1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THÀNH NHÂN NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THÀNH NHÂN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THĂNG LONG TP Hồ Chí Minh, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học cở sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả Phan Thành Nhân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện Trường toàn thể quý thầy cô, cán Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thăng Long người thầy hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực việc nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2018 Học viên Phan Thành Nhân iii TÓM TẮT LDN năm 2014 đời với nhiều cải cách thơng thống, mạnh mẽ sâu rộng góp phần thúc đẩy mơi trường kinh doanh phát triển, thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư để họ huy động nguồn lực vốn để đầu tư vào phát triển doanh nghiệp Chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp LDN năm 2014 có nhiều điểm mang tính đột phá, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tiến hành hoạt động kinh doanh, thể tư thơng thống quyền tự kinh doanh tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Thế nhưng, cải cách tránh khỏi hạn chế, bất cập định, chưa đáp ứng mong muốn kỳ vọng thật môi trường kinh doanh - nơi kiểm chứng cải cách Chẳng hạn như: chưa có thống số quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp (về khái niệm, trách nhiệm người đại diện theo pháp luật; khái niệm người quản lý doanh nghiệp; thông tin người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; khơng có quy định người đại diện theo pháp luật đương nhiên doanh nghiệp CTTNHH hai thành viên trở lên; chưa có chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba giao dịch thông qua người đại diện theo pháp luật; chưa có văn hướng dẫn trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Có thể lý giải cho cải cách LDN năm 2014 tìm lối cho doanh nghiệp việc định chế nhiều người đại diện theo pháp luật, giải phần bề nổi, mà chưa xử lý triệt để vấn đề Do vậy, qua 03 năm vào sống hiệu thực chất thực tế kiểm chứng cho thấy nhiều điểm chưa rõ ràng phù hợp mặt lý luận thực tiễn phân tích Chính vậy, thời gian tới cần phải sửa đổi, bổ sung LDN năm 2014 không để đảm bảo tính hợp lý logic văn luật, mà tạo thống số quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Đồng thời, để bảo vệ tốt quyền lợi bên thứ ba giao dịch với doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật, cần phải: Xây dựng chế để bảo vệ iv quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba giao dịch thông qua người đại diện theo pháp luật; Quy định rõ thời điểm làm phát sinh tư cách đại diện trường hợp thay đổi người đại diện theo pháp luật; có văn hướng dẫn trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Trước hết, cần sớm ban hành văn hướng dẫn để tránh trường hợp có nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khăn trình giải thực tiễn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu .5 Câu hỏi nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP .9 1.1 Khái quát đại diện .9 1.1.1 Khái niệm đại diện 1.1.2 Nguồn gốc quan hệ đại diện 11 1.1.3 Quan hệ pháp luật đại diện 14 1.1.4 Phân loại đại diện 17 vi 1.2 Sự khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp với quan hệ đại diện khác .20 1.2.1 Sự khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp với người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp 20 1.2.2 Sự khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp với người đại diện theo pháp luật quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức trị - xã hội .22 1.2.3 Sự khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp với người đại diện cá nhân 25 1.3 Khái quát người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 27 1.3.1 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 27 1.3.2 Đặc điểm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 30 1.3.3 Căn xác lập quyền đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 34 1.4 Phân loại người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .42 1.4.1 Căn theo loại hình doanh nghiệp 42 1.4.2 Căn theo chức vụ quản lý doanh nghiệp 45 1.4.3 Căn theo quốc tịch người đại diện .46 1.4.4 Căn vào mối quan hệ sở hữu 47 1.4.5 Căn vào số lượng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 48 1.5 Vai trò người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 49 Kết luận Chương 53 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 54 vii 2.1 Điều kiện trở thành người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .54 2.1.1 Điều kiện lực hành vi dân .54 