Nhóm thứ nhất là các biện pháp bảo đảm được hình mà không cần thỏa thuận của các bên hay nói cách khác đây là nhóm biện pháp bảo đảm được xây dựng trên cơ sở của pháp luật như quy định v
Trang 1PL4-ĐCNC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VA MOI TRUONG HA NOI
LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ/ LUAT
DE CUONG NGHIEN CUU
NGHIEN CUU PHAP LUAT QUOC TE
VE DAM BAO THUC HIEN NGHIA VU -KINH NGHIEM DOI VOI VIET NAM
Nhóm sinh viên thực hiện : Hoang Huong Giang
Nguyễn Hải Anh Trần Minh Dương Nguyễn Minh Huân
Giảng viên hướng dẫn : Th§ Trần Nguyễn Thị Tâm Đan
HÀ NỘI - 2022
Trang 2PL4-ĐCNC
TRƯỜNG ĐẠIHỌC _ CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
THONG TIN VẺ SINH VIÊN CHIU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THUC HIEN DE TAI
I SO LUQC VE SINH VIEN:
Ho va tén: HOANG HUONG GIANG
Sinh ngay: 18 thang 12 nam 2003
Noi sinh: Hai Phong
Khoa: Lý luận Chính trị
Địa chỉ liên hệ: 30 Trần Điền, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội
I QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):
* Nam thir 1:
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Không có
Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2022 Xác nhận của trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm chính
Giang
Hoàng Hương Giang
Trang 3PL4-ĐCNC
1 Đặt vẫn đề
Khi kinh tế xã hội ngày càng phát triển những giao địch dân sự ngày cảng nhiều
và đa dạng buộc chủ thê phải thích ứng và lựa chọn nhưng vẫn phải tuân theo những quy định của pháp luật Nhu cầu giao dịch là những quan hệ chính trong giao dịch dân
sự ngày cảng cao va da dạng đòi hỏi những quan hệ phụ đi kèm là nghĩa vụ ngày càng
phải được pháp luật quan tâm Thông thường khi nghĩa vụ được hình thành một cách
hợp pháp được người có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện nhưng có những trường hợp người có nghĩa vụ từ chối thực hiện, cố tình không thực hiện hoặc có lý do không thực hiện thì trong trường hợp này người có quyền, có lợi ích bị ảnh hưởng không đạt được lợi ích mong muốn thì lúc này người có quyên có nhu cầu được pháp luật bảo vệ Đề đáp ứng nhu cầu này nhà nước đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện những quy định về biện pháp thực hiện nghĩa vụ nhằm khuyến khích mở rộng, đa dạng các hình thức giao
dich dan sy Van dé ma Nhóm tác giả nghiên cứu là các biện pháp về thực hiện nghĩa
vụ trong ø1ao dịch dân sự hay còn gọi là “biện pháp bảo đảm” tác động như thé nao dén Viét Nam
Ở nước ta hiện nay, đối tượng thực hiện nghĩa vụ được quy định tại chương XV trong BLDS 2015 và bên cạnh hệ thống nghĩa vụ còn quy định rõ hệ thống về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của chủ thế, đây là biện pháp vô cùng quan mà nhà nước ta nhìn thấy Biện pháp bảo đảm được quy định rõ ràng trong bộ luật dân sự từ năm 1995 cho đến bộ luật dân sự năm 2015 Bộ luật dân sự qua các năm 1995, năm
2005 thì đến nay bộ luật dân sự 2015 đã kết thừa và phát triển các biện pháp bảo đảm Nhin tong thé về cách thực hiện nghĩa vụ có 2 nhóm biện pháp bảo đảm Nhóm thứ nhất là các biện pháp bảo đảm được hình mà không cần thỏa thuận của các bên hay nói cách khác đây là nhóm biện pháp bảo đảm được xây dựng trên cơ sở của pháp luật như quy định về cầm giữ tài sản Nhóm thứ hai là các biện pháp bảo đảm chỉ được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các bên như cầm có, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp
Ở nước ta, bộ luật dân sự chỉ ghi nhận sự hiện diện của biện pháp bảo đảm, chưa có khái niệm chính thức về biện pháp bảo đảm Trong bộ luật dân sự năm 1995
có 7 biện pháp bảo đảm đó là cầm có tài sản, thé chấp tài sản, đặt cọc ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, phạt vị phạm nhưng đến bộ luật dân sự 2005 có sự thay đổi biện pháp phạt vĩ
Trang 4PL4-ĐCNC phạm được thay thế bằng biện pháp tín chấp Đến bộ luật đân sự 2015 được thêm hai biện pháp bảo đảm nữa là cầm giữ tải sản và bảo lưu quyền sở hữu Biện pháp bảo đảm được hình thành mang tính chất dự phòng cho nghĩa vụ không được thực hiện Biện pháp bảo đảm là dự trù cho nghĩa vụ nếu nghĩa vụ chấm đứt thì biện pháp bảo đảm cũng chấm dứt
