Phần 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông.... môi trường, nguyên nhân, điều kiện khách quan, nguyên nhân, điều kiện chủ quan, nguyên nhân thuộc về phía
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC DONG THAP
000
BAI THU HOACH
Kết thúc học phần: Công tác QP & AN
Tháng 12, năm 2021
MỤC LỤC
Trang 2
Câu 1 Anh/ Chị hãy trình bày tKng quát vM nhNng kiến thPc cơ bRn mà mình đưUc
1.1 Phần 1: Phòng chống chiến lược “diễn biến hoà bình”, boạ loạn lật đồ của các thế lực
thù địch đối với cách mạng Việt
1.2 Phần 2: Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đầu tranh phòng chống địch
lợi dụng vân đề dân tộc tôn giáo chông phá cách mạng Việt Nam 4 1.3 Phần 3: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo VỆ môi trường 4
1.4 Phần 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông 5
1.5 Phần 5: Phòng, chống một số loại tội phạm xâm phạm xâm hại danh dự, nhân phâm
của người khác cà cà 22 22 vn nền nền ng kh kh kh kh xxx xxx sxy svy c.Õ, 1.6 Phần 6: An toàn thông tin và phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng 6 1.7 Phần 7: An ninh phi truyền thống và các mối đe doạ an ninh phi tryền thông ở Việt
Câu 2 Theo anh/ chị nội dung bài nào trong học phần mà mình tâm đắc nhất, vì sao? Từ đó nêu ra trách nhiệm của bRn thân trong xây dựng nMn Quec phòng an ninh? 8
2.1 Nội dung trong học phần tâm dac nhat la “PHONG, CHONG Vo PHAM PHAP
THÔNG” 8
Trang 3Câu 1 Anh/ Chị hãy trình bày tKng quát vM nhNng kiến thPc cơ bRn mà mình duUc hoc
1.1 Phan 1: Phong chéng chién lugc “dién bién hoa bình”, boạ loạn lật đỗ của
các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam
- Chiến lược "Diễn biến hoà bình”, boạ loạn lật đỗ của các thế lực thù địch chống
phá chủ nghĩa xã hội
+ Khái niệm: "Diễn biến hoà bình" là chiến lược cơ bản nhằm lật đỗ chế độ chính trị
của các nước tiền bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đề quốc và các thế lực phản động tiền hành
+ Sự hình thành và phát triển của chiến lược "Diễn biến hoà bình"
+ Bao loan lat dé
- Chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đỗ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam: Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "Diễn biến hoà bình" đối với
Việt Nam, bạo loạn lật đô của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam
- Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đỗ của Đảng, Nhà nước ta: Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm chỉ đạo, phương châm tiền hành
- Những giải pháp phòng, chống chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đỗ ở
Việt Nam hiện nay
+ Đây lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế
+ Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi
diễn biến không để bị động và bất ngờ
+ Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
+ Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt
+ Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh
+ Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "Diễn biến hoà bình",
Trang 4+ Đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động
1.2 Phan 2: Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vẫn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam
- Một sô vân đề cơ bản về dân tộc:
+ Một sô vân đề chưng về dân tộc
+ Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng - Nhà nước ta hiện nay
+ Một số vẫn đề cơ bản về tôn giáo
+ Một số vấn đề chung về tôn giáo
+ Nguồn gốc của tôn giáo
+ Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
+ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
- Đầu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách
mạng Việt Nam:
+ Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của
các thế lực thù địch
+ Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của
các thế lực thù địch
+ Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi đụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch
1.3 Phần 3: Phòng, chống vỉ phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nhận thức chung về vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
- Khái niệm, vai trò và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường: khái niệm, vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
- Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: khái niệm, dâu
hiệu vi phạm pháp luật về môi trường, nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về
Trang 5môi trường, nguyên nhân, điều kiện khách quan, nguyên nhân, điều kiện chủ quan, nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm, nhận thức về phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường,
