Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRẦN THỊ MINH THU NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: TRẦN THỊ MINH THU Ngày sinh: 21/01/1982 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1983801072042 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Trần Thị Minh Thu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Học viên thực hiện: Trần Thị Minh Thu Lớp: MLAW019A Ngày sinh: 21/01/1982 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Tên đề tài: Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Ý kiến giáo viên hướng dẫn việc cho phép học viên: Bùi Đặng Tú Khang bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 01 năm 2022 Người nhận xét TS Trần Huỳnh Thanh Nghị i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Trần Thị Minh Thu ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy, cô giảng dạy chương trình Cao học Luật kinh tế khóa 2019 - 2021, q thầy, Khoa Sau đại học trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức hỗ trợ cho việc thực luận văn tốt nghiệp Kế đếm, xin trân trọng cảm ơn TS Trần Huỳnh Thanh Nghị, người ln tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học thực luận văn Kính chúc ban Giám hiệu trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, q thầy, bạn lớp cao học Luật Kinh tế năm 2019, TS Trần Huỳnh Thanh Nghị khỏe mạnh, hạnh phúc thành cơng Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, thân khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q thầy, để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn./ iii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vai trị cơng ty cổ phần người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Bên cạnh đó, luận văn phân tích quy định pháp luật liên quan đến người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 văn pháp luật khác có liên quan Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới chế định người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần Từ đó, luận văn số vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam liên quan đến chế định Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm góp phần tháo gỡ hồn thiện vai trị chế định kinh tế Việt Nam thời gian tới iv SUMMARY The thesis studies theoretical issues about the legal representative of a joint stock company, including: Concept, characteristics, meaning, role of joint stock company and the legal representative of a joint stock company In addition, the thesis also analyzes the legal provisions related to the legal representative of a joint stock company under Enterprise Law 2020 and other relevant legal documents The thesis also studies the experiences of some countries in the world on the legal representation of joint stock companies Since then, the thesis points out some problems and inadequacies of Vietnamese law related to this regulation On the basis of the research, analysis and evaluation of the theory and practice of the legal representative of a joint stock company, the thesis has made a number of recommendations to improve the law to contribute to solving problems and improve the role of this institution in the Vietnamese economy in the near future v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 10 1.