2.1.2 Điều kiện cư trú 57 2.1.3 Điều kiện việc đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền 60 2.1.4 Không thuộc trường hợp bị pháp luật cấm làm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 61 2.1.5 Điều kiện chuyên môn chứng hành nghề 62 2.2 Số lượng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 64 2.3 Chức danh quản lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 68 2.4 Quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 73 2.4.1 Quyền hạn, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 73 2.4.2 Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .81 2.5 Thay đổi, chấm dứt tư cách đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 88 2.5.1 Thay đổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 88 2.5.2 Chấm dứt tư cách đại diện người đại diện theo pháp luật 90 2.6 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .91 2.6.1 Đảm bảo thống số quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 91 2.6.2 Cần xây dựng chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba giao dịch thông qua người đại diện theo pháp luật 93 viii 2.6.3 Quy định rõ thời điểm làm phát sinh tư cách đại diện trường hợp thay đổi người đại diện theo pháp luật 96 2.6.4 Cần có quy định hướng dẫn trách nhiệm trung thực, cẩn trọng, trung thành người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 99 Kết luận Chương Ở chương 1, luận văn làm rõ vấn đề người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp để làm tiền đề cho chương Ở chương này, luận văn vào phân tích, làm rõ quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, gồm vấn đề sau: - Thứ nhất, làm rõ điều kiện để người trở thành người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp như: lực hành vi dân sự, cư trú, đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền, khơng thuộc trường hợp pháp luật cấm, chuyên môn chứng hành nghề - Thứ hai, LDN năm 2014 trao quyền định số lượng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, cho phép CTTNHH CTCP có nhiều người đại diện theo pháp luật tạo điều thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, kéo theo hệ lụy phân công thẩm quyền, rủi ro cho bên thứ ba tham gia giao dịch - Thứ ba, luận văn phân tích chức danh quản lý loại hình doanh nghiệp, đồng thời so sánh đối chiếu với khái niệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Thứ tư, LDN năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật việc xác lập, thực giao dịch, đại diện quan hệ tố tụng quyền, nghĩa vụ khác Tuy nhiên, số quyền nghĩa vụ cịn mang tính chất định tính, chưa phù hợp với doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật - Thứ năm, làm rõ trường hợp thay đổi, chấm dứt tư cách đại diện người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Qua phân tích, đánh giá luận văn thấy số bất cập, hạn chế từ thực tiễn đặt ra, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 100 KẾT LUẬN Có thể khẳng định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp điểm thay đổi bật LDN năm 2014 so với LDN năm 2005 LDN năm 2014 trao quyền định số lượng người đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp cho CTTNHH CTCP, giúp doanh nghiệp tận dụng hội kinh doanh thông qua đại diện theo pháp luật Trong trường hợp, doanh nghiệp có người làm đại diện theo pháp luật, nội doanh nghiệp phải quy định rõ thẩm quyền người để tránh việc chồng chéo tăng cường hoạt động quản lý Tuy nhiên, việc phân công trách nhiệm giới hạn nội doanh nghiệp, nên chủ thể khác bên ngoài, đối tác doanh nghiệp khó biết người đại diện mà đàm phán, giao dịch có thẩm quyền định giao dịch mà hướng tới hay không Dù thân họ muốn kiểm tra để đảm bảo tính hợp pháp giao dịch, hợp tác khó làm Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác, LDN năm 2014 cần phải có quy định trường hợp doanh nghiệp đăng ký có người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, cần quy định xác định rõ trách nhiệm cụ thể doanh nghiệp giao dịch với chủ thể khác Tác giả cho cần quy định trường hợp người đại diện theo pháp luật xác lập giao dịch vượt thẩm quyền đại diện doanh nghiệp quy định, giao dịch có giá trị doanh nghiệp đại diện Người đại diện chịu trách nhiệm trực tiếp với doanh nghiệp, trừ trường hợp đối tác doanh nghiệp biết phải biết người đại diện khơng có thẩm quyền xác lập giao dịch với Việc kiện tồn hệ thống Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp để cập nhật cách xác nhanh chóng thơng tin doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp, giúp bên có giao dịch với doanh nghiệp tiếp cận thơng tin cách xác trước giao dịch địi hỏi cấp bách Điều tạo thói quen bên kiểm tra thông tin doanh 101 nghiệp trước giao dịch để tránh rủi ro Đồng thời, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp kênh thông tin để quan nhà nước có thẩm quyền xác định xác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ với quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh việc kiện tồn hệ thống thông tin doanh nghiệp Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, LDN cần phải bổ sung quy định theo hướng giảm thiểu rủi ro cho chủ thể kinh tế giao dịch với người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bị bãi nhiệm Cần có chế để doanh nghiệp phải cập nhật thông tin lên quan đăng ký kinh doanh định có lực cần quy định người coi đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cập nhật thay đổi thông tin với quan đăng ký kinh doanh Có vậy, quyền lợi doanh nghiệp đối tác khác doanh nghiệp đảm bảo, đồng thời không làm quyền tự người đại diện doanh nghiệp LDN năm 2014 có cải cách tiến người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, cải cách tránh khỏi hạn chế, bất cập định, chưa đáp ứng mong muốn kỳ vọng thật môi trường kinh doanh - nơi kiểm chứng cải cách Có thể lý giải cho cải cách LDN năm 2014 tìm lối thoát cho doanh nghiệp việc định chế nhiều người đại diện theo pháp luật, giải phần bề nổi, mà chưa xử lý triệt để vấn đề217 Do vậy, qua 03 năm vào sống hiệu thực chất thực tế kiểm chứng cho thấy nhiều điểm chưa rõ ràng phù hợp mặt lý luận thực tiễn phân tích Chính vậy, thời gian tới cần phải sửa đổi, bổ sung LDN năm 2014 để nhằm đảm bảo tính hợp lý logic văn luật, đồng thời để bảo vệ tốt quyền lợi bên thứ ba giao dịch với doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp Trương Thanh Đức (2017), Luận giải Luật doanh nghiệp năm 2014 (36 kế sách pháp lý doanh nghiệp), (Tái có chỉnh sửa), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 171 217 102 luật trước hết cần sớm ban hành văn hướng dẫn để tránh trường hợp có nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khăn q trình giải thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt  Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 2005; (hết hiệu lực ngày 01/01/2017) Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Luật công chứng năm 2014; Luật đấu giá tài sản năm 2016; Luật giá năm 2012; Luật kế toán năm 2015; Luật kiểm toán độc lập năm 2011; 10 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014; 11 Luật tố tụng hành năm 2015; 12 Luật doanh nghiệp năm 2005; (hết hiệu lực ngày 01/7/2015) 13 Luật doanh nghiệp năm 2014; 14 Luật phá sản năm 2014; 15 Luật luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012; 16 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; 17 Luật trọng tài thương mại năm 2010; 18 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam; (hết hiệu lực ngày 01/7/2016) 19 Nghị định số 52/2008/NĐ-CP ngày 22/4/2008 Chính phủ quy định quản lý kinh doanh dịch vụ bảo vệ; (hết hiệu lực ngày 01/7/2016) 20 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp; (hết hiệu lực ngày 08/12/2015) 21 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; (hết hiệu lực ngày 10/10/2018) 22 Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; 23 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư; 24 Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; 25 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 Chính phủ hướng dẫn quản trị cơng ty áp dụng Công ty đại chúng; 26 Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; 27 Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho Công ty đại chúng; (hết hiệu lực ngày 01/8/2017) 28 Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp 29 Thông tư số 95/2017/TT-BTC ngày 22/9/2017 Bộ Tài quy định hướng dẫn số điều Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng Công ty đại chúng  Các án, định Tòa án 30 Bản án số 857/2016/KDTM-ST ngày 19/8/2016 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp thành viên công ty với người đại diện theo pháp luật công ty”; 31 Bản án số 20/2017/KDTM-PT ngày 02/6/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng việc “Tranh chấp phần vốn góp, phân chia lợi nhuận bồi thường thiệt hại từ việc góp vốn vào công ty”; 32 Bản án số 29/2017/KDTM-PT ngày 14/8/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp trách nhiệm dân người quản lý công ty”; 33 Bản án số 30/2017/KDTM-PT ngày 20/9/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng việc “Tranh chấp thành viên công ty với công ty”; 34 Bản án số 02/2018/KDTM-ST ngày 31/01/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu việc “Tranh chấp thành viên công ty”; 35 Bản án số 09/2018/KDTM-PT ngày 