HTVCo.op, đại siêu thị Co.opXtra, trung tâm thương mại Sense City, bách hóa hiện đại Cửa hàng Co.op Smiles, cửa hàng tiện lợi Cheers Đến nay, Saigon Co.op da co gần 1.000 điểm bán hàng trên toàn quốc Đây là nhà bán lẻ có nhiều mô hình kinh doanh nhất Việt Nam, từ siêu thị, trung tâm thương mại đến cửa hàng

tiện lợi, tạp hóa, cả mua sắm trực tuyến và trực tiếp

1.4 Công ty Cổ phần Phát hành sách Fahasa Việt Nam

FAHASA Corp được thành lập từ năm 1976 Sau nhiều lần chuyên đổi, đến năm 2006, Công ty Phát hành sách TP.HCM hoàn thành cô phần hóa, chính thức đổi tên thành công

ty hiện nay và hoạt động theo mô hình công ty cô phân

Với ngành nghề kinh doanh chính là xuất bản và bán lẻ sách, văn phòng phẩm, đụng cụ học sinh, đồ chơi trẻ em, quả tặng, từ năm 2005, FAHASA đã thực hiện thành công chiến lược xuyên suốt là xây dựng và phát triển hệ thống nhà sách chuyên nghiệp Tính đến cuỗi năm 2019, FAHASA có 112 nhà sách tại 46 tỉnh, thành phố

11

Trang 12

FAHASA được dự báo sẽ tiếp tục giữ vững vị trí là hệ thống nhà sách hàng đầu Việt Nam

và nằm trong top 10 các công ty bán lẻ hàng đầu Việt Nam Công ty đã phát triển trung tâm thương mại điện tử www.fahasa.com với lượng sách và văn hóa phẩm khổng lồ, giúp khách hàng tìm kiếm sản phâm nhanh chóng và đặt hàng dé dang

12

Trang 13

1.5 Công ty Cổ phần Central Retail Corporation Việt Nam

Công ty Cô phần Tập đoàn Central Retail (Việt Nam) (CRV) là tập đoàn bán lẻ và bất

động sản uy tín, được thành lập tại Việt Nam vào tháng 7 năm 2011 Hoạt động kinh doanh của Tập đoàn tại Việt Nam bao gồm dịch vụ bán lẻ trong nhiều lĩnh vực như siêu

thị, điện máy, đồ thê thao, thời trang, phát triển trung tâm mua sắm, khách sạn và thương mại điện tử với 17 000 nhân viên và phục vụ hơn 175.000 khách hàng mỗi ngày

eS

Central Retail Việt Nam

Central Retail Việt Nam sở hữu danh mục thương hiệu ban lẻ đa dang cùng 268 cửa hàng

và trung tâm thương mại trên cả nước với tông diện tích bán lẻ 810.000 m2 tại 40 trên 63

tỉnh thành Công ty sở hữu Big C, GÓI Việt Nam với 37 siêu thị và đại siêu thị trên ca

nước Đây đã trở thành một trong những nhà bán lẻ thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu hàng đầu Việt Nam, cung cấp hơn 40.000 sản phẩm, phục vụ gần 70 triệu khách hàng moi nam

9) Cách nhà phân phối đối với khách hàng:

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm: Kênh phân phối giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận VỚI sản phẩm ma ho can Nho vay, khach hang co thé mua sam ngay ca khi nha sản xuât không có cửa hàng trực tiệp tại khu vực của họ

Tăng cường trải nghiệm mua sắm: Kênh phân phối mang đến cho khách hàng nhiều lựa chọn về sản phẩm, giá cả và dịch vụ Điều này giúp khách hàng có thê lựa chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sở thích của mình

10) Phân biệt đại lý, kênh phân phối và nhà cung cấp

Khái niệm:

Đại lý /Zorwarier): Đại lý là một công ty hoặc cá nhân đại diện cho người mua hàng hoặc người bán hàng trong quá trình vận chuyên hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm đến Đại lý là người trung gian giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng hàng hóa, bao gồm các hãng vận tải, cơ quan quản lý hải quan, các nhà cung cấp dịch vụ kho bãi, đại lý vận chuyên và các bên liên quan khác