- Khái niệm, đặc điểm: Khái niệm, đặc điểm
- Nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
- Chủ thê và quan hệ phối hợp trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, quan hệ phối hợp giữa các chủ thê trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Trách nhiệm phòng, chống vi phạm pháp luật về môi trường của các nhà trường: Trách nhiệm của nhà trường, trách nhiệm của sinh viên
1.4 Phần 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về đâm bảo trật tự an toàn giao thông
Nhận thức chung về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Thực trạng
- Nguyên nhân
- Quan điểm của Đảng về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Nhận thức về pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông: Khái niệm pháp luật
về bảo đám trật tự, an toàn giao thông, vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông, nội dung cơ bản của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông: khái niệm
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Nhận thức vẻ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Chủ thê và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
Trang 6- Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Trách nhiệm của nhà trường và sinh viên: Trách nhiệm của nhà trường, trách nhiệm của sinh viên
1.5 Phần 5: Phòng, chống một số loại tội phạm xâm phạm xâm hại danh dụ, nhân phẩm của người khác
Nhận thức về tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phâm của người khác
- Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
- Phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân pham
- Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phâm
Nhận thức về công tác phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phâm của người khác
- Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phâm của người khác
- Chu thể và quan hệ phối hợp trong phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dy, nhân phâm của người khác
Nội dung hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại dnah dự, nhân phẩm người khác
- Tổ chức tiễn hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm
- Tổ chức tiễn hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
Biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác
Phòng chống tội phậm xâm hại danh dự, nhân phạm trong nhà trường
- Trách nhiệm của nhà trường
- Trách nhiệm của sinh viên
1.6 Phan 6: An toan thông tin và phòng chống vì phạm pháp luật trên không gian mang
Thực trạng an toàn thông tin hiện nay
Trang 77
- Thực trạng an toàn thông tin trong khu vực và trên thế giới
- Thực trạng an toàn thông tin ở Việt Nam
Phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
- Phạm vi, đặc điểm và vai trò của phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng: phạm vi phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng, đặc điểm của phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
Thứ nhất, mang tính xuyên quốc gia
+ Vai trò của phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
- Các hành vi vị phạm pháp luật trên không gian mạng: spam, tin giả trên mạng xã
hội, thư điện tử, đăng tải các thông tim độc hại vị phạm ANQG, trật tự ATXH, chiếm đoạt
tài khoản mạng xã hội, chiếm quyên giám sát Camera ọP (Máy quay), lừa đáo chiếm đoạt tài sản, deep web và Dark web (Trang mạng không an toàn), các mối đe đọa khác Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
- Cơ sở pháp lý: Bộ luật Hình sự năm 2015, Luật An toàn thông tin 2015, Luật An
ninh mạng 2018
- Chủ thê bảo đảm an toàn thông tin và phòng, chống các vi phạm pháp luật trên không gian mạng
- Các giải pháp
Đường dây nóng của bộ công an tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm
1.7 Phan 7: An ninh phi truyén thong va cic moi de doa an ninh phi tryén thong
ở Việt Nam
KHAo NoEM, DAC DoEM, BOo CANH
- Khai niém
- Đặc điểm
- Bồi cảnh nảy sinh an ninh phi truyền thông
NỘo DUNG
- Biến đôi khí hậu
- An ninh tài chính tiền tệ
Trang 8- An ninh môi trường
- An ninh thông tin
- An ninh nguồn nước
- Vấn đề đân tộc
- Vấn đề tôn giáo
- Chủ nghĩa khủng bố
UNG PHO CAC MOo DE DOA AN NoNH PHo TRUYEN THONG
- Quan điểm cơ bán của Đảng, Nhà nước ta về ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
- Những giải pháp cơ bản nhằm ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền
thống ở Việt Nam
Câu 2 Theo anh/ chị nội dung bài nào trong học phần mà mình tâm đắc nhất,
vì sao? Từ đó nêu ra trách nhiệm của bRn thân trong xây dựng nMn Quec phòng an ninh?