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần 10 1.2 Khái niệm đặc điểm người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 14 1.2.1 Khái niệm người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần .14 1.2.2 Đặc điểm người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 18 1.3 Vị trí, vai trị người đại diện theo pháp luật cơng ty cổ phần 23 1.3.1 Vị trí người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 23 1.3.2 Vai trò người đại diện theo pháp luật .24 1.4 Quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 26 1.4.1 Chủ thể người đại diện theo pháp luật 26 1.4.2 Quyền hạn nhiệm vụ người đại diện theo pháp luật 30 1.4.3 Các hạn chế người đại diện theo pháp luật 33 1.4.4 Những điểm Luật doanh nghiệp năm 2020 người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 37 Kết luận Chương 43 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 44 2.1 Thực trạng pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 44 2.1.1 Những tồn tại, hạn chế thực thi pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 44 2.1.2 Những vướng mắc, bất cập pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 53 2.2 Kinh nghiệm số quốc gia người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 57 2.2.1 Pháp luật Mỹ .57 2.2.2 Pháp luật Đức 60 2.2.3 Pháp luật Nhật 61 2.2.4 Pháp luật Trung Quốc .62 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 64 2.3.1 Định hướng hoàn thiện 64 2.3.2 Các kiến nghị cụ thể .65 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân CTCP : Công ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị 62 đảm bảo cho hoạt động kinh doanh an toàn mà cịn tiếp nhận tư vấn từ bên ngồi có vai trò nâng cao kết hoạt động kinh doanh cơng ty Trong HĐQT có ủy ban: Ủy ban bổ nhiệm: đề xuất bổ nhiệm, bãi miễn thành viên HĐQT cho ĐHĐCD (Điều 404), Ủy ban định thù lao định nội dung thù lao cho thành viên HĐQT, Ủy ban giám sát có nhiệm vụ giám sát hoạt động quản lý điều hành thành viên HĐQT, người điều hành Trong CTCP có thiết lập ủy ban, người điều hành người đại diện điều hành đảm nhận công việc theo yêu cầu, độc lập với HĐQT Những người điều hành HĐQT bầu ra, số thành viên từ người trở lên Một số họ đại diện điều hành, có quyền đại diện Người điều hành thành viên HĐQT thành viên Ủy ban giám sát70 Luật quy định giám đốc ban giám đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành kinh doanh công ty cổ phần (Kabushiki Kaisha) Trong ban giám đốc, phải có giám đốc đại diện cho công ty thành viên ban giám đốc bầu Thông thường Ban giám đốc đưa định vấn đề quan trọng giám sát giám đốc phụ trách phân ban hay phận cụ thể theo với điều lệ công ty quy chế nội khác 2.2.4 Pháp luật Trung Quốc Về cấu trúc quản trị CTCP, đến Trung Quốc trì mơ hình quản trị cơng ty pha trộn “một tầng” “hai tầng”, ln có diện Ban kiểm sốt (BKS) độc lập cấu trúc cơng ty HĐQT có từ 5-19 thành viên, bao gồm chủ tịch phó chủ tịch, có đại diện nhân viên công ty ĐHĐCĐ bầu HĐQT bầu Giám đốc/Tổng giám đốc (GĐ/TCĐ) người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT việc thực quyền nghĩa vụ giao71 BKS có 03 thành viên bầu từ Nguyễn Thị Lan Hương, Một số so sánh CTCP theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học 25 (2009), tr.87-93 71 Từ Điều 108 đến Điều 116 Luật Công ty Trung Quốc năm 2018 70 63 cổ đông đại diện người lao động, chịu trách nhiệm giám sát hoạt động công ty báo cáo72 Cho dù có tên tiếng Anh tương tự Hội đồng Giám sát CTCP Đức, chức BKS CTCP Trung Quốc gói gọn việc giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật điều lệ công ty, khơng có chức đại diện cho cổ đông tư vấn, giám sát kinh doanh Theo nhận định chuyên gia pháp lý, thiếu nguồn lực quyền lực thực tế, hiệu hoạt động BKS khơng cao, thiên trang trí nhiều thực chức giám sát73 Theo Luật Công ty Trung Quốc năm 2018, có CTCP niêm yết bắt buộc phải có thành viên độc lập HĐQT (Article 122) Mặc dù tích cực sửa đổi (năm 1999, 2004, 2005, 2013 gần 2018), Luật Công ty Trung Quốc bộc lộ cứng nhắc mơ hình quản trị, khơng có thêm lựa chọn cho nhà đầu tư thiếu vắng chế tài vi phạm tính minh bạch khuyến cáo OECD nhiều lĩnh vực; điều khiến nhà đầu tư nước vào thị trường Trung Quốc cảm thấy nghi ngại74 Để trấn an nhà đầu tư, năm 2014, Chính phủ Trung Quốc ban hành loạt quy chế tạm thời để hỗ trợ Luật Cơng ty tăng cường tính minh bạch công bố