13

Trang 14

Kênh phân phối (72¡s//bu/ion channel): Kênh phân phối là một chuỗi bao gồm các

doanh nghiệp hoặc trung gian mà thông qua đó hàng hóa hoặc dịch vụ được luân chuyên

cho đến khi nó đến tay người mua hoặc người tiêu dùng cuối cùng Các kênh phân phối

có thể bao gồm nhà bán buôn, nhà bán lẻ, nhà phân phối và thậm chí cả internet

Nha cung cap (Supplier): hay con duge goi là nhà cung ứng/nhà cung cấp là một cá nhân

hoặc doanh nghiệp cung cấp sản phâm hoặc dịch vụ cho một doanh nghiệp hay cá nhân

khác Trong quá trình giao dịch, có nhà cung cấp và người mua từ những nhà cung cấp sẽ

cung ứng các sản phâm hoặc dịch vụ cho bên có nhu cầu là doanh nghiệp

Cách nhận biết

Dai ly dam bao hang hóa được vận chuyên đến nơi đích đến đúng thời hạn, đảm bảo chất

lượng hàng hóa không bị hư hỏng hoặc mất mát trong quá trình vận chuyên, và thực hiện

các thủ tục liên quan đến hải quan, thuế và giấy tờ pháp lý khác liên quan đến hàng hóa

Kênh phân phối: Phân phối hàng hóa liên quan đến việc lấy hàng hóa từ vị trí lưu trữ và

chuẩn bị cho việc vận chuyên với đầy đủ bao bì và tài liệu chính xác, là một bước quan

trọng trong quản lý chuỗi cung ứng Nó liên quan đến việc giám sát sự di chuyên của

hàng hóa từ nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp đến điểm bán, bằng cách di chuyển hàng hóa

từ nguồn của nó đến điểm đến

(Kênh phân phối: đưa sản phâm/dịch vụ từ doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng hay

khách hàng mục tiêu.)

Nhà cưng cấp: Cung ứng sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ theo yêu cầu của doanh

nghiỆp

Sự khác nhau

Sự khác nhau giữa đại lý và nhà cung cấp thê hiện qua phương thức phân phối sản phẩm

Nhà cung cấp là thuật ngữ chỉ những đơn vị chuyên bán sỉ sản phẩm, có thê bao gồm cả

kênh phân phối và đại lý Trong khi đó, kênh phân phối va dai ly co thé ban si, cũng có

thê bán cả sỉ và lẻ đề tăng doanh thu

Phân biệt đại lý và kênh phân phối tương đối phức tạp hơn, được thể hiện qua bảng sau:

Tiêu chí Kênh phân phối Đại lý

Trang 15

khai quảng cáo, marketing để giới thiệu

thương hiệu sản phẩm, phụ trách bảo hành

sản phâm và hậu mãi

Kênh phân phối được cộng thêm lợi nhuận

trên gia bán chênh lệch nên sẽ lãi nhiêu hơn

đại lý

Hoàn toàn chịu trách nhiệm khi đã ký xác

nhận nhập hàng vào kho

Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai bên

kênh phân phối - đơn vị mưa, không liên

quan đến nhà sản xuất

Có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng

hoặc ban cho đại lý

11)Diều kiện đề trở thành nhà phân phối

Nhà phân phối phải có đủ khá năng phân phối hàng hóa và năng lực tài chính dé ban hang

và tao ra lợi ích cho doanh nghiệp sản xuất Sau đây là 1 số điều kiện để trở thành nhà

phân phối:

Không mâu thuẫn quyền lợi

Nhà phân phối không được bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nhà sản

xuất mà mình đang ký hợp đồng

Có kinh nghiệm phân phối hàng hóa

Nhà phân phối có sẵn các mối quan hệ với hệ thống quản lý của địa phương, có sẵn hệ

thống đại lý cấp dưới và các bạn hàng lớn sẽ giúp việc kinh doanh hàng hóa tốt hơn