2.1 Nội dung trong hAc phần tâm đắc nhất là “PHÒNG, 4HONG VI PHAM
PHAP LUAT VE DAM GAO TRAT TU AN TOAN GIAO THONG”
Nhận thức chung về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Thực trạng
- Nguyên nhân
- Quan điểm của Đảng về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Nhận thức vẻ pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông: Khái niệm pháp luật
về bảo đám trật tự, an toàn giao thông, vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông, nội dung cơ bản của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Nhận thức về vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông: khái niệm
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, dấu hiệu vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Nhận thức vẻ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Trang 99
- Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Chủ thê và mối quan hệ phối hợp trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông và trách nhiệm của nhà trường
- Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
- Trách nhiệm của nhà trường và sinh viên: Trách nhiệm của nhà trường, trách nhiệm của sinh viên
Vi:
Hiện nay, vấn đề tai nạn nói chung, tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB) nói riêng đang là vẫn đề quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Theo báo cáo về cải thiện
an toàn giao thông đường bộ (ATGTĐB) toàn cầu thì gánh nặng to lớn mang tính toàn cầu
hiện nay là tử vong do TNGTĐB, mỗi năm có khoảng 20 triệu đến 50 triệu người bị
thương do TNGTĐB, mà rất nhiều người trong số đó phải chịu thương tật suốt đời Trong
đó, hiện nay TNGTĐB trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu và hơn 90% số người tử vong do TNGTĐB xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình Ở các quốc gia này những nạn nhân phải chịu hậu quả nhiều nhất là những người đi bộ, người đi xe dap, những người sử dụng mô tô hai bánh hoặc ba bánh và những hành khách sử dụng các phương tiện giao thông công cộng không an toàn Mỗi năm các nước này phải chịu thiệt hại đến hơn 65 tỷ USD do tai nạn giao thông (TNGT); chỉ phí này vượt quá tổng số vốn
hỗ trợ phát triển và chiếm từ I - 1,5% tổng sản phẩm quốc nội, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến
sự phát triên bền vững của các quốc gia này
Ở Việt Nam hiện nay TNGT; đặc biệt là TNGTĐB đã gây ra những thiệt hại to lớn
về người, tài sản của Nhà nước và Nhân dân và đang là vấn đề xã hội hết sức bức xúc, nghiêm trọng Thực tế hiện nay nhiều người tham gia giao thông ý thức chấp hành chưa nghiêm, nhiều người vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông (ATGT) rất ngang nhiên
mà không bị xử lý hoặc xử lý chưa kịp thời Dẫn đến tình trạng giao thông kém phát triển, tai nạn thường xuyên tăng cả về số vụ tai nạn và số lượng người bị thương và tử vong, tạo
ra gánh nặng lớn cho xã hội Đề kiềm chế TNGT, đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn xã
hội, nhất là các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, chính quyền các cấp, các tổ chức, các đoàn thê vả mỗi người tham gia giao thông đều phải có ý thức, trách nhiệm tham gia đảm bảo trật tự ATGT Chỉ có như vậy thì các quy định của pháp luật về
Trang 10Chủ đề an toàn giao thông đã không còn mới lạ gì với chúng ta nữa, thậm chi hang ngày trên các trang tuyên thông như báo chi đều đưa tin hay thống kê được trung bình
một ngày ở Việt Nam có đến 48 vụ tai nạn xảy ra Đó là một con số không hề nhỏ và cần
được chú ý để có thể giảm thiểu ổi con số ấy Tai nạn giao thông xảy ra do rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ chủ quan đến khách quan Nhưng phần lớn các tai nạn giao thông đều đề lại những hậu quả mà bản thân chúng ta không thê lường trước hết được Tai nạn xảy ra có thể là do bản thân chúng ta gây ra hoặc do bị người khác ảnh hưởng nhưng
chung quy lại nó vẫn khiến chúng ta thiệt hại về mặt sức khoẻ, tính thần và tài sản Nên
rất cần có các biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông cũng như nâng cao ý thức
người dân đề họ nhận thức được rõ hơn về trách nhiệm cũng như là nghĩa vụ của mình
với bản thân và xã hội, đề khi tham gia giao thông họ có ý thức và chấp hành luật lệ giao thông giúp giảm thiểu tôi đa các tai nạn thương tâm xảy ra Những biện pháp về phòng chống tai nạn giao thông cần có hiệu quả cao, cấp bách, đủ sức ran de và thức tỉnh những
cá nhân, tổ chức có hành vi chống phá hay vi phạm pháp luật an toàn giao thông Đề góp phân bảo đảm trật tự ATGT thì mỗi người hãy tự nâng cao ý thức trong việc tham gia giao
thông, cũng như vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp
hành luật giao thông Có như vậy, số vụ TNGT cũng như số người thương vong vì TNGT mới có thê nhanh chóng kéo giảm
2.2 Trách nhiệm của bản thân trong xây dựng nền Quốc phòng an ninh:
- Là một sinh viên, em được học tập và tiếp thu những kiến thức tốt nhất nên em
phải có một trách nhiệm trong việc gìn giữ và phát triển đất nước, góp một phần nhỏ để
có thể cùng nhau làm nên những điều to lớn
- Cân ra sức học tập và trau đồi cho bản thân những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn đề có một công việc ôn định lo cho bản thân giúp giảm bớt một gánh nặng xã hội cho đất nước - Chấp hành nghiêm chính những nội quy, quy định của nhà trường trong lĩnh
vực học tập, sinh hoạt tập thể
- Tham gia các phong trài hoạt động của Đoàn, Hội đưa ra dé có được nhiều trải
nghiệm cho bản thân
- Sinh viên cần nâng cao hiểu biết của về luật và những quy định, không ngừng cập
nhật dé hiéu rõ hơn về những quy định mới
- Sinh viên cần mạnh dạn đầu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật, giúp đỡ
người thi hành công vụ khi cần.