Chính vì biện pháp bảo đảm tại nước ta vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng, biện pháp bảo
dam chưa có sự ôn định nên chúng ta không có câu trả lời rõ ràng biện pháp bảo đảm
là gì? Khi biện pháp bảo đảm rơi vào trường hợp thỏa thuận của các bên thì bản chất
của bảo đảm là các giao dịch dân sự và kéo theo hệ quả tất cả các quy định về giao dịch dân sự sẽ được áp dụng cho biện pháp bảo đảm Những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thé áp dụng trong Bộ luật dân sự như sau:(1)Biện pháp bảo đảm ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản g1ao cho bên thuê một khoản tiền hoặc hiện vật có giá trị là tài sản ký cược trong một thời hạn đề đảm bảo việc tài sản thuê (2) Biện pháp bảo đảm ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc hiện vật có giá trị, giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tại một tô chức tín dụng đề bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ (3) Biện pháp bảo lãnh là việc bên bảo lãnh (bên thứ ba) cam kết với bên nhận bảo lãnh (bên có quyền) sẽ thực hiện nghĩa vụ cho bên nhận được bảo lãnh (bên có nghĩa vụ) nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện , thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.(4) Biện pháp bảo đảm tín chấp là việc tổ chức chính trị-xã hội ở cơ sở bằng uy tín của tổ chức mình đứng ra bảo đảm cho cá nhân, hộ nghèo cho vay một khoản tiền sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh hoặc nhu câu tiêu dùng cần thiết, chính đáng.(5) Biện pháp bảo đảm cầm cố là việc bên cảm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cầm có để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.(6) Biện pháp Thế chấp tài sản là bên thế chấp dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình đề thực hiện việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không øiao tài sản cho bên nhận thế chap.(7) Biện pháp đặt cọc là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó một bên giao cho bén kia tài sản trong một thời hạn nhất định nhằm bảo đảm việc giao kết, thực hiện hợp đồng nà các bên đang hướng tới hoặc bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng da duoc giao két gitra cac bên (8) Biện pháp
Trang 5PL4-ĐCNC bảo đảm quyền sở hữu là việc bên bán lưu lại quyền sở hữu đối với tài sản bán đã giao cho bên mua để bảo đảm bên bán phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với mình (9)Biện pháp cầm giữ tài sản là việc bên cầm giữ đang nắm giữ hợp pháp tải sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiến giữ tài sản trone trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
Nhưng trên thực tế áp dụng, vẫn có một số biện pháp bảo đảm gặp vấn đề bấp cập như sau: Biện pháp cầm cố trên thực tế nếu tài sản cầm cô có giấy tờ chứng thực đảm bảo thì tương đối dễ dàng nhưng nếu rơi vào trường hợp tài sản cầm cô không có
giấy tờ rõ ràng thi tài sản cầm cố có thế cầm cô ở nhiều bên từ đó dẫn đến không rõ
ràng , minh bạch về tải sản Biện pháp thế chấp tuy là ưu thế trong các biện pháp bảo đảm bởi bên thế chấp không phải chuyên giao tai san trong thời gian có hiệu lực nhưng bất cập xảy ra khi bên nhận thế chấp phải đối mặt với nguy cơ tài sản bảo dam không còn hoặc bị giảm sút!, biện pháp đặt cọc không quy định giá trị tài sản cụ thể nên nhiều trường hợp lợi dụng kẽ hở của Bộ luật dân sự trong kinh doanh bất động sản để đứng ra nhận đặt cọc khi sản phâm chưa mở bán những thực chất là lợi dụng để gom
tiền Biện pháp bảo lãnh trong BLDS 2015 chưa bảo đảm hết quyền lợi cho bên nhận
bảo lãnh ngay từ ban đầu khi thiết lập quan hệ bảo lãnh trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh pháp luật vẫn chưa quy định cho pháp bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh dẫn đến thiệt thòi cho bên nhận bảo lãnh
Trên đây là những hạn chế mà sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện việc bảo đảm dân sự những vấn này tuy phô biến trong thời đại hiện nay những vẫn là một bài toán khó của các nhà làm luật
Việt Nam tích cực tham gia công ước về quyền con người khi trở thành thành viên của Liên hợp quốc như Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, hợp tác nhân quyền trong khuôn khổ Cộng đồng các nước nói tiếng Pháp Ngày 27/11/1981, Việt Nam ký Công ước quốc tế về xóa bó mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ tháng 2/1982 chính thức phê chuẩn Công ước nảy Ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội và Công ước quốc t về các quyền dân
! Do lỗi của bên thể chấp liên quan đến việc bảo quản tải sản hoặc tài sản là bất động sản có giá trị thay đôi theo thời gian
Trang 6PL4-ĐCNC
sự chính trị ICCPR và ngày 26/9/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
1252 về việc phê duyệt kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc Đặc biệt khi nêu quan điểm của mình về các vẫn đề của Thế giới, Việt Nam luôn nhắc đến việc tuân thủ quy định của pháp luật quốc tế Từ đó có thể thấy, Việt Nam có quan điểm tích vực với các quy đính quốc tế, đặc biệt là các quyết định của Liên hợp quốc Liên hợp quốc cũng đã có những đạo luật mẫu quốc tế (MODEL LAW) về một số lĩnh vực luật, trong đó có đạo luật mẫu về biện pháp bảo đảm (SECURITY INTEREST) Một số nội dung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ở một số quốc gia như: Cộng hòa liên bang Nga phân biệt cằm cô và thế chấp thuần túy theo tiêu chí loại tài sản, theo đó, biện pháp cầm cố được áp dụng đối với động sản và biện pháp thế chấp được thực hiện đối với bất động sản Biện pháp bảo đảm của Việt Nam không phân biệt loại tiêu chí tải sản rõ ràng , tài sản đảm bảo không được quy định cụ thê dẫn đến nhiều trường hợp không công bằng với các bên tham gia giao dịch
Vậy nên dưới góc độ của những sinh viên nghiên cứu khoa học, nhóm nhóm tác gia muốn tìm hiểu các nguồn luật từ các quốc gia trên thế giới đã có những quy định rõ ràng, cụ thê từ đó đưa ra ý kiến, đề xuất hướng hoàn thiện đối với biện pháp bảo dam dân sự ở nước ta hiện nay Từ những lí do đó nhom tac gia đã quyết định chọn tên đề tài là: “Nghiên cứu pháp luật quốc tế về biện pháp bảo đảm — Kinh nghiệm đối với Việt Nam”
2 Tông quan vẫn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Tình hình trên Thể giới
Đối với đạo luật mẫu biện pháp bảo đảm cũng là một vấn đề mới được các nhà làm luật sửa đổi và bổ sung liên tục, ta có thé thay Model Law luôn được cập nhật trong suốt nhưng năm gần đây Hiểu được tầm quan trọng này, nhóm nghiên cứu khoa học nhóm tác giả đã tổng hợp và tóm lược một số nghiên cứu tiêu biểu:
- Steven L Harris* and Charles W Mooney, Jr (1994) A Property-Based Theor ty-Based Theory of Security Inter y of Security Interests: Tests: Taking Debt taking Debtors' Choices Seriously, 80, No 8, Symposium on the Revision of Article 9
of the Uniform Commercial Code.Dich nghia ra Tiéng Viét là “Lý thuyết dựa trên tai
Trang 7PL4-ĐCNC sản về quyền lợi bảo đảm: Kiểm tra: Thu nợ, Sự lựa chọn của người mắc nợ một cách nghiêm túc” Bài viết này chỉ ra rõ những rủi ro nếu bên bảo đảm từ chối thực hiện nghĩa vụ, ngoài ra còn chỉ ra những phương thức lừa đảo trong thanh toán đối với những hoạt động ø1ao dich dân sự Bài viết còn thê hiện thái độ của tác gia đối với việc cần nghiêm ngặt hơn trong việc yêu cầu bên đảm bảo đưa ra các lựa chọn thanh toán
- Alan Schwartz(1991)Unconscionability and imperfect information : A
research agenda Canadian Business Law Journal Vol 19Tiéu dé duoc hiéu theo nghia
tiếng Việt là “Thông tin không phù hợp và không hoàn hảo: Một chương trình nghiên cứu” Bài viết là một bản nephiên cứu về các thông tin thực tế hiện này Bài nghiên cứu chỉ ra những điểm bắt hợp lí trong cách đăng ký biện pháp bảo đảm, những điều khoản chưa rõ ràng đồng thời cũng chỉ ra những thiếu xót của cơ quan chức năng trong việc đưa ra các biện pháp bảo đảm để bảo vệ lợi ích của những bên tham gia giao dịch
- Peter F Coogan, Homer Kripke and Fredric Weiss (1965) The Outer Fringes
of Article 9: Subordination Agreements, Security Interests in Money and Deposits,
Negative Pledge Clauses, and Participation Agreements Tiéu dé duge dich ra la Cac
phần bên ngoài của Điều 9: Các thỏa thuận tuân theo, Quyền lợi bảo đảm bằng tiền và tiền gửi, các điều khoản cầm có phủ định và các thỏa thuận tham gia Bài báo là một bản tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào biện pháp bảo đảm dựa theo
đó đưa những thỏa thuận phù hợp nhất Bải báo còn tiếp cận tới từng vấn đề trong các biện pháp bảo đảm từ đó phân tích những điểm hợp lí hay còn chưa hợp lí trong từng biện pháp
- Harv L Rev 1369 (1967-1968) The Effect of the Federal Tax Lien Act of
1966 Upon Security Interests Created under the Uniform Commercial Code Tiéu dé
được dịch ra là Hiệu lực của Đạo luật Liên bang về Thuế năm 1966 đối với Quyền lợi Bảo mật được Tạo ra theo Bộ luật Thương mại Thống nhất Đây là một văn bản có tính tham khảo về pháp luật của các quốc gia trên thế giới, đối với các nước có các bang và tiêu bang họ đã áp dụng biện pháp đảm bảo vào hệ thông pháp luật một cách khôn khéo nhất Các nhà làm luật đã thê hiện rõ các bắt cập cùng như lợi ích của việc
áp dụng biện pháp bảo đảm Cũng với đó đưa ra các biện pháp hoàn thiện pháp luật,
phương pháp phủ hợp với sự thay đôi liên tục của thời đại
Trang 8PL4-ĐCNC
- Iowa L Rev 747 (1972-1973)The Application of the Restraints on
Alienation Doctrine to Real Property Security Interests Tiêu đề được dịch ra là Việc
áp dụng học thuyết cắm chuyền nhượng đối với quyền lợi bảo đảm bằng tài sản thực Bài báo phi lại quá hình thành và phát triển của biện pháp bảo đảm tại Anh Bài báo thảo luận và phân tích những học thuyết cũ cũng như mới của những nhà làm luật, nêu
rõ mục tiêu tiếp cận những biện pháp bảo đảm, đưa ra các câu hỏi thực tế để người đọc hiểu rõ bản chất của đạo luật
2.2.Tình hình ở Việt Nam
Ở Việt Nam, có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học, Luận văn Thạc
sĩ, Luận án Tiến sĩ nghiên cứu các quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Nhóm tác giả dẫn chứng một số công trình tiêu biéu đã công bó, cụ thê:
-_ Dưới góc độ sách chuyên khảo:
Trương Thanh Đức (2018), Chín biện pháp báo đảm nghĩa vụ dân sự, Nhà xuất bản Hông Đức Sách chuyên khảo có đề cập đến thế chấp nhà ở Trong đó, tác giả đã
so sánh các quy định của pháp luật về điều kiện thế chấp nhà ở giữa Luật nhà ở năm
2014 (được quy định trong điều kiện giao dịch chung của nhà ở tại Điều 88 Luật nhà ở năm 2014) với Luật nhà ở năm 2005 và điều kiện thế chấp bất động sản
Lê Thị Thu Thủy (2017), Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của tô chức tin dụng ở Việt Nam và một sỐ nước trên Thế giới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Đây là cuỗn sách nghiên cứu về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các tô chức tín dụng của pháp luật Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới Trong cuốn sách này, các biện pháp bảo đảm được tiếp cận nghiên cứu dưới giác độ là biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng Những nghiên cứu về các biện pháp bảo đảm được giới thiệu trong cuốn sách, đặc biệt là kinh nghiệm pháp luật các nước Hoa Kỳ, Anh, Úc, Nga, Nhật Bản về lĩnh vực này là nguồn tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu có liên quan của luận án
- Dưới góc độ các luận văn, luận án:
Nguyễn Hoàng Giang (2020), Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện : luận văn Thạc sĩ,
Trang 9PL4-ĐCNC Trường Đại học Luật Hà Nội Đề tài đã làm đã trình một cách rõ rang mot số vấn đề lí luận về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm Phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm; qua đó đưa
ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật và nâng cao giá trị thực tiễn của
vấn đề này
Lê Văn Lợi (2019), 7hể chấp và xử lý tài sản thế chấp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, tác piả đã phân tích khái nệm thế chấp, việc vặn dụng để xử lý tai san thế chấp cũng từ đó được triển khai, thông qua các quy định của pháp luật về thế chấp và xử lý tài sản thế chấp, tác giả đã chỉ ra những bắt cập, hạn chế của pháp luật về thế chấp và xử lý tài sản thế chấp, từ đó để xuát ột số giải pháp, kiến nehị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về thế chấp và xử ly tai sản thé chấp
- Dưới góc độ các bài viết
Hồ Quang Huy Ban(2018), Về chế định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trong dụ thảo bộ luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp,Số chuyên đề Sửa đổi, bố sung BLDS Bài báo đã nêu được một số vướng mắc
phát sinh trong quá trình áp dụng BLDS năm 2015 Các vấn đề còn nhiều bắt cập như :
Chưa tạo lập được hành lang pháp lý để khai thác tối đa giá trị kinh tế của tải sản, quy định về đăng ký giao dịch chưa đầy đủ, phù hợp quy định về xử lý tài sản bảo đảm chưa đủ cơ sở pháp lý đề thực thi các thỏa thuận hợp pháp từ đó Dự thảo BLDS đã tiếp cận với tư duy mới về vấn đề trên nhưng vẫn cần tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới về phương thức để thực hiện biện pháp bảo đảm đối kháng với người thứ ba, về khái niệm "hiệu lực đối kháng với người thứ ba”
Phùng Trung Tập (2018), Bàn về cầm giữ tài sản một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,S6 9/2018, tr 33 - 38 Bai bao
là những quan điểm và những bàn luận sau khi tìm hiểu về biện pháp cầm giữ tài sản
của một số quốc gia phát triển trên thế giới như Nhật Bản, Thụy Sĩ Từ đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam học tập
Lê Thị Thu Thủy (2018), Điện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - nhìn từ góc
độ lý luận; Báo Nhà nước và Pháp Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài báo chỉ ra các biện pháp bảo đảm thực hiện nehĩa vụ được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Trang 10PL4-ĐCNC
đã có nhiều đổi mới như đa dạng hóa các biện pháp bảo đảm, các phương thức xử lý tài sản bảo đảm, đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hiện hợp đồng bảo đảm, đã hoàn thiện phương thức đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, tăng tính chủ động của bên nhận bảo đảm trong xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, về mặt lý luận vẫn còn những nội dung chưa phù hợp với bản chất của biện pháp bảo đảm, thậm chí mâu thuần, khó thực thi, cân có các giải pháp sửa đôi, bô sung
Tướng Duy Lượng (2018), Bàn về đăng kỷ biện pháp bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm, Tạp chí Kiểm sát số 14 tháng 7 năm 2018 Xuất phát từ nhiều ý kiến hện nay, các giao dịch bảo đảm không đăng ki thi giao dịch đó không có giá trị pháp lý Bài báo đã chỉ ra những vướng mắc tổn đọng Những vẫn đề trong biện pháp bảo đảm không chỉ còn trên lí thuyết mà đã được đưa vảo trong những đề án luật Tác giả cho
rằng luật pháp Việt Nam cần bô xung và đưa ra vă bản hướng dẫn chính thức liên quan
tới vẫn đề này
Lê Thị Thu Thủy (2016), Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc
tự xử lý TSBĐ khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụng, Tạp chí Khoa học Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội số 2, tháng 06/2016 Như tiêu dé bai báo làm
rõ rằng biện pháp bảo đảm khẳng định bên nhận bao đảm có quyền áp dụng các phương thức khi xảy ra rủi ro,mién rang việc định đoạt tài sản bảo đảm được thực hiện trong điều kiện thương mại hợp lý hoặc một cách thiện chí trung thực Điều này được
áp dụng phổ biến ở nhiều nước Tuy nhiên, ở Việt Nam, lý thuyết này chưa được thừa trong luật thực định và thực tiễn khiến cho những khó khăn không thé thao 26 trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm ở Việt Nam Những khó khăn này gây ra ách tắc trong giải quyết nợ xâu của ngân hàng trong nhiều năm qua ở Việt Nam Vì vậy, dé tháo gỡ những ách tắc trên, các quy định của BLDS 2015 cần được hướng dẫn và giải thích theo hướng bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong xử lý tài sản bảo đảm Các tác 914 thong qua việc phân tích thực trạng đã đánh giá và nhìn ra c các han chế của biện pháp đảm bảo trong pháp luật Việt Nam Từ đó hướng tầm nhìn ra các biện pháp đảm bảo của các quốc gia trên thế giới, một số nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Tùy nhiên vẫn chưa có công trình nghiên cứu nảo nhắc đến việc tham khảo quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có tham khảo quy định trong Luật mẫn của Liên hợp quốc về biện pháp bảo đảm Đề tài nghiên cứu khoa học “Wghiên cứu