Ngoài ra, kinh nghiệm bán hàng của nhà phân phối cũng góp phần lớn giúp cung cấp sản

phẩm ra thị trường thuận lợi

Có năng lực về tài chính

Có đầy đủ năng lực tài chính đề đáp ứng các điều kiện, trang thiết bị cần thiết cho việc

phân phối sản phẩm: phí mua hàng, máy móc, kho bãi, vận tải, nhân sự, quản lý

Có năng lực hậu cần

Nhà phân phối phải có năng lực giao hang đúng hạn từ kho của minh đến những đại lý

cấp dưới, đơn vị phân phối sản phẩm cap dưới hay nơi mua si sản phẩm Một sô công ty

sản xuất còn yêu cầu nhà phân phối phải có phương á án chuyên chở đề nhập hàng từ kho

Chỉ chịu trách nhiệm cung ứng hàng hóa, không cân phải chịu các trách nhiệm khác

Dai ly được trả bởi nhà cung cấp thông qua hoa hông trên doanh sô bán hàng Nhà sản xuất với tư cách là chủ sở hữu nên phải chịu rủi ro xảy ra đối với hàng hóa cũng như gánh trách nhiệm

Trang 16

Kho bãi cũng là 1 yếu tố hậu cần quan trọng Nhà phân phối phải có kho đủ lớn và đủ điều kiện chứa hàng (trong trường hợp hàng hóa đặc thù như hàng đông lạnh) Ngoài ra, phải có cách quản lý khoa học, không đề thất thoát, thiếu hụt hàng, có tôc độ luân chuyên

hàng ôn định

Bộ phận phân phối độc lập

Bộ phận quản lý hay kho bãi có thê được nhà phân phối dùng chung cho các mặt hàng đến từ nhiều công ty nhưng bộ phận bán hàng phải độc lập giữa các công ty Bộ phận bán hàng riêng biệt sẽ phục vụ tốt hơn cho lợi ích của doanh nghiệp sản xuất, được theo đõi riêng với báo cáo độc lập định kỳ

Phải có khả năng quản lý, điều hành

Trong quá trình phân phối hàng hóa, nhà phân phối cần có năng lực quản lý, vận hành một cách nhịp nhàng, đồng bộ những bộ phận khác nhau như kinh doanh, kế toán, kho,

Cách quản lý cũng cần hiện đại, vận dụng tốt các phan mềm tín học để tôi ưu việc đặt

hàng, quản lý hàng hóa, tồn kho, thống kê, báo cáo định kỳ

Tư cách pháp nhân tốt

Là một pháp nhân theo quy định của luật Việt Nam

Có chức năng phân phối hàng hóa

Đáp ứng được những yêu cầu theo quy định của pháp luật khi phân phối những mặt hàng đặc biệt

Pk du: Co nang lye tài chính tốt

Đại ly cần chứng minh khả năng tài chính tốt, đồng thời đại lý cũng cần chứng minh năng

lực quản trị và bán hàng đề nhận những ưu đãi đặc biệt từ nhà phân phối hoặc từ hãng

Thủ tục thành lập kênh phân phối? (căn cứ pháp lý như thế nào bạn liệt kê luôn

nha)

12) Thủ tục thành lập nhà phân phối

Nếu một cá nhân hoặc một hộ gia đình góp vốn đề thực hiện hoạt động kinh doanh, có thể được đăng ký hộ kinh doanh Ngoài ra, nếu muốn thực hiện một mô hình kinh doanh

lớn, có thê thành lập doanh nghiệp Có tất cả 05 loại hình doanh nghiệp có thê lựa chọn

Trong đó, Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP định nghĩa về hộ kinh doanh như sau:

“Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ ”

Về thủ tục đăng ký:

Đăng ký hộ kinh doanh cá thể thì đăng ký tại Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi người

đăng ký có hộ khâu thường trú

4.1 Hồ sơ thành lập hộ kinh doanh cá thể:

16

Trang 17

Số lượng hồ sơ thành lập hộ kinh doanh cá thê: 01 bộ Bao gồm các thành phần giấy tờ sau:

(1) Giay dé nghị đăng ký hộ kinh doanh

Mẫu giây này được nhà nước sử dụng, nhằm đồng bộ trong quản lý, cũng như tiếp nhận đúng các nhu cầu của người dân Nội dung Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh gôm:

— Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh; số điện thoại, số fax, thư điện tử (nếu có); Day là các thông tin liên hệ, xác định về tên gọi, địa chỉ hoạt động