thông tin CTCP CTCP niêm yết Nổi lên Quy chế tạm thời Công bố thông tin doanh nghiệp (the 2014 Interim Regulations on Disclosure of Enterprise Information), hướng tới mục tiêu: “đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, thúc đẩy tính toàn vẹn kỷ luật doanh nghiệp, điều tiết việc tiết lộ thông tin doanh nghiệp, tăng cường kiểm sốt tín dụng doanh nghiệp, bảo vệ an tồn giao dịch, nâng cao hiệu quản lý mở rộng giám sát xã hội” (Article 1) Quy chế tạm thời biện pháp hành áp dụng danh sách cơng ty có hoạt động bất thường (the 2014 Interim Measures for the Administration of the Từ Điều 117 đến Điều 117 Luật Công ty Trung Quốc năm 2018 Stoyan Tenev, Chunlin Zhang (2002), Corporate Governance and Enterprise Reform in China Building the Institutions of Modern Markets,World Bank and the International Finance Corporation, tr.100 74 Colin Hawes and Grace Li (2017), Transparency and Opaqueness in the Chinese ICT Sector: A Critique of Chinese and International Corporate Governance Norms, Asian Journal of Comparative Law, Volume 12, tr.41-80 72 73 64 List of Enterprises Operating Abnormally) nhằm mục đích xử phạt cơng ty có hành vi bất Các quy chế này, đánh giá động thái tích cực từ phủ, khuyến nghị nên thay văn pháp luật có hiệu lực bền vững 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần 2.3.1 Định hướng hồn thiện Qua phân tích, lý luận chế định người đại diện theo pháp luật CTCP thấy vai trị người đại diện theo pháp luật gắn kèm với vai trò người quản trị Quản trị cơng ty q trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ công ty lên đối tượng quản trị, sử dụng cách tốt tiềm hội để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thơng lệ xã hội Có thể nói, quản trị cơng ty tốt tảng cho phát triển lâu dài doanh nghiệp lớn Ngược lại, quản trị không tốt thường dẫn đến hậu xấu, chí phá sản cơng ty Để vai trò quản trị người đại diện theo pháp luật hiệu hơn, việc hoàn thiện pháp luật chế định yêu cầu cấp thiết nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập tồn mà phân tích trình bày Thứ nhất, tăng thêm bảo vệ hành lang pháp lý cho người đại diện theo pháp luật để họ phát huy khả cách tốt Tăng thêm bảo vệ hành lang pháp lý cho người đại diện theo pháp luật CTCP để bảo vệ tốt cho quyền lợi cổ đơng, cơng ty người có quyền lợi liên quan góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Bên cạnh cần có chế đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh cách khoa học, rõ ràng, cụ thể, thực tế người đại diện theo pháp luật qua đánh giá lực chủ thể Thứ hai, tăng thêm quyền tự cho doanh nghiệp cách quy định vị trí vai trị Điều lệ cơng ty Luật doanh nghiệp đặc biệt vấn đề nội doanh nghiệp việc lựa chọn người đại diện theo pháp luật làm việc với quan có thẩm quyền Tịa án 65 2.3.2 Các kiến nghị cụ thể Thứ nhất, bổ sung quy định “Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Như phân tích, trách nhiệm người đại diện theo pháp luật hay nhà quản lý cần phải quan trọng phải mang lại lợi ích cho công ty, lợi nhuận cho người chủ sở hữu Đó thước đo cụ thể để họ có sở phát huy lực thân đồng thời tránh việc suy đoán chủ quan, cảm tính người kiểm tra, giám sát Từ có sở xem xét có trách nhiệm cá nhân không Hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty thước đo mức độ trung thành, cẩn trọng người đại diện Bởi định thiếu thận trọng gây thiệt hại đáng kể cho công ty Nếu ông Chủ tịch HĐQT nhận đơn khởi kiện Tịa án gửi mà khơng đọc, khơng làm việc với phận có liên quan, khơng tìm hiểu nội dung đơn, điều bất cẩn không cho phép người kinh doanh Hơn chế xác định tiền thù lao, mức lương, thưởng phạt, người đại diện theo pháp luật Không thể hoạt động kinh doanh yếu mức lương lại khơng thay đổi Có thể thấy qua ví dụ lương Ban giám đốc JetStar Pacific, thu nhập Ban Giám đốc khơng có người giám sát, điều chỉnh thời gian lâu (khoảng năm), lương tổng giám đốc, phó giám đốc từ đến tỷ đồng/ năm cơng ty thua lỗ thời gian dài75 Vì vậy, Tác giả kiến nghị bổ sung quy định “Trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2020 sau: “Người đại diện theo pháp luật công ty phải mang lại lợi ích cao hiệu hoạt động kinh doanh Điều lệ công ty để xác định mức độ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật” Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Vấn đề chủ sở hữu người đại diện - Một số gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội 75 66 Thứ hai, bổ sung Khoản Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định cụ thể Tịa án quan có thẩm quyền tố tụng khác có quyền định người đại diện theo pháp luật trường hợp sau: Trường hợp CTCP có hai người đại diện mà số họ khơng thể làm người đại diện tịa án định người lại Trường hợp doanh nghiệp có hai người đại diện theo pháp luật tịa án vào điều lệ thỏa thuận cơng ty định số người đó; quy định khơng có nhiều lựa chọn tịa án vào điều lệ công ty, thỏa thuận doanh nghiệp để định Việc quy định để Tòa án quan có thẩm quyền tố tụng khơng tùy tiện định người không nhân danh thẩm quyền đại diện theo pháp luật doanh nghiệp định người đại diện không phù hợp Trường hợp có hai đại diện Chủ tịch HĐQT Giám đốc người đứng đầu nắm toàn hoạt động doanh nghiệp nên định người khác Trường hợp công ty có hai người đại diện Điều lệ công ty quy định phạm vi thẩm quyền người cần vào Điều lệ để định người phù hợp Ví dụ Điều lệ cơng ty quy định Giám đốc tài chịu trách nhiệm tài làm việc với quan thuế, hải quan, kiểm toán nhà nước, Giám đốc nhân chịu trách nhiệm lao động tiền lương làm việc với quan bảo hiểm, lao động thương binh xã hội, Không thể Giám đốc nhân lại đại diện công ty làm việc với Hải quan Giám đốc tài làm việc với quan lao động Trường hợp khơng có nhiều lựa chọn Tịa án quan có thẩm quyền phải để công ty cử người phụ trách biết vấn đề rõ để làm việc Vì có nội cơng ty biết người phù hợp chịu trách nhiệm vấn đề cần giải Thứ ba, bổ sung quy định để nâng cao vai trị vị trí Điều lệ công ty Điều 24 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như: “Các quy định Điều lệ doanh nghiệp sở để xem xét, xác định thể thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp, ” 67 Về mục đích, Điều lệ ấn định quyền hạn mối tương quan loại cổ đơng với nhau; tác dụng điều chỉnh hoạt động nội công ty; pháp lý, tập tục nước phát triển coi hợp đồng cơng ty với cổ đông cổ đông với nhau76 Tác giả Phan Thị Mai luận văn thạc sĩ cho “Đặc biệt góc độ pháp lý, Điều lệ giống hợp đồng có tính chất quy định Tuy nhiên pháp nhân doanh nghiệp tổchức luật pháp đặt nên khác với hợp đồng thông thường, Điều lệ có thểtrưng cho người người thứ ba buộc họ phải chấp nhận tính chất đối kháng khigiao dịch với công ty Thông qua nội dung Điều lệ, bên liên quan nhận biết đượcsự tồn pháp nhân, loại hình, cấu pháp nhân Đặc biệt vấn đề đại diệncho pháp nhân”77 Bản Điều lệ cụ thể hoá Luật Doanh nghiệp thể đặc trưng, riêng biệt doanh nghiệp định Ngày nay, điều kiện tự kinh doanh, cần phải coi Điều lệ riêng doanh nghiệp có giá trị pháp lý với bên tham gia giao dịch pháp lý với doanh nghiệp thành tự ý chí người sở hữu, sáng lập, quản lý – ý chí hình thành nên doanh nghiệp coi “Hiến pháp” doanh nghiệp Vì cần bổ sung vị trí Điều lệ cơng ty sau: “Điều lệ công ty pháp lý quan trọng có tranh chấp xảy ra, đưa làm sở để quan Nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp vấn đề phát sinh doanh nghiệp” Điều lệ công ty thành lập dựa thống ý chí quan quyền lực cơng ty hội đồng cổ đơng có giá trị áp dụng cao, xuyên suốt hoạt động Trong nhiều hoạt động công ty tranh chấp phát sinh, quy định điều lệ cơng ty ưu tiên áp dụng trước pháp luật 76 Vanessa Stott (1988), Hong Kong Company Law, London: Pitman, tr.58-59 Phan Thị Mai (2011), Điều lệ pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 77 68 Từ “Điều lệ công ty” xuất 276 lần Luật Doanh nghiệp năm 2020 Điều 24 quy định nội dung, đăng ký doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung Điều lệ Việc quy định chi tiết nội dung Điều lệ địa vị pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện, thẩm quyền, phân công chủ sở hữu đại diện theo pháp luật khẳng định vai trò tự doanh nghiệp hoạt động Nhưng cần quy định vai trò cụ thể Điều lệ sau: i) Điều lệ công ty giúp cân nghĩa vụ quyền lợi thành viên công ty ii) Điều lệ cơng ty có chức tạo chế vận hành cho công ty iii) Điều lệ công ty làm giải tranh chấp nội công ty iv) Điều lệ công ty quy định vấn đề cốt lõi công ty đối tượng tham khảo cần thiết Những bổ sung cụ thể quy định làm tăng thêm tự doanh nghiệp tự khn khổ pháp luật Qua tăng cường hiệu hoạt động doanh nghiệp, quản lý nhà nhước bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia giao dịch 69 Kết luận Chương Trong Chương 2, Tác giả đưa tồn hạn chế thực thi pháp luật, vướng mắc, bất cập pháp luật người đại diện theo pháp luật CTCP; kinh nghiệm số quốc gia chế định đưa định hướng kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung số điều Luật hành Hiện tại, thực tiễn tồn số hạn chế thực thi pháp luật chế định này, là: lúng túng quan chức xảy tranh chấp hợp đồng ký người khơng có thẩm quyền đại diện, hay xác định trách nhiệm người đại diện theo ủy quyền gây thiệt hại; việc khó khăn việc tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp thẩm quyền người ký hợp đồng mang lại nhiều rủi ro,… Nhiều thay đổi so với Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 tồn vướng mắc, bất cập quy định người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Tựu chung vướng mắc, bất cập pháp luật chưa quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm trường hợp phát sinh xung quanh chủ thể Trên sở tác giả đưa đề xuất kiến nghị nhằm tháo gỡ hoàn thiện vai trò quan trọng chủ thể kinh tế 70 KẾT LUẬN CTCP loại hình doanh nghiệp có khả xã hội hóa nguồn vốn Sự tồn gắn với lợi ích cổ đông, chủ nợ, nhà nước người lao động Nên người đại diện theo pháp luật CTCP đóng vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế Từ đặc điểm cấu CTCP theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 kết hợp với nghiên cứu học thuyết đại diện tác giả đưa khái niệm đặc điểm người đại diện theo pháp luật CTCP: Là cá nhân thay mặt chủ sở hữu nhân danh pháp nhân xác lập giao dịch dân với chủ thể khác, thực hành vi hoạt động kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận; Là người thực quyền nghĩa vụ phát sinh doanh nghiệp; có từ đến hai người đại diện theo pháp luật trở lên Qua phân tích đặc điểm cho thấy chất quan hệ đại diện CTCP chất quan hệ người chủ người làm cơng Người chủ sở hữu cổ đơng bỏ tiền góp vốn khơng trực tiếp quản lý tài sản mà giao cho người đại diện nhân danh quản lý sinh sôi tài sản Do nắm tay tài sản người khác Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định người đại diện theo pháp luật cho chủ sở hữu phải người có chức danh vị trí quản lý cao công ty Chủ tịch HĐQT Giám đốc/Tổng giám đốc Với chức điều hành hoạt động hàng ngày công ty, định vấn đề quan trọng công ty đối nội đối ngoại như: nhân sự, điều hành, ký hợp đồng,… nên thông thường Điều lệ công ty thường quy định người đại diện theo pháp luật công ty Giám đốc Chủ tịch HĐQT với chức giám sát hoạt động Giám đốc đại diện cho cổ đơng bảo đảm lợi ích cho chủ thể nên đương nhiên đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty không quy định Nếu cơng ty có nhiều hai đại diện hai chức danh phải đại diện theo pháp luật Qua thấy vị trí vai trị vơ to lớn hai chức danh hệ thống cấu CTCP Về vị trí, người chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động doanh nghiệp Về vai trò, hạt nhân kết nối điều 71 chỉnh mối quan hệ ngồi cơng ty Từ thấy tầm quan trọng chủ thể khơng thân doanh nghiệp mà cịn thể chế kinh tế Việc nghiên cứu chế định người đại diện theo pháp luật CTCP có từ lâu luật pháp số quốc gia nghiên cứu ứng dụng đưa nhiều kinh nghiệm Pháp luật Việt Nam sở tiếp thu kinh nghiệm nước giai đoạn hội nhập với kinh tế giới quy định người đại diện theo pháp luật CTCP lại phải dược điều chỉnh để phù hợp với thơng lệ quốc tế Những phân tích tác giả điểm Luật doanh nghiệp năm 2020 chế định cho thấy chủ thể có phát triển hồn thiện Cụ thể, với vai trò định đối nội, đối ngoại, quản lý tài sản nhiều chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật CTCP khơng thể “có khó khăn nhận thức, điều khiển hành vi” hay “bị tạm giam” Vì trở ngại lớn ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty lợi ích nhiều người: người lao động, cổ đông, nhà nước, đối tác, khách hàng,….hay đại diện cho pháp nhân yêu cầu giải vụ việc dân sự, u cầu Tịa án cơng nhận hay khơng cơng nhận kiện pháp lý liên quan đến doanh nghiệp Ngoài Luật doanh nghiệp 2020 tháo gỡ số vướng mắc bất cập chế định Luật doanh nghiệp năm 2014 Tác giả đưa tồn tại, hạn chế trình thực thi pháp luật người đại diện theo pháp luật CTCP qua thực tiễn vụ án tranh chấp phát sinh thời gian qua Thực tế cho thấy lúng túng pháp luật nhiều lỗ hổng quy định người đại diện theo ủy quyền gây thiệt hại có hay khơng liên đới trách nhiệm người đại diện theo pháp luật hay vắng mặt đại diện theo pháp luật có phải ủy quyền cho người cịn lại hay khơng Bên cạnh tác giả đưa vướng mắc, bất cập pháp luật người đại diện theo pháp luật CTCP theo Luật hành như: Vướng mắc vắng mặt đại diện theo pháp luật; người đại diện theo pháp luật vị trí quyền quản lý cơng ty họ có “khó khăn 72 nhận thức làm chủ hành vi”; vướng mắc quy định “Tịa án, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác có quyền định người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng theo quy định pháp luật”; khơng có sở thước đo trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, để từ đưa đề xuất, kiến nghị để góp phần hịan thiện quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật CTCP 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật nước Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015; Luật Doanh nghiệp năm 2014; Luật Doanh nghiệp năm 2020; Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015; Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp; II Tài liệu khác Alan B.Morrison (2007), Những vấn đề Luật pháp Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bản án số 51/2018/KDTM-PT ngày 12/11/2018 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp công ty thành viên công ty; Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 4(41)/2007; 10 Carsten Jungmann (2007), The Effectiveness of Corporate Governance in One-Tier and Two-Tier Board Systems, Evidence from the UK and Germany, European Company and Financial Law Review; 11 Colin Hawes and Grace Li (2017), Transparency and Opaqueness in the Chinese ICT Sector: A Critique of Chinese and International Corporate Governance Norms, Asian Journal of Comparative Law, Volume 12; 12 Evgenij Smirnov and Oleg Jastrebov (2013), Value of the Fiction Theory for Understanding the “Legal Person”, World Applied Sciences Journal 27 (7), ISSN1818-4952, IDODSI Publications; 13 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 74 14 Friedrich Fubler Jurgen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp Lý; 15 Harald Baum (2017), The Rise of the Independent Director: A Historical and Comparative Perspective, Max Planck Private Law Research Paper No 16/20; 16 Lê Đình Vinh (2004), Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp, Tạp chí 17 Luật học số 1/2004; 17 Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị công ty: Vấn đề đại diện cơng ty đại chúng Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Số 1/2013; 18 Nguyễn Ngọc Bích (2000), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý CTCP, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; 19 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân; 20 Nguyễn Thanh Lý, Phan Thu Nhài (2018), Nghĩa vụ người quản lý CTCP theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Số 9/2018; 21 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh CTCP theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009); 22 Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Vấn đề chủ sở hữu người đại diện - Một số gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội 23 Phan Thanh Tú, Vũ Mạnh Chiến, Phạm Văn Kiệm, Lưu Đức Tuyên, Nguyễn Thị Hồng Nga (2018), Học thuyết Doanh nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội; 24 Phạm Lâm Hải Nguyên (2014), Chế định người đại diện doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 25 Phan Thị Mai (2011), Điều lệ pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 75 26 Stoyan Tenev, Chunlin Zhang (2002), Corporate Governance and Enterprise Reform in China Building the Institutions of Modern Markets,World Bank and the International Finance Corporation; 27 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, NxB Bộ Quốc gia - Giáo dục; 28 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội; 29 Yuhao Li (2010), The Case Analysis of the Scandal of Enron, International Journal of Business and Management Vol 5, No 10; III Tài liệu từ nguồn Internet 30 Dự thảo đạo luật H.R.3089 – Corporate Transparency Act of 2017 ngày 28/6/2017 Hạ viện Hoa Kỳ, https://www.congress.gov/bill/115th- congress/house-bill/3089/text, truy cập 02/10/2021; 31 Hoàng Yến (2019), Kết thúc vụ bốc 245 tỉ Eximbank, Báo Pháp luật, https://plo.vn/phap-luat/ket-thuc-vu-boc-hoi-245-ti-o-eximbank-829007.html, truy cập ngày 19/10/2021; 32 Lê Minh Hiếu (2008), Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/20/05/54/2515/, truy cập ngày 27/10/2021; 33 Lê Thái Phong Vũ văn Ngọc (2018), Các học thuyết mục đích cơng ty việc áp dụng Luật doanh nghiệp Việt Nam, https://nguoihocluat.com/2017/06/10/cac-hoc-thuyet-ve-muc-dich-cua-cong-ty-vaviec-ap-dung-chung-trong-luat-doanh-nghiep-o-viet-nam/, truy cập ngày 16/10/2021; 34 Nguyễn Vinh Hưng (2021), CTCP môi trường thương mại Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210732, 12/10/2021; lập truy cập pháp, ngày 76 35 Nguyễn Hữu Phúc (2019), Vấn đề quyền đại diện công ty qua hoạt động thựuc tiễn ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210287, truy cập ngày 19/10/2021; 36 Phan Thành Nhân (2018), Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp – Thực trạng pháp luật hướng hoàn thiện, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/nguoi-dai-dien-theo-phap-luat-cua-doanh-nghiep-thuc-trang-phapluat-va-huong-hoan-thien, truy cập ngày 18/10/2021; 37 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2018), Quy định pháp luật công ty đại chúng số quốc gia Việt Nam, Tạp chí chứng khốn tháng 8/2018, http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/oracle/webcenter/portalapp/pages/vi/aptcnoidung chitiet.jspx?id=1417&_afrLoop=7686473796000&_afrWindowMode=0#%40%3F_ afrLoop%3D7686473796000%26id%3D1417%26_afrWindowMode%3D0%26_ad f.ctrl-state%3D7007d3rhv_45, truy cập ngày 27/10/2021; 38 Vũ Lan Phương, Bàn đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định pháp luật Việt Nam, http://www.congchungso1.com/trang/tin-tucnghe/ban-ve-dai-dien-theo-phap-luat-cua-phap-nhan-trong-cac-quy-dinh-phap-luatviet-nam.html, truy cập ngày 24/9/2021