25/5/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng việc “Tranh chấp thành viên công ty với Công ty”; 36 Bản án số 12/2018/KDTM-PT ngày 29/5/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng việc “Tranh chấp thành viên công ty với công ty”; 37 Quyết định số 526/2013/KDTM-QĐ ngày 15/5/2013 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc “Yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu”; 38 Quyết định Giám đốc thẩm số 33/2013/KDTM-GĐT ngày 25/9/2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc “Tranh chấp công ty với thành viên công ty; 39 Quyết định số 177/2014/QĐST-KDTM ngày 05/3/2014 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán”; 40 Quyết định Giám đốc thẩm số 71/2014/KDTM-GĐT ngày 29/12/2014 Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao việc “Tranh chấp công ty với thành viên cơng ty”  Sách, báo, tạp chí 41 Vũ Thị Lan Anh (2009), “Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí Luật học, số 12/2009, tr 51 - 57; 42 Vũ Thị Lan Anh (2016), “Quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 4/2016, tr - 11; 43 Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty - Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb Trí thức; 44 Hà Thị Thanh Bình (2015), “Sự tách bạch quyền sở hữu quản lý, điều hành quản trị công ty”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (330)/2015, tr 45 - 52; 45 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (252)/2009, tr 26 - 31; 46 Đỗ Văn Đại Lê Thị Hồng Vân (2015), “Hoàn thiện quy định đại diện dự thảo Bộ luật dân sửa đổi”, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2015, tr 40 44; 47 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, tái lần thứ 2, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 48 Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 49 Trương Thanh Đức (2017), Luận giải Luật doanh nghiệp năm 2014 (36 kế sách pháp lý doanh nghiệp), tái có chỉnh sửa, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật; 50 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình luật dân sự, tập 1, tái lần thứ 3, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 51 Nguyễn Văn Động - Chủ biên (2017), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật (dành cho đào tạo đại học, sau đại học đại học ngành luật), Nxb Chính trị Quốc gia; 52 Ngơ Hồng Gia, Nguyễn Thị Thương (2016), “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2014 góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (339)/2016, tr 48 - 53; 53 Bùi Đức Giang (2015), “Hành lang pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (326)/2015, tr 18 - 22; 54 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007, tr 21 - 27, 43; 55 Lê Vương Long (2006), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, Nxb Tư pháp; 56 Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân; 57 Phan Thành Nhân (2018), “Thực trạng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hướng hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 7, tr 33 - 39 48; 58 Vũ Thị Hòa Như (2017), “Một số bất cập thực tiễn thi hành Luật doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11 (308)/2017, tr 43 47; 59 Vũ Lan Phương (2018), “Bàn đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 02 (311), tr 16 - 19 60 Trương Nhật Quang (2016), Pháp luật doanh nghiệp, Nxb Dân trí; 61 Lê Thị Thu Thủy Đỗ Minh Tuấn (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nxb Tài chính; 62 Trường Đại học luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân; 63 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, tái lần 1, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; 64 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Tư pháp, Hà Nội; 65 Viện ngơn ngữ học - Hồng Phê - Chủ biên (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức  Điều lệ số công ty 66 Điều lệ Công ty Becamex năm 2017, http://www.becamexijc.com/quanhe-co-dong/dieu-le-cong-ty/ [Truy cập ngày 08/01/2018] 67 Điều lệ Công ty cổ phần Kinh Đô năm 2014, http://www.kinhdo.vn/upload/shareholder/21072014132624_24_vn.pdf [Truy cập ngày 08/01/2018] 68 Điều lệ Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex tháng 6/2017, http://peco.petrolimex.com.vn/nd/tt-codong/dieu-le-cong-ty-co-phan-thiet-bi-xangdau-petrolimex.html [Truy cập ngày 08/01/2018] 69 Điều lệ Tổng công ty cổ phần bia - rượu - nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) ngày 08/8/2017, http://www.becamexijc.com/quan-he-co-dong/dieu-lecong-ty/ [Truy cập ngày 08/01/2018] 70 Điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) năm 2017, https://www.sacombank.com.vn/company/Documents/DIEU%20LE%20SACOMB ANK31.7.2017.pdf [Truy cập ngày 08/01/2018] 71 Điều Công lệ ty cổ phần FPT ngày 20/6/2018, https://fpt.com.vn//Images/files/cong-bo/thang-6-2018/20_6-Dieu-le-Cong-ty.pdf [Truy cập ngày 04/8/2018] 72 Điều lệ Tập đoàn Vingroup ngày 31/5/2018, http://vingroup.net/Uploads/2018/Dieu%20le%20Tap%20doan%20Vingroup31052018.pdf [Truy cập ngày 04/8/2018] B Danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước  Văn pháp luật 73 Luật Công ty Anh năm 2006; 74 Luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Đức năm 2016; 75 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan năm 1995; 76 Bộ luật Dân Pháp năm 1804; 77 Luật Doanh nghiệp Úc năm 2001; 78 Luật Công ty Nhật Bản năm 2005  Án lệ 79 Cass 3e civ., 12 juill 2005, no 04-14494 (no 887 FD), GFA Château Peymelon 80 Cass Com., juin 1992, no 969 P, Sté Altech médical c/Crédit du Nord 81 Ernest v Nicholls (1857), HL Cas 401  Sách, báo, tạp chí 82 Evgenij Smirnov and Oleg Jastrebov (2013), “Value of the Fiction Theory for Understanding the “Legal Person””, (pp 907 - 912), World Applied Sciences Journal 27 (7), ISSN 1818-4952, IDODSI Publications, p 909 83 D Gallois-Cochet (2013), Le pouvoir de représentation du directeur général de société par actions simplifiée, Droit des sociétés no 10, Octobre 2013, étude 19 84 Geoffrey Morse and others (2015), Palmer’s Company Law - Volume 1, Sweet & Maxwell 85 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford 86 R Mortier (2016), Conflits d’intérêts: Pourquoi et comment appliquer aux sociétés le nouvel article 1161 du Code civil, Droit des sociétés no 8-9, Août 2016, étude 11 87 Robert W Emerson, John W Hardwick (1997), Business Law, Barron’s educational series Inc, USA 88 Tim Sewell (2011), Companies vol 10(1) - Directors and other officers, shareholders, shares and share capital, Lexis Nexis C Danh mục trang thông tin điện tử 89 Phạm Thị Hồng Đào (2016), “Một số hạn chế Luật doanh nghiệp Luật đầu tư năm 2014 cần hồn thiện”, Trang thơng tin điện tử Bộ Tư pháp: http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2066 [Truy cập ngày 20/02/2018] 90 Vĩnh Hà (2016), “Bổ nhiệm hiệu trưởng người nước ngồi”, Trang thơng tin điện tử Báo An ninh thủ đô: http://anninhthudo.vn/giao-duc/lan-dau-tien-bo-nhiem-hieu-truong-la-nguoinuoc-ngoai/676143.antd [Truy cập ngày 12/3/2018] 91 Quách Thúy Quỳnh - Nguyễn Thị Vân Anh (2016), “Lại chuyện hợp đồng vô hiệu vi phạm thẩm quyền”, https://www.thesaigontimes.vn/148793/Laichuyen-hop-dong-vo-hieu-do-vi-pham-tham-quyen.html [Truy cập ngày 03/8/2018] 92 Bùi Sưởng (2016), “Nhiều người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-dai-dien-theo-phapluat-can-song-van-vuong-155815.html [Truy cập ngày 15/12/2017] 93 Hoàng Thanh Tuấn (2015), “Luật Doanh nghiệp năm 2014 - tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tồn q trình thành lập, hoạt động, Trang thông tin điện tử Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp - Bộ Tư pháp: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1804/ [Tuy cập ngày 20/02/2018] 94 Nguyễn Thị Tình (2014), Một số ý kiến quy định “người đại diện theo pháp luật” “con dấu” Dự thảo Luật doanh nghiệp, Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/886/language /vi-vn/Default.aspx [Truy cập ngày 13/12/2017] 95 Bùi Trang (2016), “Kiện lãnh đạo địi bồi thường: Cổ đơng gặp khó”, Trang thơng tin điện tử Đầu tư Chứng khốn: http://tinnhanhchungkhoan.vn/phapluat/kien-lanh-dao-doi-boi-thuong-co-dong-gap-kho-164264.html [Truy cập ngày 31/7/2018] 96 Khái niệm “Staff manager”, Business Dictionary, Từ điển trực tuyến kinh doanh: http://www.businessdictionary.com/definition/staff-manager.html [Truy cập ngày 16/02/2018] 97 Khái niệm “Legal Representative”, Black’s Law Dictionary, https://thelawdictionary.org/legal-representative/ [Truy cập ngày 09/12/2017] 98 Anh Thoa (2008), “Bổ nhiệm GS.TS Wolf Rieck làm hiệu trưởng Đại học Việt Đức”, Trang thông tin điện tử Báo Tuổi trẻ: https://tuoitre.vn/bo-nhiem-gstswolf-rieck-lam-hieu-truong-dh-viet-duc-247582.htm [Truy cập ngày 12/3/2018] DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phan Thành Nhân (2017), “Mâu thuẫn thời hạn thông báo quyền ưu tiên mua pháp luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 15, tr 29 30 47; Phan Thành Nhân (2017), “Hình thức hợp đồng Bộ luật dân năm 2015, thực trạng pháp luật số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 20, tr 33 - 37 47; Phan Thành Nhân (2018), “Thực trạng quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp hướng hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 7, tr 33 - 39 48

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w