— Ngành, nghề kinh doanh; Tức là lĩnh vực phân phối sản phẩm, hàng hóa Đề xem xét về

hoạt động kimh doanh có điều kiện hoặc không

— Số vốn kinh doanh;

- Số lao động;

(2) Các giấy tờ xác định quyền, chủ thể tham gia:

Bản sao biên bản hợp thành viên hộ gia đình về việc thành lập hộ kmh doanh trong

trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh Qua đó thống nhất ý chí

cũng như nhu cầu thành lập hộ kinh doanh Và ràng buộc các thành viên ở quyền lợi và nghĩa vụ liên quan

Văn bản uỷ quyền kèm giấy tờ pháp lý cá nhân đối với người nhận uỷ quyền thự hiện thủ

tục đăng ký hộ kinh doanh Đề Ủy quyền cho một người đại diện tiễn hành các thủ tục

pháp lý

(3), Ban sao CMND/CCCD:

Giay to phap ly (CCCD/CMND/H6 chiéu) cua ca nhan d6i voi cht h6 kinh doanh, thanh viên hộ gia đình dang ky hộ kinh doanh trong trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng

ký hộ kinh doanh Đây là bản sao phải có công chứng, chứng thực hợp lệ

4.2 Quy trình thủ tục thành lập hộ kinh doanh cá thể:

Bước 1l; Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại điện hộ gia đình gửi hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh Các chủ thể có nhu cầu gửi hồ sơ đề cơ quan có thâm quyền tiếp nhận, giải quyết

Có thê nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở làm việc của cơ quan có thâm quyền Hoặc thực hiện các hình thức gián tiếp khác theo quy định Cụ thê nộp tại Bộ phận một cửa (bộ phận dịch

vụ công) thuộc UBND cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kinh doanh Đây là bộ phận tiếp nhận, giải quyết các nhu câu liên quan đến thành lập doanh nghiệp, hộ kinh doanh

Bước 2:

Trong 03 ngày làm việc, kế từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện

sẽ tiếp nhận, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đề giải quyết theo thâm quyền Nếu hỗ sơ hợp

lệ, sẽ trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh

— Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày làm việc, kê từ gay nhận hồ

sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh câp huyện phải thông báo rõ nội dung cần sửa đôi, bồ sung bằng văn bản cho người thành lập hộ kinh doanh Để giúp họ biết được vấn đề, tiền hành điều chỉnh hồ sơ Các nhu cầu phải được nhanh chóng giải quyết

Sau 03 ngày làm việc mà không nhận được › Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc không nhận được thông bảo yêu cầu sửa đôi, bô sung hồ sơ thì người đăng ký kinh doanh

có quyền khiếu nại Đây là quyền lợi đê đảm bảo các nhu cầu đăng ký thành lập hộ kinh

doanh được thực hiện nhanh chóng

17

Trang 18

Tên hộ kinh đoanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều 88 Nghị định 01/2021 về

đăng ký doanh nghiệp;

Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định

Lệ phí là nghĩa vụ cân được thực hiện trước khi nhận Giấy chứng nhận Khi hỗ sơ hợp lệ, các nghĩa vụ phải được thực hiện theo thời hạn, yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền

Lệ phí do HĐND cấp tỉnh quyết định (theo Thông tư 85/2019/TT-BTC) Trong đó, lệ phí

là khoản thu cô định phù hợp với quyết định của Tỉnh trong hoạt động quản lý, cung cấp

dich vụ Thông thường, lệ phí giải quyết là 100.000 đồng/lần

Căn cứ pháp lý:

— Luật Doanh nghiệp năm 2020

—Nghị định SỐ, 01/2021/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp

— Nghị định số 02/2018/ND-CP quy định về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tô chức kinh

tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

NHỮNG THÁNH PHÁN LIÊN QUAN ĐEN KENH PHAN PHOI

NHÀ SẢN XUẤT

1) Dinh nghĩa: -Sản xuất quá trình là chuyên đổi nguyên liệu, thông qua sự kết hợp

và sử dụng các tài nguyên, công nghệ, lao động và quản ly, dé tạo ra các hàng hóa hoặc dịch vụ có giá trị sử dụng Đây là một quá trình hết sức quan trọng trong nên kinh tế, đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hoặc

tổ chức

2) Nhà sản xuất có vai trò quan trọng như thế nào:

*Nhà sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, xã hội Vai trò của nhà sản xuất có thể được túm tắt như sau:

- Tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng: Nhà sản xuất là người sử dụng các nguồn lực sẵn có đề tạo ra sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Sản phẩm va dich vu cua nha sản xuất giúp nâng cao chất lượng cuộc

sống của con người, tạo ra sự tiện lợi và thoái mái

-Tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động: Nhà sản xuất cần sử đụng lao động

để tạo ra sản phâm và dịch vụ Việc làm và thu nhập của người lao động được tạo ra từ

hoạt động sản xuất của nhà sản xuất

-Thúc day sw phat trién kinh tế - xã hội: Hoạt động sản xuất của nhà sản xuất gop phan thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Sản xuất tạo ra của cải vật chất, nâng cao năng suât lao động, gop phân tăng trưởng kinh tế Sản xuất cũng tạo Ta nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giúp đầu tư cho các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế, văn hóa -Tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế: Giá trị gia tăng là phan gia tri do nha san 1 xuat

tao ra trong qua trinh san xuat, vuot trội hơn giá trỊ của các yêu tố đầu vào Giá tri gia

tăng là nguôn lực quan trọng dé phat trién kinh tế - xã hội của đất nước

*Vai trò của nhà sản xuất được thể hiện rõ rằng trong các linh vực sau:

-Nông nghiệp: Nhà sản xuất nông nghiệp sử dụng đất đai, lao động, vốn để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp như lương thực, thực phẩm, nguyên liệu,

18

Trang 19

-Công nghiệp: Nhà sản xuất công nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp như máy móc, thiết bị, điện tử

-Dịch vụ: Nhà sản xuất dịch vụ sử dụng lao động, kỹ năng, công nghệ để cung cấp các

dịch vụ cho người tiêu dùng như dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch, dịch vụ giáo dục,

-> Nhà sản xuất là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, xã hội Vai trò của nhà sản xuất cần được phát huy để góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 3) Định nghĩa và trình bày về quy trình sản xuất cơ bản:

*Quy trình sản xuất là một quá trình được thực hiện dựa trên một trình tự nhất định dé tạo

ra sản phẩm có giá trị trên thị trường Hoạt động này có sự kết hợp giữa lao động thủ công (con người) và sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị hiện đại

-Tùy thuộc vào mục tiêu, số lượng sản phâm cần sản xuất mà Quý khách có thê lựa chọn

mô hỉnh quy trình quản lý phù hợp

Công đoạn 2 1 BOM * ake = eh slo att „ luyệt lệch sản xuết,

m=

Sơ đồ miêu ta một quy trình sản xuất qua từng công đoạn

*Quy trinh san xuat:

-Hoach dinh san xuất: Có 3 công việc chính cần phải hoàn thành ở bước này là xác định nhu cầu, xây dựng định mức sản xuất và hoạch định nhu cầu nguyên liệu

-Xác định nhu cầu sản xuất:

Công việc này được thực hiện dựa vào kế hoạch sản xuất và do bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm lập ra theo từng kỳ (tuần/tháng/quý/năm) Một số trường hợp, việc xác định nhu cầu sản xuất lại căn cứ theo kế hoạch kinh doanh của Quý khách hay đơn hàng được đặt theo yêu cầu khách hàng dé dam bao tinh liền mạch của quy trình bán hàng Ngoài ra, Quý khách cũng có thê năm được lượng hàng tồn kho của từng công đoạn và nhận biết sản phẩm cân sản xuất bồ sung rong từng tiễn độ dự án

-Xay dung dinh mire san xuất: Trong doanh nghiệp sản xuất, bộ phận nghiên cứu và phát triên sản phẩm có trách nhiệm lập định mức sản xuất khi có yêu câu ra sản xuất sản phâm mới Các định mức trong quy trình sản xuất sản phẩm bao gồm:

+Định mức nguyên liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm theo kế hoạch

+Định mức phế liệu phát sinh sau khi sản xuất hòa chỉnh sản phâm

+Định mức chỉ phí sản xuất đề ghi nhận hạch toán kế toán

19

Trang 20

-Hoạch định nhu cầu nguyên liệu:

Kết quả của 3 bài toán dưới đây cho biết nhu cầu nguyên liệu cần có để sản xuất sản phẩm Từ đó, Quý khách có thê tính được khối lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất đúng kệ hoạch

-Yêu cầu sản xuat: Sau khi hoan thanh tinh toan dé hoach dinh chinh xac nhu cau san

xuat, chúng ta cần chia nhỏ những con số đó ra và thực hiện lập yêu cầu sản xuất cho

từng nhà máy, phân xưởng Yêu câu sản xuất có thể được chính doanh nghiệp thực hiện hoặc đơn vị gia công bên ngoài

-Lệnh sản xuẤt: Ở bước này của quy trình sản xuất, một lệnh sản xuất với các chỉ định

cụ thê về số lượng hàng hóa, thời gian ban giao, nhu cầu nguyên vật liệu

-Duyệt lệnh sản xuất: Lệnh sản xuất được lập sẽ chuyên đến ban giám đốc hoặc quản lý cấp cao duyệt Nếu thông qua thì lệnh này sẽ được chia cho từng công đoạn/dây chuyền/bộ phận liên quan đảm nhận và thực hiện Ngược lại, bộ phận sản xuất sẽ tiên hành chính stra dé chuyền duyệt lần 2 "

Lãnh đạo sẽ là người ra quyết định lệnh sản xuất

20

Trang 21

-Thu mua nguyên vật liệu, hàng hóa:

Dựa trên định mức nguyên vật liệu để xác định nhu cầu nguyên vật liệu có với lượng tồn kho hiện có Từ đó, Quý khách có thể xác định được số lượng nguyên vật liệu cần mua và tiền hành quy trình mua hàng

-San xuat, gia công: Đây là bước quan trọng trong quy trình sản xuất giúp tạo ra những sản phẩm chất lượng Nhà quản lý sản xuất tiền hành phân bé nguyén vật liệu theo lệnh sản xuất trước đó đến các bộ phận thực hiện Căn cứ kế hoạch gia công, bộ phận chịu trách nhiệm hoàn thành hàng hóa đúng số lượng và thời gian quy định Nhà quản lý tiên hành theo đối, điều chỉnh tiến độ đơn hàng, chất lượng thành phẩm

-Nhận hàng sản xuất và kiểm định chất lượng: Cấp quản lý nhận hàng từ bộ phận sản xuất hoặc đơn vị gia công ngoài Tiến hành lập phiêu QC để kiểm tra chất lượng sản phẩm so với quy chuân đề ra

Hàng hóa được kiêm định chất lượng trước khi ¡ nhập kho

4) Những loại hình sản xuất phỗ biến hiện nay:

* Sản xuất hàng loạt (Mass Production):

-Sản xuất bàng loạt là loại hình sản xuất tạo ra liên tục hoặc thường xuyên các loại sản phâm cùng loại trong nhiều năm Loại hình sản xuất này sử dụng dây chuyền tự động hóa hoặc lắp ráp đề tạo điều kiện sản xuất số lượng lớn các sản phẩm cùng mẫu mã -Đặc điểm:

+Đòi hỏi quy trình công nghệ tỉ mỉ và mang tính chuyên môn hóa cao, mỗi máy chỉ thực hiện một bước công việc nên chủ yếu sử dụng các thiết bị chuyên dùng và sản xuất bồ trí theo đây chuyên

+Chủng loại san phẩm rất ít nhưng thực hiện sản xuất với số lượng lớn

+Câần nguồn vốn đầu tư lớn

Đòi hỏi công nhân phải có trình độ chuyên môn, năng suất lao động cao và chất lượng sản phẩm tốt

+Đường đi của sản phẩm ngắn, ít quanh co Kết quả sản xuất được hạch toán đơn giản và khá chính xác

+Tính linh hoạt rất thấp, khá năng thích ứng với sự thay đôi của môi trường kém -Hạn chê:

+Sản xuất một lượng hàng quá lớn dẫn đến tinh trang tang chi phí lưu kho

+Gây tình trạng lãng phí thời gian, chi phí cũng như công sức của doanh nghiệp khi một

lô hàng lớn bị gặp các vấn đề như lỗi, hư hỏng

21

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN